1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dược lâm sàng những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị tập 2 sử dụng thuốc trong điều trị

598 66 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 598
Dung lượng 20,52 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ĐẠI HỌC GRONINGEN, HÀ LAN university of groningen D ự ÁN NPT-VNM-240 DƯỢC LÂM SÀNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CÒ BẢN VÀ SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ ■ ■ TẬP SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIÊU TRỊ Chủ biên: GS TS Hoàng Thị Kim Huyền GS TS J.R.B J Brouwers NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ược HÀ NỘỈ ĐẠỈ HỌC GRONINGEN, HÀ LAN university of groningen D ự ÁN NP T-VN M-240 DƯỢC LÂM SANG NHỮNG NGUYÊN LÝ c BẢN VÀ SỬ DỤNG THUÓC TRONG ĐIÈU TRỊ TẬP s DỤNG THUÓC TRONG ĐIỀU T R Ị (Tái lần thứ nhất) Chủ biên: GS TS Hoàng Thị Kim Huyền GS TS J.R.B.J Brouwers NHÀ XUẤT BẢN Y HỢC HÀ N Ộ I - Ỉ C H Ủ BIÊN: GS T S H o n g Th ị K im Hu yền G S T S J.R B J Brouvvers T H A M G IA B I Ê N S O Ạ N : C c tác giả Việt N a m TS Nm iyên I ỉoàim Anh T rường Đạ học Dược Hà N ội PGS.TS Nguyễn Thanh Binh T nrờng Đạ học Dược Hà Nội TS Nguyền Tuấn Dũng Trường Đạ học Y Dược TP Hồ C hí M inh ThS Nguyền T h ù v Dương T rường Đạ học Dược Hà N ội TS Dương Xuân Chữ Trường Đạ học Y Dược Cần Tho ThS Nguvền Thu Hằng Trường Đạ học Dược Hà N ội PGS TS Nm iyền Đăng Hòa Trường Đạ học Dược Hà N ội TS Vù Đình Hồ Tnrờng Đạ học Dược Hà N ội GS TS Hoàng T h ị K im Huyền Trường Đạ học Dược Hà N ội ThS D irơ n u T h ị L y Hương Trường Đạ học Dược Hà N ội TS Nguyễn T h ị Liên Hương Trường Đạ học Dược Hà N ội ThS Lê Kim Khánh Trường Đạ học Y Dược Cần Thơ PGS TS Nguyền Ngọc Khôi Trường Đạ học Y Dược TP Hồ Chí M inh TS Phan Quỳnh I an T rường Đạ học Dược Hà N ội TS Nguyền T h ị Lập T rường Đạ học Pược Hà N ội GS TS V ỏ Xuân M inh Trường Đạ học Dược Hà N ội PGS TS Nguyền Hải Nam Trường Đạ học D ược Hà N ội TS V õ Thành Phương Nhã Trường Dạ học Y Dược TP Hồ Chí M inh ThS Đổ Thị Nguyệt Quế Trường Đạ học Dược Hà N ộ i ThS Phạm T h ị T húy Vân Trường Đạ học Dược Hà N ộ i TS Đào T hị V u i Trường Đạ học Dược Hà N ội TS Trân Văn Tuân Trường Đạ học Y Dược Thái Nguyên PGS TS Nguyễn Mạnh Tuyến T rường Đạ học Dược Hà N ội C c tác giíi H Lan GS TS J.R.B.J Brouwers Centre o f Pharmacy, U n ive rsity o f G roningen, the Netherlands GS TS M J Post ma Centre o f Pharmacy U n ive rsity o f G roningen, the Netherlands GS TS c de V ries U niversity o f Bath U nited K ingdom GS TS H w F rijlin k Centre o f Pharmacy U nive rsity o f Groningen, the Netherlands GS TS L T W dc Jon” van dcn Bcrg Centre o f Pharmacy U nive rsity o f Groningen, the Netherlands GS TS J.J de G ier Centre o f Pharmacy, U nive rsity o f Groningen, the Netherlands GS TS Kees van Grootheest Centre o f Pharmacy, U niversity o f Groningen, the Netherlands TS Frank kinsman Deventer Ziekenhuizen the Netherlands GS TS A J.M Loonen Centre o f Pharmacy, U n ive rsity o f Groningen, the Netherlands TS E.N van Roon M edisch Centrum Leeuwarden, the Netherlands K Taxis Centre o f Pharmacy, U nive rsity o f Groningen, the Netherlands TS Herman J W oerdenbag Centre o f Pharmacy U nive rsity o f Groningen, the Netherlands GS TS B WiHTert Centre o f Pharmacy, U nive rsity o f Groningen Netherlands GS TS J Zaagsnia Centre o f Pharmacy, U nive rsity o f Groningen, the Netherlands B A N T H U KÝ: P C S T S N g u y ễ n Hài Nani T h S V u Thiiy D u o n g BIÊN TẬP BAN THAO: P C S T S N g u y ễ n Hải N a m the LỜI GIỚ! THIỆU Dự án "'Nâng cao chất lượng tạo dược sỳ lâm sànụ Việt Nam để đáp ứng yêu câu câp thiêt vê sir dụng thuôc an tồn, hợp 1Ý hiệu cua cộng đơng” (NPTVNM-240), lài trợ bới Chính phu Hà [ an thơng qua Chumm trình tăng cường lực thề chê cho giáo dục tạo sau phố thông (NUFFIC), thực năm (2007-2011) với tham gia cua trường dại học y dược nước gồm trirờrm Đại học Dược Mà Nội trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, trườn Sỉ Đại học Y Thái Bình, trường Đại học Y Dược Huế trường Đại học Y Dirợc cần Thơ Dự án đạt mục tiêu quan trọng i) xây dựng dược chương trình tạo dược lâm sàng đáp ứng sứ dụng thc an tồn, hiệu q, tiết kiệm, góp phân tăng cường chất lượng phục vụ y tê Việt Nam; ii) biên soạn tài liệu phương pháp giảng dạy giáo trình dược lâm sàng nội dung liên quan; iii) phát trien kỹ phương pháp giảng dạy cho dược sĩ lâm sàng; iv) xây dựng dược CO' sơ liệu trực tuyến thuốc Cn sách "Dirợc lủm sìtng: Những nguvên lý CO' ban vờ sử tiụnự thuôc Irong điêu ¡rị" GS TS Hoàng Thị Kim Muyen GS TS J.R.B.J Brouwers biên biên soạn khuòn khô hoạt động cua dự án nham cung cấp cho giảng viên, sinh viên gianti dạy học tập lĩnh vực V - dược nguyên lý thông tin bán nhảt dược lâm sàng sử dụng thuốc điêu trị bệnh thường gặp Việt Nam Ban Quan lý dự án xin chânh thành cam ơn Chính phủ ỉ Lan hỗ trợ kinh phí cho việc hiên soạn sách: xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Bộ Y tế quan tâm tạo điều kiện thuận lọi cho trình tố chức biên soạn thẩm định sách Đặc biệt, Ban Quán lý dự án xin cam ơn CJS TS I loãng Thị Kim Huvền GS TS J.R.B.J Brouwers dã dành nhiêu CƠ11Ũ sức tơ chức biên soạn cn sách; xin cam ơn dóng góp quý háu cua tập thê tác g iá dã dành n hiều th ò i gian tham g ia biê n soạn cuôn sách T M B A N Q U Ả N LÝ D ự Á N N P T - V N M -240 Giárn đốc PGS TS Lê Viết H ùng LỊÌ NĨI ĐẦU " Ditợc lủm scmg - Những nguyên lý ban sư dụng thuôc điêu tr ị" cuôn sách dược biên soạn với liợp tác cứa Việt Nam Hà Lan khuôn khô dự án NPT-VNM-240 (Dự án Nuf'fic) Ket cấu toàn sách tên chương chuyên gia Hà Lan đề xuất Các chương viết đồng thời tác giả phía: Hà Lan Việt Nam, kết cấu phần mồi chương chuyên gia Hà Lan đưa nội dung tác giả Việt Nam biên soạn dựa sách đào tạo Dược lâm sàng Anh, Mỹ sử dụng; phần sử dụng thuốc điều trị trọng đua khuyến điều trị theo TCYTTG Bộ Y tế Việt Nam Đây tài liệu đào tạo dược sỳ lâm sàng, đồng thời tài liệu tham khảo cho cán y tế làm việc bệnh viện nhà thuốc M ụ c tiêu c hán sách là: - Cung cấp cho học viên nhữntí kiến thức dược lâm sàng để báo đảm thực công tác chăm sóc Dược theo mục tiêu sử dụng thuốc hiệu - an toàn kinh tế - Cung cấp cho học viên kiến thức liên quan đến sử dụng thuốc điều trị đê giúp học viên hình thành kỹ thực hành dược lâm sàng tư vấn giám sát công việc liên quan đến thuốc S ách đ ợ c chia làm tập: Tập I : Những nguyên lý ban dược lủm sàng (12 chương) Phần bao gồm khối kiến thức: ■S Những kiến thức liên quan đến sử dụng thuốc hợp lý như: phương pháp thiết kế thử nghiệm lâm sàng, thông số dược động học, tương tác tương kỵ, lựa chọn đường dùng thuốc, sứ dụng thuốc cho đối tượng đặc biệt s Nhũng kiến thức cần cho chăm sóc dược như: phản úng có hại thuốc cảnh giác dược, dược dịch tễ học, cân nhắc nguy lợi ích, kinh tế dược, hoá sinh lâm sàng Tập kiến thức đại cương cho nhập môn Dược lâm sàng, dành cho học viên đại học hệ đa khoa chuyên khoa học viên sau đại học chưa học chương trình bậc đại học - Tập 2: Sư dụng thuốc điểu trị (22 chương) Phần bao gồm: s Những chương liên quan đến sử dụng thuốc điều trị với số bệnh * Bệnh nhiễm trùng: viêm phổi, ỉa chảy nhiễm khuẩn, sốt rét, lao nhiễm khuẩn tiết niệu * Bệnh tim mạch: suy tim, tăng huyết áp, huyết khối * Bệnh nội tiết chuyên hoá: đái tháo đường, rối loạn chúc tuvến íiiáp * Bệnh thần kinh, tâm thần: dộng kinh Parkinson tàm than phàn liệt, trí nhữ * Bệnh xương khớp: viêm khớp dạng thấp thối hố khớp, lỗng xương Cioul * Bệnh da liều ■S Những chương liên quan đến sứ dụng số nhóm thc đặc biệt như: hóa trị liệu ung thư, thuốc V học cô truyền, nuôi dưỡng nhân tạo Tập kiến thức liên quan đến sư dụng thuốc điều trị trình bày bệnh cụ nham nhằm ui úp học viên thực hành chăm sóc dược theo mục tiêu vả nguyên tác điều trị đặt cho mồi bệnh Phần dành cho học viên chuyên ngành Dược lâm sàng, hệ sau đại học Các nội đune rât có ích cho dược sĩ bác sĩ sứ dụng thuốc Tuv nhiên đày chi tài liệu tham khao mà khơne phái hướng dẫn điều trị thức có tính pháp lý Các hướng dẫn diêu trị dều phủi theo hướng dần cua hội chuyên khoa website cua Bộ Y tê Việt Nam! Cấu trúc chương thông nhát sau: o Tên chương o Mục liêu o Dặt vân dê o Phàn nội dung o Kết luận o C âu hoi lirự n u g iá (k è m đáp án) o Tài liệu tham kháo De nắm vững kiến thức, học viên nên thực hành tinh lâm sàng trả lời câu hỏi lượnII giá cỏ ỏ' cuôi mồi chương (có kèm dáp án) Dâv cn sách lớn nhât vê Dược lâm sàng Việt Nam cho dên thời đièm trình bày từ nguyên lý đên thực hành sử dụng thuôc Sách dược viẻt bơi tập thê tác gia Việt Nam công tác giảng dạv lại trường Đại học Y Dược tromi cà nước, phôi họp với tập thê chuyên gia giàu kinh nghiệm lĩnh vực Dược lảm sàng Hà Lan Sự kêt hợp làm tăng tính phong phủ vơ hình thức chun đạt kiên ihứe; nhiên khó khăn dê báo đảm tính nhíu qn cua tồn hộ nội dung Các tác giả dă cố gắng bien soạn nội dung cần thiết dể LÙúp dược sĩ lâm sàng có thê thiết lập quy trinh chăm sóc dược khơnu chi cho bệnh cỏ sách mà có thê triên khai rộng u câu cơng việc Tuy dã có nhiều cố gang song kinh nghiệm hạn chê nên chăc chăn cịn nhiêu thiêu sót rât mong nhận dược p ý cùa đơng nuhiệp Y Dược! Xin trân t r ọ n g c m Oïl! C H Ủ BIÊN GS TS H oàng Thị Kim Huyền M Ụ C LỤC Lịi giói thiệu Lịi nói đầu M ộ t số từ viết tát C h u o n g 13 Viêm phôi Đồ Thị Nguyệt Quế[ Nguyễn Thu Hỏng C h ir o ìig 14 Tiêu chảy trỏ em Durxng Thị Ly Hương C h u ô n g 15 Nhiễm khuân tiết niệu Nguyễn Thỉty Dươn% C h 11 o n g 16 Sốt rét Dào Thị I 'ui C h n g 17 .ao Đào Thị Vui, J.R.B.J Brouwers Vũ Đình IIoc) C h 18 i len bệnh phơi tăc nghẽn mạn tính Hồng Thị Kim Huyên ./ Zaagsma C h o ì i g 19 Suv tim Nguyẽn Thị Liên IỉmrníỊ, J.R.B.J Brouwers C h u o n g 20 Tăng huyêt áp Nguyên Thị Liên Iỉicơnq, J.R.B.J Brouwers C l u r o n g 21 ỉ luyết khối Nguyên Ngọc Khôi, J.R.B.J Brouwers C h u ô n g 22 Dái tháo đường Hocmg Thị Kim Huyền, J.R.D.J Brouwers C h o n g 23 Rối loạn chức tuyến giáp Hoàng Thị Kim Huyên, J.R.B.J Brouwers C h u o n g 24, Bệnh động kinh Trần Văn Tucm, A.J.M Loonen, F.M van Hasselí Bệnh Parkinson 341 Trần Văn Tuan, A.J.M Loo nen P.M van Ilasse It Bệnh tâm than phân liệt 361 Trân Văn Tuan, A.J.M Loonen, F.M van Hassclt 387 Bệnh Alzheimer Tran Văn Tuân, A.J.M Loonen, F.M van Hassell Viêm khớp dạng thấp thoái hoá khớp 414 Lé Kim Khánh, J.R.B.J Brouwers Loãng xương 440 Lé Kim Khánh, J.R.B.J Brouwers 459 Bệnh Gout Dương Xuân Chừ J.R.B.J Brouwers Bệnh da liễu 483 Võ Thành Phương Nhã, H.J Woerdenbcig, E vun Roon Thuốc điều trị ung thư 514 Nquyên Hai Nam, Frank Jcmsnump Thuốc Y học cô truyền Việt Nam 541 Nguyên Mạnh Tuyên, Herman J ỊVoerdenhaỉỊ Ni dưỡng qua ống tiêu hố đường tĩnh mạch Ỉ O Thành Phương Nhã, J.R.B.J Brouwers 558 M Ộ T SỐ TỪ V IÉ T T Ẩ T AD: ADA: ADR: AỈIA: ATP: AUC: BA: BCS: Bí.v: BMR: BN: BN: CBA: CCĐ: CEA: Cl: ClCr: CMA: COPD: CSD: CUA: DES: DMA: I)K: DIP: DLS: DSLS: ĐTĐ: DVT: ESC: FDA: FN: FP: Alzheimer (bệnh mât trí nhớ) Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association) Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reaction) Hội tim mạch học Mv (American Heart Association) Adenine Triphosphate Diện tích đường cong (Area Under the Curve) Sinh dụng (Bioavailability) Iỉệ thống phân loại sinh dược học (Biopharmaceutical Classification System) Tương đương sinh học (Bioequivalence) Năng lượng cho chuyển hóa (Basal Metabolic Rate) Bệnh nhân Bệnh nhân Phân tích Phí tốn - Lợi ích (Cost Benefit Analysis) Chống định Phân tích Phí tổn - Hiệu nghiệm (Cost Effectiveness Analysis) Độ thải (Clearance) Độ thải creatinin (Clearance Creatinine) Phân tích giảm thiếu phí ton (Cost Minimizing Analysis) Bệnh phối tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Diseases) Chăm sóc dược Phân tích Phí tổn - Hữu dụng (Cost Utility Analysis) Diethylbestrol * Dihydroartemisinin Động kinh Rối loạn chuyển hóa Lipoprotein huyết (Dvslipoproteinaemia) Dưực lâm sàng Dược sỹ lâm sàng Đái tháo đường Huyết khối tĩnh mạch sâu (Deep Vein Thrombosis) Hội Tim mạch học châu Âu (European Society of Cardiology) Cơ quan quản lý thuốc thực phấm Mỹ (American Food and Drug Administration) Âm tính giả (False Negative) Dương tính giả (False Positive) 11 Vitamin A, E,và (3-caroten: tác dụng trực tiêp lên gôc tự Khi bệnh nhân bắt đầu định truyền dinh dưỡng qua tĩnh mạch, vi chất dinh dưỡng cần thiết có thiếu hụt quan sát thấy lâm sàng Ví dụ sác tố tóc thiếu đồng tổn thương da thiếu kẽm Cơ thể bệnh nhân cố gắng phản ứng bù lại để trì mức bình thường làm dẫn đến tổn hại hoạt động hệ enzym nội bào hệ thống chống oxy hóa, biểu triệu chứng khơng đặc hiệu mệt mỏi suy yếu phản ứng miễn dịch Theo dõi thiếu hụt vi chất dinh dưỡng phức tạp tốn phải kết hợp triệu chứng lâm sàng Đơi tình trạng thiếu hụt xảy với triệu chứng không đặc hiệu nên thường khó chẩn đốn Các chun gia vi chất dinh dưỡng thường chọn việc ngăn chặn thiếu hụt gia tăng có ảnh hưởng lâm sàng dựa kết máu Vi chất dinh dưỡng cần bù hàng ngày truyền dinh dưỡng qua tĩnh mạch Nhu cầu tăng lên bệnh nghiêm trọng bệnh nhân suy kiệt mãn tính Cần bổ sung vi chất dinh dưỡng bệnh nhân bỏng nặng chấn thương bệnh nhân chạy thận nhân tạo kết mức cho phép khơng truyền ngày bệnh nhân nhanh chóng trở nên suy kiệt Bổ sung thêm đường ăn uống hay qua ống thơng tiêu hóa ruột cịn chức hấp thu Tuy nhiên, cần ý thiếu hụt đồng làm tăng hấp thu sắt lượng kẽm đưa vào làm giảm hấp thu đồng Các vi chất dinh dưỡng bao gồm nguyên tố vi lượng vitamin - Nguyên tổ vi lượng Nguyên tố vi lượng thường trì nồng độ mơ tương đối ổn định chiếm mức nhỏ mg/kg trọng lượng Mười nguyên tố vi lượng thiết yếu biết là: sắt, đồng, kẽm, ílor, mangan iođ, coban (hay hydroxycobolamin), selen, molypden crôm Các ngun tố vi lượng có vai trị quan trọng, thiếu hụt dẫn đến rối loạn cấu trúc sinh lý cần bổ sung sớm Tuy nhiên, bị tích lũy mangan gây độc thần kinh đặc biệt suy gan, nên khuyên phải giảm liều hàng ngày khuyến cáo phải theo dõi nồng độ huyết tương Kẽm selen có lợi ích hệ thống khử gốc tự nên tăng liều đưa vào - Vitamin Có hai nhóm vitamin tan nước tan dầu Vitamin tan dầu tích lũy thể vitamin tan nước thừa thải qua thận Do đó, cung cấp khơng đầy đủ, tình trạng thiếu vitamin tan nước thể trước B ảng 34.16 khuyến cáo (FDA 2000) nhu cầu hàng ngày vitamin Trên thị trường khơng có chế phấm đáp ứng đầy đủ loại vitamin theo liều khuyến cáo mà thường phải dùng phối hợp cho vào túi dinh dưỡng truyền hàng ngày qua tĩnh mạch Bảng 34.16 Liều vitamin khuyến cáo truyền qua tĩnh mạch hàng ngày Tan dầu Tan nước Vitam in Liều hàng ngày A (retinol) 1mg (3330 IU) D 5|ig E (a-tocopherol) 10 mg (15 IU) Ki 150 Bi (thiam in) 6,0 mg B2 (roboflavin) 3,6 mg B6 (pyridoxine) 4,0 mg Bl2 5ng C 200 mg Folic acid 600 ng Pantothenic acid 15 mg Biotin 60ng Niacin 40 mg 2.2.5 Chất điện giải Nhu cầu chất điện giải chế độ dinh dưỡng qua truyền tĩnh mạch hàng ngày sau: • Natri (1-1,5 mmol/kg) • Kali (1-1,5 mmol/kg) • Calci (0,1-0,15 mmol/kg) • Magnesi (0,1-0,2 mmol/kg) • Phosphat (0,5-0,7 mmol/kg) Tùy thuộc vào tình trạng lâm sàng bệnh nhân, chất điện giải giữ mức ổn định tương đối, hay điều chinh theo mức hàng ngày, theo kết sinh hóa máu c ầ n ý điều chỉnh hạ phosphat máu trước bất đầu truyền dinh dưỡng qua tTnh mạch dinh dưỡng qua ống thơng tiêu hóa để tránh hội chứng refeeding 2.3 Các dường đưa dinh dũng vào tĩnh mạch Ni dưỡng qua đường truyền tĩnh mạch đưa dưỡng chất vào tĩnh mạch ngoại vi hay vào tĩnh mạch trung tâm 2.3.1 Đường truyền vào tĩnh mạch ngoại vi Đây lựa chọn truyền dinh dưỡng ngắn hạn, đòi hỏi kỹ thuật tốt, chăm sóc kỳ dầy truyền chất dinh dưỡng có nồng độ thẩm thấu thấp, nhiều bệnh nhân trì đường truyền nhiều tuần Truyền vào tĩnh mạch ngoại 586 vi dể dàng tốn vào tĩnh mạch trung tâm, khơng cần phải chụp X-quang để xác định vị trí, prototcol chăm sóc đon giản Một đường luồn khác gọi đường trung gian (midline) xem đường truyền vào tĩnh mạch ngoại vi, dây truyền luồn sâu vào hon chưa tới vịng tuần hồn trung tâm (H ình 34.3) Một số định chống định đường tóm tắt bảng 34.17 Ngoài ra, truyền dinh dưỡng vào tĩnh mạch ngoại vi xảy biến chứng viêm tắc tĩnh mạch buộc phải ngưng truyền, thành mạch máu nội mạc bị tổn thương viêm đỏ, đau xảy dịch gây phù nề chổ viêm Bảng 34.17 Các chì định chống định dinh dưỡng qua đường truyền tĩnh mạch ngoại vi Chi định Dinh dưỡng ngắn hạn Dinh dưỡng bổ sung Tổn thương đường truyền vào tĩnh m ạch trung tâm, chấn thương cục bộ, phẫu thuật cục máu đông C h ố n g c h i đ ịn h Đ ường truyền vào tĩnh mạch nẹoại vi không phù hợp không the thiết lập đường truyền Yêu cầu lượng/nitơ cao giới hạn lượng dịch đưa vào (do nồng độ thẩm thấu dịch truyền cao) Khổng có phương tiện hỗ trợ nhân viên đào tạo để đặt đường truyền trung tâm Npuy nhiễm khuẩn hay nhiễm nam cao, bệnh nhân có dịch mủ tiết m thơng khí phế quản, suy giảm miễn dịch, tiền sừ có nhiễm trùng tái phát Chống định với đặt đường truyền tĩnh m ạch trung tâm r r \ Các yêu tô cải thiện dung nạp qua đường truyền tĩnh mạch ngoại vi: • Đặt dây truyền vô khuẩn theo dõi đường truyền • Chọn mạch máu lớn có dịng chảy phù họp, dịng chảy thẳng • Dây truyền có đường kính lỗ vừa phải ( khoảng 22 G) gây tổn thương luồn vào gây xáo trộn dịng máu • Ống dây truyền làm loại Polyurethan tốt • Có đường truyền cứu hộ để giảm thiểu tổn thương vật lý • Đặt miếng dán chứa glyceryl trinitrat phía khoảng, gần vị trí luồn để chống nghẽn mạch truyền qua tĩnh mạch ngoại vi • Thay đổi dây truyền định kì (sừ dụng luân phiên cánh tay 12 giờ) • Rửa dây truyền khơng sử dụng • Sừ dụng dịch truyền nhược trương S87 • Dùng nhũ tương lipid, chất bảo vệ tĩnh mạch chất điều hòa trương lực với máu • Dùng heparin và/hoặc hyđrocortison độ ổn định khẳng định Nhiều ý kiến cho độ đẳng trương dung dịch nhũ dịch truyền yếu tố then chốt xác định khả dung nạp truyền qua đường tĩnh mạch ngoại vi Tổng tiểu phân hoạt tính định áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào nội bào cho áp suất thẩm thấu khoảng 290-310 mOsmol/L Khi nhũ tương lipid đưa vào, nồng độ thẩm thấu gấp khoảng lần dung nạp tổt qua tĩnh mạch ngoại vi Tuy nhiên, số yếu tố ảnh hường chất lượng tĩnh mạch hay lưu lượng máu dẫn đến có nơi dung nạp tốt nơi khác Dựa vào chất dinh dưỡng có dịch truyền acid amin, glucose lipid, nồng độ thẩm thấu dịch truyền vào tĩnh mạch tính theo cơng thức sau: X [nồng thầm thấu n (mOsmoỉ/L) X thể tích n(L)1 Tổng thể tích (L) n: thành phần chất dịch truyền Giá trị tăng lên thêm vào chất điện giải vi chất dinh dưỡng Tuy nhiên, ảnh hưởng chất tương đối ít, trừ có bổ sung lượng lớn ion hóa trị 2.3.2 Đường truyền vào tĩnh mạch trung tâm Đường truyền vào tĩnh mạch trung tâm sử dụng chủ yếu cho bệnh nhân có nhu cầu dinh dưỡng thời gian lớn 7-14 ngày bệnh viện lâu dài nhà Những bệnh nhân có nhu cầu lượng lớn chất dinh dưỡng mà đường truyền qua tĩnh mạch ngoại vi khơng đáp ứng hay bệnh nhân có nhu cầu dinh dưỡng biến động ví dụ stress chuyển hóa, đại phẫu, chấn thương, nhiễm trùng, suy nhiều quan, bệnh ung thư Đường truyền qua tĩnh mạch trung tâm vào thẳng tĩnh mạch lớn nên đáp ứng dưỡng chất ưu trương, tĩnh mạch trung ương có lưu lượng máu cao hơn, co bóp liên tục tim giúp hịa trộn nhanh chóng pha lỗng dưỡng chất Ngồi ra, có nhiều loại dây truyền phân nhánh nhiều cổng hai, ba hay bốn nên dể dàng chọn dây dành riêng cho truyền dinh dưỡng (H ình 13.4) Tuy nhiên, nhược điểm đường truyền qua tĩnh mạch trung tâm cần thao tác đặt dây truyền xác, nguy chấn thương cao kỹ thuật đặt đây, sừ dụng liên tục nên phải theo dõi thường xuyên điểm đặt dây nguv nhiễm trùng cao Truyền tĩnh mạch thường qua tĩnh mạch cảnh tĩnh mạch đòn, qua tĩnh mạch rốn trẻ sơ sinh nêu đường truyền thời gian ngắn Có thể kiểm tra lại xác đường luồn dựa hình ảnh X-quang Đường qua tĩnh mạch đùi không ưa chuộng gây nhiễm trùng cao, tỉ lệ biến chứng cao viêm tắc nội mạc hay huyết khối phổi 588 Nồng độ thẩm thấu dưỡng chất truyền qua tĩnh mạch trung tâm: - Acid amin: 100 mOsm/L - Dextrose: 50 mOsm/L - Nhũ tương lipid: 1,7 mOsm/L - Na (acetat, clorid, phosphat): mOsm/mEq - K (acetat, clorid, phosphat): mOsm/mEq - Mg Sulfat: mOsm/mEq - Ca gluconat: 1,4 mOsm/mEq 2.3.3 Đường truyền vào tĩnh mạch trung tâm qua tĩnh mạch ngoại vi (PICCs) Đây thủ thuật đặt đường truyền vào tĩnh mạch trung tâm từ ngoại vi, thường đưa qua tĩnh mạch cánh tay luồn vào đến gần tim Như tên gọi đường truyền đưa chất dinh dưỡng vào trung tâm, dùng dây truyền đơn hay chia nhánh kỹ thuật xâm lấn hon truyền tĩnh mạch trung tâm trực tiếp (xem hình 34.3) Hình 34.3 Đ ng truyền trung gian (m idline) (A) đường truyền vào tĩnh mạch trung tâm qua tĩnh m ạch ngoại vi (B) Hình 34.4 Đường truyền vào tĩnh mạch trung tâm 2.4 C ác biến ng Các biến chứng dẫn đến thất bại truyền dưỡng chất qua đường tĩnh mạch liên quan đến dây truyền dịch chuyển hóa (xem B ảng 34.18) Bảng 34.18 Ví dụ biến chứng trinh truyền tĩnh mạch Liên quan đến dây truyền dịch Nhiễm khuẩn dây truyền dịch (tại Liên quan chuyển hóa Tăng hay hạ đường huyết 589 chỗ hay toàn thân) Mất cân điện giải Tắc truyền (do lipid, huyết khối hay tủa hạt) Không dung nạp lipid Hội chứng tái dinh dưỡng (refeeding) Huyết khối tĩnh mạch Mất dịch hay thừa dịch Tràn khí màng phổi, rách mạch, tắc mạch, tràn dịch phổi, loạn nhịp tim hay đặt dây truyền sai vị trí Thiếu dinh dưỡng hay thừa dinh dưỡng Bệnh gan mật, teo dày-ruột Rối loạn xương chuyển hóa (trong thời gian dài) Giảm tiểu cầu Phản ứng có hại thành phần dịch truyền Thiếu acid béo thiết yếu 2.4.1 N hiễm trùng dây truyền Đây tình trạnh nghiêm trọng đe dọa tính mạng bệnh nhân cần phải theo dõi để xác định sớm xử lý kịp thời Tùy thuộc vào loại nhiễm trùng nguồn nhiễm, trước mắt phải dừng truyền dinh dưỡng qua tĩnh mạch 2.4.2 Tấc nghẽn dây truyền Các yếu tố gây tắc nghẽn dây truyền: Các sợi fibrin hình thành bám quanh dây truyền dịch, huyết khối tắc nghẽn đầu ống Do lipid, cục máu đông muối hay thuốc bị kết tủa Dây truyền bị xoắn Tắc nghẽn bụi hạt phận lọc Xử trí tùy thuộc vào nguyên nhân gây tắc Đối với tắc nghẽn fibrin huyết khối có thê khóa đường truyền dùng urokinase để làm tan cục huyết khối, với lipid dùng ethanol, cịn với tủa muối thuốc dùng acid hydrocỉoric đế pha loãng Trong số trườne họp nên thay dây truyền 2.4.3 H ội ng tái dinh dưỡng Biến chứng chuyển hóa xảy chất dinh dưỡng truyền vào vượt khả dung nạp bệnh nhân (thường với bệnh nhân trước bị suy dinh dưỡng trầm trọng) Các dịch truyền có iượng glucose cao dẫn đến tăng vượt mức insulin máu, trình đồng hóa xảy với magiê, kali phosphat dịch chuyến vào nội bào Tình trạng giảm cấp tính phosphat, kali magiê máu dẫn đến biểu rối loạn thần kinh, huyết học tim mạch có số báo cáo tử vong Để tránh hội chúng tái dinh dưỡng cấp, chất dinh dưỡng tăng từ từ đến liều điều trị vòng ngày Thiamin cần thiết cho vài hoạt tính bảo vệ nên cho truyền trước tiếp tục vài ngày q trình truyền dinh dưỡng 590 2.4 Ni dưỡng qua đường truyền tĩnh mạch bệnh lý đặc biệt 2.4.1 B ệnh gan: phức tạp chức gan, nhiều khả rối loạn xảy vai trò gan chuyền hóa, sử dụng dinh dưỡng qua đường truyền tĩnh mạch bệnh gan có nhiều vấn đề cần ý Hội dinh dưỡng chuyển hóa lâm sàng châu Âu (ESPEN) công bố hướng dẫn thống việc sừ dụng hình thức dinh dường bệnh gan Chú ý số trường hợp bổ sung acid amin gây nguy bệnh não người bệnh gan, hay nguồn lượng dinh dưỡng cao khiến gan khơng đáp ứng khả chuyển hóa, hay đào thải chậm chất vi lượng đồng magnesi Dinh dưỡng với thể tích nhỏ, hàm lượng muối thấp định có cổ trướng Hình thức dinh dưỡng theo chu kì có lợi, đặc biệt bệnh thối hóa mỡ Các vitamin tan dầu kết hợp với kẽm selen nên cân nhắc 2.4.2 B ệnh thận: cân dịch chất điện giải phải theo dõi chặt chẽ Nếu thấy nước tiểu chất lượng truyền dinh dưỡng cô đặc với giảm hàm lượng chất điện giải, đặc biệt kali phosphat Trong thời ki đa niệu hội chứng thận hư cần truyền lượng dịch dinh dưỡng lớn Neu có ứ dịch, nhu cầu chất dinh dưỡng nên tính theo cân nặng lý tưởng Tình trạng stress chuyển hóa suy dinh dưỡng suy thận cần nhu cầu dinh dưỡng cao từ đầu Tuy nhiên, phải giới hạn lượng nitơ nhằm kiểm sốt tình trạng tăng urê máu bệnh nhân khơng có chạy thận hay lọc máu, tránh khả giảm dung nạp glucose đề kháng insulin ngoại biên thải lipid Nhu cầu chất vi lượng thay đổi bệnh lý thận độ thải kẽm, selen, flo chrom qua thận giảm hay la-hydroxyl hóa vitamin D thận thấp Nhũ tương lipid truyền lúc chạy thận hay lọc máu Bệnh nhân suy thận m ãn đối tượng có nguy suy dinh dưỡng nên cần bổ sung ni dưỡng qua hệ tiêu hóa với dinh dưỡng qua đường truyền tĩnh mạch chạy thận (IDPNIntradialytic Parenteral Nutrition) suốt thời gian chạy thận Hướng dẫn dinh dưỡng bệnh nhân suy thận cơng bố nhóm ngiên cứu Toigo cộng 2.4.3 Viêm tụy: viêm tụy cấp tình trạng stress ch u y ển hóa địi hỏi cung cấp dinh dưỡng mức cao cần để tuyến tụy nghỉ ngơi hồi phục Hiệp hội ESPEN công bố hướng dẫn dinh dưỡng viêm tụy cấp Tuyến tụy bị kích thích đưa chất dinh dưỡng qua ống thơng vào dày, cịn truyền glucose acid amin băng đường tĩnh mạch khơng ảnh hưởng Có giả thuyết cho truyên lipid tĩnh mạch gây cảm ứng làm trầm trọng tình trạng viêm tụy Tuy nhiên, bệnh nhân khơng có cao lipid huyết di truyền viêm tụy khơng phải bệnh thứ cấp sau rối loạn lipid định dùng lipid nói chung có lợi Nên dùng liều thử tăng dần từ từ, khởi đầu truyền 100 mL lipid 20% phải theo dõi thường xuyên độ thải lipid tình trạng lâm sàng cùa tuyến tụy Tăng đường huyết xảy phải bù nguồn insulin ngoại sinh 2.4.4 Chẩn thư ng nhiễm trùng: giai đoạn chấn thương nhiễm trùng có biến đổi đáng kể mặt chuyển hóa thành phần dinh dưỡng Hai giai đoạn chuyển hóa CH1 gồm: giai đoạn “sụt giảm nhanh” vòng 24-48 giò' giai đoạn “giảm từ từ” sau Đường huyết lúc đầu tăng, phản ánh giảm sử dụng glucose, theo sau tình trạng dị hóa kéo dài với tăng sử dụng lipid acid amin Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cho thấy tác động nhũ tương lipid lên chức miễn dịch Trong trường họp này, không truyền dinh dưỡng mức phải theo dõi tình trạng giảm dung nạp glucose suốt thời kỳ bệnh Nguyên nhân tăng đề kháng insulin hay oxy hóa glucose khơng hồn tồn Khi cần phải bù insulin ngoại sinh 2.4.5 B ệnh hơ hấp: dinh dưỡng tình trạng suy dưỡng có thê làm giảm khả hơ hấp chức cơ, ni dưỡng q mức làm giảm chức hô hấp tăng CƠ tăng tác động lipid tuần hoàn máu Bệnh hơ hấp mạn tính dẫn đến suy dinh dưỡng lâu dài, bệnh cấp tính thường làm tăng chuyển hóa 1.4.6 Bệnh tim m ạch: suy tim phác đồ điều trị nhiều thuốc giới hạn thể tích truyền dịch dinh dưỡng qua đường truyền tĩnh mạch Các cơng thức đặc có độ thẩm thấu cao định qua đường truyền tĩnh mạch trung tầm Theo dõi chất điện giải thường xun điều chỉnh thích họp thuốc tim mạch ảnh hưởng lên độ thải chất điện giải Bên cạnh đường truyền sử dụng để đưa thuốc vào để theo dõi số tim mạch, cần thiết phải trì đường truyền riêng cho dinh dưỡng 2.4.7 Bệnh dái tháo đường: bệnh nhân đái tháo đường dinh dưỡng bàng nguồn lượng kép Bệnh nhân vừa truyền chất dinh dưỡng sử dụng thêm insulin để kiểm soát glucose máu mà không chọn cách giảm bớt chất dinh dưỡng Theo dõi glucose chặt chẽ để định liều dùng insulin ngoại sinh Lượng insulin thêm vào nên tiêm truyền riêng bệnh nhân ổn định dùng liều tiêm nhanh Khồng nên gộp insulin vào dịch dinh dưỡng để truyền qua tĩnh mạch có liên quan đến độ ơn định thay đổi hấp thu c ầ n tránh truyền insulin vào tĩnh mạch với dịch dinh dưỡng qua nối Y thay đổi tốc độ chất dinh dưỡng insulin bị chậm ỉại không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng Nên bổ sung kali phosphat tác động glucose insuiin 2.4.8 Trong ung th chăm sóc giảm nhẹ: hỗ trợ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư chăm sóc giảm nhẹ định tùy thuộc vào nguy lợi ích hỗ trợ, mong muốn bệnh nhân thân nhân Có nhiều nghiên cứu tiếp tục nhằm đánh giá lợi ích dinh dưỡng qua đường truyền tĩnh mạch lên chất lượng thòi gian sống bệnh nhân Dinh dưõng qua đường truyền tĩnh mạch hữu ích giai đoạn độc tính đường tiêu hóa kéo dài bệnh nhân ghép tủy xương Sử dụng hình thức dinh dưỡng qua đường truyền tĩnh mạch khơng ghi nhận gây kích thích phát triển khối u 2.4.9 H ội ch ú n g ruột ngắn: ruột non xem “ngắn’’ chiều dài ngắn 200cm Lựa chọn điều trị phụ thuộc vào phần ruột bị cắt bỏ tình trạng chức đoạn ruột cịn lại Diện tích bề mặt hấp thu dinh dưỡng tái hấp thu nước chất điện giải bị giảm đáng kể Cân bàng dịch chất điện giải cần theo dõi thường xun có dịch thể tích lớn Các công thức dinh dưỡng qua đường 592 truyền tĩnh mạch cần thể tích lớn có hàm lượng điện giải cao (chủ yếu natri magnesi) c ầ n phải cung cấp vitamin chất vi lượng 2.5 Dinh dưỡng qua đường truyền tĩnh mạch trẻ em 2.5.1 Nhu cầu dinh dưỡng Bệnh nhân trẻ em cần phải bổ sung dinh dưỡng sớm trẻ em có nguồn dự trừ thấp, đặc biệt trẻ sơ sinh Những trẻ sơ sinh thiếu tháng cần bắt đầu truyền dinh dưỡng từ ngày Ngoài nhu cầu để trì mơ thể, chức sửa chữa thể, dinh dưỡng để giúp cho tăng trưởng đặc biệt trẻ nhỏ thiếu niên Bảng 34.19 cho thấy nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho đối tượng trẻ em thể tích dịch, lượng lượng nitơ Phương pháp lượng kép ưa dùng trẻ em Khoảng 30% lượng lượng protein cung cấp lipid nhũ tương 20% Hầu hết trung tâm y tế tăng dần lượng lipid truyền từ ngày từ 1-3 g/kg/ngày, phải theo dõi độ thải lipid thông qua lượng triglycerid huyết để đảm bảo đáp ứng nhu cầu acid béo cần thiết cho trẻ sơ sinh thiếu tháng Bảng 34.19 Nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày đượ c truyền qua tĩnh mạch trẻ em Tuổi Dịch Năng lượng Nitơ (tháng) (m L/kg/ngày) (kcal/kg/ngày) (g/kg/ngày) Sinh thiếu tháng 200-150 130-150 0,5-0,65 0-1 150-110 130-110 0,34-0,46 1-6 100-80 100-70 0,22-0,38 6-12 80-75 70-50 0,2-0,33 12-18 75-50 50-40 0,16-0,2 2.5.2 Đ ường dùng Ở trẻ sơ sinh trẻ nhỏ đường truyền vào tĩnh mạch ngoại vi phổ biến nguy viêm tĩnh mạch huyết khối Tuy nhiên, hữu ích có định truyền ngắn hạn hay nồng độ dinh dưỡng thấp Nồng độ glucose tối đa truyền qua tĩnh mạch ngoại vi trẻ em khoảng 12% Tuy nhiên, cần phải xem xét tất yếu tố khác ảnh hường lên độ thẩm thấu dung nạp ngoại biên Nhiều nơi lựa chọn giới hạn 10% phải theo dõi thường xuyên lâm sàng T ÌN H HUỐNG LÂ M SÀNG Bà Nguyễn Thị B 47 tuổi nhập viện tình trạng tiêu chảy mạn, bà kg vòng tháng định truyền dinh dưỡng qua tĩnh mạch theo bảng sau: N gày D iễn tiế n lâm sà n g C hế đ ộ tru y ề n tĩn h m ạch Nhập khoa tiêu hóa chẩn đốn tiêu chảy mạn, sút cân Năng 49 kg, cao 1,6 m, BMI 18 kg/m 2, BMR 1250 kcal, EER 1500 kcal Chẩn đốn hlnh ảnh cho thấy lỗ rị ruột ruột non ruột kết ngang Tiêu chảy xấp xỉ 1,5 lít/ngày Chỉ định phẫu thuật Truyền dinh dưỡng qua tĩnh mạch 2-3 tuần trước phẫu thuật để nâng thể trạng bệnh nhân Truyền dinh dưỡng qua tĩnh mạch (bù phần dịch dinh dưỡng điện giải lương kali m ất tiêu chảy khoảng 30-70 m m ol/L) Bệnh nhân không ăn uống mà truyền chất dinh dưỡng băng cách đặt catheter vào tĩnh mạch trung tâm qua tĩnh m ạch ngoại vi Thể tích tổng: lit Nitơ: 4,5 g Carbonhydrat 400 kcal Lipid 550 kcal Na+ 100 mmol, K+ 80 mmol, Ca2+ mmol, M g2+15 mmol, phosphat 40 mmol Kết xét nghiệm sinh hóa: Tiếp tục Na+ 140; K+ 3,2; Ur 1,3; C r 86; Ca2+ điều chỉnh 2,3; M g ^ 0,75; phosphat 0,85 Thân nhiệt, mạch, nhịp thờ bình thường, tiêu chảy m ất dịch 800 mL/ngày Sinh hóa: Na+ 140; K+ 3,1; Ur 1,4; Cr 85; Ca2+ điều chỉnh 2,2; M g2+ 0,35; phosphat 0,6 Tiếp tục không thay đổi công thức Thêm 20 mrnol M g2+ 500 m L nước muối sinh lý truyền Sinh hóa: Na+ 138; K+ 3,2; Ur 1,4; Cr 85; Ca2+ điều chỉnh 2,2; M g2+ 0,78; phosphat 0,9 Tiêu chảy giảm cịn 500 mL/ngày Thay đổi cơng thức dịch truyền Thẻ tích tổng: lít Nitrogen g C arbonhydrat 800 kcal Lipid 800 kcal Na+ 100 mmol, K+ 80 mmol, Ca2+ mmol, Mg2+1 m m o l, phosphat 40 mmol Sinh hóa: Na+ 139; K+ 4,1; Ur 1,8; Cr 78; Mg2+ 0,95; phosphat 1.3 Giảm K+còn 60 m mol Giảm M g2+ 10 mmol Giảm phosphat 30 m mol BMR: Năng lượng chuyển hốa bản, EER: Nguồn lượng tiêu hao dự kiến Câu hỏi: Tại lượng calo cung cấp ban đầu nhu cầu cầu bà B? Tại hàm lượng kali, magnesi phosphat phải theo dõi chặt chẽ? Chế độ dinh dưỡng cung cấp phải để nâng cân nặng lên cách 594 truyền nào? Trả lời: Bà B giảm cân trầm trọng với tình trạng hấp thu nên có nguy bị hội chứng refeeding, Đây hội chứng rối loạn chuyển hóa thể tượng tái dinh dưỡng bệnh nhân bị bỏ đói hay suy dinh dưỡng trầm trọng Đe tránh tượng tăng mức' insulin gây đề kháng insulin truyền chất dinh dưỡng qua tĩnh mạch, lượng glucose giữ mức thấp vài ngày nguy hội chứng refeeding qua Tỷ lệ tối đa ban đầu khuyến cáo từ 10-20 kg/kcal, thực tế cần đưa vào nửa nhu cầu bệnh nhân 24 Tuy nhiên, phải bổ sung đầy đủ chất vi lượng magiê, kali phosphat, vậy, tổng dịch truyền phải lít Tương tự vitamin đặc biệt thiamin để đảm bảo trình chuyển hóa thể Kali, magiê phosphat tất bị đưa vào nội bào hội chứng re feeding đáp ứng với tru y ề n glucose nên cần phải theo dõi chặt chẽ Mức lượng chuyển hóa bà B tính 1250 kcal sử dụng cho hoạt động (cân nặng khoảng 50 kg, nhu cầu 25-35 kcal/kg/ngày), mức tiêu hao lượng dự kiến tăng lên khoảng 1500kcal Cung cấp lượng bổ sung đê thúc đẩy tăng cân chi thích hợp bệnh nhân dung nạp tốt tình trạng đồng hóa có thê sử dụng năn g lượng bổ sung nitơ để đạt hiệu mô chức Lượng calo mức đối mặt với trình dị hóa gia tăng gánh nặng chuyển hóa làm tăng nguy biến chửng chức gan tốn thương Thêm vào 400-1000 kcal/ngày xem đủ để thúc đẩy tăng cân Tăng lượng calo cung cấp bàng lượng kép phải theo dõi, không vượt mức oxy hóa glucose dự đốn vượt q lượng lipid đưa vào 1,5 g/kg/ngày KÉT LUẬN Mục tiêu dinh dưỡng để đảm bảo nhu cầu dưỡng chất đầy đủ cho người lớn thúc đẩy tăng trưởng phát triển trẻ sơ sinh trẻ em Đánh giá hiệu trình dinh dưỡng dựa kết đo thành phần cấu tạo thê, protein, cân lượng dựa quan sát lâm sàng chức bắp lành vết thương Bên cạnh cải thiện kết dinh dưỡng, mục tiêu truyền dinh dưỡng cải thiện bệnh lý, giảm thời gian nằm viện, giảm biến chứng nhiễm trùng hồi phục ý thức bệnh nhân Để đạt mục tiêu điều khơng để dàng cịn có nhiều yếu tố ảnh hưởng tuổi tác, nhiều bệnh kết họp, đa chấn thương, khả miễn dịch, biến chứng quan đích ảnh hưởng đến kết q bệnh Tuy nhiên, khơng có bệnh hồi phục suy dinh dưỡng kéo dài Hỗ trợ dinh dưỡng xem chuyên ngành công tác thực hành dược khoa phối hợp với ngành chăm sóc sức khỏe khác Các qui định tiêu chuẩn phác đồ cơng cụ hữu ích để đảm bảo việc dinh dưỡng họp lý Những kiến thức từ nghiên cứu lâm sàng vấn đề kinh tế thách thức công tác hỗ trợ dinh dưỡng tương lai 595 CÂU HỎ I LƯỢNG GIÁ Nhu cầu lượng cho người nam trưởng thành, cao 1m68, cân nặng 51 kg khoảng bao nhiêu? a Khoảng 1200 kcal b Khoảng 1400 kcal c Khoảng 1800 kcal d Khoảng 2100 kcal Bệnh nhân thiết lập đường ống luồn vào hỗng tràng, chọn cách truyền sau đầy phù hợp nhất: a Truyền liên tục truyền theo chu kỳ b Đưa nhanh toàn đưa nhanh gián đoạn c Truyền theo chu kỳ đưa nhanh gian đoạn d Truyền liên tục đưa nhanh toàn Đây chống chi định nuôi dưỡng qua ống thơng tiêu hóa, NGOẠI TRỪ: a Tắc nghẽn ruột học b Viêm tụy cấp c Viêm ruột non hoại tử d Phẫu thuật tiêu hóa Ưu điểm đường truyền dinh dưỡng qua ống thơng tiêu hóa so với qua tĩnh mạch: a Bảo vệ ruột không bị nhiễm trùng b Khỗng gây biến chứng chuyển hóa c Kích thích mật làm giảm bị vàng da d Hiệu dinh dưỡng nhanh trường họp Ý sau khơng 1Ĩ 1Ơ tả việc sử dụng chung thuốc với dung dịch dinh dưỡng qua ống thơng tiêu hóa? a Các thuốc tác dụng dày không truyền qua ống luồn tới ruột non b Các chế phẩm bao tan ruột tan dính đường ống làm tắc nghẽn ống c Thuốc tạo phức với dung dich dinh dưỡng d Dung dịch dinh dưỡng làm giảm hấp thu phần tất thuốc dùng chung 596 Nuôi dưỡng qua đường truyền tĩnh mạch định trường họp sau đây? a Hệ tiêu hóa khơng có khả hấp thu chất dinh dưỡng b Chức hệ tiêu hóa cịn tốt hấp thu Cơ thể cần lượng lớn chất dinh dưỡng thời gian ngắn d Cơ thể không hấp thu thức ăn hàng ngày Yếu tố sau làm tăng nhu cầu lượng dịch thể: a Truyền máu b Bỏng c Suy thận d Suy tim Tại truyền dung dịch chứa acid amin vào tĩnh mạch ngoại vi? a Đường truyền qua tĩnh mạch cho phép truyền acid amin dạng protein b Chỉ acid amin khơng đầy đủ cho nhu cầu dinh dưỡng c Vì dung dịch acid amin ưu trương so với máu d Vì thể dung nạp dung dịch chứa acid amin Đường truyền vào tĩnh mạch ngoại vi định trường hợp sau, NGOẠI TRỪ: a Dinh dưỡng ngắn hạn b Tồn thương đường truyền vào tĩnh mạch trung tâm c Truyền chế phẩm dinh dưỡng ưu trương d Nguy nhiễm khuẩn cao 10 Hội chứng tái dinh dưỡng (refeeding) gì? a Là hội chứng chất dinh dưỡng truyền không đáp ứng đủ cho nhu cầu bệnh nhân bị suy dinh dưỡng nặng hay bị bỏ đói lâu b Là hội chứng chất dinh dưỡng truyền vào vượt khả dung nạp thể bị suy dinh dưỡng nặng hav bị bỏ đói c Là hội chứng rối loạn dinh dưỡng làm tăng khả hấp thu thể d Là hội chứng chất dinh dưỡng tái lập lại mức cân bị suy dinh dưỡng nặng 597 Đ ÁP ÁN: lb , 2a, 3b, 4c, 5d, 6a, 7b, 8c, 9c, 10b T À I L IỆ U TH A M K H Ả O Đồ tất Cường 2010 Cân nước điện giải nuôi dưỡng đường tĩnh mạch Nhà xuất y học Hà Nội Joseph T.D., Joseph D., Robert T., Robert L.T., Gary Y., Gary C.Y., Gary M., Gary R.M., Barbara G w , Barbara w , LMichael P 2008 Pharmacotherapy- A Pathophysiologie Approach, 7th ed.; 2379-413 Meier R., Beglinger C., Layer P., Gullo L., Keim v., Laugier R., Friess H., Schweitzer M., Macfie J 2002 ESPEN Consensus Group ESPEN guidelines on nutrition in acute pancreatitis European Society o f Parenteral and Enteral Nutrition C linN utr, 21(2): 173-83 Plauth M., Merli M., Kondrup J., Weimann A., Ferenci P., Müller M.J 1997 ESPEN Consensus Group ClinN utr 16(2):43-55 Roger w and Catherine w 2007 Parenteral nutrition Clinical Pharmacy and Therapeutics Churchill Livingstone, 4th edition; 82-100 Toigo G., Aparico M., Artman P.O., Cano N., Cianciaruso B., Engel B., Fouque D., Heidland A., Teplan v., Wanner C 2000 Expert working group report on nutrition in adult patients with renal insufficiency (part I and part 2) Clin Nutr 19: 197-207, 281-291 598 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC ■ Dược LÂM SÀNG NHỮNG NGUYÊN LÝ BẢN VÀ s DỤNG THUỐC TRONG DIỀU TRỊ ■ m TẬP 2: SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ • • t Chịu trách nhiệm xuất m m TỔNG GIÁM ĐỐC CHU HÙNG CƯỜNG Biên tập viên: Sửa in: Trình bày bìa: Kt vi tính: BS ĐẶNG CẨM THÚY ĐẶNG CẨM THÚY NGUYỆT THU TRẦN THANH TÚ In 1.000 cuốn, khổ 19 X 27 cm Công ty in Y học s ố đăng ký kế hoạch xuất bản: 1760 - 2014/CXB/6 - 123/YH s xuất bản: 318/QĐ-YH ngày 17/9/2014 In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2014 ... HÀ LAN university of groningen D ự ÁN NP T-VN M -24 0 DƯỢC LÂM SANG NHỮNG NGUYÊN LÝ c BẢN VÀ SỬ DỤNG THUÓC TRONG ĐIÈU TRỊ TẬP s DỤNG THUÓC TRONG ĐIỀU T R Ị (Tái lần thứ nhất) Chủ biên: GS TS Hoàng... đến sử dụng thuốc điều trị đê giúp học viên hình thành kỹ thực hành dược lâm sàng tư vấn giám sát công việc liên quan đến thuốc S ách đ ợ c chia làm tập: Tập I : Những nguyên lý ban dược lủm sàng. .. soạn dựa sách đào tạo Dược lâm sàng Anh, Mỹ sử dụng; phần sử dụng thuốc điều trị trọng đua khuyến điều trị theo TCYTTG Bộ Y tế Việt Nam Đây tài liệu đào tạo dược sỳ lâm sàng, đồng thời tài liệu

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh. 2003. Chuyên đề: Bệnh da liễu. N X B Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh. 2003. Chuyên đề: Bệnh da liễu
4. Cordoro K.M. 2008. Topical therapy for the management o f childhood psoriasis: part I. Skin Therapy Lett. 13(3): 1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Skin Therapy Lett
5. Guenther L .c. 2002. Topical tazarotene therapy for psoriasis, acne vulgaris, and photoaging. Skin Therapy Lett. 7(3): 1-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Skin Therapy Lett
6. Hengge U.R., Ruzicka T., Schwartz R.A., Cork M.J. 2006. Adverse effects o f topical glucocorticosteroids. J Am A cad Dermatol. 54(1): 1-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am A cad Dermatol
7. Jacob S.E., Steele T. 2006. Corticosteroid classes: a quick reference guide including patch test substances and cross-reactivity. J Am A cad Dermatol. 54(4):723-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am A cad Dermatol
1. Bộ môn da liễu học viện Quân y. 2004. Giáo trình Bệnh da và hoa liễu (Sau đại học). N X B Quân đội nhân dân Khác
3. Trương Thị Lệ Chi. 2004. Viêm da cơ địa. NXB M ũi Cù Mau Khác
8. Joseph T.D., Joseph D., Robert T., Robert L.T., Gary Y., Gary C.Y., Gary M., Gary R.M., Barbara G.W., Barbara w ., LMichael p. 2008 Pharmacotherapy- A Pathophysiologic Approach, 7th ed.; 1603-26 Khác
9. Roger w . and Catherine w . 2007. Clinical Pharmacy and Therapeutics. Churchill Livingstone, 4th edition Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w