Nghiên cứu diễn biến sạt lở bờ sông lam đoạn làng đỏ xuân phổ xuân hội dự báo xu thế và kiến nghị giải pháp phòng chống sạt lở

58 7 0
Nghiên cứu diễn biến sạt lở bờ sông lam đoạn làng đỏ xuân phổ xuân hội dự báo xu thế và kiến nghị giải pháp phòng chống sạt lở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ M Ô I TRƯỜNG D ự ÁN NGHIÊN CỨU, D u BÁO PHÓNG CHĨNG SẠT LỞ BỜ SƠNG BỜ BlỂN CŨ NGHICN CỨU,* Ü Dự LỞ • B o PHỊNG CHỐNG SỌT • BỜ SƠNG MICN TRUNG BÁO CÁO ĐỀ MỤC N G H IÊ N C Ứ U DIỄN BIẾN S Ạ T LỞ BỜ S Ô N G L A M Đ O Ạ N L À N G Đ Ỏ - X U Â N P H ổ - X U Â N HỘI D ự B Á O x u T H Ế V À K IẾ N N G H Ị G IẢI P H Á P P H Ị N G C H Ơ N G S Ạ T L ỏ • ■ Hà Nội 2000 B ộ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MỒI TRƯỜNG D ự ÁN NGHIÊN CỨU, D u BÁO PHỊNG CHỐNG SẠT LỞ BỜ SƠNG BỜ BIỂN m NGHICN CỨU,* Dự • BÁO PHỊNG CHỐNG SỌT • LỞ BỜ SƠNG MI€N TRUNG BẢO CÁO ĐỂ MỤC N G H IÊN CỨ U DIỄN BIÊN S Ạ T LỞ BỜ SÔ N G L A M Đ O Ạ N L À N G Đ ỏ - X U Â N P H ổ - X U Â N HỘI D ự BÁ O x u T H Ế V À KIÊN NGHỊ GIẢI P H Á P PH Ò NG CH O N G S Ạ T LỞ ■ ■ CHỦ TRÌ ĐỀ MỤC PGS.TS Nguyễn Văn Tuần TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA PGS.TS Trần Xuân Thái VIỆN KHTL - TRUNG TÂM ĐL SÔN; Hà Nội 2000 I DIỄN BIẾN SẠT LỚ Ỉ5Ờ SÒNG LAM ĐOẠN LẢNG Đ ỏ - XUÂN PHỔ XUÂN HỘI 1.1 Tình hình chung: Đoạn sơng Lam từ cầu Bến Thuỷ qua Làng Đỏ - Xuân Phổ tới cửa sông Xuân Hội dài khoảng 17 Km, từ Km 92 tới Km 109 đoạn sơng có tầm quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế xã hội Thành phố Vinh nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung Đó tuyến giao thơng thủy huyết mạch nối liền trung tâm Nghệ An với biển vùng lân cận Dọc bờ Tả đoạn sơng có tuyến đê Trung ương hảo vệ cho khu dân cư kinh tế lớn Thành phố Vinh Dọc bờ hữu từ Xuân phổ tới Xuân Hội đoạn đê Trung ương bảo vệ cho vùng kinh tế ven biển huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh Bảo vệ an toàn cho phát triển kinh tế, tài sản sinh mạng hàng chục vạn người khu vực vào mùa lũ, bão đồng nghĩa với bảo vệ an toàn cho hệ thống đê nói Ngồi đoạn sơng cịn có cơng trình kinh tế quan trọng Cầu Bến Thuỷ, cảng Bến Tliuỷ, Cảng Xăng Dầu, c ả n g Xuân Hội, Trạm bơm, cống lấy nước v.v Sự ổn định cơng trình chịu ảnh hưởng trực tiếp diễn biến lòng dẫn đoạn sơng Chính tầm quan trọng đặc biệt đoạn sông Bến Thuỷ - Làng ĐỏXuân Hội từ thời đô hộ thuộc địa Thực dân Pháp ý đoạn sông Người Pháp tập trung khai thác bảo vệ đoạn sông với sở thuộc địa Sau ngày giải phóng đặc biệt thời kỳ đổi Nhà nước từ Trung ương tới Địa phương lại ý quan tâm đầu tư nhiều Tuy yếu tố tự nhiên chế ngự người vân chưa đủ điều kiện để hạn chế tác hại tự nhiên gây • Từ nám (1925 -r 1930): Người Pháp xãv íiựna nha náy dóng làu Bến Thuỷ (mà chủ yèu sửa chữa táu) có lên La-pich Đế hao vệ chóng sạt lờ bờ khu vực nhà máy Lapieh người Pháp xày dung kò Lapich gia cò đoạn đê Hưng Phong, Hưng Dũng Trong nám Xô Viết Nghẹ Tĩnh (1930) vùng Hưng Phong, Hưng Dũng nơi có phong trào Cách mạng nên gọi “Làng Đỏ''và đoạn kè đoạn đê Hưng Dũng gọi đoạn đê Làng Đỏ, kè Làng Đỏ Đặc điểm bật đoạn sơng đê sát sơng, đê bờ sông mái đê mái bờ sông mái kè Do bảo vệ bờ sơng bảo vệ chân kè, n i kè bảo vệ chân clê mái đê • Vào thời kỳ sau giải phóng 1954 tới 1990: Lũ 1954 trận lũ lớn nhiều đoạn sông Lam bị tràn, bị sạt bị vỡ Sau lũ nhân dân địa phương hỗ trợ Chính phủ sửa chữa tu bổ (ioạn kè đoạn đê Làng Đỏ Cao trình đê nâng lên +5.00m (hiện -6.00m) Một số đoạn kè bổi trúc thời gian chiến tranh phá hoại (1964-1974) đoạn đê, kè Làng Đỏ bị bom Mỹ đánh phá nên đê, kè vếu, thân đê, kè không ổn định vể cấu trúc, nhiều ẩn hoạ Sau ngày thống dất nước Đoạn kè Làng Đỏ đê Làng Đỏ hàng năm tu bổ kinh phí khơng nhiều chủ yếu giữ đê kè trạng thái ổn định “cầm cự ” Các đoạn khác đoạn sông Xuân Phổ, Xuân Hội khơng có điều kiện tu bổ xây dựng thêm • Thịi kỳ 1990 tói Do có hiến động mạnh từ chế độ thủy lực đoạn sông gây diễn biến rít manh khu vực Làng Đỏ Dòng chảy ép sát bờ Tả khoét sâu chân kè Làng Đỏ gây sụt lớn kè uy hiếp an tồn CỴC - Ngày 8/11/1990 Km94 +300 kè Làng Đỏ bị sụt doạn dai 68m Mái cỉê bị uy hiếp , dính đê có nhiều vết nứt, Tỉnh Trung ương phải đấu tư kinh phí vật tư đe sửa chữa tình Ihế sau lũ Các năm úẽp theo 1991, 1992 tiếp tục sửa chữa, lu hổ lai đoạn kè mái gia cường cố mỏ hàn - Vào năm 1998, 1999, 2000 Sau lũ lớn 1998 1999, tình hình lịng dẫn lại có biến động mạnh khu vực Làng Đỏ Lịng sơng bị kht sâu hơn, nhiều đoạn kè bị sạt sụt Dòng chảy ép sát chân kè Làng Đỏ đoạn dài gần 3Km Ra khỏi Làng Đỏ dòng chảy hướng thẳng sang Xuân Phỏ (bờ Hữu) gây xói lở bờ Xuân Phổ Đoạn kè Xuân Phổ gia cường phần song kinh phí hạn hẹp nên kè yếu ln bị sạt sụt Tiếp theo dịng chảy cơng phá bờ Xuân Trường (bên Tả) địa chất bờ sơng khó xói nên bờ sơng Xn Trường bị sạt lở Nhưng bờ đối diện Xn Hội lại bị dịng chảy cơng phá mạnh đoạn dài gần cửa sông bờ sông bị sạt lở mạnh ảnh hưởng lớn đến hoạt động đánh bắt hải sản neo đậu tầu thuyền khu vực đân cư đông đúc Xuân Hội Một điểm đặc biệt đoạn sông Lam Làng Đỏ - Xuân Phổ - Xuân Hội dòng chảy ép sát bờ đê Đê bờ sông mái đê mái bờ sơng Sạt lở bờ sơng sạt lở đê uy hiếp trực tiếp tới an toàn đê an toàn vùng kinh tế dân cư rộng lớn bên Do đoạn Sông Lam Làng Đỏ Xuân Phổ - Xuân Hội xếp vào ưu tiên số công tác bảo vệ chống sạt lở 1.2 Đặc điểm nguyên nhân sạt lở bờ Sông Lam đoạn Làng Đỏ Xuân Phổ - Xuân Hội 1.2.1 Đặc điểm diễn biến lòng dẩn Sạt lở sản phẩm trình tương tác dòng chảy lòng dẫn Chế độ thủy lực phức tạp, địa chất lịng dẫn bừ sơng, lịng song yếu kcm dẫn den sạt lử bờ diễn bien lòng dãn mạnh Sat !ớ hờ chi dan" cùa diễn biến lòng dẫn đặc điểm sạt lở hờ cÀn xác định dặc trưng, đặc điểm đểhiểu quy luủt diễn biến (loan sịng Đây nhiệm vụ quan trọng Íúp hiểu chất diễn biến đoạn sơng tính ổn định đoạn sơng Đăc điểm lịng dẫn đoạn sơng xác định đặc trưng sau: - Đặc trưng ổn định - Đặc trưng quan hệ hình thái - Loại trình lịng dẫn (loại hình diễn biến sơng) a Đặc trưng ổn đinh đoạn sông Lam: Các số đánh giá ổn định đoạn sông hệ số ổn định Chúng bao gồm hệ số ổn định theo chiều sâu ((ph), hệ số ổn định theo chiều ngang (cpb) hệ số ổn định tổng hợp (cpth) Dựa vào tính tốn thống kê hình dạng mặt cắt cấu trúc thành phần hạt tính tốn hệ số ổn dịnh đoạn Sông Lam Làng Đỏ- Xn Phổ Xn Hội mà điển hình cho tồn đoạn sông khu vực Làng Đỏ Kết cho bảng Trong bảng hệ số ổn định xác định theo công thức phương pháp tính Loktin • Hệ số ổn định theo chiều sâu d V" J Ở dây : d - đường kính hạt tạo lịng sơng - bờ sơng J - Độ dốc thúy lực lệ số ổn định theo chicu ngang: B J

Ngày đăng: 18/03/2021, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan