Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
445,74 KB
Nội dung
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 64-76 Kết đo GPS thời kỳ 2012-2013 biến dạng kiến tạo đại khu vực Tây nguyên lân cận Phan Trọng Trịnh*, Ngô Văn Liêm, Nguyễn Văn Hướng, Trần Văn Phong, Bùi Văn Thơm, Nguyễn Viết Thuận, Nguyễn Đăng Túc, Hoàng Quang Vinh, Nguyễn Quang Xuyên, Nguyễn Huy Thịnh, Bùi Thị Thảo, Trần Quốc Hùng Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 13 tháng năm 2015 Chỉnh sửa ngày 30 tháng năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng năm 2015 Tóm tắt: Đánh giá vận tốc chuyển động kiến tạo đại tốc độ biến dạng kiến tạo đại có ý nghĩa thực tiễn quan trọng việc đánh giá tai biến địa chất khu vực Tây nguyên Trên sở đo chu kỳ GPS vào năm 2012-2013, sử dụng phần mềm BERNESE 5.0, xác lập vận tốc chuyển động kiến tạo đại 12 điểm đo với tốc độ chuyển dịch kiến tạo đại phía đơng giao động từ 22 -25 mm/năm chuyển dịch phía nam với tốc độ giao động từ 5-8 mm/năm hệ tọa độ toàn cầu ITRF08 Một số nơi, hãn hữu có tốc độ chuyển dịch phía đơng đạt tới 28 mm/năm chuyển dịch phía nam mm/năm Sai số tốc độ chuyển dịch kiến tạo phía đơng giao động khoảng 1.2 mm/năm phía nam giao động khoảng 0.9 mm/năm Liên kết với giá trị đo GPS từ mạng lưới Châu Á -Thái bình Dương từ đề tài khác, xác định giá trị tốc độ biến dạng giao động từ 50 nano tới 100 nano biến dạng với sai số giao động khoảng 50 nano biến dạng Trục biến dạng nén cực đại giao động theo phương bắc nam Các hoạt động địa chấn yếu ớt, có phần ven rìa phía bắc Tây Nguyên có khả phát sinh động đất kích thích Vùng hồ chứa bùn đỏ Tân Rai Nhân Cơ nằm khu vực bình ổn kiến tạo, không thấy dấu vết chuyển động phân dị giai đoạn Đệ Tứ Đới đứt gãy Sơng Ba có biểu hoạt động giai đoạn Đệ Tứ kích thước đứt gãy hạn chế Từ khóa: GPS, Vận tốc tuyệt đối, kiến tạo đại, vận tốc biến dạng, trục biến dạng nén cực đại, trục biến dạng giãn cực đại Mở đầu 3A, 4), Thượng Kon Tum, Yaly, Plei Kong, Đại Ninh, Đak Glun 2, Thác Mơ, Thác Mơ mở rộng Ngoài ra, việc xây dựng hai hồ chứa bùn đỏ Tân Rai (Lâm Đồng), Nhân Cơ (Đắc Nông) hồ khác dự tính xây dựng Tây Nguyên Trên khu vực Tây Nguyên yêu cầu phát triển kinh tế, hàng loạt đập thuỷ điện hồ chứa xây dựng đập Đa Nhim, Đắc Mi, Đồng Nai (2, 3, 4, 5, 6, 6A); hệ thống hồ, đập thuỷ điện dọc sông Ba Ayun Hạ, Ba Hạ; hệ thống dọc sông Sê San Se San (2, 3, Điểm đáng ý hồ, đập thủy điện thường triển khai xếp theo kiểu bậc thang nối tiếp gây “hiệu ứng domino” không xả lũ tạo lũ mà tiềm ẩn _ Tác giả liên hệ ĐT: 84-904350034 Email: phantrongt@yahoo.com 64 P.T Trịnh nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 64-76 nguy phá huỷ hồ chứa, gây thảm hoạ môi trường hoạt động chuyển dịch vỏ trái đất Vì nghiên cứu kiến tạo trẻ địa động lực đại vùng Tây Nguyên nói chung nghiên cứu chi tiết vùng hồ chứa chịu ảnh hưởng lớn chuyển động kiến tạo trẻ địa động lực đại nói riêng trở nên cấp thiết để có sở khoa học việc dự báo tai biến, đánh giá độ an toàn đập hồ chứa, nhằm đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại trình địa động lực đại gây Bài báo trình bày kết xác định tốc độ chuyển dịch kiến tạo đại khu vực Tây nguyên cở sở số đo GPS 12 trạm chu kỳ 20122013 Tốc độ chuyển dịch tuyệt đối tính tốn mạng lưới tồn cầu ITRF08 Trên sở số liệu tốc độ chuyển dịch khu vực Tây nguyên, kết hợp với giá trị tốc độ chuyển động đại đo từ mạng lưới Châu Á – Thái Bình dương [1,2] từ nhiều đề tài dự án từ đề tài KC09.11/06-10 đề tài đánh giá gradient kiến tạo phục vụ xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh thuận mã số 03/2012 Phan Trọng Trịnh chủ nhiệm [3-5, 6, 7] từ đề tài Nguyễn Hồng Phương chủ nhiệm [8], xác định tốc độ biến dạng kiến tạo đại cho toàn khu vực Tây nguyên lân cận Những kết trình bày góp phần làm sáng tỏ đặc điểm địa động lực đại khu vực Tây Nguyên ảnh hưởng chúng tới đập hồ chứa; từ đặt sở cho việc đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiệt hại việc bảo vệ, quy hoạch phát triển đập hồ chứa khu vực Tây Nguyên Bối cảnh kiến tạo Pliocen-Đệ tứ khu vực Tây Nguyên lân cận Dọc theo rìa lục địa Việt Nam, thay đổi lớn kiến tạo trầm tích xảy 65 từ khoảng ranh giới Paleogen–Neogen Trong suốt Neogen sớm, phá vỡ lục địa phần phía nam Biển Đơng lan truyền phía tây nam kích thích q trình tách giãn đáy biển khu vực Việt Nam Borneo ngày [3, 4, 9] Một thay đổi cấu trúc quan trọng Miocen sớm, kèm biển tiến rộng khắp xảy bể khơi miền Nam miền Trung Việt Nam Ở phía bắc Bể Phú Khánh, phát triển rộng khắp carbonate bắt đầu lún chìm tái xảy sau tạm ngừng vận động trượt trái đứt gãy ranh giới Đông Việt Nam biển tiến Miocen sớm ảnh hưởng đến khu vực Hoạt động núi lửa Neogen sớm bể Phú Khánh thể núi lửa bazan kiềm Miocen sớm-giữa gặp lỗ khoan phía bắc bể [3, 4, 9] Hoạt động núi lửa rộng khắp khu vực Tây Nguyên miền Trung Đơng Dương có tuổi sau Neogen sớm, mặc dù, có số lượng nhỏ bazan miền Trung Việt Nam có tuổi Miocen sớm cho thấy khởi đầu sớm hoạt động núi lửa [1014] Từ Pliocene đến nay, khu vực rộng lớn Tây Ngun nói riêng, đơng nam Đơng Dương nói chung phủ cao nguyên bazan lớn chủ yếu có tuổi Neogen muộn, xem với điểm dâng lên vịm manti, q trình làm mỏng vỏ mang tính khu vực bên khu vực tương ứng Đông Dương Khác với quan điểm cho hoạt động đứt gãy căng giãn kèm hoạt động núi lửa tiêm nhập bazan dọc theo mặt đứt gãy thuận đứt gãy trượt bằng, chúng tơi khơng tìm thấy chứng cớ hoạt động trượt kèm với đứt gãy thuận xảy Pliocene Sự tồn bề mặt san [15, 16] sau phủ lên bazan tuổi Miocene Đệ Tứ cho thây có giai đoạn hết sực bình ổn mặt kiến tạo Tây Nguyên xảy vào cuối Pliocene 66 P.T Trịnh nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 64-76 Sự tồn đứt gãy cổ làm cho hai bên cánh đứt gãy đất đá bị dập vỡ, cà nát cao mà nhiều tuyến đập bị rị rỉ mạnh chí tạo thành dịng chảy lớn: đập thủy điện Se San ảnh hưởng đới đứt gãy Pô Kô, thủy điện Đại Ninh Đa Nhìm ảnh hưởng đứt gãy đường 20, (Đức Trọng-Đà Lạt) đứt gãy Nha TrangTánh Linh Một loạt hồ huyện Krông An Na, Krong Nô ảnh hưởng đứt gãy phương vĩ tuyến đập Serepok ảnh hưởng đứt gãy Tuy Hòa - Củ Chi Nhìn chung hoạt động kiến tạo giai đoạn Đệ tứ tập trung số đứt gãy đứt gãy Sông Hồng, Điện Biên- Lai châu, Sông Cả [17, 18] Ở Khu vực Tây nguyên, hoạt động kiến tạo trẻ thể rõ nét dọc đới đứt gãy Sông Ba Rất nhiều chứng cho thấy hoạt động đứt gãy xảy thời gian Đệ tứ Tuy nhiên không vào chi tiết báo Một số đập hồ chứa dọc lưu vực sơng vùng lân cận bị ảnh hưởng hoạt động kiến tạo trẻ địa động lực đại Tại xây dựng hồ chứa bùn đỏ Nhân Cơ Tân Rai, không quan sát thấy dấu hiệu chuyển động kiến tạo trẻ Hoạt động kiến tạo đại toàn châu Á khối Sunda cơng bố cơng trình trước [1, 2, 9, 16, 19, 20, 21, 22, 23-27], hay Việt Nam [4, 5, 28-31] Tuy nhiên khu vực Tây ngun hồn tồn vắng mặt số đo GPS, đề tài phải tạo lập số đo nguyên thủy, từ cho phép xác định tốc độ chuyển dịch kiến tạo đại mạng lưới định vị toàn cầu ITRF08, xác định tốc độ biến dạng đại cho tồn khu vực lân cận Hình Phân bố số hồ đập thủy điện, thủy lợi Tây Nguyên P.T Trịnh nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 64-76 Dữ liệu Phương pháp nghiên cứu 3.1 Số liệu Trong khu vực Tây Nguyên, đề tài dự án trước vắng mặt hoàn toàn liệu đo GPS chúng tơi phải tiến hành đo toàn số liệu 12 trạm đo Các trạm đo đặt đá gốc Phần lớn trạm xây dựng theo qui chuẩn trạm đo địa động lực với việc xây cố định cột mốc, bắt vít ăngten, việc làm giảm sai số định tâm ăng ten Tại số trạm, để đảm bảo an toàn cho cột mốc nên giấu điểm mốc sau lần đo sử dụng chân máy đo đo số liệu Để giảm thiểu sai số định tâm, sau ca đo lại định tâm lại để giảm thiểu sai số hệ thống gây việc định tâm Mỗi ca đo thực 23h45 phút Các số liệu ghi tự động khoảng thời gian 30 giây Tại điểm đo, thực tối thiểu ca đo Tại số vị trí quan trọng, kỳ đo thực -10 ca đo Ngồi ra, chúng tơi phải sử dụng số đo từ trạm đo quốc tế IGS để xác lập vị trí điểm đo mạng lưới toàn cầu ITRF08 Để xác định tốc độ biến dạng khu vực Tây nguyên, sử dụng giá trị tốc độ chuyển động kiến tạo xác định khu vực Tây nguyên, kết hợp với giá trị tốc độ chuyển dịch từ dự án Châu Á – Thái Bình dương đề tài KC09.11/06-10, đề tài nghiên cứu xác định gradient kiến tạo phục vụ xây dựng nhà máy điện Hạt nhân Ninh thuận tác giả làm chủ nhiệm Để thực nội dung trên, chúng tơi áp dụng phương pháp sau: 3.1 Phương pháp phân tích hệ thống định vị tồn cầu GPS Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp như: Phương pháp quan trắc, thu thập số liệu; Phương pháp kiểm tra chất 67 lượng số liệu; Phương pháp xử lý số liệu; Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp áp dụng đồng thời phương pháp riêng rẽ phương pháp nhằm lựa chọn phương án tiến hành nội dung đề tài; Với phát triển cơng nghệ sử lý GPS có độ xác cao, để xác định chuyển động kiến tạo đại với vận tốc cỡ vài mm/ năm, bên cạnh việc kéo giãn khoảng thời gian hai chu kỳ đo, sử dụng phần mềm tiên tiến, người ta phải nghiên cứu áp dụng hàng loạt biện pháp kỹ thuật nâng cao độ xác thiết lập lưới, thu thập xử lý số, điển hình như: - áp dụng giải pháp kỹ thuật thi công mốc, loại trừ tối đa dịch chuyển yếu tố ngoại sinh, nguồn gốc kiến tạo, mốc vị trí thơng thống thuận lợi thu tín hiệu vệ tinh; Lựa chọn phương pháp đo tĩnh (thu thập số liệu) với ca đo đủ dài, tần suất thu tín hiệu 30 giây Tuỳ đồ hình lưới, lựa chọn tiến hành số lượng ca đo đủ lớn, nhiều trị đo dư tạo điều kiện kiểm tra sai sót; Chúng tơi tiến hành đo liên tục ngày đêm điểm đo, lựa chọn phương án xử lý hậu kỳ (postprocessing) cho số liệu kiểm tra đánh giá chất lượng, phần mềm khác Phần mềm sử dụng BERNESE 5.0 Đây phần mềm chuẩn quốc tế sử dụng tính tốn tốc độ chuyển dịch GPS cơng bố quốc tế 3.2 Phương pháp tính biến dạng Để tính biến dạng, chúng tơi sử dụng phần mềm QOCA (Quasi-Observation Combination Analysis), gói phần mềm cho phép kết hợp lời giải vận tốc chuyển dịch khác nhằm thu thông tin biến dạng vỏ trái đất Cơ sở lý thuyết phần mềm hồn thiện cơng bố năm 1998 [32] QOCA chấp nhận nhiều định dạng kết tính khác từ phần mềm xử lý số liệu GPS như: GIPSY, GAMIT, FONDA, GLOBK, BERNESE Trong trình phát triển, QOCA 68 P.T Trịnh nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 64-76 trải qua nhiều phiên khác chạy hệ điều hành họ UNIX Trong nghiên cứu nay, sử dụng phiên 1.34 với chương trình tính biến dạng gọi ANALYZE_STRAIN thay cho chương trình tính biến dạng CAL_STR phát triển phiên trước phiên 1.27 Người sử dụng cần phải định dạng đa giác cần tính biến dạng từ lưới quan trắc với lựa chọn tính tam giác Delauney tính biến dạng trung bình tập hợp điểm quan trắc tính biến dạng trung bình đa giác định Nghiên cứu áp dụng cách tính biến dạng trung bình đa giác định sẵn [33, 34] Từ trường vận tốc chuyển dịch, chương trình tính biến dạng cho phép tính tham số biến dạng, với kết đầu bao gồm: vận tốc biến dạng lớn nhỏ nhất, vận tốc xoay, góc lệch phương trục biến dạng nhỏ phương bắc, vận tốc biến dạng trương nở vận tốc biến dạng trượt cực đại… Kết 4.1 Chuyển động kiến tạo đại Từ kết đợt đo GPS mạng lưới gồm 12 điểm đo thuộc lưới Tây Ngun, chúng tơi tính tọa độ xác điểm đo mạng lưới theo chu kỳ đo năm 2012 2013 với sai số trung phương thành phần theo chiều dài cạnh biểu đồ hình đây: Hình Biểu đồ sai số trung phương thành phần theo chiều dài cạnh tất ngày đo (chu kỳ 2012) P.T Trịnh nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Mơi trường, Tập 31, Số (2015) 64-76 69 Hình Biểu đồ sai số trung phương thành phần theo chiều dài cạnh tất ngày đo (chu kỳ 2013) Kết xác định vận tốc chuyển động kiến tạo đại trình bày bảng Các giá trị vận động tuyệt đối tính lưới chiếu tồn cầu ITRF08 Cột thứ thể tên trạm đo, cột thứ cột thứ thể tọa độ điểm đo Cột thứ Ve thể tốc độ chuyển dịch tuyệt đối mạng lưới ITRF08 theo phương vĩ thuyến vĩ tuyến, giá trị + thể chuyển dịch phía đơng, giá trị - thể chuyển dịch phía tây Đơn vị mm/năm Cột thứ Vn thể tốc độ chuyển dịch theo phương kinh tuyến hệ lưới, giá trị thể chuyển dịch phía nam, giá trị + thể chuyển dịch phía bắc Sơ đồ phân bố vectơ chuyển dịch lưới tồn cầu ITRF08 thể hình với mũi tên màu xanh Các mũi tên màu vàng giá trị sử dụng từ đề tài khác để xác định vận tốc biến dạng cho khu vực Tây nguyên lân cận 4.2 Tốc độ biến dạng kiến tạo đại Từ kết trên, bước đầu sơ tính tốc độ chuyển dịch tuyệt đối điểm thuộc khu vực Tây Nguyên vùng lân cận thể bảng 1, hình Ngồi 12 điểm đo thuộc lưới Tây Nguyên , tham khảo thêm kết 11 điể m GPS vùng lân cận [1, 11, 13, 22, 28, 29, 35, 36] đã tiế n hành phân chia khu vực nghiên cứu thành 35 tam giác để tiń h toán biế n da ̣ng (Hình 4) Để nâng cao tính xác , tam giác lựa chọn cho có diện tích khoảng cách cạnh đồng (có thể) 70 P.T Trịnh nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 64-76 Bảng Kết chuyển dịch tuyệt đối lưới GPS Tây Nguyên chu kỳ 2012-2013 Tên trạm đo BALO CAD1 CPR0 CUJU DALA DATO DOA0 DPO0 GIAN HLEO NHAT QUYN Kinh độ 107.80 109.01 107.82 107.92 108.44 107.84 108.23 108.60 107.67 108.20 109.21 109.22 Vĩ độ 11.55 11.60 13.83 12.61 11.95 14.64 14.07 13.91 12.00 13.21 12.20 13.76 Ve 23.6 23.9 22.4 25.2 23.2 23.5 22.6 21.5 21.7 27.9 24.7 23.0 Vn -5.2 -7.1 -5.0 -8.2 -4.4 -5.6 -8.9 -8.2 -1.1 -6.8 -8.4 -7.5 Se 1.5 0.9 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 Sn 1.2 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9 1.2 0.9 0.9 0.9 (Trong đó: Ve - Vận tốc theo hướng đơng; Vn - Vận tốc theo hướng bắc Se, Sn sai số tương ứng; đơn vị tính mm/năm) Hình Vectơ chuyển dịch kiến tạo đại khu vực Tây nguyên từ số đo GPS 2012-2013 (Toàn khu vực chuyển dịch phía đơng với tốc độ trung bình 23-24 mm/năm) P.T Trịnh nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 64-76 Các tam giác chọn chủ yếu nằm phầ n đấ t liề n , có tam giác T 24 T 29 đươ ̣c nố i với điể m PQUY (Đảo Phú Quý ) nằ m khu vực Biển Đông Các tam giác phân bố chủ yế u ta ̣i khu vực Tây Nguyên của Viê ̣t Nam , trừ các tam giác T 1, T5, T6, T9, T31-T35 sử du ̣ng các điể m bên ngoài ta ̣i Thái Lan (SIHA, SIEM, KAND) Myanmar (SRIS) nên các tam giác này đươ ̣c tin ́ h vâ ̣n tố c biế n da ̣ng phầ n phu ̣ câ ̣n của khu vực nghiên cứu Kế t quả các giá tri ̣vâ ̣n tố c biế n dạng 35 tam giác này đươ ̣c tính toán thể hiê ̣n ở tro ̣ng tâm của mỡi tam giác (Hình 4) Khu vực nghiên cứu với quy mơ lưới tính biến dạng lớn có 23 điểm đo GPS chất lượng tốt Để thu trường biến dạng mang tính liên tục, cần phải có trường vận tốc chuyển dịch với điểm GPS phân bố tương đối lưới Nhằm mô tả trường vận tốc biến dạng liên tục , từ vâ ̣n tố c các tru ̣c biến dạng , chúng tơi tiến hành 71 tính nội suy vận tốc biế n da ̣ng chiń h theo lưới 0,4 x 0,4o cho toàn vùng sở giá tri ̣các trục vận tốc biến dạng 35 tam giác (Hình 4) Việc nội suy tiến hành phương pháp Kriging cho thành phần vận tốc, sử dụng phần mềm Surfer 10.0 thực hiê ̣n bằ ng phương thức nô ̣i suy thu đươ ̣c kế t quả gồ m mô ̣t ma ̣ng lưới 12x12 điể m chứa giá tri ̣ vâ ̣n tố c biế n da ̣ng chiń h mô ̣t cách liên tu ̣c và đồ ng đề u toàn bô ̣ khu vực nghiên cứu (Hình 5) Ý nghĩa trình nội suy chỗ làm cho khoảng cách tính điểm đo chuyển dịch đồng nhau, làm giảm sai số gây tính bất đối xứng tam giác khoảng cách khác Lưới đo với kích thước xấp xỉ 0,4 x 0,4o giảm khoảng cách trung bình điểm đo Tây nguyên khoảng lần giữ nguyên sai số tăng dày giá trị tính tốn khu vực lân cận Hình Vâ ̣n tớ c các tru ̣c biế n da ̣ng chính khu vực Tây Nguyên và vùng lân câ ̣n 72 P.T Trịnh nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 64-76 Hình Trường nơ ̣i suy các tru ̣c vâ ̣n tố c biế n da ̣ng chính khu vực Tây Nguyên và lân câ ̣n Thảo luận Với thời gian thực đo GPS khoảng thời gian ngắn, kết đo GPS khu vực Tây nguyên hoàn toàn tương tích với kết đo GPS HOCM, KT04, SRIS, SIEM trạm đo GPS khoảng thời gian 10 năm Kết tương thích với với kết đo NHAT, PQUI, CAD1, TUYP thuộc đề tài đánh giá gradient kiến tạo khu vực Ninh thuận lân cận phục vụ xây dựng nhà máy điện hạt nhân, với chuyển dịch phía đơng với vận tốc giao động từ 22 tới 25 mm/năm, chuyển dịch phía nam với vận tốc giao động 5- mm/năm Tuy nhiên có số trạm đo, vận tốc chuyển dịch sai lệch với giá trị trung bình HLEO, vận tốc chuyển dịch phía đơng đạt tới 28 mm/năm, GIAN chuyển dịch phía nam với tốc độ 1.1mm/năm Giá trị chuyển dịch HLEO chấp nhận chưa vượt q lần sai sơ Chuyển dịch phía nam điểm GIAN cộng thêm lần sai số đạt giá trị 4.7, tương thích với giá trị chuyển dịch khác Sai số nhiều nguyên nhân định điểm, điều kiện thời tiết, liên kết khoảng cách xa với điểm IGS, sai số chủ yếu thời gian đo ngắn nên sai số lớn Những giá trị chưa ổn định sai lệch đạt tới lần sai số Nếu thời gian đo tăng nên loại trừ sai lệch Nhìn vào sơ đồ hướng biến dạng chính, nhận thấy nhìn chung phương nén ép bắc – nam lân cận phương bắc nam (hình 4) Tuy số nơi, ví dụ tam giác tạo GIAN, DALA, BALO tam giác tạo DALA, BALO, P.T Trịnh nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 64-76 CAD1 lại nhận thấy trục tách giãn gần với phương bắc nam (hình 4) Để loại trừ sai lệch giá trị tốc độ biến dạng liên quan tới kích thước tính bất cân xứng tam giác, nội suy giá trị tốc độ, từ tính tốc độ biến dạng cở sở mạng lưới vng, cân đối Kết tính tốn thể hình Khi phân bố trục biến dạng cải thiện nhiều so với kết trình bày sơ đồ Mặc dầu vùng bao trạm GIAN, DALA, BALO, CAD1 thấy tồn trục biến dạng tách giãn cực đại có phương gần với phương bắc nam Rõ ràng giá trị chuyển dịch kiến tạo tốc độ biến dạng khu vực cần làm sáng tỏ kỳ đo GPS Mặc dàu nhận thấy biến dạng kiến tạo đại khu vực Tây nguyên yếu với giá trị tốc độ biến dạng cực đại nhỏ 100 nano biến dạng Kết luận Với chu kỳ đo GPS khoảng thời gian 2012- 2013, nhận thấy chuyển động kiến tạo đại thể tồn khu vực Tây ngun có tốc độ chuyển dịch trung bình phía đơng khoảng 23 mm/năm phía nam khoảng mm/năm với sai sơ theo phương vĩ tuyến kinh tuyến tương ứng 1.2 mm/năm 0.9 mm/năm Tốc độ biến dạng nhỏ 100 nano biến dạng với sai sô 50 nano biến dạng Do khoảng thời gian đo ngắn (