1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây

83 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính toán khả năng ngập lụt và giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây

LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân học viên Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức nào.Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Chữ ký Lê Thị Loan i LỜI CẢM ƠN Sau trình nghiên cứu, đến luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu tính tốn khả ngập lụt giải pháp lũ cho lưu vực sơng Vàm Cỏ Tây” hoàn thành với nỗ lực thân giúp đỡ thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin Trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Thuỷ lợi tồn thể thầy giáo khoa Kỹ thuật tài nguyên nước truyền đạt kiến thức trình học tập giúp đỡ tác giả nhiều trình làm luận văn trường Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Ngô Văn Quận người trực tiếp, tận tình bảo, hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tạo điều kiện lãnh đạo Viện Bơm Thiết Bị Thủy Lợi tạo điều kiện thuận lợi để tác giả có điều kiện học tập, nghiên cứu chuyên sâu, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhằm hoàn thành tốt nghiệm vụ lĩnh vực công tác Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tác giả q trình làm luận văn Đây lần nghiên cứu khoa học, với thời gian kiến thức có hạn, chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận nhiều ý kiến góp ý thầy cô giáo, cán khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Lê Thị Loan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài II Mục đích phạm vi nghiên cứu III Cách tiếp cận phạm vi nghiên cứu IV Các kết đạt CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan giới 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan Việt Nam 1.2 TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Phạm vi nghiên cứu 1.2.2 Điều kiện tự nhiên lưu vực 1.2.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2.2 Đặc điểm địa hình 1.2.2.3 Đặc điểm khí hậu 1.2.2.4 Đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng 1.2.2.5 Đặc điểm thủy văn 10 1.2.3 Tình hình dân sinh kinh tế 11 1.2.3.1 Tình hình dân sinh 11 1.2.3.2 Tình hình kinh tế 13 1.2.3.3 Định hướng phát triển kinh tế lưu vực 15 1.2.4 Hiện trạng, nhiệm vụ công trình thủy lợi lưu vực 17 1.2.4.1 Hiện trạng thủy lợi 17 1.2.4.2 Nhiệm vụ cơng trình thủy lợi lưu vực 25 1.2.5 Phân tích đặc điểm hệ thống tiêu thoát ảnh hưởng đến khả tiêu thoát lũ lưu vực 31 1.2.6 Nhận xét tác động ngập lụt lưu vực phân tích đặc điểm khí hậu thủy văn ảnh hưởng tới ngập lụt, tiêu thoát lũ lưu vực 32 CHƯƠNG THIẾT LẬP MƠ HÌNH TÍNH TỐN NGẬP LỤT CHO VÙNG NGHIÊN CỨU 34 2.1 Giới thiệu mơ hình thủy lực, thủy văn 34 2.1.1 Tổng quan mơ hình thủy lực, thủy văn 34 2.1.2 Lựa chọn mơ hình 35 2.2 Phân vùng ngập 41 2.2.1 Cơ sở phân vùng 41 2.2.2 Kết phân vùng 43 2.3 Xây dựng mơ hình tính tốnÌNH T44 2.3.1 Thiết lập sơ đồ thủy lực Mike 11 44 2.3.2.Trạm thủy văn hệ thống sông 45 2.3.3 Điều kiện biên địa hình mạng lưới song tính tốn 45 2.3.4 Điều kiện biên 46 2.4 Kết tính tốn 48 2.4.1 Kết hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 48 2.4.1.1 Nguyên tắc hiệu chỉnh kiểm định mô hình 48 2.4.1.2 Các liệu áp dụng để hiệu chỉnh, kiểm định mơ hình 48 2.4.1.3 Đánh giá kết hiệu chỉnh kiểm định 51 2.4.2 Kết tính tốn mức độ ngập lụt 57 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỐT LŨ CHO LƯU VỰC SƠNG VÀM CỎ TÂY 59 3.1 Phân tích đánh giá trạng ngập kịch .59 3.2 Đề xuất giải pháp tiêu nước kết tính tốn 61 3.2.1 Khái quát giải pháp đề xuất 61 3.2.2 Giải pháp cơng trình 61 3.2.3 Giải pháp phi cơng trình 61 3.3 Kết phương án nhận xét 68 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mơ tả vùng nghiên cứu Hình 2.1 Chế độ dịng chảy cho đoạn sông đơn mô tả hệ phương trình Saint-Venant 37 Hình 2.3 Nhánh sông với điểm lưới xen kẽ 39 Hình 2.4 Cấu hình điểm lưới xung quanh điểm mà ba nhánh gặp .40 Hình 2.5 Phân vùng tiêu thoát vùng nghiên cứu 45 Hình 2.6 Mạng sơng tính tốn mơ hình MIKE 11 47 Hình 2.7 Đường trình mực nước Vàm Kênh, Mộc Hóa, Tân An năm 2011 48 Hình 2.8 Các biên nhập lưu hệ thống sông mạng lưới sơng tính tốn 51 Hình 2.9 Vị trí trạm thủy văn để hiệu chỉnh kiểm định mơ hình thủy lực .51 Hình 2.10 Đường trình mực nước mô thực đo Tân Châu năm 2000 52 Hình 2.11 Đường q trình mực nước mơ thực đo Mỹ Thuận năm 200 52 Hình 2.12 Đường q trình mực nước mơ thực đo Tân Châu năm 2001 52 Hình 2.13 Đường q trình mực nước mơ thực đo Mỹ Thuận năm 2001 52 Hình 2.14 Đường trình mực nước mơ thực đo Tân Châu năm 2011 54 Hình 2.15 Đường trình mực nước mô thực đo Mỹ thuận năm 2011 54 Hình 3.1 Đường mực nước lớn dọc sông Tiền từ Biên giới Biển theo kịch tinh toán 65 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng hợp thông số sông kênh trục thuộc Long An 18 Bảng 1.2 Tổng hợp thơng số kênh tạo nguồn, cấp I 20 Bảng 1.3 Tổng hợp thông số kênh cấp I 26 Bảng 1.4 Tổng hợp thông số kênh cấp II 26 Bảng 1.5 Thống kê đê bao lửng đê bao vùng mía, ngăn mặn, khu dân cư .28 Bảng 1.6 Thống kê trạm bơm điện thuộc Mộc Hóa Đức Huệ 31 Bảng 2.1 Phân vùng tiêu thoát vùng nghiên cứu 43 Bảng 2.2 Các trạm thủy văn lưu vực dùng để tính tốn 45 Bảng 2.3 Vị trí hiệu chỉnh kiểm định mực nước 50 Bảng 2.4 Kết mực nước thực đo mô Tân Châu Mỹ Thuận năn 2000 58 Bảng 2.5 Chỉ số NASH tính tốn mơ Tân Châu Mỹ Thuận năn 2000 58 Bảng 2.6 Kết mực nước thực đo mô Tân Châu Mỹ Thuận năn 2001 58 Bảng 2.7 Chỉ số NASH tính tốn mơ Tân Châu Mỹ Thuận năn 2001 58 Bảng 2.8 Kết mực nước thực đo mô Tân Châu Mỹ Thuận năn 2011 58 Bảng 2.9 Chỉ số NASH tính tốn mơ Tân Châu Mỹ Thuận năn 2011 58 Bảng 3.1 : Mực nước lớn số vị trí dọc theo sơng Tiền từ Tân Châu Biển theo kịch tính tốn 63 Bảng 3.2 : Chênh lệch mực nước lớn số vị trí dọc sơng Tiền từ Tân Châu Biển kịch 64 Bảng 3.3 : Mực nước lớn số vị trí dọc sơng Vàm Cỏ Tây từ Vĩnh Hưng đến sơng Sồi Rạp theo kịch tính tốn 65 Bảng 3.4 : Chênh lệch mực nước lớn số vị trí dọc sơng Vàm Cỏ Tây từ Vĩnh Hưng đến sơng Sồi Rạp kịch tính tóan so với kịch PA1 66 Bảng 3.5: Diện tích ngập lụt PA2 so sánh với phương án trạng vùng nghiên cứu 68 Bảng 3.6: Diện tích ngập lụt PA3 so sánh với phương án trạng vùng nghiên cứu 69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ ĐBSCL Đồng Bằng Sơng Cửu Long BĐKH Biến Đổi Khí Hậu VCT Vàm Cỏ Tây PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Thiên tai hạn hán, lũ lụt xảy hàng năm ảnh hưởng lớn đến đời sống phát triển kinh tế-xã hội lưu vực sơng nước nói chung, Đồng Bằng Sơng Cứu Long (ĐBSCL) nói riêng, ĐBSCL vùng trũng thấp khó tiêu nước, xu hướng ngập lũ nội đồng ngày gia tăng chiều sâu ngập thời gian ngập, đặc biệt lưu vực sơng Vàm Cỏ Tây việc tiêu có xu hướng ngày hạn chế khu dân cư tiếp tục phát triển Bên cạnh Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn tác động trực tiếp đến việc thoát lũ, làm giảm khả thoát lũ hệ thống lưu vực từ dẫn đến ngập lụt gia tăng thiệt hại ngập lụt tăng lên hạn chế cho phát triển kinh tế, xã hội lưu vực Qua thấy, lưu vực sơng Vàm Cỏ Tây tồn mâu thuẫn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội khả đáp ứng tiêu lũ điều kiện BĐKH… Vì vậy, luận văn vào nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tính tốn khả ngập lụt giải pháp lũ cho lưu vực sơng Vàm Cỏ Tây” Trong luận văn nghiên cứu đánh giá trạng hệ thống cơng trình thủy lợi, điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế định hướng phát triển kinh tế vùng hưởng lợi II.Mục đích phạm vi nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tính toán khả ngập lụt đề xuát giải pháp lũ cho lưu vực sơng Vàm Cỏ Tây để giảm thiểu thiệt hại ngập lụt gây * Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Lưu vực Sông Vàm Cỏ Tây - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tính tốn khả ngập lụt đề xuất giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây III Cách tiếp cận phạm vi nghiên cứu * Cách tiếp cận - Tiếp cận tổng hợp liên ngành - Tiếp cận thực tiễn - Tiếp cận kế thừa - Tiếp cận bền vững - Tiếp cận có tham gia người hưởng lợi * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập phân tích, xử lý, tổng hợp số liệu - Phương pháp kế thừa có chọn lọc - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp ứng dụng mơ hình IV Các kết đạt - Nghiên cứu phân tích, đánh giá tổng quan lĩnh vực nghiên cứu khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn ngập lụt giải pháp thoát lũ điều kiện BĐKH cho lưu vực sơng Vàm Cỏ Tây - Nghiên cứu tính toán khả ngập lụt đề xuất giải pháp lũ cho lưu vực sơng Vàm Cỏ Tây - Đánh giá giải thoát lũ đề xuất kiến nghị CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỐT LŨ CHO LƯU VỰC SƠNG VÀM CỎ TÂY 3.1 Phân tích đánh giá trạng ngập kịch 10.1 ÚNG NGẬP VÀ HIỆN TRẠNG TIÊU THOÁT NƯỚC Hàng năm, lũ lụt tràn vào khu vực hai sơng Vàm Cỏ nói chung lưu vực sơng Vàm Cỏ Tây nói riêng mang đặc điểm chung lũ ĐBSCL, cường suất lũ không lớn, ngập sâu kéo dài diện rộng Lũ gây cản trở cho phát triển kinh tế - xã hội, sản xuất nông nghiệp, hạ tầng, an tồn tính mạng người dân vùng Những năm lũ lớn gây thiệt hại nghiêm trọng tính mạng tài sản dân, làm hư hại nhiều cơng trình đường sá, cầu cống, trường học, bệnh viện Trong vùng lưu vực sông Vàm Cỏ nói riêng, có nhiều dự án phát triển thủy lợi Các dự án lớn điển hình như: Dự án Nam Nguyễn Văn Tiếp, Bắc Đơng, Bắc Hồng Ngự, Bắc Vĩnh Hưng, Kênh 79, Vùng Tân Thạnh, Tân Trụ vùng hai sông Vàm Cỏ (Bo Bo - Thủ Thừa, Rạch Tràm – Mỹ Bình…) Nhiều kênh trục, kênh cấp I nạo vét, nâng cấp, mở rộng, hệ thống kênh cấp II nội đồng phát triển nên diện tích tưới, tình hình tiêu úng, xổ phèn cải thiện cải thiện, tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp chính, vấn đề kiểm sốt lũ đề cập đến trình nghiên cứu, chưa triển khai phục vụ sản xuất Tuy nhiên, gặp năm lũ lớn 2000, 200, 2011 gặp nhiều vấn đề phát sinh, giải vấn đề lũ Từ kết mô trạng lũ năm 2011 vùng nghiên cứu rằng, huyện Vĩnh Hưng-Tân Hưng diện tích ngập với lũ chiếm 52% (51005.2ha); vùng thuộc huyện Mộc Hóa-Tân Thạnh diện tích ngập lụt chiếm 67% (60903.0 ha); diện tích ngập lũ Thạnh Hóa chiếm 75%, Thủ Thừa chiếm 78% tổng diện tích vùng, diện tích ngập lụt lớn vùng V thuộc huyện Tân An, Châu Thành Cần Đước với diện tích 48621 (chiếm 82%) Diện tích ngập lũ tăng dần từ phía Tây Bắc xuống phía Đơng Nam lưu vực sơng Vàm Cỏ Tây Từ ta thấy diện tích ngập lụt lớn, cơng trình lũ chưa thể đáp ứng cho trận lũ lớn Tiêu thoát nước cho vùng úng, vùng ảnh hưởng triều vấn đề phức tạp Đối với lưu vực sơng Vàm Cỏ Tây vấn đề tiêu nước xem yếu tố then chốt, vừa mang tính quan trọng, vừa mang yếu tố định tới việc ổn định dân cư, phát triển kinh tế - xã hội Bài toán đặt cho vấn đề tiêu thoát vùng dự án bối cảnh là: - Yêu cầu phát triển KT-XH tầm nhìn đến năm 2020 - Hiện trạng hệ thống cơng trình phục vụ tiêu - Tác động dịng chảy thượng nguồn, thủy triều biển Đông mưa nội vùng điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng Nhận thấy với đặc điểm lưu vực sông Vàm Cỏ Tây chịu tác động lũ, mặn, đất đai chua phèn, việc thiết lập phương án phải tổ hợp từ phương án cho vùng đặc thù riêng Vì phương án xây dựng sở đáp ứng mục tiêu tiêu thoát lũ để thiết lập phương án Về lũ, lũ lụt lưu vực sông Vàm Cỏ Tây với yếu tố làm gia tăng tình trạng lũ lụt triều cường, mưa lưu vực khả tiêu hệ thống lịng dẫn, biện pháp cơng trình, phương án phải hướng tới mục tiêu kỹ thuật sau: - Tạo điều kiện phân phối dòng chảy lũ theo hướng hợp lý Mục tiêu đạt thơng qua việc trì tình trạng ngập lũ vùng ngập sâu sau thu hoạch diện tích canh tác hai vụ - Tạo phân bố hợp lý dòng chảy lũ tiêu lũ từ tiểu vùng lưu vực sơng Vàm Cỏ Tây xuống phía hạ lưu - Cải tạo hệ thống kênh tiêu thoát lũ để tăng cường khả rút nước nhanh làm giảm ngập lụt nội đồng 3.2 Đề xuất giải pháp tiêu nước kết tính tốn 3.2.1 Khái qt giải pháp đề xuất Vào mùa mưa lũ nhu cầu tiêu lớn, hệ thống cơng trình lưu vực sơng Vàm Cỏ Tây chưa đáp ứng khả tiêu cách nhanh chóng kịp thời, dẫn tới số vùng ngập sâu thời gian ngập kéo dài Hệ thống kênh mương thường bị bồi lắng sau mùa mưa lũ, làm cho lực phục vụ hệ thống thủy lợi cịn nhiều hạn chế Mặt khác lưu vực sơng VCT vùng chịu tác động mạnh mẽ chế độ triều biển Đông, chế độ bán nhật triều khơng đều, dạng triều ngày có hai lần lên hai lần xuống Mực nước chân triều dao động mạnh mực nước đỉnh triều, thời gian trì mực nước cao lớn thời gian trì mực nước thấp, đường mực nước bình quân gần với mực nước đỉnh triều Đây yếu tố thuận lợi cho cấp nước lại bất lợi cho tiêu nước Thêm vào mùa lũ sông Tiền vào tháng V, VI VII cao mực nước sông Vàm Cỏ Tây Trên sở trạng mô diện tích ngập lụt vùng lưu vực nghiên cứu diện tích ngập lụt vùng lớn nhu cầu tiêu nước cho vùng nghiên cứu vấn đề cấp bách Để giảm thiệt hại ngập lụt gây Luận văn tác giả đưa giải pháp nhằm giảm khả ngập lụt thiệt hại vùng lưu vực Dựa đặc điểm vùng nghiên cứu, luận văn tác giả đề xuất gồm: (1) Giải pháp công trình (2) giải pháp phi cơng trình 3.2.2 Giải pháp cơng trình Từ phân tích kết hợp với trạng thủy lợi điều kiện địa hình lưu vực, luận văn đề xuất phương án tiêu lũ cho lưu vực sơng Vàm Cỏ Tây với biên lưu lượng năm 2000 biên mực nước 2011 hai trận lũ lớn lịch sử nói mục 2.4.1.2 Nếu phương án trạng đáp ứng nhu cầu lũ hai trận lũ 2000, 2011 trận lũ nhỏ đáp ứng PA1: Phương án trạng với địa hình năm 2011 với biên lưu lượng năm 2000 biên mực nước 2011 PA2: Phương án nạo vét, mở rộng kênh rạch lưu vực giữ ngun cơng trình đầu kênh trạng Mở rộng kênh Vàm Cỏ Tây từ trung bình B = 100m đến B = 300m với sâu thêm Zđáy = -4.0m với biên lưu lượng năm 2000 biên mực nước 2011 PA3: Phương án lấy kích thước kênh rạch phương án (PA2) đồng thời bố trí thêm cơng trình sau đây: Cải tạo mở rộng tuyến kênh thoát lũ nội đồng gồm: (i) Đồng Tiến-Largrang; (ii) An Phong- Bắc Đông, (iii) Nguyễn Văn Tiếp với biên lưu lượng năm 2000 biên mực nước 2011 TT Phương Án thay đổi với điều kiện sau Sơng Vàm Cỏ Tây tồn tuyến B=300m với Zđáy = -4.0m Kênh Đồng Tiến - Lagrange với bề rộng cho toàn tuyến B=30m, Z=-3.5m, m=1.5 Kênh An Phong-Bắc Đơng bề rộng tồn tuyến B=14m, Z=-3m, m=1.5 Kênh Nguyễn Văn Tiếp với mặt cắt bề rộng toàn tuyến B=15m, Z=-3m m=1.5 Kết từ phương án (PA) Dựa vào kết mô từ PA tính tốn thể bảng Bảng 3.1 : Mực nước lớn số vị trí dọc theo sơng Tiền từ Tân Châu Biển theo kịch tính tốn Đơn vị : m TT Vị Trí PA1 PA2 PA3 Tân Châu 5.38 5.11 4.705 Hồng Ngự 4.94 4.72 4.368 An Bình 4.69 4.49 4.170 Đơng Tiến 4.51 4.34 4.051 An Phong 3.95 3.85 3.680 Nguyễn Văn Tiếp 3.41 3.31 3.130 Rạch Cao Lãnh 2.81 2.70 2.502 Mỹ Thuận 2.16 2.06 1.868 Phước Xuyên 1.99 1.92 1.784 10 Mỹ Tho 1.87 1.82 1.735 11 Biển 1.64 1.59 1.520 Bảng 3.2 : Chênh lệch mực nước lớn số vị trí dọc sông Tiền từ Tân Châu Biển kịch Đơn vi : m So sánh với PA trạng PA2 TT PA3 Vị Trí PA2 - PA1 (m) % PA3 - PA1 (m) % Tân Châu -0.27 5.02 -0.4 7.43 Hồng Ngự -0.22 4.45 -0.35 7.09 An Bình -0.2 4.26 -0.32 6.82 Đơng Tiến -0.17 3.77 -0.29 6.43 An Phong -0.1 2.53 -0.17 4.30 Nguyễn Văn Tiếp -0.1 2.93 -0.18 5.28 Rạch Cao Lãnh -0.11 3.91 -0.2 7.12 Mỹ Thuận -0.1 4.63 -0.19 8.80 Phước Xuyên -0.07 3.52 -0.14 7.04 10 Mỹ Tho -0.05 2.67 -0.09 4.81 11 Biển -0.05 3.05 -0.07 4.27 Đường mực nước lớn dọc sông Tiền từ Biên giới đến Vàm Kênh theo kịch tính tốn 6.50 Hồng Ngự Đồng Tiên Biên giới 6.00 5.50 Nguyễn Văn Tiếp 5.00 4.50 M ực nư ớc (m ) Cao Lãnh 4.00 3.50 Mỹ Thuận Vàm Kênh Mỹ Tho 3.00 Tân Châu 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 00 10 0 20 0 30 0 40 0 50 0 60 0 0.00 70 0 80 0 90 0 10 00 11 00 12 00 13 00 KHoảng cách (km) 14 00 15 00 16 00 17 00 18 00 19 00 20 00 21 00 22 00 23 00 24 00 Hình 3.1 : Đường mực nước lớn dọc sông Tiền từ Biên giới Biển theo kịch tính tốn Bảng 3.3 : Mực nước lớn số vị trí dọc sơng Vàm Cỏ Tây từ Vĩnh Hưng đến sơng Sồi Rạp theo kịch tính tốn Đơn vi : m TT Vị Trí PA1 PA2 PA3 Vĩnh Hưng 3.55 3.4 3.31 Mộc Hóa 3.37 3.23 3.16 Đầu Kênh 12 3.16 3.04 2.98 Tuyên Nhơn 2.48 2.36 2.32 Bắc Đông 1.93 1.82 1.79 Tân An 1.33 1.23 1.21 Vàm Cỏ Chung 0.6 0.52 0.5 Cửa Vàm Cỏ 0.54 0.48 0.45 Bảng 3.4 : Chênh lệch mực nước lớn số vị trí dọc sơng Vàm Cỏ Tây từ Vĩnh Hưng đến sơng Sồi Rạp kịch tính tóan so với kịch PA1 Đơn vi : m So sánh với PA trạng PA2 TT PA3 Vị Trí PA2 - PA1 (m) % PA3 - PA1 (m) % Vĩnh Hưng -0.15 4.23 -0.24 6.76 Mộc Hóa -0.14 4.15 -0.21 6.23 Đầu Kênh 12 -0.12 3.80 -0.18 5.70 Tuyên Nhơn -0.12 4.84 -0.16 6.45 Bắc Đông -0.11 5.70 -0.14 7.25 Tân An -0.1 7.52 -0.12 9.02 Vàm Cỏ Chung -0.08 13.33 -0.1 16.67 Cửa Vàm Cỏ (Sồi Rạp) -0.06 11.11 -0.09 16.67 Tuyến sơng Vàm Cỏ Tây : - Mực nước lớn dọc sơng có xu giảm, đoạn từ Mộc Hóa đến Tuyên Nhơn giảm 15 cm với PA2 12 cm - Sau có thêm PA3, mực nước lớn dọc sông giảm đáng kể : Tại Mộc Hóa giảm 21cm, Tun Nhơn giảm 16cm, Bắc Đơng giảm 14cm, Tân An giảm 12cm cửa Vàm cỏ giảm 10cm Vùng nội đồng lưu vực sông VCT: - Mực nước lớn đồng giảm : Tại vi trí Kênh Hồng Ngự - Phước Xuyên giảm 7.0cm, Hưng Thạnh giảm 14cm Kiến Bình giảm 20.5cm - Sau có mở rộng kênh Vàm Cỏ Tây với B = 300m đồng thời cải tạo mở rộng tuyến kênh lũ nội đồng gồm: (i) Đồng Tiến-Largrang; (ii) An Phong- Bắc Đông, (iii) Nguyễn Văn Tiếp, mực nước lớn : Tại vi trí K Hồng Ngự - Phước Xuyên giảm 35cm, Hưng Thạnh giảm 32cm Kiến Bình giảm 29cm 3.2.3 Giải pháp phi cơng trình - Xây dựng cụm tuyến dân cư vượt lũ nhằm giảm nhẹ tính căng thẳng vấn đề tiêu - Nghiên cứu đề án thành lập tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi xây dựng quy trình vận hành hệ thống thủy lợi lớn, liên tỉnh vùng - Thực chương trình trồng rừng ngập mặn ven biển bảo vệ khu vườn quốc gia tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long nói chung lưu vực Vàm Cỏ Tây nói riêng; trồng chắn sóng khu vực đê bao chống lũ triệt để khu vực ngập lũ - Tuyên truyền, cảnh báo có giải pháp cho người dân khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng ngập lụt, sạt lở - Rà soát, chủ động di dời dân cư sinh sống khu vực ven sơng, kênh rạch có nguy ngập lụt, sạt lở cao - Nghiên cứu, đánh giá tổng thể diễn biến sạt lở bờ hệ thống lưu vực Vàm Cỏ Tây đề xuất phương án bảo vệ thành phố, thị xã, khu vực dân cư tập trung - Đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu sản xuất nơng nghiệp, trồng, vật ni thích hợp (tưới tiết kiệm nước, lai tạo giống lúa chịu mặn, chịu hạn, chịu ngập) tình trạng khan nguồn nước ngọt, xâm nhập mặn gia tăng ảnh hưởng lũ kết hợp triều cường khu vực - Thực tốt cơng tác dự báo, cảnh báo khí tượng, thủy văn; công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi, Xây dựng phương án dự báo, cảnh báo lũ xây dựng đồ cảnh báo ngập lụt - Tích cực hợp tác với nước thượng lưu khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước Sử dụng rừng tràm vùng để tích trữ nước mùa mưa lũ để dùng cho mùa khô năm sau 3.3 Kết phương án nhận xét Dựa vào kết tính tốn phương án tiêu thoát nước cho vùng nghiên cứu khả diện tích ngập lụt giảm từ phương án cụ thể sau: Bảng 3.5: Diện tích ngập lụt PA2 so sánh với phương án trạng vùng nghiên cứu Diện tích giảm sau có PA cơng trình (%) TT Vùng Vị trí Diện tích ngập lụt (ha) I Tân Hưng – Vĩnh Hưng: Vùng phần diện tích tồn huyện Tân Hưng Vĩnh Hưng 45728.8 10.33 II Mộc Hóa-Tân Thạnh: Vùng phần diện tích tồn huyện Mộc Hóa Tân Thạnh 54540 10.45 III Thạnh Hóa: Vùng tồn huyện Thạnh Hóa 28665 16 IV Thủ Thừa: Vùng phần diện tích toàn huyện Thủ Thừa 34230 10.26 V Tân An-Tân Trụ-Châu Thành-Cần Được: phần diện tích tồn huyện Tân Trụ, Tân An, Châu Thành, Cần Đước 44470.5 8.54 Sau mở rộng sông Vàm Cỏ Tây từ trung bình B=100m đến B = 300m với sâu thêm Zđáy = -4.0m diện tích ngập lụt lưu vực sơng VCT giảm đáng kể, cụ thể vùng Thạnh Hóa có diện tích ngập giảm nhiều nhất, so với trạng ban đầu giảm 16%, diện tích ngập cịn 28665 ha, vùng Tân An-Tân Trụ-Châu Thành-Cần Được diện tích ngập giảm nhất, so với trạng giảm 8.54% Bảng 3.6: Diện tích ngập lụt PA3 so sánh với phương án trạng vùng nghiên cứu TT Vùng Vị trí Diện tích ngập lụt (ha) Diện tích giảm sau có PA cơng trình (%) Tân Hưng – Vĩnh Hưng: Vùng I phần diện tích toàn huyện 21985 51.92 27270 55.22 14105 58.67 23472,0 38.46 30832.9 36.59 Tân Hưng Vĩnh Hưng Mộc Hóa-Tân Thạnh: Vùng II phần diện tích tồn huyện Mộc Hóa Tân Thạnh III IV Thạnh Hóa: Vùng tồn huyện Thạnh Hóa Thủ Thừa: Vùng phần diện tích toàn huyện Thủ Thừa Tân An-Tân Trụ-Châu Thành-Cần V Được: phần diện tích tồn huyện Tân Trụ, Tân An, Châu Thành, Cần Đước Với phương án mở rộng kênh Vàm Cỏ Tây với B = 300m đồng thời cải tạo mở rộng tuyến kênh lũ nội đồng gồm: (i) Đồng Tiến-Largrang; (ii) An Phong- Bắc Đông, (iii) Nguyễn Văn Tiếp diện tích ngập lụt lưu vực sơng VCT giảm mạnh so với trạng Cụ thể vùng ngập số III diện tích ngập cịn 14105 ha, giảm 58,67% so với trạng; vùng ngập V Mộc Hóa – Tân Thạnh giảm 55.22%; Vùng V Tân An-Tân Trụ-Châu Thành-Cần Được có địa hình thấp nhất, gần biển nên diện tích ngập giảm nhất, giảm 36,59% Qua nghiên cứu tính tốn thủy lực mạng sơng với trường hợp tính tốn trên, so sánh kết phương án đề xuất PA3 phương án giảm diện tích ngập lụt lớn Vì tác giả lựa chọn phương án PA3 làm phương án chọn cho tốn lũ Lưu Vực Sơng Vàm Cỏ Tây KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN - Nghiên cứu, phân tích tổng quan vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, khí tượng - thuỷ văn, đặc điểm dịng chảy hệ thống sơng VCT, tình hình dân sinh kinh tế - xã hội, nghiên cứu trước số mơ hình thuỷ văn mơ dịng chảy lũ - Luận văn ứng dụng mơ hình thủy lực Mike11 nghiên cứu hiệu chỉnh kiểm định mô hình tốn thủy lực - Các phương án kịch việc cải tạo sông lưu vực đề xuất cho thấy việc mở rộng, nạo vét lòng sông lưu vực sông Vàm Cỏ Tây khiến diện tích ngập lụt lưu vực giảm đáng kể - Luận văn nghiên cứu, so sánh, phân tích đánh giá trạng ngập kịch để tìm phương án lũ tối ưu lưu vực sông Vàm Cỏ Tây phươngán 3: Mở rộng kênh Vàm Cỏ Tây với B = 300m đồng thời cải tạo mở rộng tuyến kênh thoát lũ nội đồng gồm: (i) Đồng Tiến-Largrang; (ii) An Phong- Bắc Đông, (iii) Nguyễn Văn Tiếp hạ thấp mực nước lũ Lưu vực VCT, diện tích ngập lụt trong tồn lưu vực trung bình giảm 48% 2.TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾ Do hạn chế tài liệu thời gian nên nghiên cứu Luận văn dừng lại mức tính tốn, phân tích kết diện tích ngập lụt lưu vực Sơng Vàm Cỏ Tây mà chưa sâu tính tốn, phân tích thời gian ngập lụt kịch 3.KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP Do sức ép phát triển dân sinh- kinh tế đặc thù điều kiện tự nhiên, tài nguyên lưu vực sông Vàm Cỏ Tây có nguy bị cạn kiệt, mơi trường bị đe dọa thoái hoá thiên tai gia tăng, đặc biệt ngập lụt Vì vậy, việc bảo vệ tài nguyên môi trường để phát triển bền vững yêu cầu cấp bách Việc định hướng chỉnh trị sông lưu vực cấp thiết phải có chiến lược, tầm nhìn lâu dài, cần có nghiên cứu thời gian ngập lụt vùng lưu vực để dự báo ngập lụt không gian thời gian kịch Nạo vét hệ thống kênh cấp nhằm tăng khả tiêu thoát TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thái Quyết, 2004.”Nghiên cứu khả lũ sang sơng Vàm Cỏ”, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp nhà nước Viện Khoa học Thủy lợi, 2000-2001 “Đánh giá khả thoát lũ số cửa sơng thuộc hệ thống sơng Hồng-Thái Bình đề xuất phương án tăng khả thoát lũ khai thác hợp lý”, dự án cấp nhà nước thuộc Chương trình Phịng chống lũ sơng Hồng-Thái Bình, Viện PIM, 2011 “Báo cáo điều tra đánh giá phân tích trạng cơng trình, tình hình đầu tư quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng, tổ chức dùng nước long An” Viện quy hoạch thủy lợi miền nam, 2012 “Quy hoạch chi tiết thủy lợi vùng kẹp hai sông Vàm Cỏ”, Nguyễn Ân Niên, Những sở toán học vật lý chung mơ tốn thủy lực, thủy văn, khả tổng quát triển vọng ứng dụng để tính tốn dịng chảy sơng ngịi Việt Nam, Tuyển tập cơng trình Hội thảo quốc gia ứng dụng mơ hình tốn thủy văn thuỷ lực phát triển quản lý tài nguyên nước, Hà Nội, 1988 Trần Như Hối, 2014, “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp công nghệ xây dựng hệ thống đê bao bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ Đồng Sông Cửu Long”, đề tài độc lập cấp nhà nước ... cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Lưu vực Sông Vàm Cỏ Tây - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tính tốn khả ngập lụt đề xuất giải pháp lũ cho lưu vực sơng Vàm Cỏ Tây III Cách tiếp cận phạm vi nghiên cứu. .. hội khả đáp ứng tiêu thoát lũ điều kiện BĐKH… Vì vậy, luận văn vào nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu tính tốn khả ngập lụt giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây? ?? Trong luận văn nghiên cứu. .. nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tính tốn khả ngập lụt đề xuát giải pháp thoát lũ cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây để giảm thiểu thiệt hại ngập lụt gây * Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên

Ngày đăng: 19/03/2021, 13:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w