1. Trang chủ
  2. » Tất cả

sáng kiếntổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ

21 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 21,02 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAM LÂM TRƯỜNG MẦM NON SÓC NÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Ở LỚP 5-6 TUỔI A TẠI TRƯỜNG MẦM NON SÓC NÂU Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Trâm Chức vụ : Giáo viên Năm học : 2016- 2017 MỤC LỤC Nội dung Bìa Mục lục I Đặt vấn đề II Giải vấn đề Cơ sở lí luận vấn đề Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn III Phương pháp tiến hành Chọn đối tượng: Lớp 5-6 tuổi A Nhóm thực nghiệm, nhóm đối chứng Trang 2 Biện pháp thực hiện: a Biện pháp 1: Khảo sát khả khám phá khoa học trẻ b Biện pháp 2: Sưu tầm, xây dựng trò chơi thực nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học theo chủ đề cách có sáng tạo c Biện pháp 3: Xây dựng góc khám phá lớp học gây hứng thú cho trẻ tham gia thực d Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ có hiệu - Sử dụng đồ dùng trực quan sinh động cho trẻ khám phá khoa học - Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy khám phá khoa học - Nâng cao kỹ quan sát, so sánh phân loại trẻ, tích hợp khám phá khoa học vào hoạt động khác cho trẻ khám phá khoa học nhiều hình thức khác h Biện pháp 5: Kết hợp với với phụ huynh Kết thực a Đối với trẻ b Đối với giáo viên 20 c Đối với phụ huynh IV Kết luận Bài hoc kinh nghiệm Kiến nghị, đề xuất 21 I Đặt vấn đề Nhắc đến “Trẻ mầm non khám phá khoa học”, hẳn người ngạc nhiên tự hỏi mơn học khó cao siêu với định lý, định nghĩa phức tạp mà đứa trẻ lứa tuổi mầm non hẳn không học Thế nhưng, suy nghĩ theo hướng tích cực khám phá khoa học trẻ mầm non tìm hiểu kinh nghiệm sống hàng ngày dành cho trẻ Và thí nghiệm khoa học trẻ mầm non khơng phải kiến thức khoa học cao siêu mà qua trẻ học cách tìm hiểu khoa học, biết suy đốn, phân tích nêu kết theo suy nghĩ mình, nhận thấy khoa học khơng phải q khó xa vời với trẻ Ở trường mầm non trẻ khơng chăm sóc mà cịn thực nhiều hoạt động khác ngày Trong hoạt động “Khám phá khoa học” có ý nghĩa quan trọng việc phát triển nhận thức cho trẻ Hoạt động nhằm thể thích thú đam mê khám phá ni dưỡng tình u thiên nhiên trẻ kiến thúc khoa học mà trẻ thu lượm Đồng thời thông qua hoạt động khám phá khoa học giúp cho trẻ dần hình thành phát triển kỹ quan sát, kỹ tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát đam mê tìm hiểu khoa học Để làm trị chơi thực nghiệm thiếu để trẻ trải nghiệm giải tình cách sáng tạo tính tị mị bẩm sinh vốn ln xuất không ngừng sống hàng ngày, nhận quy luật trình sinh hoạt người Việc vừa mang lại niềm vui quan tâm khoa học cách tự nhiên, vừa chuẩn bị tảng suy nghĩ khoa học trở thành mục tiêu lớn ngành giáo dục khoa học mầm non Hơn nữa, điều giúp ích cho trẻ hình thành thái độ sống khoa học tự tìm phương pháp giải vấn đề cách sáng tạo Trên thực tế trường mầm non nay, việc tổ chức hoạt động thử nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học cịn hạn chế Một mặt q trình thực thí nghiệm khám phá khoa học phức tạp nhiều thời gian, bên cạnh việc tìm tài liệu, sách báo hướng dẫn trò chơi thực nghiệm đơn giản gần gũi với trẻ chưa phong phú Với trẻ 5-6 tuổi kinh nghiệm sống có trẻ liên tục hỏi câu hỏi giới xung quanh như: “Tại lại có trời ? gió đâu đến? sinh nào? ” lúc nhu cầu khám phá giới xung quanh trẻ cao Nhưng trẻ nhỏ chưa có vốn sống, vốn kinh nghiệm, trải nghiệm cịn ít, trẻ chưa tự khám phá giới xung quanh nên người lớn phải giúp đỡ trẻ, phải tổ chức, hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động nhằm cho trẻ làm quen, khám phá vật tượng xung quanh Khi trẻ làm quen với giới xung quanh giúp trẻ tích lũy kiến thức, kĩ tự nhiên xã hội, giúp trẻ phát triển mặt: Đức – Trí - Thể - Mĩ - Lao động Thơng qua việc tổ chức cho trẻ hoạt động khám phá, trẻ phát triển toàn diện mặt, nhân cách hình thành phát triển Đây mục đích hàng đầu giáo dục nói chung Giáo dục mầm non nói riêng Bởi vậy, việc trẻ khám phá, làm quen với môi trường xung quanh việc làm thiết thực, cần thiết cần đưa đến có hệ thống từ độ tuổi nhà trẻ tới lứa tuổi Từ lý trên, tơi trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi, nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn khám phá khoa học lớp 5-6 tuổi A trường mầm non Sóc Nâu” II Giải vấn đề Cơ sở lí luận vấn đề Việc hưỡng dẫn trẻ làm quen với MTXQ (KPKH)địi hỏi giáo viên cần có kiến thức phong phú lĩnh vực khoa học tự nhiên, hiểu quy luật phát triển nó, biết giải thích theo quan điểm vật quan hệ vật tượng diễn tự nhiên Hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường tự nhiên có vai trị đặc biệt quan trẻ nhỏ Có thể nói tự nhiên nguồn gốc tri giác cụ thể người Trẻ em khắp nơi tiếp xúc với tự nhiên băng cách Tất vật tượng tự nhiên làm trẻ ý, làm chúng phấn khởi cung cấp tri thức phong phú cho phát triển hình thành tình yêu quê hương đất nước Trẻ từ – tuổi q trình tư trẻ có nhiều thay đổi từ giai đoạn cảm giác – vận động đến giai đoạn tư tiền thao tác, kèm theo tư tượng trưng để trẻ tìm hiểu vật, tượng xung quanh Bên cạnh đó, đặc điểm phát triển nhận thức trẻ Mẫu giáo là: Trẻ thích hoạt động chân tay khám phá giác quan, hay đặt câu hỏi lúc hiểu câu trả lời, bắt đầu hiểu thí nghiệm trở nên có chủ định sáng tạo việc khám phá Thường dành nhiều thời gian ý vào hoạt động mà trẻ thích Thích chơi theo nhóm – trẻ thích trao đổi nhóm nhỏ Trẻ làm số thí nghiệm hướng dẫn giải thích theo nhiều cách khác Bắt đầu đưa dự đoán dựa trẻ trải nghiệm Thích nghĩ lời giải thích quan sát được, thường thêm chi tiết tưởng tượng vào sự việc Có thể nắm bắt khái niệm trừu tượng trẻ cần việc có thực để giải thích khái niệm Trẻ bắt đầu suy nghĩ lập kế hoạch cho hoạt động, chẳng hạn nghĩ việc gieo hạt trước trẻ thực hành động thực tế Chính vậy, trực tiếp thí nghiệm với vật mà học điều thích thú trẻ Hưỡng dẫn trẻ KPKH phương thức hoạt động gắn bó giáo viên trẻ nhằm tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với MTXQ để trẻ thích ứng với mơi trường, nhận thức MT, tích cực tham gia cải tạo MT thỏa mãn nhu cầu khám phá phát triển thân trẻ Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi - Hầu hết cháu học qua lớp MG bé - nhỡ nên trẻ mạnh dạn, động thích khám phá vật tượng xung quanh - Bản thân có thành tích nhiều năm liền: năm đạt giáo viên giỏi cấp huyện, năm GVDG cấp tỉnh nên nắm vững kiến thức chuyên môn đặc biệt môn khám phá khoa học thường xuyên học hỏi đồng nhiệp qua buổi dự sinh hoạt chun mơn, ln cố gắng tìm tịi, sáng tạo giảng dạy để tìm biện pháp gây hứng thú cho trẻ hoạt động - Ban giám hiệu tổ chuyên môn nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên mặt xây dựng mối quan hệ đoàn kết, thân tập thể giáo viên, nhân viên đặc biệt quan tâm thường xuyên tới cô trẻ - Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ lớp nguyên vật liệu theo thông báo giáo viên - Về sở vật chất nhà trường khang trang, đẹp đẽ, đầy đủ điều kiện để tổ chức hoạt động khám phá khoa học 2.2 Khó khăn - Trẻ mẫu giáo dễ tiếp thu thường dễ quên kiến thức vừa học - Số trẻ nam đông số trẻ nữ nên hiếu động gây khó khăn việc quản trẻ hoạt động - Môi trường lớp trời chưa đảm bảo hoạt động cho trẻ khám phá khoa học cho trẻ - Tài liệu, sách báo thí nghiệm khám phá khoa học cho trẻ hạn chế Đề tài nội dung cịn ít, hay lập lập lại dẫn đến trẻ dễ bị nhàm chán - Phương pháp mà giáo viên sử dụng để tổ chức cho trẻ khám phá khoa học chủ yếu phương pháp trực quan dùng lời nên việc truyền thụ kiến thức cho trẻ khó hiểu III Phương pháp tiến hành Chọn đối tượng: Lớp 5-6 tuổi A Nhóm thực nghiệm, nhóm đối chứng - Nhóm thực nghiệm: Lớp 5-6 tuổi A - Nhóm đối chứng : Lớp 5-6 tuổi B Biện pháp thực hiện: a Biện pháp 1: Khảo sát khả khám phá khoa học trẻ Bắt đầu từ tháng 9, lên kế hoạch khảo sát trẻ ( Qua việc theo dõi hoạt động ngày trẻ, với việc tổ chức cho trẻ tham gia số hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học để đánh giá trẻ ) bao gồm tiêu chí: Khả quan sát, khả so sánh, khả phân loại, khả giao tiếp, thao tác thực nghiệm, khả phán đoán, khả suy luận Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đưa suy luận đơn giản dựa kết quan sát trực quan Khi trẻ suy luận nghĩa trẻ quan sát nhiều tượng, hệ thống chúng lại gắn cho chúng ý nghĩa Khả suy luận địi hỏi trẻ vốn kiến thức, kinh nghiệm định, địi hỏi trẻ phán đốn, suy luận điều mà trẻ chưa nhìn thấy chưa xảy trẻ khơng thể quan sát trực tiếp Vì thế, tham gia hoạt động khám phá, trẻ thích trả lời câu hỏi gợi mở như: “Tại sao? Như nào? Để làm gì? Nếu ” để đưa phán đốn kiểm nghiệm kết phán đốn Từ việc tham gia khám phá tượng tự nhiên, trẻ biết mối liên hệ nguyên nhân - kết đơn giản vật, tượng xung quanh sống hàng ngày, thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở giới rộng lớn giúp trẻ phát giải vấn đề theo cách khác Việc khám phá, thử nghiệm trực tiếp kính thích giác quan trẻ phát triển trở nên nhanh nhạy, xác Qua khảo sát, kết trẻ thể cụ thể sau: CÁC TIÊU CHÍ Lớp Số trẻ 38 Tỷ Lệ: % Khả quan sát Khả so sánh Khả phân loại Khả giao tiếp 5-6t A 5-6t B 5-6t A 5-6t B 5-6t A 5-6t B 5-6t A 20 21 21 23 19 25 25 /38 /38 /38 /38 /38 /38 53 55 55 60 50 66 5-6t B Thao tác thử nghiệm Khả Khả phán đoán suy luận 5-6t A 5-6t 5-6t B A 5-6t 5-6t B A 5-6t B 25 18 17 17 17 15 14 /38 /38 /38 /38 /38 /38 /38 /38 66 66 47 44 44 44 39 37 b Biện pháp 2: Sưu tầm, xây dựng trò chơi thực nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học theo chủ đề có hiệu Căn vào kết khảo sát trẻ tiến hành sưu tầm, sáng tạo trò chơi thực nghiệm Khi sáng tạo trò chơi thực nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học, lưu ý đến yêu cầu trò chơi thử nghiệm như: thử nghiệm tiến hành phải có thay đổi rõ ràng để giúp trẻ dễ nhận biết Thử nghiệm không đòi hỏi điều kiện đặc biệt, dễ thực hiện, tượng diễn sống Những thử nghiệm không gây thiệt hại cho vật làm thử nghiệm ( Ví dụ : Làm chết cây, chết vật) Khơng chọn thử nghiệm có thời gian q lâu trẻ dễ quên xảy ban đầu Phải đảm bảo an toàn cho trẻ trình thử nghiệm ( an tồn dụng cụ, vật liệu) Các trị chơi thực nghiệm mà xây dựng, biên soạn cần cung cấp cho trẻ kiến thức khoa học đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với khả nhận thức trẻ, đồng thời kích thích tính ham hiểu biết tìm tịi trẻ Tơi tải trị chơi vào bảng kế hoạch xây dựng trò chơi thực nghiệm theo chủ đề sau: TT Chủ đề ND thực Các trò chơi thử nghiệm Bản thân ( thử nghiệm ) Gia đình ( thử nghiệm) Nghề nghiệp ( thử nghiệm) Động vật ( thử nghiệm) – Khám phá số – Sờ ,ngửi ,nếm đoán tên đồ vật giác quan thể – Truyền tin người – Bé khám phá thân – Tổ chức hoạt động khám phá đồ vật, chất liệu – Khám phá nguyên vật liệu nghề – Hỗn hợp cát, vôi, xi măng – Tổ chức khám phá khoa học động vật, chuyển động – Sự chuyển động cá Thực vật ( thử nghiệm) Giao thông ( thử nghiệm) Nước Hiện tượng TN ( 10 thử nghiệm) – Cái nóng – Vật chìm – vật – Cái nặng – Tại đồ vật lại nóng lên – Khám phá khoa học thực vật – Đất – Bóng hình vật – Dấu chân vật cưng – Hoa nở nào? – Chọn – Mầm rễ – Cây cần để lớn lên phát triển – Vui trái – Hoa đổi màu – Quan sát chồi non – Sờ, ngửi đoán tên – Cho trẻ khám phá – Đồ chơi chìm ( thả thuyền.) nguyên lý chìm nổi, – Xe chạy nhanh chậm chuyển động – Sủi bóng nước nào? – Hút bắn nước – Thổi khơng khí vào nước Khám phá khoa học – Nước dâng lên nào? nước số – Làm trời nắng tượng thiên nhiên, – Gió có từ đâu khơng khí, ánh sáng – Những đồ vật bay không bay – Những chong chóng – Ánh sáng – Bóng thay đổi Nhằm giúp trẻ mẫu giáo yêu thích khám phá khoa học cách hiệu Để làm cần phải xác định xác mục đích, yêu cầu, cách thực nội dung khám phá khoa học Cụ thể, sau sưu tầm tải trò chơi vào bảng kế hoạch xây dựng theo chủ đề sáng tạo tổ chức số trò chơi thực nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học theo chủ đề sau: * Ví dụ 1: chủ đề nghề nghiệp VD: Trò chơi thử nghiệm : Hỗn hợp cát, vơi, xi măng - Mục đích + Trẻ nhận biết khác nguyên vật liệu thay đổi trộn nguyên vật liệu lại với Nhận thay đổi đổ nước vào trộn thành hỗn hợp chất nhão + Biết nguyên vật liệu dùng để xây nhà - Chuẩn bị + Một cát, vôi, xi măng đựng hộp + Xô đựng nước sạch, cốc múc nước + Khay đựng, bay nhỏ, xẻng nhỏ + Giấy nilông để nguyên vật liệu - Cách tiến hành + Giáo viên cho trẻ quan sát loại nguyên vật liệu, sờ nêu nhận xét Sau cho trẻ trộn nguyên liệu nêu nhận xét khác biệt sau trộn - Giải thích kết luận: + Các ngun liệu cát, vơi, xi măng trộn vào nước kết dính lại với để tạo thành hợp chất nhão, có tác dụng kết nối viên gạch lại với để tạo thành đồ vật theo ý muốn, cú thể trang trớ thành tranh * Ví dụ 2: chủ đề nước tượng thiên nhiên Trò chơi với nước, khơng khí ánh sáng : “Bóng thay đổi” - Mục đích Cho trẻ biết vào thời điểm khác ngày: sáng, trưa, tối vật mặt đất chiếu vào tạo bóng cách khác - Chuẩn bị + Phấn, thước đo, số sân + Đố trẻ bóng người, nhà ở, bóng ánh sáng mặt trời ngày có thay đổi khơng? Theo trẻ thay đổi nào? + Cùng trẻ đo bóng cây, người, nhà ánh sáng mặt trời thời điểm ngày (sáng- trưa- tối) + Cho trẻ nhận xét vị trí bóng thay đổi nào? tìm hiểu bóng thay đổi theo thời điểm ngày so sánh bóng ngắn, dài + Cho trẻ trực tiếp tham gia quan sát đo bóng sau tự nêu yêu cầu thí nghiệm - Giải thích kết luận: + Ánh sáng mặt trời chiếu vào phần vướng xanh nên không qua nên tạo bóng mặt đất Ngồi vào thời điểm khác có bóng xuất mặt đất khác bóng mặt trời di chuyển c Biện pháp 3: Xây dựng góc khám phá ngồi lớp học gây hứng thú cho trẻ tham gia thực * Môi trường bên trong: Môi trường lớp học đẹp sáng tạo trẻ hoạt động tốt gồm có: sở vật chất, bổ xung đồ dung đồ chơi, tạo góc bé với thiên nhiên Bởi mơi trường hoạt động vừa để thoả mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, nhu cầu hoạt động trẻ, vừa tạo hội cho trẻ chơi hoạt động theo sở thích tích cực, độc lập, sáng tạo vận dụng kỹ học vào hoạt động khác, tình trình hoạt động Môi trường lớp học gọn gang Việc xây dựng góc khám phá cho trẻ hoạt động phương tiện, điều kiện giúp trẻ hình thành kỹ quan sát, phân tích, đam mê tìm hiểu khám phá Chính vậy, vào đầu năm học tơi ý đến việc xây dựng mơi trường lớp học, đặc biệt góc khám phá “Bé với thiên nhiên” nhằm giúp trẻ khơi dậy tính tị mị, óc sáng tạo, hiểu biết vật, tượng xung quanh giáo dục trẻ thái độ ứng xử đắn với thiên nhiên, với xã hội Đối với góc chơi “Bé với thiên nhiên”, tơi thiết kế hình ảnh có màu sắc bắt mắt, nội dung sáng tạo, phù hợp, chứa đựng nội dung học tập, giúp trẻ hoạt động khám phá cách tích cực hiệu Góc “vườn thiên nhiên bé” Để phát triển tồn diện nhận thức cho trẻ thơng qua góc chơi ngồi hình ảnh mang tính lý thuyết, giáo viên cần cho trẻ thực hành để trẻ trải nghiệm giải tình cách sáng tạo Trong hoạt động góc tơi thường xun chuẩn bị chu đáo đồ dùng để trẻ chơi góc khám phá nhằm đem lại niềm vui cho trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, óc sáng tạo quan tâm đến khoa học cách tự nhiên Góc khám phá trẻ * Mơi trường bên ngoài: Để trẻ trải nghiệm khám phá cách có hiệu lúc nơi tơi khơng đầu tư lớp học mà kết hợp với lớp khác làm khu vực khám phá trời cho trẻ hoạt động sân chơi Khu vực khám phá có nhiều đồ chơi kích thích tính tư tìm hiểu khám phá cho trẻ trình phát triển giúp trẻ hình thành hiểu biết sinh trưởng phát triển xanh Bảng pha màu giúp trẻ hiểu biết cách pha trộn màu sắc từ hai màu hay ba màu tạo màu mà trẻ yêu thích Các dụng cụ âm nhạc giúp trẻ hiểu biết loại nhạc cụ Hay hình ảnh mang tính chất giáo dục giúp trẻ có thái độ đắn với thiên nhiên vật xung quanh 10 Khu vực khám phá trời d Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ có hiệu * Sử dụng đồ dùng trực quan sinh động cho trẻ khám phá khoa học: Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học chiếm vị trí quan trọng việc giúp trẻ tiếp thu kiến thức Bởi lẽ trực quan dạy học huy động tất giác quan tham gia vào trình nhận thức trẻ Nhận thức rõ tầm quan trọng đồ dùng trực quan tiết khám phá khoa học cho nênngay từ đầu năm học mạnh dạn đề xuất với ban giám hiệu nhà trường trang bị thêm cho lớp thiết bị đồ dùng dạy học ti vi, bảng, tranh ảnh lô tô, số mơ hình mơ để phục vụ dạy học Khi lập kế hoạch cho tiết học ý tới cách thức truyền tải kiến thức với trẻ đặc biệt đồ dùng trực quan vừa phải mang tính thẩm mỹ, tính xác sáng tạo từ kich thích hứng thú, ham hiểu biết trẻ Phương tiện trực quan hoạt động dạy học đa dạng như: Đồ dùng trực quan vật thật: cốc,chén, cá, loại rau-quả, …Các loại mơ hình: Mơ hình máy bay, Tàu hỏa Các loại tranh ảnh, lô tô Tôi lưu ý tới việc sử dụng đồ đùng trực quan phải phù hợp với nội dung tiết dạy từ lập kế hoạch cho tiết khám phá khoa học suy nghĩ lựa chọn đồ dùng trực quan cho trẻ dễ hiểu thích thú tiết chủ đề mơi trường xã hội tơi lựa chọn tranh, ảnh để dạy trẻ Đối với đồ dùng trực quan đồ chơi đưa vào tiết dạy như: Đồ chơi bé, phương tiện giao thông, vật…Qua đồ chơi làm khéo léo giống với thực tế giúp trẻ ý quan sát đồ chơi, chơi với đồ chơi để khám phá kiến thức đối tượng Vì trẻ mẫu giáo có tưởng tượng chưa phong phú, kinh nghiệm sống trẻ cịn nên tơi thường xun tận dụng vật thật để dạy trẻ Khi cho trẻ tiếp xúc với vật thật tơi nhận thấy trẻ hứng thú nắm bắt kiến thức cách rõ ràng Vd1: Khi tìm hiểu cam tơi dùng cam thật cho trẻ quan sát trải nghiệm - Đây gì? nhìn xem cam có hình gì? Màu gì? - Hãy sờ xem vỏ chúng có đặc điểm gì? muốn biết cam có mùi đưa lên mũi ngửi xem nào… Cuối cho trẻ tự lấy dao bổ cam nếm thử vị cam sau hỏi trẻ vị cam (có trẻ nói chua, trẻ nói ngọt) từ tơi giải thích “Qủa cam chưa chín có vị chua, cịn cam chín có vị ngọt” trải nghiệm thực tế trẻ nắm vững 11 kiến thức muốn truyền đạt Qua cam tơi khơng cho trẻ tìm hiểu cách tổng quát cam mà dạy trẻ kĩ bổ cam vứt rác nơi Trẻ tìm hiểu cam Việc sử dụng đồ dùng trực quan phải sử dụng cách linh hoạt sáng tạo Trong tiết dạy không sử dụng loại đồ dùng từ đầu đến cuối không sử dụng nhiều loại ôm đồm để trẻ khó hiều mà tơi phối hợp loại đồ dùng trực quan cho phù hợp, linh hoạt phần cho trẻ khơng nhàm chán Ví dụ 2: Trong tiết dạy cho trẻ làm quen với số loại rau tơi sử dụng số loại đồ dùng như: Tranh lô tô, vật thật, đồ chơi, hình, mơ hình kết hợp với cho linh hoạt phù hợp phần đầu giới thiệu cho trẻ thăm mơ hình vườn rau với nhiều loại rau, phần cung cấp kiến thức cho trẻ quan sát loại rau thật, phần mở rộng cho trẻ xem hình số loại rau khác ăn từ rau, phần luyện tập cho trẻ chơi trò chơi qua đồ rau nhựa, tranh lơ tơ Trẻ tìm hiểu số loại rau Mơ hình rau thật chuẩn bị Việc kết hợp sử dụng linh hoạt loại đồ dùng trực quan tiết học thấy trẻ hứng thú học khám phá khoa học, kiến thức truyền đạt mà dễ dàng trẻ ghi nhớ * Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy khám phá khoa học: 12 Không với người lớn mà trẻ em mầm non cơng nghệ thơng tin ln mang lại nhiều điều kì thú hữu ích việc tiếp thu kinh nghiệm sống Hơn việc giáo dục, truyền đạt kiết thức cho trẻ vật tượng có sẵn để trẻ trực tiếp tri giác, với hoạt động khám phá khoa học tìm hiểu động vật sống biển, quan sát máy bay, tượng tự nhiên, … , hay khơng thể có thời gian để chứng kiến tượng tự nhiên xảy tìm hiểu cách sinh sản số loại vật nuôi, trình phát triển cây…chính để trẻ tìm hiểu giới xung quanh cách bao quát ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tiết học việc cần thiết Được ưu giáo viên trẻ có khả sử dụng công nghệ thông tin thành thạo quan tâm thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin powerpoint vào tiết học Tôi nhận thấy sử dụng công nghệ thông tin vào tiết khám phá khoa học trẻ tỏ hào hứng, thích thú giúp trẻ nhận biết vật- tượng cách rõ ràng Việc sử dụng hình, máy chiếu hình thức sử dụng trực quan tơi thường xun sử dụng tạo điều kiện trẻ nắm kiến thức.Thông qua cảnh quay, đoạn băng đưa lên hình tạo thay đổi, lạ cho trẻ tất vật tượng chụp lại, quay lại để đưa lên hình hội để trẻ khám phá vật- tượng, vật… mà trẻ khó có hội tiếp xúc như: tìm hiểu động vật sống rừng, động vật sống biển… Ví dụ 1: Tìm hiểu “Mưa có từ đâu?” Tơi sử dụng powerpoint trình chiếu trình tạo thành mưa (ánh nắng chiếu xuống mặt nước – Nước bốc hơi- Tạo thành mây - Gió thổi mây thành đám nặng rơi xuống thành mưa) Sau tìm hiểu xong q trình tạo thành mưa tơi cho trẻ xem phim hoạt hình “Đám mây đen xấu xí” vừa phim vừa đám ứng việc củng cố kiến thức trình tạo thành mưa cho trẻ Trẻ tìm hiểu mưa có từ đâu Ví dụ 2: Tiết học “ khám phá số loại hoa” chủ đề Thế giới thực vật Dạy trẻ phân loại loại hoa theo nhóm sống nước, hoa mọc thành chum than có gai…hoạt động củng cố thêm phần hào hứng hấp dẫn việc sử dụng phần mềm powerpoint trẻ thích tiếp thu kiến thức tốt 13 Thơng qua việc trình chiếu xem phim hoạt hình trẻ vừa giải trí lượng kiến thức cần cung cấp cho trẻ đảm bảo trọn vẹn với hình thức Biết điều tơi thường xun tìm hiểu trị chơi thơng minh có liên quan tới chủ đề mà trẻ học vừa giúp trẻ thỏa mãn tính tị mị củng cố, mở rộng hiểu biết bào học với trẻ Trẻ phân loại số loại hoa * Nâng cao kỹ quan sát, so sánh phân loại trẻ, tích hợp khám phá khoa học vào hoạt động khác cho trẻ khám phá khoa học nhiều hình thức khác nhau: - Nâng cao kỹ quan sát, so sánh phân loại trẻ : Một phương pháp quan trọng thiếu khám phá khoa học quan sát, so sánh phân loại Với tuỳ thuộc vào đối tượng cho trẻ làm quen, tơi tìm cách vào khác để gây ý, tị mị trẻ dùng câu đố, hát… Để trẻ nhận biết đối tượng tranh ảnh đồ vật, vật thật mơ hình Với đối tượng trẻ làm quen, trẻ quan sát thật kỹ, trẻ biết đưa ý kiến nhận xét mình, với câu hỏi gợi mở cô, lần làm quen lồng ghép nội dung giáo dục vào Trẻ khơng hiểu vật mà cịn có cách ứng xử, hành động với chúng Qua buổi dạo chơi, thăm quan, hoạt động ngồi trời, dã ngoại … trẻ quan sát tơi hướng trẻ sử dụng giác quan để trẻ trọn vẹn đối tượng Qua hoạt động cho trẻ quan sát cô đưa câu hỏi đàm thoại trẻ so sánh phân loại từ phát huy khả sáng tạo tư cho trẻ Trẻ tìm hiểu khám phá số loại hoa trời - Tích hợp khám phá khoa học vào hoạt động khác: Trong dạy học khơng có mơn học nào, khơng có phương pháp , bao quát môn học, phương pháp khác, mà để đạt hiệu giáo dục cần phải phối hợp lồng lĩnh vực, phương pháp có 14 hiệu tốt với người học Hiểu vấn đề tiết dạy thường xuyên lồng luồn khám phá khoa học vào mơn học khác tốn, âm nhạc, văn học, … Ví dụ 1: hoạt động âm nhạc trẻ học hát “Cá vàng bơi” Tôi cho trẻ quan sát tranh (chậu cá thật) cá vàng đáng yêu sau hỏi trẻ: + Đây cá gì? Nêu đặc điểm chúng? + Chúng thường ni đâu? Cá vàng ăn gì? + Vai trị cá vàng để làm gì? Nêu cảm nhận cá này? Sau trị chuyện, tìm hiểu cá vàng xong tơi giới thiệu với trẻ hát nói cá đáng yêu Bài hát “Cá vàng bơi” Qua tiết học âm nhạc giúp trẻ có thêm hiểu biết đặc điểm vai trị cá vàng từ trẻ cảm thấy yêu thích hát hơn, hoạt động âm nhạc trở nên hứng thú Và tiết khám phá khoa học thường quan niệm khơ khan tơi ln khéo léo lồng ghép thích hợp mơn khác : Tốn , âm nhạc , tạo hình ,văn học… để trẻ thêm hứng thú, ghi nhớ tốt hơn, hiểu vấn đề sâu rộng Ví dụ : Trong tiết dạy làm quen với động vật sống nước Tôi cho trẻ thi “ đố vui ” hai đội câu đố cho giải câu đố đội bạn “ Nhà hình soắn nằm dước ao Chỉ có cửa vào mà thơi Mang nhà khắp nơi Khơng đóng cửa nghỉ ngơi ” ( ốc ) Con đầu bẹp Hai ngạnh hai bên Râu ngắn vểnh lên Mình trơn bóng nhỡn ( cá trê) Như trẻ câu đố vui vẻ hào hứng, kích thích tư duy, làm phong phú vốn từ ngôn ngữ mạch lạc Trong tiết dạy lồng ghép toán sơ đẳng, làm quen với cua, trẻ đếm số chân cua sau đọc câu đồng dao, hát cua, kết hợp giúp tiết học không nhàm chán, khô khan mà cịn giúp trẻ tìm hiểu cách tổng quát cua - Cho trẻ khám phá khoa học nhiều hình thức khác nhau: Với đặc điểm tâm lý “Học mà chơi, chơi mà học” trẻ tri giác đồ vật, vật qua hình ảnh, vật thật tổ chức cho trẻ tri giác quan sát vật nhiều hình thức khác trẻ hứng thú học tập tiếp thu học tốt hơn, kinh nghiệm giảng dạy thân thấy tiết học đơn cô cung cấp kiến thức cô đưa tranh cho trẻ quan sát, đàm thoại cung cấp kiến thức cho trẻ tiết học trẻ học buồn chán, trẻ không tập trung, tiết học mà thay đổi hình thức dạy dạng trị chơi hay hình thức thi đua trẻ học tốt môn khám phá khoa học yêu cầu cần phải chuẩn bị tốt điều kiện đồ dùng dạy học không gian để trẻ thực hành trải nghiệm nhiều Xuất 15 phát từ tình hình tơi ln ln đặt cho phải ln đổi hình thức tổ chức thủ thuật khác cho trẻ làm quen với khám phá khoa học Tuỳ vào yêu cầu dạy tổ chức dạy tiết học hình thức khác Như với cho trẻ quan sát vật tơi chuẩn bị vật thật tranh ảnh tổ chức dạng trò chơi để trẻ vừa chơi vừa quan sát tri giác vật tượng cách tơt Trẻ tìm hiểu cá cua Hay tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm tơi chia trẻ nhóm để trẻ làm tiến hành làm thí nghiệm tơi cho trẻ dự đốn tượng sảy trước, sau làm thí nghiệm Như phát huy tính mị, chủ động, khả tích cực hoạt động lịng ham hiểu biết trẻ Trẻ thí nghiệm khơng khí trứng chìm – Ví dụ: Cho trẻ làm thí nghiệm “ khơng khí quanh chúng ta” tổ chức dạng trò chơi + Cho trẻ bịt mũi, hỏi trẻ có thở khơng? + Vậy làm để thở ? + Cho trẻ đứng vào chỗ quy định, hỏi trẻ: có thở khơng? + Cho trẻ đứng góc khác với vài bạn nữa, hỏi trẻ: có thở khơng? 16 + Cho trẻ đứng tự lớp, hỏi trẻ:con có thở không? Lúc đặt vấn đề: thở nhờ nhờ có khơng khí, khơng khí có đâu? ( khơng khí có xung quanh chúng ta) Tơi kết luận: Như khơng khí có quanh Tơi tiếp tục đặt tình hình huống: khơng khí có bắt khơng ( Có trẻ nói được, có trẻ nói không) Tôi hỏi tiếp: Làm để bắt khơng khí ( lúc trẻ đưa nhiều ý kiến: lấy ly, lấy chai, lấy hộp, để bắt khơng khí ) Tơi lấy cho trẻ túi ni lon yêu cầu “ Hãy lấy bắt khơng khí vào túi ” trẻ thực cách khác nhau: nắm bắt không khí xung quanh bỏ vào túi, vời khơng khí cho vào túi … trẻ chưa thấy túi Tôi tiếp tục gợi ý “ Các làm cách để túi phồng lên ” trẻ phát phải thổi vào túi muốn giữ túi phải xoắn hay cột túi lại ) Sau tơi giải thích: Khơng khí túi đấy! Tiếp theo tơi cho trẻ chơi với túi khơng khí lấy kéo cắt túi để thấy khơng khí xì ra, lấy kim nhọn đâm nhẹ thấy khơng khí Tiết học sơi động vui vẻ hẳn lên giúp trẻ hiểu biết thêm là: khơng khí luôn bên cạnh người, người phải có khơng khí sống, thở Trẻ thí nghiệm “ khơng khí quanh ta” Qua tơi thấy cho trẻ tự khám phá trẻ hứng thú, kiến thức đến với trẻ nhẹ nhàng mà khắc sâu phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, để trẻ tự đừng đánh trẻ Trong tiết học khám phá khoa học thay đổi thủ thuật để đưa đối tượng cho trẻ quan sát mối tuỳ thuộc vào đối tượng cho trẻ làm quen, 17 tìm cách vào khác có cho trẻ quan sát tri giác vật thật, có dùng tranh ảnh, băng hình, dùng câu đố để đưa giúp trẻ không bị nhàm chán lại dễ tiếp thu để trẻ ghi nhớ xác hố biểu tượng h Biện pháp 5: Kết hợp với với phụ huynh Để nâng cao chất lượng hoạt động khám phá trẻ trường mầm non kết hợp gia đình nhà trường việc làm cần thiết, tơi thấy tất khó khăn học tập khơng thể thiếu vai trị giải phụ huynh Vì từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm hoạt động khám phá trẻ trường mầm non họp phụ huynh tuyên truyền đến bậc phụ huynh sau: - Nội dung: + Thông báo chủ đề học để bậc phụ huynh nắm + Lên kế hoạch trước nội dung khám phá chủ đề + Vận động phụ huynh đóng góp nguyên liệu: vỏ hộp, chai lọ, xi măng, cát…để thí nghiệm trẻ phong phú + Phụ huynh cần quan tâm, giải thích làm nhà với trẻ trẻ có yêu cầu với thí nghiệm khó - Hình thức: + Thơng báo qua góc tun truyền lớp + Gửi nội dung kế hoạch khám phá khoa học qua tờ rơi tới phụ huynh để bậc phụ huynh nắm bắt + Trao đổi trực tiếp với bậc phụ huynh đón, trả trẻ để phụ huynh hiểu nội dung yêu cầu thực chủ đề Kết thực Từ kết mà thu sau thời gian với phương pháp thấy phương pháp đem lại kết tốt: a Đối với trẻ Trẻ hứng thú, tò mò, thích khám phá vật tượng xung quanh Trẻ có số kỹ năng, thao tác thử nghiệm khám phá khoa học Trẻ ngày có kỹ quan sát tốt, biết suy đốn, phán đốn nhằm tìm kết xác Khơng khám phá góc khoa học hoạt động khoa học mà trẻ khám phá, áp dụng phát nhiều điều qua môn học khác Phần đại đa số trẻ bị hút thật thấy hứng thú, háo hức đến với khám phá khoa học Do mà trẻ tự tin phát biểu nói lên ý kiến Kết cụ thể sau: 18 CÁC TIÊU CHÍ Khả quan sát Lớp Số trẻ 38 Tỷ lệ: % Khả so sánh Khả phân loại Khả giao tiếp 5-6t A 5-6t 5-6t B A 5-6t 5-6t B A 5-6t 5-6t B A 28 21 28 23 30 25/ 32 /38 /38 /38 /38 /38 38 74 55 74 60 79 66 5-6t B Thao tác thử nghiệm Khả Khả phán đoán suy luận 5-6t A 5-6t 5-6t B A 5-6t 5-6t B A 5-6t B 25 30 17 29 17 27 14 /38 /38 /38 /38 /38 /38 /38 /38 84 66 79 44 76 44 71 37 b Đối với giáo viên Giáo viên có kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội , nắm vững nội dung chương trình có kỹ sử dụng linh hoạt phương pháp, ln có ý thức việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ khám phá khoa học theo hướng tích cực hoạt động trẻ lấy trẻ làm trung tâm Luôn động viên kịp thời giúp trẻ tập luyện thường xuyên cho trẻ trải nghiệm khám phá tạo điều kiện tốt để trẻ có khả tư phát triển tốt Có phối hợp chặt chẽ giáo gia đình việc tổ chức cho trẻ thực hoạt động trường mầm non c Đối với phụ huynh 100% phụ huynh quan tâm ủng hộ kế hoạch giáo viên lớp Rất nhiều phụ huynh phấn khởi thấy trẻ tham gia thử nghiệm khám phá khoa học Nhiều phụ huynh trẻ thực thí nghiệm nhà: truyền tin, bóng hình vật, hoa nở nào, khám phá vật chìm, nổi… Phụ huynh ủng hộ nhiệt tình nguyên vật liệu để phục vụ cho hoạt động khám phá khoa học trẻ lớp Nhờ có kết hợp chặt chẽ giáo viên phụ huynh mà hoạt động khám phá trẻ trở nên phong phú hấp dẫn hơn, từ mà tiết học trẻ đạt kết cao trẻ hứng thú sôi học Các bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc dạy trẻ làm quen với khám phá khoa học, tạo điều kiện công tác với cô giáo để làm quen với khám phá khoa học trẻ đạt hiệu cao , góp phần nâng cao chất lượng mơn cho trẻ làm quen với khám phá khoa học III Kết luận Bài hoc kinh nghiệm 19 Qua thời gian thực hện Sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn khám phá khoa học lớp 5-6 tuổi A trường mầm non Sóc Nâu” tơi rút số học kinh nghiệm sau: - Cần phải nâng cao trình độ chun mơn, ln học tập qua sách báo, nắm bắt đổi trình hoạt động để trẻ có kiến thức sâu đáp ứng yêu cầu ham học hỏi khám phá trẻ - Ln có ý tìm tịi sưu tầm trò chơi hay lạ, đề tài khám phá để hướng trẻ quan sát thử nghiệm - Sáng tạo đồ dùng đồ chơi với nguyên vật liệu đơn giản, gần gũi xung quanh trẻ mà hiệu nâng cao u cầu từ trị chơi - Ln có hướng thay đổi cách hướng dẫn đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu mẻ, phong phú để tạo hứng thú thu hút trẻ tham gia hoạt động - Nắm bắt ý trẻ, tôn trọng ý kiến trẻ dựa vào ý trẻ để giúp trẻ phát triển theo mục tiêu chương trình chăm sóc giáo dục mầm non Cô tạo hội để trẻ nói theo suy nghĩ Qua vận dụng biện pháp vào khám phá khoa học trẻ 5-6 tuổi đạt kết mong đợi rút kết luận sau: Giáo viên cần có trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ, muốn trẻ ngày tiến giáo khơng ngừng tìm tịi sáng tạo nhiều cách thức để trẻ tập trung học chơi thỏa mãn nhu cầu khám phá trẻ tác động trực tiếp đến việc lĩnh hội kiễn thức, kỹ sống trẻ Muốn nhìn trẻ phát triển tồn diện theo tơi cần xây dựng biện pháp giáo dục hay lạ hút trẻ để hình thành thói quen ham mê khám phá khoa học trẻ góp phần nâng cao chất lượng mơn học khám phá khoa học thành cơng lớn lao nghiệp trồng người Khám phá khoa học qua giáo dục góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển hệ trẻ Nếu giáo viên không sáng tạo việc tổ chức hiệu đạt khơng cao Nếu tiết dạy khơng có để trẻ khám phá trẻ phát triển chậm so với nhu cầu xã hội, biện pháp ứng dụng giúp trẻ làm quen với khám phá khoa học tốt hơn, giúp trẻ phát huy trí tưởng tượng giới tự nhiên xung quanh trẻ mang lại hiệu cao việc cho trẻ tiếp xúc với lĩnh vực khám phá khoa học trường Đồng thời giúp trẻ ln tìm tịi, học hỏi suy nghĩ, phát điều hay, giới xung quanh trẻ hoạt động khám phá có ảnh hưởng định đến phát triển nhận thức trẻ Do giáo cần có biện pháp tổ chức hoạt động khám phá cách có hiệu giúp trẻ phát triển cách toàn diện Kiến nghị, đề xuất Mong nhà trường tạo điều kiện hỗ trợ thêm để giáo viên xây dựng góc thiên nhiên vui chơi học tập cho cháu khám phá khoa học, tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức buổi tham quan cho trẻ Mua sắm số dụng cụ thí nghiệm đơn giản phù hợp với đối tượng trẻ * Sáng kiến kinh nghiệm xếp loại: 20 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Mai Trâm Duyệt Hội Đồng Sáng Kiến Kinh Nghiệm 21 ... giúp trẻ khám phá khoa học theo chủ đề cách có sáng tạo c Biện pháp 3: Xây dựng góc khám phá ngồi lớp học gây hứng thú cho trẻ tham gia thực d Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ có... động cho trẻ khám phá khoa học - Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy khám phá khoa học - Nâng cao kỹ quan sát, so sánh phân loại trẻ, tích hợp khám phá khoa học vào hoạt động khác cho trẻ. .. quanh 10 Khu vực khám phá trời d Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ có hiệu * Sử dụng đồ dùng trực quan sinh động cho trẻ khám phá khoa học: Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học chiếm vị

Ngày đăng: 18/03/2021, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w