Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng 1.1.2 Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng 1.1.3 Những nguyên tắc Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng 11 1.1.4 Các thành tố quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng 13 1.2 Tình hình nghiên cứu áp dụng CBCRM giới, nƣớc khu vực nghiên cứu 15 Chƣơng 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Địa điểm nghiên cứu 29 2.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.3 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp luận 29 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 39 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 44 3.2 Hiện trạng tài nguyên ven biển Đông Hải Đại Bình 57 3.2.1 Tài nguyên đất 57 3.2.2 Tài nguyên nước 59 3.2.3 Tài nguyên rừng 60 3.2.4 Tài nguyên biển 62 3.2.5 Tài nguyên nhân văn 65 iii 3.2.6 Cảnh quan môi trường ven biển 65 3.3 Tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên ven biển Đại Bình Đơng Hải 67 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất 67 3.3.2 Tình hình khai thác thủy hải sản 72 3.4 Thực trạng quản lý tài nguyên ven biển Đại Bình Đơng Hải 77 3.5 Đề xuất mơ hình quản lý tài ngun ven biển dựa vào cộng đồng 81 3.5.1 Kết phân tích SWOT cho CBCRM Đại Bình Đông Hải 82 3.5.2 Đề xuất mô hình CBCRM cho xã Đơng Hải Đại Bình 86 3.5.3 Các sinh kế thay bền vững 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 100 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCRM Bảo tồn tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng CBNRM Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng CBO Tổ chức dựa vào cộng đồng CRES Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nƣớc HST Hệ sinh thái MERD Ban nghiên cứu Rừng ngập mặn NN & PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản RAMSAR Công ƣớc vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nhƣ nơi cƣ trú loài chim nƣớc RNM Rừng ngập mặn SWOT Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Đe dọa UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt sáng kiến quản lý tài nguyên ven bờ dựa vào cộng đồng xây dựng tổ chức dựa vào cộng đồng phá Tam Giang 25 Bảng 2.1 Ma trận phân tích SWOT 38 Bảng 3.1 Tình hình dân số xã Đại Bình, Đầm Hà (4/2007) 45 Bảng 3.4 Tình hình ni trồng khai thác thủy hải sản Đại Bình năm 2007-2008 51 Bảng 3.5 Số hộ nuôi trồng thủy sản Đại Bình năm 2006-2008 52 Bảng 3.6 Một số lồi hải sản tự nhiên có giá trị kinh tế Tiên Yên Đầm Hà 63 Bảng 3.7 Tình hình sử dụng đất xã Đại Bình xã Đơng Hải 68 Bảng 3.8 Khu vực đánh bắt, thời vụ giá bán thị trƣờng số loại hải sản bãi triều có giá trị kinh tế cao 74 Bảng 3.9 So sánh mơ hình quản lý tài nguyên ven biển mô hình đề xuất 90 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Các thành tố CBCRM 15 Hình 1.2 Rừng ngập mặn đƣợc trồng bổ sung khu vực Đồng Bí 28 Hình 2.1 Hệ thống sinh thái nhân văn quản lý tài nguyên 31 Hình 2.2 Áp dụng kỹ thuật RRA tham gia chuyến đánh bắt gần bờ ngƣời dân địa phƣơng 36 Hình 2.3 Áp dụng kỹ thuật PRA trình thực địa 37 Hình 3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 40 Hình 3.2 Các loại hình NTTS (từ trái qua phải): Đầm ni tơm, Nuôi cá lồng bè, Ao nuôi cá nƣớc 50 Hình 3.3 Kiên cố hóa đê biển xã Đại Bình 54 Hình 3.4 Rừng ngập mặn khu vực xã Đơng Hải xã Đại Bình 62 Hình 3.5 Ngán, bơng thùa sá sùng 64 Hình 3.6 Rừng ngập mặn - cảnh quan đặc trƣng vùng cửa sông - ven biển 66 Hình 3.7 Tình hình sử dụng đất xã Đại Bình 68 Hình 3.8 Tình hình sử dụng đất xã Đông Hải 69 Hình 3.9 Một số đầm tơm bị bỏ hoang khu vực Đồng Bí, xã Đại Bình 70 Hình 3.10 Đánh bắt hải sản vùng ven bờ 72 Hình 3.11 Các dụng cụ đánh bắt hải sản bãi triều: mai cuốc khai thác sá sùng, cuốc khai thác thùa, dụng cụ bắt ruốc thuôn khai thác ngán 75 Hình 3.12 Mối quan hệ bên liên quan quản lý khai thác, sử dụng vùng đất ngập triều thuộc xã Đại Bình Đông Hải 77 Hình 3.13 Mơ hình quản lý rừng ngập mặn Đại Bình Đơng Hải 78 Hình 3.14 Mơ hình quản lý khu vực bãi triều Đại Bình Đơng Hải 79 Hình 3.15 Mơ hình CBCRM đề xuất cho Đại Bình Đơng Hải 86 vii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đất ngập nƣớc (ĐNN) Việt Nam đƣợc đánh giá phong phú, có vai trị quan trọng hệ thống tự nhiên nhƣ hệ xã hội, đặc biệt hệ sinh thái ĐNN cửa sơng - ven biển Chƣa tính đến vùng đất ngập nƣớc châu thổ sông Hồng, sông Mê Kông vùng nội địa, tài nguyên đất ngập nƣớc Việt Nam tính riêng vùng ven biển phong phú: 29 tỉnh ven biển với dân số 45 triệu ngƣời có tổng diện tích 139.640km2 Riêng 125 huyện ven biển với dân số 20 triệu ngƣời có diện tích 56.000km2 Các địa phƣơng có triệu đất ngập mặn ven bờ 110.000ha rừng ngập mặn (Thống kê Bộ TNMT, 2007) Đây nguồn tài nguyên quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, hệ sinh thái ĐNN Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng Trong năm qua, nhà quản lý nhà khoa học có nhiều nỗ lực việc ngăn chặn tình trạng suy thối, đồng thời phục hồi hệ sinh thái đất ĐNN bị phá hủy Quản lý bảo tồn phục hồi hệ sinh thái ĐNN đƣợc đƣa vào nội dung nhiều văn quy phạm pháp luật, chƣơng trình, kế hoạch nhƣ cam kết thực công ƣớc quốc tế Chính phủ Việt Nam nhƣ: Chiến lƣợc Bảo tồn Quốc gia, Luật Bảo vệ môi trƣờng, Luật ĐDSH, Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Kế hoạch Hành động ĐDSH Quốc gia, Chƣơng trình Hành động Nâng cao nhận thức ĐDSH (20012010), Công ƣớc ĐDSH, Công ƣớc RAMSAR, Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tiễn cơng tác quản lý bảo tồn hệ sinh thái ĐNN nhiều bất cập hạn chế Một ngun nhân tình trạng tham gia cộng đồng vào công tác quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nói chung hệ sinh thái ĐNN nói riêng cịn hạn chế, bên cạnh cần thừa nhận ý thức tự giác bảo vệ gìn giữ môi trƣờng cộng đồng chƣa đƣợc huy động khuyến khích mức nên tiềm lực thân cộng đồng chƣa đƣợc phát huy hiệu Kế hoạch hóa cơng tác quản lý bảo tồn khơng quan tâm đến kết cuối bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên mà phải đáp ứng đƣợc nguyện vọng nhu cầu nhân dân, đặc biệt cộng đồng bị tác động để đạt kết mang tính bền vững Bởi việc tham gia vào trình quy hoạch bảo tồn cộng đồng có liên quan (stakeholders) khâu then chốt Đó phƣơng thức quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng (Communitybased natural resource management- CBNRM) Đây phƣơng pháp tiếp cận góp phần nâng cao hiệu quản lý bảo tồn ĐDSH Các mơ hình quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên có tham gia cộng đồng bƣớc đầu đƣợc thực có kết nhiều nƣớc khía cạnh đƣợc Đảng Nhà nƣớc Việt Nam quan tâm Trong danh mục 30 hệ sinh thái đặc thù bị suy thối (Cục Bảo vệ mơi trƣờng, 2007), hệ sinh thái rừng ngập mặn (RNM) khu vực miền Đông Quảng Ninh nằm 12 hệ sinh thái đặc thù bị suy thối nghiêm trọng RNM xã Đơng Hải, huyện Tiên Yên xã Đại Bình, huyện Đầm Hà thuộc hệ sinh thái RNM khu vực miền Đông Quảng Ninh, trƣớc có diện tích lớn, khoảng 5000ha, hệ sinh thái RNM điển hình khu vực phía Bắc Việt Nam với chất lƣợng rừng tốt, phong phú chủng loại Tuy nhiên, q trình khai thác sử dụng khơng hợp lý nên diện tích RNM bị suy giảm nhiều, cịn khoảng 1000ha Mặc dù vậy, diện tích RNM tài nguyên ĐNN vùng cửa sông - ven biển tiếp tục bị đe dọa có nguy bị suy thối nghiêm trọng khơng có biện pháp kịp thời để bảo tồn sử dụng cách bền vững Với lý trên, học viên chọn đề tài “Nghiên cứu quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng huyện Tiên Yên Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh” để thực luận văn tốt nghiệp khóa học thạc sỹ chuyên ngành Môi trường Phát triển bền vững Luận văn đƣợc thực khuôn khổ nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng “Triển khai áp dụng hồn thiện mơ hình quản lý tài nguyên thiên dựa vào cộng đồng phục vụ phát triển bền vững vùng cửa sông ven biển xã Đơng Hải, huyện Tiên n xã Đại Bình, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh” Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài bao gồm cộng đồng dân cƣ thôn: Cái Khánh xã Đông Hải, huyện Tiên Yên Làng Ruộng - xã Đại Bình, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh; hệ sinh thái ĐNN vùng cửa sông ven biển (RNM, bãi triều, vùng nƣớc biển ven bờ) thuộc địa bàn xã Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng tài nguyên thiên nhiên ven biển hai điểm nghiên cứu xã Đông Hải, huyện Tiên Yên xã Đại Bình, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh Đánh giá mức độ phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên ven biển cộng đồng hai điểm nghiên cứu Đánh giá thực trạng quản lý tài nguyên thiên nhiên hai điểm nghiên cứu Đề xuất mơ hình quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng cho hai điểm nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Khu vực nghiên cứu có HST ĐNN ven biển nhạy cảm với tiềm kinh tế lớn Các kết nghiên cứu đề tài hƣớng đến việc khai thác, sử dụng cách hợp lý quản lý có hiệu HST sở để phát triển ngành kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho nhân dân địa phƣơng, đồng thời giảm bớt nguy bị tổn thƣơng thiên tai nâng cao lực cộng đồng việc thích nghi ứng phó với biến đổi khí hậu; Cung cấp sở khoa học cho nhà quản lý địa phƣơng, quản lý ngành quản lý bền vững tái tạo tài nguyên hệ sinh thái nhạy cảm; Cung cấp sở liệu khoa học phục vụ quản lý Nhà nƣớc số hệ sinh thái nhạy cảm, nơi có nhiều giá trị khoa học quý giá sở cho việc xây dựng phƣơng án quy hoạch phục hồi sử dụng bền vững hệ sinh thái tƣơng tự; Huy động tham gia tích cực cộng đồng vào việc quản lý bền vững nguồn tài nguyên ven biển hệ sinh thái nhạy cảm vùng cửa sông ven biển Đây đề tài nghiên cứu khoa học phục vụ cho luận văn thạc sỹ đƣợc thực khu vực liên quan đến quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng Kết cấu luận văn Nội dung luận văn bao gồm: Phần mở đầu: nêu lý lựa chọn đề tài, đối tƣợng nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu CBNRM nói chung CBCRM nói riêng, mơ hình CBCRM đƣợc xây dựng nƣớc nhƣ khu vực nghiên cứu Chƣơng 2: Địa điểm, thời gian phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Trình bày kết nghiên cứu tình hình khai thác, sử dụng thực trạng công tác quản lý tài nguyên ven biển, từ đề xuất mơ hình quản lý tài ngun ven biển dựa vào cộng đồng cho khu vực nghiên cứu Kết luận khuyến nghị phụ lục Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng Cộng đồng xã hội (dân tộc, triết) Chỉ tập đồn ngƣời rộng lớn, có dấu hiệu, đặc điểm xã hội chung thành phần giai cấp, nghề nghiệp, địa điểm sinh tụ cƣ trú Cũng có cộng đồng xã hội bao gồm dòng họ, sắc tộc, dân tộc Nhƣ cộng đồng xã hội bao gồm loạt yếu tố xã hội chung mang tính phổ quát Đó mặt cộng đồng kinh tế, địa lý, ngơn ngữ, văn hóa, tín ngƣỡng, tâm lý, lối sống Những yếu tố tính tổng thể tạo nên tính ổn định bền vững cộng đồng xã hội Khẳng định tính thống cộng đồng xã hội quy mô lớn, đồng thời phải thừa nhận tính đa dạng nhiều màu sắc cộng đồng xã hội quy mơ nhỏ ([5],[6]) Tính đa dạng cộng đồng Phạm vi cộng đồng thực tế khác Trong số trƣờng hợp đa dạng đến mức độ mà khái niệm cộng đồng hình nhƣ áp dụng đƣợc Trong thực tế ta phải sử dụng phải khơng có ý nghĩa khoa học thực nào? ([5],[6]) Cơ sở cấu trúc cộng đồng Ta xây dựng mơ hình cộng đồng đa dạng nhƣ nói khơng? Điều kiện cần thiết cho cộng đồng tồn gì? Vận dụng khái niệm cộng đồng vào cộng đồng nông thôn thật khó đa dạng mâu thuẫn Theo Gene Barrett (2001) chuẩn mực sau đƣợc vận dụng cho mơ hình cộng đồng: Địa điểm hay lãnh thổ, quyền lợi hay mối quan tâm, luật tục (hƣơng ƣớc) sắc ([5],[6]) Những cộng đồng ven biển ([8], [17]) đồng chƣa đƣợc đội ngũ cán trọng quyền cấp địa phƣơng thành viên cộng đồng quản lý nguồn tài nguyên ven biển mà họ phụ thuộc Những quy định (hƣơng ƣớc) Ban quản lý RNM bãi triều xây dựng Bảo vệ môi trƣờng Các hệ sinh thái ĐNN đƣợc cộng đồng thơng ven biển bị suy thối qua, kết hợp với hoạt phƣơng thức khai động Đội tuần rừng thác tài nguyên không cộng đồng hạn chế hợp lý thiếu tính bền biện pháp khai thác tài vững nguyên mang tính hủy diệt, bảo vệ phục hồi lại hệ sinh thái ĐNN bị suy thoái Phát triển sinh kế bền vững Các sinh kế Các sinh kế thay thƣờng quan mang lại thu nhập ổn định tâm đến khía cạnh kinh cho ngƣời dân địa phƣơng tế mà chƣa thực ý giảm dần phụ thuộc đến tính bền vững vào nguồn tài nguyên tài nguyên thiên nhiên ven biển 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tài nguyên ven biển, đặc biệt rừng ngập mặn bãi triều khu vực huyện Tiên Yên Đầm Hà nói chung, xã Đơng Hải Đại Bình nói riêng có vai trị quan trọng sống ngƣời dân địa phƣơng, nhƣng lại bị xuống cấp hoạt động ngƣời Một nguyên nhân tình trạng thiếu tham gia tích cực ngƣời dân công tác quản lý tài nguyên ven biển Đa phần ngƣời dân hai xã Đại Bình Đông Hải không biết rõ ràng tình hình quản lý nguồn tài nguyên ven biển mà họ phụ thuộc Điều chứng tỏ mức độ tham gia vào quản lý tài nguyên ven biển cộng đồng địa phƣơng thấp, chí hầu nhƣ không tham gia Quyền hƣởng dụng tài nguyên cộng đồng địa phƣơng đƣợc đảm bảo Tuy nhiên, tình trạng thiếu cơng xảy khai thác nguồn lợi hải sản ven bờ có chiếm dụng trái phép rừng ngập mặn bãi triều Kiến thức truyền thống động lực nội cộng đồng ƣu thế, thiếu kiến thức khoa học không ý thức đƣợc trách nhiệm bảo vệ nguồn tài nguyên lại yếu cộng đồng tham gia vào CBCRM Tuy nhiên hậu thuẫn thể chế, sách chƣơng trình bảo vệ phát triển tài nguyên rừng ngập mặn cấp tỉnh nhƣ lơi khu vực nghiên cứu hội thúc đẩy CBCRM địa phƣơng Nguồn tài nguyên ven biển địa phƣơng đối mặt với nhiều mối đe dọa, khai thác tận diệt sá sùng, đánh ngán, đánh bắt hải sản điện cao áp, quy hoạch phát triển thiếu bền vững mối đe dọa trực tiếp Ngoài ra, hoạt động trạm xăng dầu nhà máy khai thác quặng 93 lại mang đến nguy tiềm ẩn cho môi trƣờng nhƣ tài nguyên khu vực Mơ hình CBCRM đề xuất cho khu vực tập trung vào việc xây dựng tổ chức dựa vào cộng đồng, mà Ban quản lý rừng ngập mặn bãi triều Đội tuần rừng cộng đồng Với mơ hình này, sinh kế thay bền vững áp dụng khu vực nuôi ong rừng ngập mặn, phát triển kinh tế vƣờn đồi, nuôi cá nƣớc phát triển chăn nuôi Khuyến nghị Các cấp quyền địa phƣơng cần giải dứt điểm tình trạng chiếm dụng trái phép số diện tích bãi triều nhƣ rừng ngập mặn gây tình trạng công khai thác nguồn lợi hải sản khu vực Tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục môi trƣờng cho cộng đồng, tạo tiền đề cho tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên ven biển địa phƣơng Hỗ trợ cải thiện sinh kế tại, phát triển sinh kế thay bền vững nhằm giảm phụ thuộc vào tài nguyên ven biển, sử dụng nguồn tài nguyên cách bền vững Mỗi xã nên thành lập Ban quản lý rừng ngập mặn bãi triều Đội tuần rừng cộng đồng Đây hạt nhân để phát triển mô hình quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng địa phƣơng Một tổ chức hỗ trợ bên ngồi cộng đồng có kinh nghiệm cần thiết để xúc tiến trình tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên ven biển địa phƣơng 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Kiểm Lâm (2002) Văn quy phạm pháp luật Quản lý, Bảo vệ rừng NXB Nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006) Cẩm nang ngành lâm nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007) Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Hà Nội Cục Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam (2005) Tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực Công ước Ramsar Hà Nội Lê Diên Dực (1998) Quản lý bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng “Bảo tồn đa dạng sinh học vùng ven biển Việt Nam” IESD Publication 9802 69-75 Lê Diên Dực, Hoàng Văn Thắng (2008) Tổng hợp đánh giá số mơ hình có khu vực Việt Nam Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc bảo vệ mơi trƣờng “Triển khai áp dụng hồn thiện mơ hình quản lý tài ngun thiên dựa vào cộng đồng phục vụ phát triển bền vững vùng cửa sông ven biển xã Đông Hải, huyện Tiên Yên xã Đại Bình, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh” Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2007) Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Chu Hồi (2003) Chiến lược mơi trường quốc gia q trình thực vùng bờ biển Việt Nam Tài liệu tập huấn Quốc gia Quản lý Khu bảo tồn biển Nha Trang Nguyễn Chu Hồi cộng (1999) Tài nguyên môi trường biển: Tuyển tập công trình nghiên cứu NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 95 10 Phan Nguyên Hồng cộng (2000) Rừng ngập mặn Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Việt Hùng (2008) Đánh giá điều kiện khí hậu, thủy văn, địa hình, địa mạo đánh giá hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên khu vực Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng “Triển khai áp dụng hồn thiện mơ hình quản lý tài nguyên thiên dựa vào cộng đồng phục vụ phát triển bền vững vùng cửa sông ven biển xã Đông Hải, huyện Tiên Yên xã Đại Bình, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh” Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 12 Trần Thu Phƣơng (2008) Kinh tế - xã hội, kiến thức địa trạng lực quản lý bảo tồn vùng cửa sông ven biển xã Đơng Hải, huyện Tiên n xã Đại Bình, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc bảo vệ mơi trƣờng “Triển khai áp dụng hồn thiện mơ hình quản lý tài ngun thiên dựa vào cộng đồng phục vụ phát triển bền vững vùng cửa sông ven biển xã Đông Hải, huyện Tiên Yên xã Đại Bình, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh” Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 13 Hoàng Văn Thắng cộng (2009) Triển khai áp dụng hoàn thiện mơ hình quản lý tài ngun thiên dựa vào cộng đồng phục vụ phát triển bền vững vùng cửa sông ven biển xã Đông Hải, huyện Tiên Yên xã Đại Bình, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 14 Hà Xuân Thông (2003) Đặc điểm cộng đồng dân cư ven biển Việt Nam Tài liệu tập huấn Quốc gia Quản lý Khu bảo tồn biển Nha Trang 15 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội (2006) Quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng xã Hải Lạng Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Hà Nội 96 16 Trƣơng Văn Tuyển (2006) Xây dựng tổ chức dựa vào cộng đồng để quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng: Bài học từ đầm phá Tam Giang Miền Trung Việt Nam Tài liệu IDRC hỗ trợ dự án Quản lý Tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng Miền Trung Việt Nam 17 Viện Tái thiết Nông thôn Quốc tế, Philippines (2000) Các phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng (tập 1,2,3) dịch Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 18 Brosius J Peter, Anna Lowenhaup Tsing, Charles Zerner (2005) Communities and Conservation: Histories and Politics of Community-based natural resource management Altamira Press 19 Ferrer E and C Nozawa (1997) Community-based coastal resource management in the Philippines: key concepts, methods and lessons learned A paper presented at the International Development Research Center Planning Workshop on Community-Based Resource Management HueVietnam 20 Gill Sepherd (2004) Ecosystem Approach: Five steps to implementation IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK vi + 30 pp 21 Gruber S James (2007) Key principles of Community-based natural resource management: A synthesis and interpretation of identified effective approaches for managing the commons Department of Environmental Studies, Antioch University New England England 22 Hernández C Juan, Rigoberto Hernández Jonapá, Sonia Náñez Jiménez, Salvador Rodríguez Alcázar, Carlos Tejeda Cruz, Alexser Vázquez Vázquez, Kim Batchelder, Alba Zoraida Maldonado Fonseca (2003) Communitybased Conservation - Participatory conservation in buffer zone communities 97 of the Natural Protected Areas of Chiapas, Mexico The Nature Conservancy, Arlington, Virginia, USA 23 Mercy Kamara, Claus Heinberg (2006) Community-based natural resource management in Cambodia Tek-Sam, Kandidat Enkeltmodul 24 Mulekom van Leo (2008) Reflections on Community Based Coastal Resources Management in the Philippines & South-East Asia Oxfam International 25 Schmink Marianne (1999) Conceptual Framework for Gender and Community-Based Conservation Managing Ecosystems and Resources with Gender Emphasis, Case Study No.1 on Gender, Community Participation and Natural Resource Management Tropical Conservation and Development Program, Center for Latin American Studies, University of Florida USA 26 Wang Hurng-Jyuhn, Chin-Shien Wu (2005) Community-Based Conservation Management: Strategies and Modeling of Wildlife Refuge at Shin-Wu-Lue Creek Taiwan Internet 27 Trinh Anh, Mộc Khánh “Trồng nấm, nuôi ong: Hƣớng hiệu bảo vệ môi trƣờng”, http://www.thiennhien.net/news/157/ARTICLE/10130/200912-14.html (ngày truy cập 14/12/2009) 28 Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam “Quảng Ninh: Nhiều diện tích rừng ngập mặn bị chuyển mục đích sử dụng”, http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30 692&cn_id=343970#SBgaE3WwV4Ag (ngày truy cập 24/9/2009) 29 Con ngƣời Thiên nhiên “Nghề cá Đông Nam Á đƣợc chứng nhận MSC”, http://www.thiennhien.net/news/160/ARTICLE/9889/2009-1110.html (ngày truy cập 30/10/2009) 98 30 Cổng thông tin điện tử Quảng Ninh “Quảng Ninh: Quy hoạch, phát triển rừng ngập mặn phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội”, http://www.quangninh.gov.vn (Ngày truy cập 29/9/2009) 31 Lê Phƣơng, Đình Tính “Quản lý bảo vệ đầm phá hƣớng vào cộng đồng”, http://www.hue.vnn.vn/hue24h/2009/07/336671/ (Ngày truy cập 30/7/2009) 32 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bến Tre “Bến Tre triển khai đề tài nghiên cứu sâm đất”, http://www.dost- bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=427&Itemid= 284 (Ngày truy cập 24/9/2009) 33 Thông xã Việt Nam “9 khu rừng ngập mặn đƣợc ƣu tiên bảo vệ năm 2005 dự án quản lý môi trƣờng cho giai đoạn 2005-2010”, http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/MagazineName.200 4-06-01.4343/2005/2005_00002/MItem.2005-01-28.3025/MArticle.2005-0128.4214/marticle_view (ngày truy cập 24/9/2009) 99 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VEN BIỂN PHIẾU PHỎNG VẤN THÔN Ngày / ./2009 Phiếu số: I- THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ GIA ĐÌNH Họ Tên chủ hộ: Dân tộc: Hộ có ngƣời? ngƣời II- THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH Năm 2008 Gia đình đƣợc địa phƣơng xếp vào loại hộ gì? Giàu Khá Trung bình Nghèo Các nguồn thu nhập hộ gia đình: Ngành nghề sản xuất Sản lƣợng Thành tiền Ghi Nông nghiệp Lúa + hoa màu Chăn nuôi Lâm nghiệp (trồng rừng) Ngư nghiệp Đánh bắt (xa bờ, gần bờ) Khai thác sinh vật bãi triều, rừng ngập mặn Ni trồng Khác III- THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VEN BIỂN Gia đình có khai thác ngồi bãi triều khơng? Có Khơng Nếu có: a) Khu vực khai thác đâu? b) Có đƣợc tự khai thác khơng? Có Khơng - Nếu khơng, điều kiện để đƣợc khai thác gì? c) Mấy ngƣời đi? Ai đi? 100 d) Đi ngày tháng? e) Bắt loại hải sản nào? Trung bình ngƣời bắt đƣợc ngày? Tên hải sản Số lƣợng Giá bán Hải sản thƣờng Hải sản thƣờng đánh bắt 1kg có vào thời gian đƣợc khai thác vào thời đƣợc năm? gian năm? f) Sản phẩm bắt đƣợc dùng để làm gì? g) So với trƣớc đây, sản lƣợng khai thác loại đƣợc nhiều hay hơn? Ít Nhiều Tại lại có biến động nhƣ vậy? Gia đình có vào khai thác rừng ngập mặn khơng? Có Khơng Nếu có: a) Có đƣợc tự khai thác khơng? Có Khơng Nếu khơng, điều kiện để đƣợc khai thác gì? b) Mấy ngƣời đi? Ai đi? c) Đi ngày tháng? d) Bắt loại hải sản nào? Trung bình ngƣời bắt đƣợc ngày? Tên hải sản Số lƣợng Giá bán Hải sản thƣờng Hải sản thƣờng đánh bắt 1kg có vào thời gian đƣợc khai thác vào thời đƣợc năm? gian năm? e) Sản phẩm bắt đƣợc dùng để làm gì? f) So với trƣớc đây, sản lƣợng khai thác loại đƣợc nhiều hay hơn? 101 Ít Nhiều - Tại lại có biến động nhƣ vậy? g) Ngoài loại thủy, hải sản, gia đình có khai thác khác khơng? Có Khơng Nếu có, kể tên sản phẩm đó: h) Việc khai thác có ảnh hƣởng đến rừng ngập mặn khơng? Có Khơng Nếu có, ảnh hƣởng gì? Gia đình có tàu, thuyền đánh bắt xa bờ khơng? Có Khơng Nếu có, a) Tàu loại ? b) Công suất bao nhiêu? ……………………………………………………… c) Thời gian đánh bắt ngày/tháng? ……………………………… d) Loại sản phẩm đánh bắt? …………………………………………………… e) Sản lƣợng loại, thu nhập chuyến? ….…………………… f) Thu nhập năm? ………………………………………………………… g)Vốn có từ đâu? vay ngân hàng lãi suất bao nhiêu? …………………… h) Tình hình cơng nợ (nếu có)……………………………………………… Gia đình có tàu/thuyền đánh bắt gần bờ khơng? Có Khơng a) Nếu có, đánh khu vực nào? Từ tháng đến tháng b) Ai đánh bắt? …………………………………………………………… c) Đi ngày? hay Mấy ngày/chuyến: d) Đánh bắt loại hải sản (ghi rõ tên loại sản phẩm)? e) Sản lƣợng/chuyến: Thu nhập ngày chuyến: (Hoặc giá sản phẩm/kg ) f) Trong năm gần đây, sản lƣợng đánh bắt tăng hay giảm? Tăng Giảm Tại sao? Gia đình có đầm ni thủy sản khơng? Có Khơng Nếu có: a) Ni từ bao giờ? Diện tích đầm bao nhiêu? b) Nuôi loại thủy hải sản nào? Thời vụ nuôi loại? TT Tên loại thủy, hải sản Thời vụ Sản lƣợng/Thu nhập Ghi đƣợc nuôi năm 2008 102 c) Nuôi theo hình thức nào? ………………………………………………………… d) Thu nhập từ đầm ni năm gần thay đổi nhƣ nào? Vì có thay đổi này? 10 Gia đình có lồng, bè ni thủy sản khơng? Có Khơng Nếu có: a) Ni từ bao giờ? b) Nuôi loại thủy hải sản nào? Thời vụ nuôi loại? TT Tên loại thủy, hải sản Thời vụ Sản lƣợng/Thu nhập Ghi đƣợc nuôi năm 2008 d) Thu nhập từ lồng, bè năm gần thay đổi nhƣ nào? Vì có thay đổi này? 11 Xã có tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật ni trồng thủy hải sản khơng? Có Khơng Nếu có, tổ chức lần .…/năm Ai tập huấn? ……………………… 12 Gia đình có gặp rủi ro ni trồng thủy, hải sản hay khơng? Có Khơng Nếu có, rủi ro (bệnh tật, thời tiết khắc nghiệt,…)……………………… IV- THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VEN BIỂN 13 Gia đình có đƣợc tun truyền, giáo dục lợi ích việc bảo vệ rừng ngập mặn khơng? Có Khơng Nếu có, theo hình thức (tham dự lớp tập huấn, qua đài phát thanh,…)? 14 Rừng ngập mặn thôn/xã rừng tự nhiên hay rừng trồng? Tự nhiên Rừng trồng Cả hai Nếu có rừng trồng gia đình có tham gia trồng khơng? Có Khơng Nếu có tham gia? 15 Tình hình quản lý rừng ngập mặn sao? Ai quản lý RNM: Thôn quản lý Xã quản lý chung Không Nếu thôn/xã quản lý rừng ngập mặn thì: 103 a) Có văn quy định rừng ngập mặn cấp thơn/xã khơng? b) Có Ban quản lý rừng ngập mặn khơng? Có Khơng - Nếu có Ban quản lý có ngƣời? .; Mấy nam? Mấy nữ? - Họ (Lãnh đạo xã, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên hay ngƣời dân)? - Những ngƣời đƣợc chọn vào ban quản lý nhƣ nào? - Trong ban quản lý có ngƣời dân tộc khơng? Có Khơng - Cơ chế làm việc Ban quản lý nhƣ nào? c) Việc quản lý rừng đƣợc thực nhƣ nào? Nghiêm chỉnh Không nghiêm chỉnh Nếu không: - Ai vi phạm nhiều hơn? Nam giới Phụ nữ - Các hành vi phạm vi phạm gì? …………………………………… - Hình thức xử phạt sao? 16 Theo bác/anh/chị cách quản lý rừng ngập mặn phù hợp chƣa? Phù hợp Chƣa phù hợp Vì sao? 17 Theo bác/anh/chị, rừng ngập mặn nên quản lý theo hình thức nào? - Hộ gia đình - Nhóm hộ gia đình - Thơn - Xã - Khác: Vì sao? 18 Diện tích bãi triều thuộc địa phƣơng đƣợc quản lý nhƣ nào? a) Ai quản lý khu vực bãi triều? b)Hiện khu vực đƣợc sử dụng để làm gì? Bãi khai thác tự nhiên Giao cho hộ nuôi trồng thủy sản? Nếu bãi khai thác tự nhiên có quy định cho việc khai thác không? c) Theo bác/anh/chị cách quản lý khu vực bãi triều nhƣ phù hợp chƣa? Phù hợp Chƣa phù hợp Vì sao? Nếu chƣa phù hợp nên nhƣ nào? 19 Theo bác/anh/chị, có mối đe dọa rừng ngập mặn tài nguyên khu vực bãi triều địa phƣơng? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN BÁC/ANH/CHỊ! 104 Phụ lục 2: CÁC BƢỚC CHÍNH CỦA CỘNG ĐỒNG THAM GIA VÀO DỰ ÁN BẢO TỒN (Theo Isobel W Heathcote, 1998) Hiểu biết dự án Đồng thuận thay đổi Thiết lập trình thay đổi Mô tả đặc trƣng hệ thống Xác định mục tiêu cộng đồng Xác định phƣơng án thay cho thay đổi Tuyển chọn phƣơng án thay thích hợp Mơ tả đặc trƣng hệ thống Ổn định thay đổi Duy trì, giám sát 105 Phụ lục 3: BẢN ĐỒ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT XÃ ĐẠI BÌNH THỜI KỲ 2006 - 2010 106 ... trạng tài nguyên thiên nhiên ven biển hai điểm nghiên cứu xã Đông Hải, huyện Tiên Yên xã Đại Bình, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh Đánh giá mức độ phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên ven biển cộng. .. cộng đồng hai điểm nghiên cứu Đánh giá thực trạng quản lý tài nguyên thiên nhiên hai điểm nghiên cứu Đề xuất mơ hình quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng cho hai điểm nghiên. .. Đồng Bí Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội triển khai đề tài Quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng xã Hải Lạng Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh