Guideslines for land use planning

127 14 0
Guideslines for land use planning

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

F A O Development Series Guideslines for PLANNING F A O 9 MỤC LỤC Phần m đầu Chương 1: B ản ch ấ t quy mô quy hoạch sử dụng đ ấ t 1.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất 1.2 Điều kiện để quy hoạch sử dụng đất có hiệu _ 1.3 Sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên có giới hạn _ 1.4 Mục tiêu _ 1.5 Trọng tâm quy hoạch sử d ụ n g 1.5.1 Quy hoạch cho ngư ời 1.5.2 Đất đai nơi không giống _ 1.5.2 Công nghệ, kỹ thuật _ 1.5.3 Tính tổng hợp _9 1.6 Quy hoạch sử dụng đất quy mô khác n h a u _ : 1.6.1 Quy mô quốc g ia _11 1.6.2 Quy mô vù n g 11 1.6.3 Quy m ô địa phương 12 1.6.4 Quy hoạch sử dụng đất mối quan hệ vói quy hoạch ngành quy hoạch phát triể n _13 1.6.5 Những người tham gia quy h o ạch 14 1.7 ứ ng dụng quy hoạch sử dụng đất 16 Chương 2: K hái q u t trình quy hoạch _ 17 2.1 Tính mềm d ẻ o 17 2.1.1 Quy hoạch khẩn thiết _ 19 2.1.2 Quy hoạch gia tă n g 22 2.2 Quy hoạch thực h iệ n _ 22 23 2.3 Quy hoạch trình lập 2.4 Bản quy hoạch sử dụng đ ấ t 24 Chương 3: N h ữ n g bước quy hoạch sử dụng đ ấ t _ 25 3.1 Thiết lập đề cương nghiên cứu 25 3.1.1 Mở dầu _ 25 3.1.2 Nhiệm v ụ 25 3.1.3 Các thỏng tin vùng quy hoạch _27 3.1.4 Để cương nghiên cứu ngân sách _ 28 125 3.2 Tổ chức công v iệ c 30 3.2.1 Kế hoạch cơng việc giúp chúng tađiều gì? 30 3.2.2 Tại lại cần kế hoạch công v iệ c ? _ 30 3.2.3 Cách xAy dựng kế hoạch công việc _32 3.3 Phân tích vân đ ề 35 3.3.1 Tinh trạng t i _ 35 3.3.2 Các vấn để sử dụng đ ấ t 37 3.3.3 Tường trình vấn đ ề 39 3.4 Xác định hội thay đ ổ i _41 3.4.1 Các hội 41 3.4.2 Các phương án thay đ ổ i 42 3.4.3 Quy trìn h _ 43 3.4.4 Thảo luận dản chúng cấp có thẩm quyén khó khán giải pháp _ 46 3.5 Đánh giá thích nghi đất * _48 3.5.1 Mơ tả loại hình sử dụng đất 48 3.5.2 Chọn lựa chất lượng đất đai _ 50 3.5.3 Lập đồ đơn vị đ ấ t _51 3.5.4 Xây dựng giá trị tới hạn cho yêu cầu sử dụng đ ấ t 52 3.5.5 Tích hợp sử dụng đất đất _ 53 3.5.6 Đánh giá đất định tính định lượng _55 3.5.7 Phân hạng thích nghi đ ấ t 55 3.5.8 Kế hoạch nghiên u _ 57 3.6 Đánh giá phương án: phản tích xă hội, kinh tê mơi trư n g _ 59 3.6.1 Tác đông môi trường _ 59 3.6.2 Phân tích kinh t ế 61 3.6.3 Các hạn chế phân tích kinh tế _62 3.6.4 Quy hoạch chiến lược _ 63 3.6.5 Tác động xã h ộ i _ 64 3.6.6 Quan hệ quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển nông thôn _65 3.7 Chọn giải pháp tốt n h ấ t 67 3.7.1 Quy hoạch hệ thống trợ giúp đ ịn h _ 67 3.7.2 Bố trí sử dụng đất, phương hướng trợ g iú p 67 3.7.3 Sự tư vấn thức _ 70 126 3.7.4 Xem lại nhận xét giải mâu th u ẫ n _ 71 3.8 Chuẩn bị quy hoạch sử dụng đất 74 3.8.1 Chuẩn bị đổ _ 74 3.8.2 Viết quy h o c h 75 3.8.3 Lập kế hoạch vể hậu cần 78 3.8.4 Cán bộ, thời gian chi phí _ 79 3.8.5 Dạng quy h o ạch _ 79 3.8.6 Tài liệu liên quan đến quần chúng 82 3.9 Thực quy hoạch _ : 84 3.9.1 Vai trò đội quy h o ạch 84 3.9.2 Tổ chức hoạt động 85 3.9.3 Sự tham gia người _ 88 3.10 Giám sát điều chỉnh quy h o c h 90 3.10.1 Giám sát _ _90 3.10.2 Xem xét điều chỉnh _ _90 Chương 4: Phương p h p nguồn tài l i ệ u 93 Các thuật n g ữ _ 104 Tài liệu tham k h ả o _ _ 19 127 PH Ầ N M Ở Đ Ầ U Đất đai chức A KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT ĐAI Đất đai khu vực có giới hạn bề mặt trái đất chứa đựng tất thuộc tính sinh bề mặt bao gồm gần lớp khí hậu bể mặt, thổ nhưỡng nước mặt (hồ, sông, đầm lầy nhừng vùng ngập úng) với địa hình, lớp trầm tích bề mặt nguồn nước ngầm có liên quan tới quần xã động vật, định cư người hậu mặt tự nhiên người gây khứ (ruộng bậc thang, dự trữ nước, đường xá nhà cửa )• Khái niệm cho đcm vị đất đai, đơn vị sinh thái cảnh ( đơn vị lập địa) đơn vị • lãnh thổ.Chúng dơn vị tự nhiên khác biệt với đơn vị hành Nguồn tài nguyên nước gần lớp bề mặt có liên quan chặt chẽ với nhiều tính chất đặc thù khác đất (Win Sombroek and Helmut Eger 1996) B, TÍNH ĐA CHỨC NĂNG CỬA ĐẤT ĐAI Theo khái niệm nêu đất đai có chín chức năng: Chức sản xuất: Đất điểm tựa cho hệ nuôi dưỡng sống thơng qua việc sản xuất sinh khối, cung cấp lương thực, nguyên liệu, gỗ chất vô quan trọng khác cho người sử dụng trực tiếp thông qua chăn nuôi gia cầm - bao gồm nuôi trồng thủy sản đất liền ổ miển dun hải Chức sinh thúi: •Đất mơi trường đa dạng sinh học, nơi dự trữ gen thực vật, động vật vi sinh vật kể bể mặt trái đất Chức nũng điêu hó khí hậu: Đất đai q trình sử dụng đất đai làm giảm bớt khí nhà kính định cán cân lượng, xạ, hấp thụ, biến đổi lượng xạ mặt trời chu trình ẩm toàn cầu Chức ẩm: Đất đai điều chỉnh tích luỹ lưu thơng nước mặt nước ngầm, thời ảnh hưởng chất lượng chúng Chức tích luỹ: Đất đai nơi chứa vật chất khống vật thơ cho người sử dụníĩ Chức kiểm sốt chất thủi ô nhiễm: Đất đai có chức tiếp nhận, lọc, giảm thiểu, chuyển đổi chất hoá học nguy •hiểm Chức không gian sinh sống giải trí: Đất đai mơi trường tự nhiên cho người sinh sống, nhà máy sản xuất hoạt động xã hội khác thể thao giải trí Chức lưu trữ di tích lịch sử: Đất đai đóng vai trị lưu trữ bảo vệ di tích lịch sử văn hố lồi người Đây nguồn tư liệu để tự tìm hiểu điều kiện khí hậu sử dụng đất đai khứ Chức liên kết không gian (làm cẩu nối khu vực) Đất đai tạo không gian cho hoạt động giao thông người, nguồn tư liệu đầu vào trình khu vực tách biệt hệ sinh thái tự nhiên Phụ thuộc điều kiện kinh tế xã hội khác địa phương chức *có độ tải khác trình quy hoạch sử dụng đất Thí dụ: vùng biển chức giải trí, nông thôn - chức sản x u ấ t c ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI Đánh giá đất đai bao gồm bước trình tự sau: Bước 1: Đánh giá chất lượng tự nhiên đơn vị đất đai, xác định khó khăn thuận lợi chúng Bước 2: Xác định, mô tả dạng lớp phủ sử dụng đất Bước 3: Xác định vể loại hình sử dụng đất hệ thống có triển vọng Bước 4: Xác định nhu cầu sinh thái kinh tế - xã hội loại hình sử dụng đất Bước 5: So sánh nhu cầu kiểu sử dụng đất với điểu kiện đất đai Jìước ố: Để xuất sử dụng đất không sử dụng đất theo hướng giảm dần đơn vị đất đai Bước cuối mang tính chất trung hồ phải xét đến nhiểu yếu tố: tiêm nâng đất đai, điều kiện kinh tế - xã hội, sở hạ tầng, tính đa dạng sinh học tính di sản (heritage) đất đai C H Ư Ơ N G 1: BẢ N CH A T VÀ Q U Y M Ô CỦ A Q U Y H O Ạ C H s DỤNG DAT 1.1 KHÁI N IỆ M VỂ QUY HOẠCH s DỤNG ĐÂT Trong sử dụng đất có nhiều mâu thuẫn xảy Những nhu cầu đất trồng trọt, trồng rừng, chăn thả, bảo tồn động vật hoang dã, phát triển du lịch đô thị, thường lớn 'hơn tài nguyên tự nhiên, nước phát triển, nhu cầu trờ lên cấp bách Con người phụ thuộc vào đất đai nhu cầu thực phẩm, chất đốt việc làm gấp lần vòng 25 đến 50 năm tới Ngay nơi có diện tích đất đai cịn lớn, nhiều người khơng có quyền sử dụng đất đai quyền hưởng lợi ích từ việc sử dụng Mặc dầu đất đai có hạn, suy thoái đất canh tác, tài nguyên rừng nước rõ, người sứ dụng đất khơng khuyến khích thiếu nguồn tài ngun nên khơng dừng q trình gày thối hố Quy hoạch sử dụng đất lừ đánh giá cách có hệ thống tiềm đất nước, lựa chọn cúc loại hình sử dụng đất vù điều kiện kinh tế - x ã hội đ ể tìm phương án sử dụng đất tốt Mục đích quy hoạch sử dụng đất lả lựa chọn úp dụng vào thực tiễn cúc loại hình sử dụng đất phù hợp nhu cầu người bảo ♦ đảm nguồn tải nguyên cho tương lai Động lực chủ yếu thúc đẩy quy hoạch sử dụng đất cần thiết phủi cải thiện tình hình quản lý có kiểu sử dụng đớt hoàn toàn khác cách thay đổi hoàn cảnh (FAO, 1993) Một định nghĩa khác ngắn gọn rút từ kinh nghiệm thực dự án (GTZ): Tất loại hình sử dụng đất từ nông thôn ỷ lủ nông nghiệp, đồng cò, lâm nghiệp, bão vệ động vật hoang dã vù du lich Quy hoạch tạo hướng dẩn đ ể giải xung đột sử dụng đất vùng nông thôn mở rộng khu đô thị khu công nghiệp việc vùng đất thuận lợi nơng thơn Quy hoạch sử dụng đất có liên quan tới tất loại hình sử dụng đất nông thỏn: nông nghiệp, cỏ, lâm nghiệp, bảo vệ động thực vật hoang dã du lịch Quy •hoạch dưa hướng dẫn thực trường hợp có mẫu thuẫn việc mờ rộng khu công nghiệp đô thị vùng nông thôn cách khu vực có giá trị đỗi với sử dụng đất nôn? thôn 1.2 ĐIỀU KIỆN ĐỂ QUY HOẠCH SỬDỰNG ĐẤT CÓ HIỆU QUẢ Muốn cho quy hoạch sử dụng đất đạt hiệu cần phải có hai điều kiên: • Cần phải thay đổi loại hình sử dụng đất hoạt động nhằm phịng ngừa bất lợi Những thay đổi người có liên quan chấp thuận • Phải cị mong muốn khả mặt trị để thực quy hoạch có hiệu nơi khơng có điều kiện mà cịn nhiều vấn để cộm phải tuyên truyền quần chúng tạo khu vực thử nghiệm để tạo điều kiện cần thiết cho quy hoạch đạt hiệu '1.3 SỬDỤ NG TƠÌ UƯ N G U ồN TÀI NGUYÊN CÓ GIỚI HẠN Những nhu cầu người vể lương thực, thực phẩm, nước, chất đốt, quần áo nơi che mưa nắng nhận từ tài nguyên đất đai Tuy nhiên, khả cung cấp có giới hạn Vì dân sơ' ngun vọng sử dụng đất không ngừng tăng ,nên nguồn tài nguyên đất ngày hạn hẹp Sử dụng đất phải thay đổi phù hợp với nhu cầu Tuy nhiên, thay đổi thường mang đến mâu thuẫn cạnh tranh sử dụng đất lợi ích người sử dụng đất lợi ích chung Đất sử dụng cho phát triển thị cơng nghiệp khơng cịn giá trị cao canh tác Cũng tương tự, phát triển đất canh tác cạnh tranh với mục đích sử dụng lâm nghiệp, cung cấp nước hoạt động sống động vật hoang dã .Quy hoạch nhầm sử dụng tốt nguồn tài nguyên đất đai ý tưởng Trải qua nhiểu năm, thân người nơng dân có kế hoạch sử dụng đâ't từ mùa sang mùa khác, có định trổng trổng đâu Những định đưa dựa vào nhu cầu họ,vào kiến thức vể đất đai, kỹ thuật, lao động nguồn vốn Do kích thước khu ruộng, sơ' người sử dụng đất có liên quan tính phức tạp vấn để tăng lên, cần có thơng tin, phương pháp xác để phân tích quy hoạch sử dụng đất Tuy nhiên, quy hoạch sử dụng đất không quy hoạch trang trại tỷ lệ khác mà có kính thước lớn thường quy mơ cộng đồng Quy hoạch địi hỏi nhìn thấy trước nhu cầu phải thay đổi loại hình sử dụng đất phản ứng chống lại thay đổi Mục tiêu quy hoạch sử dụng đất xác lập bời nhu cầu đòi hỏi xã hội trị có xem xét tình hình -hiện nhiêu nơi, loại hình sử dụng đất đất khơng tiếp tục đất đai bị thối hố Thí dụ, sử dụng đất khơng khôn ngoan khai thác trắng rừng đất dốc hệ thống canh tác khơng phát triển bền vững đất xấu; việc khai thác mức cánh đồng cỏ; hoạt động nông nghiệp, đô thị công nghiệp gây ô nhiễm môi trường Thối hố đất đai lạm dụng, thiếu hiểu biết thiếu giải pháp hợp lý, chủ yếu sử dụng đất mà không đầu tư cho iưcrnc lai Quy hoạch sử dụng đất nhằm tạo nên việc sử dụng tốt tài ngun có giới hạn cách: • Phân tích nhu cầu tương lai, đánh giá cách hệ thống khả đáp ứng nhu cầu đất nước ' • Xác định giải mâu thuẫn cạnh tranh sử dụng đất, nhu cầu cá nhân cộng đổng, nhu cầu hệ tương lai • Tìm phương án bền vững lựa chọn nhữne phương án tốt đáp ứng nhu cầu • Học hỏi kinh nghiệm từ thực tế Khi lên kế hoạch khơng cần tính đến thay đổi q trình tồn q trình quy hoạch ln lặp lại tiếp diễn, giai đoạn quy hoạch thay đổi dựa thông tin phản hồi 1.4 MỤC TIÊU Những mục tiêu xác định việc sử dụng tốt nguồn tài nguyên đất đai phải xác định rõ từ ban đầu dự án quy hoạch riêng biệt Các mục tiêu đựoc nhóm lại theo ba tiêu chí vể tính hiộu quả, tính cơng chấp nhận tính bền vũng J í n h hiệu quả: Sử dụng đất phải thực kinh tế, mục tiêu quy hoạch phát triển phải làm cho việc sử dụng đất có suất hiệu Đối với loại hình sử dụng đất riêng biột nào, vùng đất đai khơng hồn tồn phù hợp nhau, vùng phù hợp vùng khác Tính hiệu đôi với người sử dụng đất khác có ý nghĩa khác Đối với cá nhân sử dụng đất, điều có nghĩa quay vòng nhanh vé vốn lao động đầu tư lợi ích lớn thu từ diện tích đất có Đối với quốc gia, mục tiêu hiệu có phức tạp Nó bao gồm việc cải thiện tình trạng trao đổi ngoại tệ việc sản xuất sản phẩm cho xuất thay nhập Tính cơng chấp nhận: Sử dụng đất phải xã hội chấp nhận Các mục tiêu bao gốm an toàn lương thực, việc làm đảm bào nguồn thu nhập vùng nông thôn Cải thiện phân bố lại đất đai tiến hành để giảm nhẹ tính không công lựa chọn đường đấu tranh chống lại nghèo đói .Một biện pháp để thực điềũ phải xáy dựng cầc ngưởng mức sống chuẩn mà nhóm mục tiêu cần nâng cao tới mức Các chuẩn mức sống bao gồm: mức thu nhập, dinh dưỡng, an toàn lương thực, nhà Vì vậy, để đạt tiêu.chuẩn quy hoạch đất bao gồm phân bổ đất đai cho loại hình sử dụng đặc biệt, phân bổ nguồn tài nguồn khác _ Quá trình quy hoạch Quy hoạch sử dụng đất nói rõ vấn để sau: • Tinh hình nào? Thay đổi có phải điều mong muốn khơng? Nếu có: * - Cái cần phải thay đổi? Các vấn đề hội sử dụng đất xác định thảo luận với người có liên quan việc nghiên cứu nhu cầu họ, nguồn tài nguyên khu vực xem xét - Những thay đổi thực nào? Các nhà quy hoạch tìm kiếm loạt biện pháp để sử dụng hội giải vấn đề - Sự lựa chọn tốt nhất? Các nhà định lựa chọn phương án tốt dựa vào dự báo kết qủa thực giải pháp - Quy hoạch thành công đến mức nào? Kế hoạch sử đụng đất có hiệu quả, nhà quy hoạch giám sát có tiến hướng tới mục tiêu để thay đổi cần thiết Tính bền vững: Sử dụng đất bền vững sử dụng đất đáp ứng nhu cầu đồng thời bảo vệ tài nguyên cho hệ tương lai Điểu địi hỏi phải có phơi hợp sản xuất bảo vệ: sản xuất hàng hoá cần thiết cho công chúng nay, phối hợp với việc bào vệ tài nguyên thiên nhiên mà sản xuất phụ thuộc vào chúng để dảm bảo cho sản xuất tiếp tục tương lai qua việc mơ hình hố mối tương tác đạc tính đất Ví dụ, yếu tô' đú nước 'đặc trưng bời số liệu lượng mưa, trữ nước đất, bóc khả Sứ hữu đát Quyén sử hữu cho thuè đất sử dụng đất Landsat Hệ thống vệ tinh theo dõi tài nguyên Trái đất Hoa Kỳ phóng lèn quỹ đạo vào năm 1972 Thòng tin số bề mặt Trái đất thu thập qua tín hiệu phản xạ xạ cách hệ thống lặp lại, giải đốn đặc tính đất đai Thơng tin dược thu thập theo dải sóng vùng khả kiến không khả kiến, tổ hợp với giải đoán Trong điểu kiện thuận lợi, độ phân giải mặt đất ảnh đạt 30 Hãy so sánh với Spơt •Thích nghi đất Sự thích hợp đất cho mục đích sử dụng cụ thể Hạng thích nghi đất Một hệ thống phân hạng trình đánh giá đất Hộ thống FAO bao gồm cấp: thích nghi hay khơng thích nghi (S hay N); mức độ thích nghi, cao, vừa hay (SI, S2 hay S3); chữ yếu tô hạn ch ế chủ yếu đất mà dẫn đến phân bố hạng đất (ví dụ, S2w = có yếu tố hạn chế nước, S2e = có yếu tố hạn chế xói mịn) (Xem bảng 5) Hệ thống đất Một khu vực đất đai gồm tổ hợp yếu tố có lập lại khơng gian: địa hình, -đất thực vật có kiểu khí hậu tương đối đồng Hệ thống đất định nghĩa khu vực đất đai có tổ hợp thuộc đất Điểu tra hệ thống đất Điểu tra tài nguyên đất (tài nguyên tự nhiên) dựa vào viộc thành lập đồ hệ thông đất, thông thường thay đồ thuộc đất Cách gọi khác điều tra tổng hợp Đơn vị đát Một khu vực đất có đặc tính yếu tố chất lượng đất riẽng vẽ đổ 110 Sử dụng đ t Cách quản lý đất để đáp ứng nhu cầu người Sử dụng đất bao gồm sử dụng đất nồrìgthõrt, thành thị khu công nghiệp Bản quy hoạch sử d ụ n g đ ất Một tập hợp định sử dụng đất cách đạt kiểu sử dụng đất mong muốn Một quy hoạch sử dụng đất bao gồm: đưa mục tiêu, thứ tự loại tài nguyên tự nhiên, nhân văn vật liệu, tường trình rõ ràng phương pháp, cách tổ chức, trách nhiệm, lịch thực hiện, kết thông qua Quy hoạch sử dụng đất Sự đánh giá có hệ thống tiềm đất nước, liểu sử dụng đất thay điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khác nằm lựa chọn thông qua phương án sử dụng đất đem lại hiệu lớn mà không làm suy giảm tài nguyên, với biện pháp có khả khuyến khích người sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất thực cấp quốc tế, quốc gia, vùng (hay cấp dự án lưu vực), địa phương (cấp thôn ) (Xem phân quy hoạch sử dụng đất cấp vùng, quy hoạch sử dụng đất cấp địa phương, quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia) Quy hoạch sử dụng đất có tham gia người sử dụng đất, nhà quy hoạch người định liên quan tới biện pháp giáo dục, luật pháp, tài Yêu cầu sử dụng đất Các điều kiện thuận lợi không thuận lợi đất cho kiểu sử dụng đất cụ thể thành cơng vững Nó bao gổm u cầu nông nghiệp, hay yêu cầu phát triển trổng, yêu cầu vể mặt quản lý yêu cầu bảo tồn Người sử d ụ n g đ ấ t Tất người kiếm sống trực tiếp hoàn tồn phần từ đất đai, ví dụ, nơng dân, người trổng rừng, người chăn nuôi, cán vườn quốc gia Hệ thống sử dụng đất Một loại sử dụng đất áp dụng cho khu vực đất đai 111 Kiêu sử dung đ ất Một loai sử dụng có đầy đủ thơng tin chi tiết nhằm đánh giá yêu cầu sử dụng đát dự tính chi phí đầu vào Lượng thông tin thay đổi theo quy mô, tỷ ệ mục đích điều tra, từ kiểu dử dụng chung, ví dụ "trang trại sữa" hay "nơng nghiệp tưới tiêu" điều tra thăm dị, tới mơ tả chi tiết trồng, biện pháp quản lý, chi phí, v.v điều tra sâu Q uy mó quv hoạch sử dụng đ ất Tỷ lệ mức độ tập trung quy hoạch sử dụng đất: cấp quốc gia, vùng địa phương Giá trị tứi hạn Giá trị yếu tố chất lượng đất đặc tính đất, xác định phân biệt hạng thích nghi đất Yếu tơ hạn chê Một yếu tố chất lượng đất đặc tính đất ảnh hưởng bất lợi tới khả áp dụng kiểu sử dụng đật cụ thể đó, ví dụ mặn hoá, nguy bị bão phá huỷ Quy hoạch sử dụng đất cấp địa phương Quy hoạch dựa trỗn làng cộng địa phương khác Sử dụng đổ tỷ lệ lớn, 1:10 000 Còn gọi quy hoạch sử dụng đất cấp làng K ế hoạch hậu cần Lẻn kế hoạch để thu xếp chi phí (vốn lãi), nguồn cung cấp, nhân lịch thực để sử dụng đất để thực hiên quy hoạch sử dụng đất Tỷ lệ đồ Tỷ số khoảng cách đồ khoảng cách thực địa Tỷ ỉệ đồ nhỏ sử dụng cho đồ khu vực rộng lớn tờ đổ quốc gia (tỷ lệ 1:1000 000) Tỷ lệ -bản đổ lớn sử dụng cho đổ khu vực nhỏ (tỷ lệ 1:10 000) Tích hựp tương thích Thuật ngữ sử dụng theo hai nghĩa Theo nghĩa hẹp, q trình so sánh u cầu sử dụng đất với yếu tỏ chất lượng đất đạc tính đất, nhằm phân 112 hạng thích nghi đất Theo nghĩa rơng, q trình thích ứng kiêu sử dụng đ ất cải tạo đất để kiểu sử dụng đất thích hợp với đất đất Mơ hình hố Việc thiết lập nên mô vể giới thực vật lý, khái niệm tốn học Mơ hình hoá giúp mối quan hệ trình (tự nhiên, kinh tế xã hội) sử dụng để dự báo ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất Quan trác Thu thập thông tin nhằm đáng giá trình thực hiộn thành công quy haọch Quan trắc sử dụng để tổng kết quy hoạch ban đầu rút kinh nghiêm cho quy hoạch Quy hoạch sử dụng đất quốc gia Được áp dụng để quy hoạch cấp phủ quốc gia để sử dụng tài nguyên đất, nước tài nguyên khác quốc gia Sử dụng đồ tỷ lệ nhỏ Ở quốc gia rộng lớn, quy hoạch cấp hành khác tương đương với quy hoạch cấp quốc gia Tài nguyên tự nhiên Các tài nguyên đất phù hợp với loại sử dụng đất tiềm năng, ví dụ khí hậu, nước, đất, đồng cỏ, rừng Giá trị Giá trị lợi nhuận doanh nghiệp trừ chi phí Mục đích Đích cụ thể, quy hoạch cần hướng tới Nghiên cứu trang trại Viộc nghiên cứu thử nghiêm trang trại Có loạt kiểu nghiên cứu: nhà nghiên cứu hay nông dân thực Nghiên cứu trạm Việc thử nghiệm tiến hành trạm nghiên cứu 113 Ngán (JUV phần tran g trại Phấn ngân quỹ trang trại sản xuất mà dược giả định biến đổi theo số yếu tố, ví dụ, ngân quỹ sản xuất sữa trang trại trồng sản xuất sữa Giá trị so sánh chi phí biên hoạt động doanh nghiệp dó với độ tăng biên lợi nhuận mà hoạt động dó đem lại Phàn biệt với tổng ngân quỹ cùa trang trại Nhà quy hoạch, nhà quy hoạch đội quy hoạch Một người nhóm người chịu trách nhiệm viết bàn quy hoạch sử dụng đất, cộng tác chặt chẽ với người sử dụng đất người định Quy hoạch Tiến hành dự báo, kiểm tra cách hệ thống phương án sử dụng để đạt mục tiêu mục đích Nó bao gồm việc mơ tả thương vụ tương lai hoạt động cần thiết Yêu cầu phát triển trồng Các điểu kiện thuận lợi cần thiết đất để cảy trồng phát triển tốt Tương tự yêu cầu trồ n g nòng nghiệp, áp dụng với tất loại - không thiết nông nghiệp Giá trị Giá trị doanh nghiộp thời điểm tại, sau tính chiết khấu cho chi phí lợi nhuận cùa doanh nghiệp Chương trình (program) Hiểu theo nghĩa chương trình máy tính Chương trình (programme) Táp hợp hoạt động dự án tương tác thời để đạt số mục đích hoạt động liên tục Dự án TẠp hợp hoạt động nhám giải mục đích khoảng thời gian định 14 Phản hạng thích nghi đất định tính Phân hạng thích nghi đất cho kết định tính, khơng có dự tốn đầu vào, đầu haỹ chi phf lãi: "Định íính" đề cập tỡi kết ptíâri Kạng thích nghĩ khơng phải tới đánh giá đất Phàn hạng thích nghi đất định lượng •Phân hạng thích nghi đất cho kết dạng sô' cho phép so sánh mức độ thích nghi cho kiểu sử dụng đất khác Thơng thường, kết kinh tế, kết vể mặt thích nghi tự nhiên, ví dụ sức chứa hệ thống đồng cỏ khác nhau, hay sản lượng gỗ khu rừng khác Đánh giá nhanh nông thôn Quy trình điều tra thãm dị thực chuyên gia đa ngành nhằm đạt nhìn tổng thể tình trạng sử dụng đất địa phương Nó bao gồm q trình xem xét lại liệu có, viễn thám, quan sát ngồi thực địa vấn người sử dụng đất, quan chức địa phương người khác, liên quan đến khía cạnh tự nhiên kinh tế - xa hội Viễn thám Trong quy hoạch sử dụng đất, viễn thám đề cập tới việc thu thập thông tin qua ảnh hàng không ảnh vệ tinh Viễn thám cần kiểm định laị thực địa Nghiên cứu Tập hợp hoạt động nhằm nâng cao kiến thức Nó áp dụng quy hoạch sử dụng đất để cải tiến để thực quản, lý kiểu sử dụng đất (ví dụ, dùng giống tốt hơn, tưới tiêu nước lịch hơn) để ngăn chặn vấn đề có hại (vật ni, dịch bệnh) Có thể có nghiên cứu trang trại nghiên cứu trạm Phân tích nguy Kỹ thuật phân tích cho phép dự tính xác suất xuất kiện bất lợi (hạn hán, bão, sụt giá) cho hoạt động quan trọng dự án Các tính tốn lặp (bằng ■máy tính) sử dụng giá trị dự án cách nhập liên tục yếu tố (?) theo xác suất xuất chứng 115 sử dung đát nông thôn Không phái sử dụng đất thị cơng nghiệp Nó bao gồm nơng nghiệp (tưới tiêu nhừ mưa), chăn nuôi, lâm nghiệp, nông lâm nghiệp, thuv sản, hào tổn động vật hoang dã, nghi dưỡng du lịch Ảnh vệ tinh Ảnh viễn thám thu thập vệ tinh quay quanh trái đất, bao gồm vệ tinh Lansat Spot Ảnh thu số bước sóng xác định (dải nhìn thấy, dải hồng ngoại, v.v) tổ hợp nhiều kênh để giải đoán Ảnh nhìn giống 'ảnh chụp quang học bình thường phương pháp chụp lại khác, nên gọi "image" hay "imagery" Dữ liệu từ ảnh vệ tinh giải đốn mắt thường máy tính dạng số, sau nhập vào Hệ thơng tin địa lý Cơ quan chuyên môn (ngành dọc) Các Sở phủ quan có giới hạn trách nhiệm định, cụ thể, ví dụ Bộ hay Sở Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thú y hay quan quản lý nước thuỷ lợi Phân tích tính nhạy cảm Kỹ thuật phàn tích giải tính khơng chắn kiện giá trị tương lai Nó bao gồm nhân tố biến đổi (lượng mưa, giá trị trường) kết hợp nhân tố theo dõi ảnh hường thay đổi tới sản phẩm đầu dự án Trong phân tích kinh tế, người ta tính tốn ảnh hường nhũng thay đổi cách đo giá trị dự án Phân tích xả hội Phân tích quy hoạch tác động thành phần khác cộng đồng Phân tích xã hội quan tâm tới lợi ích nhóm dân tộc thiểu số, phụ nữ người nghèo Tỷ suất chiết khấu xă hội Tỷ suất chiết khấu sử dụng để dự tính giá trị xã hội (giá trị cộng đồng) doanh nghiệp Đối với giá trị xã hội phản xạ, tỷ suất chiết khấu xã hội cần phải thấp tỷ suất chiết khấu sử dụng khu vực tư nhủn Bảo vệ đát Các hành động nhằm giâm thiểu đất xói mịn Người ta bảo vệ đất cấu trúc mặt đất (nhờ gò, hào rãnh), biện pháp sinh học đặc 116 biột viộc trì thảm thực vật sống đống thân Bảo vệ đất hiểu theo nghĩa rộng tất hoạt động bảo vộ độ phì nhiêu đất Xói mịn đ ấ t Mất đất gió, nước hay trượt đất với tốc độ cao tốc độ trình hình thành đất để bù đắp Xói mịn đất hậu hoạt động người ví dụ chặt phá rừng, canh tác đất dốc mà thiếu biộn pháp bảo vệ đất Đơn vị đ ấ t trê n b ản đồ Bất đơn vị mô tả phân bô' khổng gian loại đất thể đồ Các đơn vị đất đổ đơn giản (có loại đất) phức tạp (gồm hay nhiều loại đất) P hẫu diện đ ấ t Mặt cắt thẳng đứng đất, thường nằm hố đất Thông thường, phẫu diện đất cho thấy tầng đất khác vể màu sắc, cấu trúc tính chất khác Spot (Satellite probatoire d ’observation de la terre.) Một loạt vệ tinh Pháp phóng lần vào năm 1986 Trong điều kiện thuận lợi, độ phân giải mặt đất đạt 10m So sánh với L a n d sat Tiêu chuẩn Trong quy hoạch sử dụng đất, tiêu chuẩn để cập tới hướng dẫn qui hoạch, bao gồm tiêu chuẩn vế bảo tồn, tiêu chuẩn vế quản lý sử dụng đất, tiêu chuẩn xây dựng vốn tiêu chuẩn vể biện pháp kinh tế, ví dụ lãi suất cho vay Đ ất dốc Các khu vực mà sườn dốc tương đối dốc chiếm ưu thường có số vấn để sử dụng đất riêng biệt, ví dụ nguy xói mịn cao, sụt lờ đất xây dựng đường xá khó khăn Chiến lược Khung chương trình hợp lý cho định mang tính phối hợp mà kết nối với mục tiêu phát triển kèm hoạt động cụ thể nhằm đạt mục tiêu Tính bền vững Xem phần sử d ụ n g đ t bền vững Sử dụng đ ấ t bền vững Khái niệm thuật ngữ sản xuất kết hợp với bảo tồn Các cách định nghĩa khác là: 117 • Sử dụng đát mà trì mức sản xuất trơn mức dộng thời báo tồn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (nước, đất, đồ ng cỏ, rừng V.V ) mà q trình sản xuất, • Sử dụng đất mà khơng làm suy thối khả sản xuất nó, • Sử dụng đất mà đáp ứng nhu cầu thực tế đồng thời bào vệ tài nguyên cho hệ tương lai (WCED, 1987) Để sử dụng đất bền vững khơng trơng cậy hồn tồn vào biện pháp kỹ thuật mà cịn cần có điều kiện xã hội Thuật ngữ tính vững có nghĩa rộng hẹp nghĩa Hệ thống Sự xếp theo chức hợp phẩn mà sử lý đầu vào đầu ra, ví dụ nông trại Hệ thống thể tính chất kết q trình tương tác hợp phần Phân tích hệ thống Việc p h ân tích mơ hình hố q trìn h thao tác tương hỗ nhằm thiết kè việc sử d ụ n g hiệu q u ả tài nguyên Sở hữu côi Quyền sờ hữu quyền sử dụng sở hữu cối Đôi sở hữu cối khơng giống với sở hữu đất Chi phí biến đổi Chí phí sản xuất mà qui cho hoạt động phân tích Ví dụ sản xuất lúa mì, chi phí hạt giỏng, phân bón, công trồng thu hái đặc trưng cho lúa mì dó chúng tạo thành chi phí biến đổi lúa mì Q uy hoạch sử d ụng đ ấ t quy m ô làng Cách gọi khác Q uy hơạch sử dụng đ ất cấp địa phương Đ ất ngập nước Các khu vực thường xuyên bị nập nước có hệ sinh thái độc đáo thích hợp với mực nước ngầm cao, ví dụ đàm lầy mặn, rừng ngập mặn, đàm lầy nước Tổng ngàn q uỹ tra n g trại Ngân quỹ trang trại Phân biệt với Ngân quỹ phần trang trại TÀI LIỆU THAM KHẢO Abel, N.OJL, D rinkw ateiyM A , Ingram , J t O kafarJ.& P rinsley, R.T 1989 Guidelines fo r training in rapid appraisal fo r agroforestyi, research and extension Amelioration o f soils by trees London, Commonwealth Science Council; Harare, Zimbabwe, Forestry Commission 117 pp A rnold, G w & Bennett, D.1975 The problem of finding an optimum solution In G E Dalton, ed Study o f agricultural systems, p 129-173 Barking, Essex, UK, Applied Science Publishers Beatty, M T., Petersen, G w & Swindale, L.D., eds 1978 Planning the uses and management o f land Agronomy 21 Madison, USA, Am Soc Agron 1028 pp Beek, K J., B urrough, PA & M cCorm ick, D.E., eds.1987 Quantitative land evaluation procedures, r r c Publication t) Enschede, the Netherlands, ITC Bennett, D & Thom as, J.F., eds 1982 On rational grounds: systems analysis in catchment land use Amsterdam, Eisevier Biswas, A.K 1982 Water management: applying systems analysis in developing countries Ceres, 15(6): 40-42 B ram m er, H 1983 Manual on Upazilla land use planning Dacca, Bangladesh, Ministry of Local Government, Rural Development and Cooperatives 74 pp •Bridger, G.A & W ipenny J.T 1983 Planning development projects: a practical guide to the choice and appraisal o f public sector investments London, Overseas Development Administration 209 pp B rinkm an, R 1987 Agro-ecological characterization, classification and mapping Different approaches by the International Agricultural Research Centres In A H Bunting, ed Agricultural environments: characterization, classification and mapping, p 31-42 Wallingford, UK, CAB International Bunting, A.H., ed 1987 Agricultural environments: characterization, classification and mapping Wallingford, UK, CAB International 335 pp B urrough, P.A.1986 Principles o f geographical information systems fo r land resources assessment Monographs or, Soil and Resources Survey No 12 Oxford, UK, Clarendon 193 pp C arver, A J 1981 Air photography fo r land use planners Harare, Zimbabwe, Department of Conservation and Extension 76 pp 119 C ochrane, T.T., Sanchez, L.G., de Azevedo, L.G., Porras, J.A & G arver, C.L 1984 Land in tropical America, Vol CIAT and EMBRAPA-CPAC Cali, Colombia, CIAT 144 pp Cocks, K.D., lye, J.R , Davis, J.p & Baird, I.A_ 1983 SIRO-PLAN and I.A 1983: an Australian ap|?roach to land use punning Environment and Planning, BIO (3): 331355 C orker, I 1983 Land use planning handbook, Tanzania Surbiton, UK, Land Resources Development Centre, Overseas Development Administration 178 pp Dale, P F & McLaughlin, J D 1988 Land information management: an introduction u7ith special reference to cadastral problems in Third World countries Oxford, UK, Clarendon Davey, S.M., Prinsiey, R & W hite, D.H., eds.1991 Forestry and agroforestry Agric Syst Inf Tech Newsl., 3(3) Canberra, Australia, Bureau of Rural Resources Davidson, D.A 1980 Soils and land use planning London, Longman 129 pp Dent, D.L & Ridgway, R.B Ị986 A land use planning handbook fo r Sri Lanka FD 2, SRL 79/058 Colombo, Sri Lanka, Land Use Policy Planning Division, Ministry of Lands and Land Development 389 pp Dent, D & Young, A 1981 Soil survey and land evaluation London, Allen and Unwin 278 pp Elwell, H.A & Stocking, M.A 1982 Developing a simple yet practical method of soil-loss estimation Trop Agric (Trinidad), 59: 43-48 FAO 1971 Legislative principles o f soil conservation FAO Soils Bulletin No 15 Rome, FAO *FAO 1976 A fram ework fo r land evaluation FAO Soils Bulletin No 32 Rome, FAO 72 pp Also published as Publication 22 Wageningen, the Netherlands, ILRI 87 pp FAO 1977 Crop water requirements FAO Irrigation and Drainage Paper No 24 Rome, FAO 144 pp FAO 1979x Yield response to water FAO Irrigation and Drainage Paper No 33 Rome, FAO 144 pp FAO 19796 Soil survey investigations fo r irrigation FAO Soils Bulletin No 42 Rome, FAO, 188 pp FAO 1983 Guidelines: land evaluation fo r rain fe d agriculture FAO Soils Bulletin No 52 Rome, FAO 237 pp 120 FAO 1984a Land evaluation fo r forestry FAO Forestry Paper No 48 Rome, FAO 123 PP FAO 1984b, Guidelines fo r land use planning,Ethiopia Assistance to-Land Use Planning Project, FAO Technical Report No 10 Rome FAO 160 pp FAO 1984c Agroclimatological data fo r Africa, Vois I and FAO Plant Production and Protection Series No 22 Rome, FAO FAO 1985a Guidelines: land evaluation fo r irrigated agriculture FAO Soils Bulletin No 55 Rome, FAO 229 pp FAO 1985b The role o f legislation in land use planning fo r developing countries FAO Legislative Study No 31 Rome, FAO 160 pp FAO 1987 Agroclimatological data fo r Asia, Vols I and FAO Plant Production and Protection Series No 23 Rome, FAO FAO 1989a Community forestry rapid appraisal FAO Community Forestry Note No Rome, FAO 90 pp.*FAO 1989b Rapid appraisal o f tree and land tenure FAO Community Forestry Note No Rome, FAO FAO 1991a Guidelines: land evaluation fo r extensive grazing FAO Soils Bulletin No 58 Rome, FAO 158 pp FAO 1991b Land use planning applications Proceedings o f the FAO Expert Consultation, 1990, Rome, Italy, 10-14 December 1990 World Soil Resources Reports 68 Rome, FAO 206 pp Fresco, L.O , H uizing H G J., van Keulen, H., Luning, H.A & Schipper, R.A 1992 Land evaluation and farm ing systems analy- fo r land use planning FAO/ITC/ Wageningen Agricultural University, (unpubl) FAO Working Document) G ittinger, J p 1982 Economic analysis of agricultural projects, 2nd ed Baltimore, Johns Hopkins University Press 505 pp G reenhow , T 1991 Lesotho community land use planning A manual Maseru, Lesotho, Ministry of Agriculture and Marketing 106 pp H ackett, c 1988 Matching plants and land Natural Resources Series No 11 Canberra, Australia, CSIRO Division of Water and Land Resources 82 pp H arrison, A J 1977 Economics and land use planning London, Croom Helm 250 pp Heady, E o & S riv astara, U.K 1975 Spatial sector programming models in agriculture Ames, Iowa State University Press 121 Higgins, G M Kassam A.H., van Velthuizen, H.T & Purnell, M F 1987 Methods used by FAO to estimate environmental resources, potential outputs of crops and population-supporting capacities in the developing nations In A H Bunting, ed Agricultural environments: characterization, classification and mapping, p 171-184 Wallingford, UK, CAB International Hill, I D., ed 1979 Land resources o f central Nigeria Agricultural development possibilities Surbiton, UK, Land Resources Development Centre, Overseas Development Administration H uizer, G 1983 Guiding principles fo r people's participation projects; design, operation, monitoring and ongoing evaluation Rome, FAO IIASA 1980 Beware the pitfalls A short guide to avoiding common errors in systems analysis Executive Report Laxenburg, Austria, International Institute for Applied Systems Analysis 23 pp ILR I 1980 Framework fo r regional planning in developing countries ILRI Publication 26 Wageningen, the Netherlands, ILRI 345 PP Ive J.R 1984, LUPLAN: M icrosoft BASIC, CP/M users manual Technical •Memorandum 84/5, Canberra, Australia, CSIRO Division of W ater and Land Resources Ive J.R & Cocks, K.D 1987 The value of adding searching and profiling capabilities too land use planning package Soil Survey and Land Evaluation, 7: 87-94 Jones, C.A & Kiniry, J.R , eds 1986 CERES -Maize / simulation model of maize.growth and development College Station, Texas A&M University Press 194 pp Laconte, p & Haimes, Y.Y 1985 Water resources and land use planning; a systems approach NATO Advanced Studies Institute Series The Netherlands, Niihoff Landon, J.R , ed 1991 Booker tropical soil manual Harlow, UK, Longman 474 pp Lang, R & A rm our, A 1980 Environmental planning resource book Canada, Lands Directorate 355 pp Leslie, A J 1987 A second look at the economics of natural management systems in tropical mixed forests Unasylva 39: 47-58 • L indgren, D.T 1985 Land use planning and remote sensing Part 11 Remote sensing input to GIS London, Niihoff 176 pp Maguire, D.J., Goodchild, M.F & Rhind, D.YV eds 1991 Geographical information systems: principles and applications, Vols and Marlow, UK, Longman p9 M cCracken, J.A , P retty, J.N & Conway, G.R 1988 An introduction to rapid appraisal fo r agriculture development London, DED, 96 pp M cCrae, S.G & B urham , c p 1981- Land evaluation Oxford, UK, Clarendon 239 pp Mollett, J.A 1984 Planning fo r agricultural development London, Croom Helm 384 pp M orris, R.M 1977 The system approach in teaching resource planners Agri Syst., 2: 227-238 National R esearch Council, 1976 Systems analysis and operations research; a tool fo r policy and program planning fo r development countries Washington, DC, United States National Academy of Sciences, 98 pp OAS 1984 Integrated regional development planning; guidelines and case stiulies from OAS experiences Department o f Regional Development, Organisation of American States in cooperation with United States National Park Service and USAID 497 pp P arton, W J., S anford, R.L., Sanchez, p.A & Stew art, J.W B 1989 Modelling soil organic matter dynamics in ừopical soils In D c Coleman, J.M Oades & G.Uehara, eds Dynamics o f soil organic matter in tropical ecosystem, p 153-171 Manoa, Hawaii, University o f Hawaii Pearce, D w & T u rn e r, R.K 1990 Economics o f natural resources and the environment Baltimore, John Hopkins University Press, 373 pp Q uade, s & M iser, H J 1982 What is systems analysis? Options, 10-13 Laxenburg, Austria, International Institue for Applied Systems Analysis -Raintree, J.B 1987a, D E D user's manual: an introduction to agroforesty diagnosis and design Nairobi, Kenya, ICRAF; and Madison, USA, Land Tenure Center 412 pp Ram alho Filho, T.A., P ereira, E.G & Beek, K J 1978 Sistema de avaliacao da aptidao agricola das terras Brasilia, Brazil, MA- BINAGRA Ridgway, R.B & Jayasinghe, G 1986 The Sri Lanka land information system Soil Survey and Land Evaluation, 6: 20-25 Roberts, N.A 1977 The government in land development: studies of public landownership police in seven countries Lexington, USA, Lexington Press 249 pp Rom ero, c & R ehm an, T 1989 Multiple criteria analysis fo r agricultural decisions Amsterdam, Elsevier Rossmiller, G.E 1978 Agricultural sector planning: a general system simulation approach East Lansing, USA, Michigan State University 'Schultink, G 1987 The CRIES resource information system; computer-aided land resource evaluation for development Soil Survey and Land Evaluation, 7: 47-62 123 •Thomas, p., Lo, F.K C & H epburn, A.J 1976 The land capabilifv classification of Sabah Land Resource Studv 25 Surbiton UK Land Resources Development Centre, Overseas Development Administration Valenzuela, R 1988 ILWIS Overview ITC 1988-1: 4-14 (special ILVVIS Issue) Enschede, the Netherlands, ITC Van Diepen, C.A , R appoldt c , Wolf, J & van Keulen, H 1988 CATS crop growth simulation model WOFOST Documentation version 4.1 Wageningen, the Netherlands, Centre for World Food Studies Van Keulen H., B erkhout J A A., van Diepen, c A., van Heemst, H D J., Janssen, B H., R appoldt, c & Wolf, J 1987 Quantitative land evaluation for agro- ecological characterization In A H Bunting, ed Agricultural environments: characterization, classification and mapping Wallingford, UK, CAB International Vargas, E 1992 Andlisis y classificacion del use y cobertura de la tierra interpretacion de imageries Bogota, Colombia, IGAC 113 pp W CED 1987 Our common future Oxford, UK, Oxford University Press 400 pp W hitby M c & Willis, K.G 1978 Rural resource development: an economic approach London, Methuen 303 pp W ipenny J.T 1991 Values for theenvironrnent: a guide to economic appraisal, London, HMSO 277 pp W ischmeier, W H & Sm ith, D.D 1978 Predicting rainfall erosion losses - a guide to conservation planning Agriculture Handbook 557 Washington, DC, ƯSDA 58 pp W ood, S.R & Dent, F.J 1983 LECS A land evaluation computer system methodology Bogor, Indonesia, Centre for Soil Research, Ministry of Agriculture/ UNDP/FAO 221 pp •Young, A 1986 Land evaluation and diagnosis and design: towards a reconciliation of procedures Soil Survey and Land Evaluation, 5: 61-76 Young, A 1987 Methods developed outside the International Agricultural Research Centres In A H Bunting, ed Agricultural environments: character-izatioia, classification and mapping, p 43-64 Wallingford, UK, CAB International Young, A & M uraya, p 1990 SCUAF Soil Changes Under Agroforestry Computer program with user's handbook Version Nairobi, Kenva, ICRAF 124 pp (including program on diskette) Zim babw e Federal D epartm ent of Conservation and Extension 1989 Landuse planning procedures Harare, Government Stationery Office 124 ... hình sử dụng đất phù hợp nhất? FAO (1976) đưa phương pháp đánh giá cách hệ thống “A framework for land evaluation” với hướng dẫn chi tiết khác đánh giá ngành nông nghiệp tưới nhờ nước trời, nông... bảo vệ đất tiếp tục không dự nêu chương trình lương thực - thực phẩm cho cơng việc (The food - for work programe) Một kế hoạch sử dụng đất nhầm bảo vệ sườn dốc cách phục hồi thảm thực vật thơng

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan