1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiến hóa địa mạo của delta sông hồng trong holocen

11 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

TẠP CHÍ KH O A H Ọ C OHQGHN, KHT N & CN T.xx Sơ 4PT 2004 TIẾN HỐ ĐỊA MẠO CỦA DELTA SÔNG HồNG TRONG HOLOCEN N g u y ễ n H o n , Vũ V ă n P h i, N g u y ế n H iệu , H o n g T hị V â n Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội H a ru y a m a S h ig e k o Trường Đại học Tổng hợp Tokyo, Nhật Bản Mở đ ầ u Delta Sơng Hồng có dạng hình tam giác vỏi đinh V iệt Tri, cịn cạnh đáy mị rộng vê phía dơng - nam đường bò biển từ An Hài (Hải Phòng) đến Kim Sơn (Ninh Binh) kéo dài 150 km Đường cao tam giác đo từ Việt T rì đến cửa Ba Lạt khoảng 160 km Như diện tích khoảng 12000 km xếp hàn g th ứ Việt Nam vể diện tích, sau d elta Sơng Mekong Mặc dù diện tích nhỏ, nhung d elta Sơng Hổng từ lâu trỏ th àn h nơi cư trú ngưịi Việt Nam với văn minh Sơng Hồng rực rõ Ngày nay, nơi dây trở th n h vùng kinh tê - xà hội quan trọng nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố M ặt khác, theo thịi gian, đồng delta sông Hồng dà bị thay đôi r ấ t nhiều tác động thiên nhiên người, Từ trước đến có số cơng trin h nghiên cứu q trìn h tiến hố địa mạo trầm tích d elta Sông Hồng [2,3,4,6,7,9,10] Trong khoảng vài năm trồ lại đây, việc nghiên cứu tiến hoá địa mạo trầm tích Holocen delta Sơng Hồng dã ý nhiều Đáng kê cá để án khuôn khô hợp tác với Hà Lan, N hật Bán [7,9] Trong báo c o n y c c t c g iả s ẽ đ ê c ậ p đ ế n m ộ t sô’ k ế t q u ả v ề t i ế n h o đ ị a m o d e l t a S ô n g H n g t r o n g Holocen sở tham gia để án T i liệ u v p h n g p h p Delta Sơng Hồng hình th àn h mối tác động tương hỗ sông biển Nó hệ dịa mạo mỏ, có câu trúc phức tạp rấ t nhạy cảm Q uá trình tiến hố ln dược xác định mốì quan hệ tương tác nhân tơ’ nội sinh ngoại sinh (từ phía thượng nguồn củng từ phía biển) mơi tướng tác hợp ph ần Trong quan hệ tương tác yếu tô ngoại sinh thường trội Trong thịi kỷ dại, tiến hố delta Sơng Hồng chịu tác dộng m ạnh mẽ người Vì vậy, để nghiên cứu tiến hố đồng sông Hồng giai đoạn Holocen cần sử dụng hệ thơng phương pháp thích hợp nguồn tài liệu đáng tin cậy Trước h ết, trê n vừa đề cặp, delta Sông Hồng hệ thống Vì quan điểm cách tiếp cận hệ thống sờ mối quan hệ nhản - Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm phương pháp truyền dê nghiên cứu tiến hoá địa mạo thống (nhu hình thái - nguồn gơc, hình thái - động lực, hình th - thạch học, v.v.) 'và phương pháp dại (phân tích tuổi tuyệt đối C '\ phản tích àn h viễn thám , công nghệ hệ thông tin địa lý) 44 Tien hoii cli.imạo cùa dcltit Sịng Hóng Holocen Các tà i liệu sử dụng viết kết phân tích lỗ khoan phía bị phái sơng Hồng tiến hàn h năm 1999-2001 gồm lỗ khoan ND-1 ỏ Ý Yên (Nam Định) sâu 70 m ét thực năm 1999, lỗ khoan DT Duy Tiên (Hà Nam) sâu 41,3 m ét thực th án g 12/2000 - th án g 1/2001 c c Phú Xuyên (Hà Tây) sâu 29,4 m ét thực th ản g 12/2001 (hình 1, 2, [8]) Thêm vào kết quà điểu tra thực địa trẽ n địa bàn delta Sòng Hồng năm 2000-2003, tài liệu đồ địa hình tỷ lệ 1:25.000 1:50.000 dược xuất vào nAm khác từ khoảng th ê kỷ XX đến nay, cụ thể là: bán đồ địa hình tỷ ]ệ 1:25.000 in năm 1952 1999; đổ địa hình tỷ lệ 1:50.000 in năm 1965, 1990 2001; ảnh vệ tinh SPOT năm 1995, 2002; ảnh máy bay năm 1985 1997 Ngồi , tác giả cịn sử dụng m ột số tư liệu lịch sử - khảo cổ có liên quan cơng bố K ết q u ả v t h ả o lu ậ n 3.1 Đặc điểm trầm tích S au p h ân tích m ẫu trầm tích lấy lỗ khoan, H ori K đồng nghiệp [8] nhóm khác n h au trầm tích sơng (aluvi), trầm tích vũng vịnh trầm tích delta a Nhóm trầm tích aluvi Nhóm trầm tích chi gặp dược lỗ khoan ND-1 khoảng độ sâu 70-45 m ét (bề dày quan s t dược 25 mét) Cột địa tầng đitợc chia th àn h ph ần (trong cột địa tầng ký hiệu F l l F1.2) P hần (từ 70 đến 54 mét) có th àn h phần sỏi - sạn - cát có độ chọn lọc đến tru n g bình, thuộc tưởng lịng sơng phần trê n có xen vài lớp giàu vật chất hữu cờ P hần trê n chủ yếu sét - bột màu loang lố dỏ với nhiều rễ nhỏ bị biến đổi, đôi chỗ xen lớp c t m ịn dày vài mm, thuộc tướng bãi bồi Phân tích bào tử phấn hoa có nhóm trầm tích cho thấy khơng có giơng lồi ưa m ặn hay lợ Kết phân tích tuổi tu y ệt đối phương pháp CM phần cho giá trị trước 11.000 năm Như có th ể xem trầm tích sơng dược th àn h tạo vào cuối Pleistocen, mà mực nưôc biển cịn ỏ vị trí th ấp so với Từ kết quà cho thấy, vào thời kỳ s t trước Holocen, khu vực tồn mơi triíịng tích tụ trầm tích alluvi Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu khối lượng phân bố chúng dề có th ể đứa thêm phán vị địa tầng trầm tích Đệ tứ ị delta Sơng Hổng cỏ tuổi sát trước Holocen b Nhóm trầm tích vũng vịnh cửa sơng (trong cột địa tần g ký hiệu F2) Đây loại trầm tích phổ’ biến khu vực d elta Sơng Hồng Nhóm trầm tích gặp lỗ khoan có bể dày thay đối phạm vi lớn theo hướng tăng dần phía bờ biển: từ 5,6m (lỗ khoan CC) đến 18,7m (lỗ khoan DT) 24,5m (lỗ khoan ND-1) Nhóm trầm tích có th àn h phần chủ yếu sét m àu xám xanh n h t xen nhiêu vật liệu hữu cơ, m ảnh vụn vỏ sinh vật xác định Potamocorbula amurensis (Shrenck) Corbicula loài đặc trưng cho mói trường nước lợ [8], Do đó, nhóm trầm tích thuộc loại vũng vịnh cửa sơng ven biển Tuổi tuyệt dơì xác định khống từ 7593 46 Nguyễn Hỗn Vũ Vãn Phái, NguyỀn Hiệu Hồng Thị Vãn Haruyama Shigeko đến 11627 năm (dối với lỗ khoan ND-1), 7469-10479 năm (lỗ khoan DT) 9034-9530 (lỗ khoan CC) Với khoảng tuổi vậy, nhóm trầm tích xếp vào Holocen sớm (Q2') LỖ k h o a n ND1 Đ ộ c a o tu y ệ t dối:+ 1-2m H ình L ỗ k h o a n N D - [8] M Tiiin hố địa niạo củu della Sóng Hống Irong Holocen LỖ k h o a n DT Đ ộ c a o t u y ệ t đ ỏ i: + -4 m Hám lưong b ùn tướng (F) trầm tích Độ sâu (m ) C ị t đ ia tấ n g H ình L ỗ k h o a n D T [8] Nguyên Hoàn Vũ Ván Phái, Nguyỉn Hiệu, Hoàng Thị Vãn Haruyama Shigeko H ình L ỗ k h o a n c c [8] Tien hoá địa mạo delta S6njj Hóng Irong Holocen c 49 Nhóm trầm tích delta (trong cột địa tầng ký hiệu F3) Nhóm trầm tích có bể dày gần xu giảm dần phía biển, từ: 23,8m (lỗ khoan CC), đến 22,6m (lỗ khoan DT) 20,5m (lỗ khoan ND-1) T hành phần học trầm tích lại đa dạng, từ sét, bột - sét m àu nâu đỏ cho dến cát, chí cịn có sỏi Trong trầm tích có lẫn nhiều m ành vụn vị sị óc nước m ặn - lợ Đặc biệt gần lỗ khoan c c (Phú Xuyên) có di chi khảo cô - di chi C hâ» Can có niên đại thời kỳ đồ đồng Đơng Sơn, m ẫu trầm tích có chứa nhiều diatom ea nước m ặn nước lạ T rong m ẫu trầm tích ỏ lỗ khoan ND-1 củng rấ t giàu bào tử ph ấn hoa ưa m ặn - lợ, Rhizophora sp (0,020,58%) [8], N hư vậy, vê nguồn gốc trầm tích th ì nhóm trầm tích có cà vai trị sơng, th u ỷ triều sóng, nên gộp chung trầm tích delta Tuổi dược xác định khoảng sau 7500 năm P hần trê n củng trầ m tích d elta dược biểu rõ trê n bề m ặt địa hình delta 3.2 Tiến hố địa mạo delta Sơng Hồng Qua đặc điểm nguồn gốc tuổi trầm tích lỗ khoan nêu tài liệu khác [2,3,5,9,10], có th ê chia q trình tiến hố địa mạo khu vực th àn h giai đoạn sau: a Giai đoạn cuối Pleistocen sát trước Holocen Vào cuối Pleistocen đầu Holocen (khoảng 10.000-11.000 năm trước), tồn delta Sơng Hồng đồng alluvi rộng lớn Điểu phù hợp với nhiều tài liệu đ ã công bố th ế giới có quan hệ chặt chẽ thời kỳ băng hà cực đại cuối Vào lúc này, khó đốn nhận hệ thông sông Hồng chảy theo hướng Song dễ dàng phán đoán khu vực lân cận lỗ khoan ND-1 cỏ thè m ột vùng cửa sông chịu ảnh hướng thuý triều, vi phấn hoa thực vật ngập m ặn (Rhizophora sp.) gặp khoảng dộ sâu nông 45 m ét có tuổi 11.000 năm trước ngày [8] Đây lúc mực nước biển dang dâng lên với tốc độ nhanh biển liên tục trà n ngập vào đồng Trong lúc đó, khu vực Hà Nội xa vể phía tây, phía bắc lại vùng bóc mịn chia c ắ t hạ thấp bể m ặt tích tụ hệ tầng Vĩnh Phúc để tạo cảnh quan đồng băng - đồi thoải b Giai đoạn Holoccn sớm - Đây giai đoạn d elta Sông Hồng phát triền điều kiện biển tiến Vào đầu Holocen, mực nước biển tiếp tục tàn g lên lấn sâu vào lục địa P hần rìa delta sơng Hổng bị nước biển trà n ngập Các q trìn h địa mạo dịng cháy dược thay th ế dần trìn h địa mạo ven bờ biển cửa sông Mực nước biển đạt cực đại khoảng 6000 nâm trước vị trí m ét so với ỏ lỗ khoan c c , cách bò biển khoảng 80 km Nếu lấy vị tri mực nước đầu Holocen -45 m ét so với mực míớc bien (theo giá trị lỗ khoan nêu), tốc độ dâng lên mực nước biển khoảng thòi gian khoảng 4,0-4,5m m /năm Trong dó, theo nhiều nguồn tài liệu khác n hau, giá trị dâng lèn mực nước biển khoảng từ 18000 đến 6000 năm trước đạt xấp xỉ lm /100 năm (hoặc lOmm/năm) C ũng cần giả thiết, thêm rằng, từ 6000 nảm trước đèn nay, biên độ thuỷ triều vịnh Bắc Bộ không th ay đôi Trong giai đoạn delta Sông Hồng phát triển môi trường vùng biển ven bờ, cửa sông delta Các Nguyén Hoàn V ũ Vãn Phái Nguyẻn Hiệu, Hoàng Thị Vãn Haruvama Shigcko 50 trầm tích giai đoạn chủ yếu v ật liệu h t mịn thành tạo diều kiện dộng lực không m ạnh có nguồn v ật liệu cung cấp từ lục địa phong phú Bởi th ế, tốc độ tích tụ trầm tích giai đoạn lốn Đày giai đoạn phát triển delta theo chế lấp đầy (aggradational delta) C ũng thế, trầm tích giai đoạn có phân bô' r ấ t phức tạp, chuyến tướng rấ t nhanh chóng theo chiểu thịi gian lẫn chiểu khơng gian Sự thay đổi mơi trường trầm tích đa dạng thê r ấ t rò th àn h phần sị’ lượng lồi bào tử phấn hoa rừng ngặp m ặn, đặc b iệt Rh.izoph.ora sp Tại lỗ khoan ND-1, khoảng độ sâu từ 54,0 -37,8 m ét, Rhizophora sp chi chiếm 0,0-8,0%; khoảng dộ sâu 37,8-16,1 chiếm tới 1,8-34,08%, sau lại giảm xuống cịn 0,0-20,58% khoảng độ sâu từ 16,1-1,5 mét c Giai đoạn Holocen muộn Sau đ ạt mức cực đại, mực nước biển tạm thịi tha đổi Lúc phần lớn d elta Sơng Hồng (tồn phần hạ châu th ổ p h ần trung châu thổ, [5]) phát triển điều kiện vịnh biển nơng ven bờ (hình [8]) Lúc vùng rìa delta Sơng Hồng (là phận ]ộ trầm tích hệ tầng V ĩnh Phúc bị phủ lớp alluvi mỏng) nơi chia cắt - bóc mòn v ận chuyến v ặt ch ấ t đê cung cấp cho vịnh biển Sau trìn h biển lùi xảy Trong trin h biển lùi, chinh lúc bể m ặt d elta Sõng Hồng lộ Lúc này, ngồi lượng vật liệu trầm tích m ài mòn bờ, dưa từ lục địa dịng sơng, cịn cỏ di chuyển dọc bị cúa bồi tích, chủ yếu theo hướng đơng bắc - tây nam Do tác dụng di chuyển bồi tích dọc bị này, hệ thơng doi cát kéo dài liên tục theo hướng dông bác - tây nam Nhưng rõ nhất, từ phía nam cửa sơng T hái Bình đến nam thị xã T hái Binh, qua huyện Nam Ninh (N am Định), tới khu vực P hù Sa (khu vực gặp nh au cúa sông Nam Định sông Đáy) ỏ Thái Thụy Bát dầu từ khoảng 2000-2500 nàm trưốc, delta Sông Hồng đà phân chia th àn h phận: tác động sông chiếm ưu thế; thuỷ triều chiếm ưu th ế tác động sóng chiếm ưu + Delta vai trị sơng chiếm ưu Bộ phận chiếm diện tích lớn n h ất đitợc ph ản bố ỏ phần trê n delta Sông Hồng nay, bao gồm vùng đồng nằm dọc hai bên bò sông Đáy, sông Hồng, sông Đuống, sông Luộc thuộc tỉnh Hà Tây, Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam , phía tâv tinh Thái Bình, Nam Đ ịnh phía bác Ninh Bình Đặc điểm b ật n h ất ỏ đầy tồn nhiều dấu vết cùa lịng sơng bị vùi lấp khơng hoạt động hay hoạt động theo m ùa năm tác động cá nh ân tơ’ tự nhiên lẫn nhân sinh Các dấu tích quan s t rõ thực đ ịa ản h vệ tinh, thực tế, chĩ phân bố phạm vi đai uốn khúc Một số dịng sơng, sông Đáy, bị chết khoảng thời gian rấ t gần Bởi sách "Sử học bị khảo" viết từ cuối th ế kỷ XIX, Đặng Xuân Bảng mỏ tã cụ the đường thuỷ di từ cửa sông H át (nay thuộc xã H át MƠ11, huyện Phúc Thọ, H Tây) tức sơng Đáy đến biển [1], Còn trê n đồ địa hình tỷ lệ 1:500.000 th àn h lập nãm 1926, dịng sơng nói sơng lốn Hơn nữa, tà i liệu lịch sử, th ì sơng Đáy cịn dược gọi sơng Cái Tien hố dụi mạo cùa della Sóng H ơn” Holocxn Hình So sánh lỗ khoan [8] + Delta hoạt động củ a thuỷ triều chiếm ưu Bộ ph ận d elta thuỷ triều chiếm ưu t.hế p hân bố phía dõng - bắc, chu yếu thuộc phần hạ lưu hệ thống sơng Thái Bình Đây phận th ấp n h ấ t d elta Sơng Hồng Nhìn m ột cách khái qt, th u ỷ triều ven bị delta Sơng Hồng n hau, n h ng xét đoạn cụ th ể khu vực độ cao thuỷ triều cao nơi khác vài chục cm Các cửa sơng ỏ thường có dạng hình phễu, diếp hình cửa Bạch Đằng Trong phần lục địa, sơng có độ uốn khúc lớn hơn, chi lưu hợp lưu phức tạp Bộ phận delta có m ật độ m ạng lưới sông suôi lán + D elta hoạt động sóng chiếm ưu Bộ phận ph ân bố từ phía nam cửa sơng Thái Bình thuộc huyện Thái Thụy (tình Thái Bình) mở rộng kéo đài phía tây - nam đến thị xã N inh Bình Dấu tích hoạt động sóng cịn thấy rấ t rõ thơng qua phân bố định hướng hệ thống val cát cổ ảnh vệ tinh lẫn bể m ặt dồng bàng Căn cử vào tài liệu lịch sử [1] có lẽ dây khu vực trẻ so với phân delta nói d Tiến hố địa mạo delta Sơng Hồng thời kỳ gần T rên sở phân tích địa mạo trầm tích, đặc biệt phân bố dải cát trê n delta Sơng Hồng, có th ể xác định đường bờ thòi kỳ khác Chúng bao gồm: 1) đường bờ vào đầu th ế kỹ XIX; 2) dường bờ năm 1952; 3) đường bò năm 1965; 4) đường bò nàm 1985 5) đưòng bò nàm 1996 Từ giũa th ế kỷ XIX đến nay, đường bờ vùng cửa sông Ba L ạt biến đổi phức tạp hoạt dộng bồi tụ - xói lở Tuy nhiên, bồi tụ trìn h địa mạo chiếm ưu Đó lý đường bờ vùng cửa Ba Lạt liên tục tiến vể phía biến từ 1952 tới với tốc độ khác Tốc độ lắng đọng trầm tích trung bình chục năm trở lại đạt Nguyẻn Hoàn Vũ Vãn Phái, Nguyen Hiệu, Hoàng Thị Văn Haruyama Shigcko khoảng 3,5 - 4,0cm/năm Giá trị củng tương tự vùng Hải Phịng Tuy nhiên, tượng xói lở đường bị diễn nghiêm trọng thòi gian dài phía tây nam a Ba L ạt (từ xã Giao H ải tới xã Giao Phong vối chiều dài diíịng bờ tơng cộng km) Tình trạn g xói lờ đường bờ x u ất phần rìa phía biển cồn V ành cồn Lu từ năm 1992 Những vùng đ ất mỏi khu vực cửa Ba Lạt liên tục mở rộng phía biển lấp dầy trầm tích phía sau bar (lagoon) Hiện nay, hoạt động người ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoàn cành địa mạo vùng cửa Ba Lạt Đó việc xảy dựng cơng trìn h vùng thượng lưu (đập Hồ Bình, ), khai thác v ật liệu xây dựng bãi biển (ở vùng Giao Phong), khai kh ẩn vùng đ ất (cả hai bên cửa sông Ba Lạt) xây dựng hệ thống đê sông - biển Qua khảo s t thực địa tín h tốn từ ảnh viễn thám dồ địa hình xuất bàn vào thòi gian khác nh au phần mềm hệ thơng tin địa lý (GIS), th suổt 50 năm (từ 1952 đến 1996), vùng đ ấ t ỏ khu vực cửa Ba L ạt liên tục mở rộng với tốc độ tru n g bình 217,2 ha/năm (87%), cịn tơc độ xói lở trung bình chi khoảng 32,1 ha/năm (13%) Có th ể thấy tỷ lệ bồi tụ / xói lỏ khác nh au thời kỳ: 1952 - 1965; 1965 - 1985; 1985 - 1996 (bảng 1) Trong tỷ lệ bồi tụ / xói lờ lốn n h ấ t vào thời kỳ 1965 1985 (khoảng 7/1), nhỏ n h ấ t vào thòi kỳ 1985 - 1996 (khoảng 3/1) Điều nguyên nhân khác n h au cung cấp bồi tích liên quan tỏi đập Hồ Bình xói ló bar cát đường bị ỏ vùng cửa Ba L ạt hoạt động bào áp thấp nhiệt đới dô vào khu vực tăng lên Bảng Tốc độ bồi tụ xói lở trung binh ỏ vùng cửa sông Ba L ạt thời kỳ 1952-1996 Tốc độ bói tụ Giai doạn Tốc độ xói lở Ha/năm Tỷlệ(%) Hatnãm Tỷlệ (%) 1952-1965 218.4 77,2 63,3 22,8 1965-1985 202,2 85,5 34,1 14,5 1985-1996 513,2 64,5 281,7 35.5 1952-1996 240.7 87,0 32,1 13,0 K ết lu ậ n Trẽn sờ ph ân tích tính chất trầm tích tạ i lỗ khoan vùng hạ lưu delta Sô Hồng chia nhóm trầm tích thành tạo mơi trường khác là: 1) trầm tích lục dịa (aluvi) có tuổi cơ’ 11.000 năm ; 2) trầm tích vùng vịnh cửa sơng có bề dày từ 5,6 đến 24.5 m ét theo chiều giảm dần phía thượng lưu với tuổi tuyệt đơì từ 11.000 đến 8.500 nãm ; 3) trầm tích delta có bể dày khoảng 20 m ét thay đổi với tuổi tuyệt đối từ 8.500 nãm đến ngày Tign hoà Jja mạo della Sõng Hổng Irong Holocen Trên sỏ trầm tích nêu tài liệu khác, tiến hố địa mạo delta Sơng Hồng chia th n h giai đoạn: 1) giai đoạn s t trước Holocen; 2) giai đoạn Holocen sớm - giữa; 3) giai đoạn Holocen m uộn 4) giai đoạn đại; Theo vai trò nhân tố động lực tham gia vào trinh th àn h tạo, bể m ặt delta Sông Hồng chia th àn h phận vói vai trị chiếm ưu th ê sơng, thuỷ triều sóng Trong khồng vài nghìn năm trở lại đây, địa hình d elta Sơng Hồng bị biên động rấ t m ạnh mẽ, đặc biệt từ khoảng 1000 năm trỏ lại đây, có can thiệp tích cực người Trong tương lai, đải ven biển delta Sơng Hồng (từ An Hải đến Kim Sơn) cịn biến động phức tạp Vì th ế phương án quy hoạch p h át triển cần phải dựa sỏ dự báo m ột cách đầy đủ * Cơng trình hồn thành khn khổ Chương trinh nghiên cứu khoa học bán giai đoạn 2004-2005, đề tải mã số74.25.04 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sử học bị khảo, NXB Văn hóa - Thơng tin, H Nội, 1997, 670 tr Đặng Xuân Báng, Vũ Vàn P hái, Nguyễn Xuân Trường, Lịch sử p h át triển bờ biển rìa delta Sơng Hồng thời kỳ gần đây, Tạp chí Khoa học Trái đất, Viện Khoa học Việt Nam, sô' (T 14), H Nội, 1992, tr 57-60 Vũ Vàn P hái, Nguyễn Hồn, Nguyễn Hiệu, Tiến hố địa m ạo vùng cửa sông Ba Lạt thời kỳ gần đây, Tạp chi Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội T.XVIII, No 2, Hà Nội, 2002, tr 44-53 Vù Vàn P hái, Nguyễn Hoàn, Nguyễn Hiệu, Nghiên cứu mối tương tác đ ất - biển phục vụ quản lý thống n h ấ t đới bò vịnh Bắc Bộ, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, T XVIII, No 4, Hà Nội, 2003, tr 36-43 Lê Bá Thảo, H aruyam a Sh and Vu Van Phai, Landform s and Environm ental change in th e Lower Red R iver Delta, In “Deltas: Their Dynamics, Faces and Sequences with special references to sea - level changes and human impacts", Geological Survey of Japan, Tokvo, 2000, 19pp H aruyam a Sh., Le Quoc Doanh, Le Van Tiem, Le Khanh Phon, Vu Van Phai, Hori K., Tanabe s and Saito Y., Geomorphology of the Red R iver Delta and their fluvial process of Géomorphologie development, N orthern V ietnam , In “Long climate change and the environment change of the lower Red river delta", Agricul Publishing House, Hanoi, 2001, pp 71-92 Hori K., Tanabe s an d Saito Y., Sedim entary facies, architecture and evolution of the Song Hong (Red river) delta, Vietnam, In “Environmental change and evolution of natural environment in the Red river delta", Ed By H aruyam a Sh., U niversity of Tokyo P ress, Tokyo, 2003, pp 63-100 Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001, 324 tr 54 9- Nguyên Hoàn, Vũ Vãn Phái, Nguyẻn Hiệu Hoàng Thị Van Haruyama Shigeko Trần Nghi e t all., Holocene sedim entary evolution, geodynamic and anthropogenic control of the B a la t r iv e r m o u th formation (Red riv e r d e lta , N orthern Vietnam), z geol Wiss Berlin No 30 (3), 2002, pp 157-172 10 S usum u Tanabe, Kazuaki Hori, Yoshiki Saito, Shigeko H aruyam a, Van Phai Vu, Akihisa K itam ura Song Hong (Red river) delta evolution related to m illennium - scale Holocene sea - level changes, Quaternary Science Reviews, Vol 22, 2003, pp 23452361 VNU JOURNAL OF SCIENCE, Nat., Sci., & Tech., T.xx, N04AP., 2004 GEOMORPHOLOGICAL EVOLUTION OF THE RED RIVER DELTA IN HOLOCENE N g u y e n H o a n , V u V a n P h a i, N g u y e n H ieu , H o a n g T h i V an Department of Geography, College of Science, VNƯ H a ru y a m a S h ig e k o University of Tokyo, Japan Based on th e analysis of th e sedim entation properties of three cores in the Lower Red river delta, three sedim entation groups formed in different environm ents have been divided The first group is fluvial sedim ent; th e second one is estu ary sedim ent and the th ird one is deltaic sedim ent B ased on these d ata and the others, geomorphological evolution of the Red river delta has been divided into four periods: 1) Before Holocene; 2) Early-M iddle Holocene; 3) Upper Holocene and 4) M odern period In the m odern period, according to the dom inant role of th e factors participating in th e deltaic formation, the surface of the Red river delta h as been divided into three parts: 1) Dom inant tide (Haiphong and Haicluong); 2) dom inant wave (Thaibinh, N am dinh and Ninhbinh); and 3) dom inant river (the o th er provinces in th e Red river delta) D uring some recent thousand years, the Red river delta landform s strongly changed, especially from 1000 to now by hum an activities In the future, th e coastal zone of th e Red river delta will complex change So study and forecast of these changes is very necessary to developm ent projects ... dây khu vực trẻ so với phân delta nói d Tiến hố địa mạo delta Sơng Hồng thời kỳ gần T rên sở phân tích địa mạo trầm tích, đặc biệt phân bố dải cát trê n delta Sơng Hồng, có th ể xác định đường... d elta Sông Hồng phát triền điều kiện biển tiến Vào đầu Holocen, mực nước biển tiếp tục tàn g lên lấn sâu vào lục địa P hần rìa delta sông Hổng bị nước biển trà n ngập Các q trìn h địa mạo dịng... gộp chung trầm tích delta Tuổi dược xác định khoảng sau 7500 năm P hần trê n củng trầ m tích d elta dược biểu rõ trê n bề m ặt địa hình delta 3.2 Tiến hố địa mạo delta Sông Hồng Qua đặc điểm nguồn

Ngày đăng: 18/03/2021, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN