1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đã đến lúc kể lại truyền thuyết gióng

13 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐÃ ĐÉN LÚC KẺ LẠI TRUYỀN THUYÉT GIONG Nguyễn Thị Bích Ha I Diễn hóa tác pháni truyền thuyết (từ trường họp cụ thể - truyền thuyết Thánh Gióng) Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét truyền thuyết viết: ‘‘Những truyền thuyết dân gian thường có lõi thực lịch sử mà nhân dân qua nhiều hệ lí tướng hóa, gửi gắm vào tâm tình thiết tha với thơ mộng, chắp dơi cánh sức tường tượng nghệ thuật dân gian, làm nên tác phẩm văn hóa mà đời đời người ưa t hí ch Ý kiến nhấn mạnh đặc điểm quan trọng truyền thuyết, nòng cốt truyền thuyết giới Việt Nam nhũng yếu tố liên quan đến lịch sử đích thực Yếu tố lịch sử dó có dậm, nhạt khỏng thể thiếu thể loại Đặc biệt, yếu tố lịch sử chỗ dựa, sờ quan trọng để móc nối mảnh khác truyền thuyết, làm nên chỉnh thể tác phẩm Quá trình hình thành lưu giữ tác phẩm sử thi, tráng sĩ ca hay truyền thuyết dân tộc giới phản ánh điều Từ cách đày 30 năm, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Khỏa viết Anh hùng ca Hơmerơ giới thiệu vai trị Aeđơ (ca sĩ, nghệ nhân)2 đổi với sử thi Hy Lạp Họ người thu lượm nhào nặn lại mảnh vụn cùa truyền thuyết, ca dân gian địa phương biểu diễn lại (một cách truyền bá) dân gian Cơng thức là: Thu lượm => ứng tác, biểu diễn => THU LƯỢM => ứng tác, biểu diễn => thu lượm ’ PGS.TS Đại học Sư phạm Hà Nội I Trích Phạm Văn Đồng, Nhãn ngày g iỗ Tố vua Hùng, báo Nhân dân, ngày 29-4-1969) 227 => ỨNG TÁC, BIÊU D IỄ N Quá trình hình thành truyền thuyết trọn vẹn hình dung tác giả diễn tả lại sau: “Những câu chuyện kể kiện truyền miệng dân gian hình thức truyền thuyết Những truyền thuyết trải qua trình kể chuyện chế biến ngày có tính nghệ thuật nội dung lẫn hình thức để trở thành ca ban trường c a ”2 Có điều, mảnh vụn truyền thuyết hay sử thi vốn từ tác phấm bị vỡ tung mà neược lại, mảnh tạo ra, bịa từ sức hấp dẫn “cái cốt lõi thực lịch sử” tác phẩm Bản thân kiện, nhân vật xuất vùng đất đó, có tiếng vang lớn, nhiều người ngưỡng mộ, dân gian truyền miệng với Những người khác có nhu cầu sáng tạo thêm kiện, nhân vật địa phương mình, móc nối vào với kiện hay nhân vật tiếng đế làm sang trọng tơn vinh cho mảnh đất sống, để dân chúng có thêm lịng tự hào gắn bó với quê hương Từ hàng trăm mánh vụn khác đó, nghệ nhân dân gian người thợ may cần mẫn sáng tạo nối mảnh lại thành mạch, trau chuốt thêm cho nó, làm cho trở nên đẹp gần với nhu cầu thời đại mà đời Như vậy, nghệ nhân nliững người gia công cuối cùng, làm nên truyền thuyết hay sử thi theo công thức (thu lượm => ứng tác, biểu diễn), biết Ở số nước giới (đặc biệt nước có ca sĩ hay nghệ nhân dân gian chun mơn hóa) Nga, Hy Lạp, Án Độ, Italia nguồn truyện kể hay ca gia cơng nhiều hơn, lắp ghép hồn thiện sớm hơn, không cỏn tồn mảnh nhỏ, mẩu truyện kể số nước khác, có Việt Nam Đó lí nước bước vào thời đại văn minh sớm hơn, số lượng truyền thuyết hay sử thi họ lại nước có văn minh phát triển chậm Điều nàv nhà nghiên cứu người Nga E.M.Melêtinxki viết Nguồn gốc sử thi anh hùng 1,2 Nguyễn Văn Khỏa, Anh hùng ca Hỏmerơ Nxb Đại học Trung học công nghiệp, 1978, tr 45 228 “Sự liên kết thành nhà nước tộc nhân tố định phát triển sử thi Chính yếu tố nhà nước tuyệt đại đa số tác phấm, quy định khác sư thi cổ sơ sử thi cổ điển” Đồng tình với lí giải GS Phan Đăng Nhật dã so sánh quy mô tác phẩm sử thi Ẩn Độ với sử thi Việt Nam, ông nhận xét: “Sử thi Ấn Độ đồ sộ đến mức khổng lồ, Ramayana 48.000 dòng Mahabharata 214.000 câu Trong sử thi Khinh Dú lớn 5.730 dòng”2 Nhưng biết Án Độ có hai sử thi đồ sộ kể trên, cịn Tây Ngun có đến 200 sử thi! v ề vấn đề này, đồng ý với Phan Đăng Nhật ông cho rằng: “Những Vyasa (người sưu tập) thu thập, xếp sử thi nhỏ địa phương, điều chỉnh, bổ sung để tạo nên vài sử thi lớn Hệ thống sử thi nhỏ bé, trùng lặp hóa thân vào sử thi lớn toàn quốc gia ”3 Chúng tơi cho rằng, đường hình thành sử thi mà nhà nghiên cứu nói đến đường hình thành tác phẩm truyền thuyết Sự móc nối mảnh truyền thuyết sáng tạo ca dài cho cốt kể truyền thuyết làm nên sử thi bất hủ Việt Nam thể giới Nếu khơng móc nối chúng lại thối vào lời ca hay lời thơ vượt qua thời đại nảy sinh nó, truyền thuyết mánh nhỏ, rời rạc, vụn vặt địa phương Trong trình lưu truyền, đặc điểm truyền miệng sản phẩm tập thể, mảnh truyền thuyết tiếp tục bổ sung, biến đổi Sự biến đổi đậm hay nhạt, nhiều hay phụ thuộc nhiều vào quan tâm cộng đồng với kiện hay nhân vật cốt lõi truyện Truyền thuyết Việt Nam dòng chảy dồi dào, liền mạch xuyên suốt lịch sử Việt Nam, nói chưa có nghệ nhân dân gian từ nơi đến nơi khác để sưu tập, xâu chuỗi lại thành tác phẩm dài hơi, trọn vẹn Vì vậy, truyền thuyết Việt Nam tồn dạng mảnh nhỏ, cốt kể lời kể đơn giản tồn địa phương Các truyền thuyết tồn nhiều chi tiết phong phú, nhiều địa phương Lạc Long Quân Trích theo Phan Đãng Nhật Sử thi Tây Nguyên Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1998, tr 160 2,3 Phan Đăng Nhật, sđd, tr 162 229 Âu Cơ; Hùng Vương chọn đất đóng đơ; Hùng Vương bảo vệ cộng đồng; Các tướng Hùng Vương, An Dương Vương Mỵ Châu, Trọng Thủy; Sơn Tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng, Hai Bà Trưng có người sưu tập, móc nối chúng lại kể lại cho cơng chúng chúng tác phẩm có nhiều tình tiết phong phú hấp dẫn Chúng tơi xin đơn cử tượng truyền thuyết Thánh Gióng làm minh chứng Trong truyền thuyết Gióng cốt lõi lịch sử câu chuyện là: địa phương thuộc trung châu Bắc Bộ Việt Nam có dũng s ĩ trẻ tuổi dũng cảm giết giặc ngoại xâm vù hy sinh anh dũng (hoặc âm íhầm trờ làm thường dân) Câu chuyện bình thường khắp đất nước Việt Nam nhiều năm có chiến tranh với giặc ngoại xâm nơi mà khơng có Nhưng quen thuộc phổ biến nên người dân nhiều hệ quan tâm Làng nào, vùng nào, dịng họ có câu chuyện tương tự, nhân vật tương tự Gióng Từ câu chuyện nghe nhân vật đó, làng, vùng khác lại móc nối thêm tình tiết ngày phong phú Chẳng hạn, trận cần vũ khí, có làng ngày đêm rèn vũ khí Ra trận cần sức khỏe, phải ăn nhiều, có làng giã gạo, làng nấu cơm muối cà Ra trận cần áo quần tươm tất, có làng dệt vải, may áo Đánh giặc cần vũ khí, vũ khí gãy hỏng phải có khác, tre Việt Nam nhiều vũ khí chồ đế giết giặc Cứ thế, truyện ngày nối dài thêm ra, li kì lên Các vết chân ngựa thành hồ ao, viên cuội đường làng hình dung cứt sắt bắn từ việc rèn vũ khí, vồ đập đất nghĩa quân Gióng thành rừng tre rừng gồ, áo dũng sĩ để lại thành tên đặt cho cây, cịn người ngựa bay tít lên trời xanh Thực ảo, lịch sử mơ ước đan cài vào tạo nên phong phú li kì truyện Tuy nhiên mảnh truyền thuvết Gióng tồn địa phương, số nhà nghiên cứu văn học dân gian, văn hóa dân gian biết nhiều tình tiết phong phú truyền thuyết Gióng Cịn thực tế đa số người Việt Nam biết Thánh Gióng qua mẩu truyện kể sách giáo khoa lớp 6, chương trình trung học sở, dài 36 dịng mà thơi Đó thật thiệt thịi cho Gióng thiệt 230 thòi lớn cho văn học, văn hóa lịch sử nước nhà Đã đến lúc cần kể lại giới thiệu đầy đủ truyền thuyết Gióng để người Việt Nam khơng biết Thánh Gióng với 36 dịng truyện kể, có sở để tự hào người anh hùng truyền thuyết dân tộc II Các mảnh vụn truyền thuyết Gióng địa phưoĩằg Truyền thuyết Gióne, mà chọn khảo sát dựa vào mô tả GS Cao Huy Đỉnh tác phẩm Người anh hỉmg lừng Dỏng Chúng đến số địa phương mà GS Cao Huy Đỉnh mô tả đế xác nhận lại tình tiết nêu tác phẩm Tuy nhiên, nhiều lí nên chúng tơi chưa đến tồn địa điểm giới thiệu Vì vậy, phần nghiên cứu báo cáo chủ yếu phải dựa vào mơ tả GS Sau có dịp trở lại với địa điểm ỉ Khảo sát tư liệu Các địa danh vùng trung châu Bắc Bộ có liên quan đến truyền thuyết Gióng * Liên quan đến đời Gióng: - Làng Dóng Mốt (Kẻ Đổng) - Rừng Trại Nịn (thơn Phù Dực) * Liên quan đến chuẩn bị trận Gióng: - Kẻ Đổng: nấu cơm, muối cà, dệt vải may áo cho Gióng - Làng Na (Y Na): rèn ngựa sắt, gậy sắt, giáp sắt, nón sắt cho Gióng - Làng Mịi (Mai Cương): rèn ngựa sắt, gậy sắt, giáp sắt, nón sắt - Cồn Phó Lị, cồn Cây Táo lớn, cồn Cây Táo nhò làng Mòi: rèn vũ khí - 99 ao hồ quanh làng Mịi: vết chân ngựa sắt làng cho chạy thử * Liên quan đến đường trận đội quân trận Gióng: - Làng Hội Xá: Bọn trẻ chăn trâu theo Gióng trận 231 - Thơn Phù Dực: ô n g Trâu - Thôn Hiệp Phù (Phù Đổng): Ơng Bạch Sam - Sơng Cầu: Người câu cá cầm cần câu theo Gióng - Rừng Quế Võ: Những người thợ săn hổ báo bị săn đuổi - Làng Trung Mầu (Gia Lâm): Ông cầm vồ đập đất, vác vồ theo Gióng - Làng Cán (Can Vũ): người Anh ném vồ gồ lại theo Gióng - Làng Ngườm (Nghiêm Xá): người Em ném vồ tre lại theo Gióng - Làng Y Na: có anh em sinh bọc, theo Gióng - Làng Hà Lồ (Đơng Anh): người Anh, gia nhập đội quân Gióng - Làng Hà Phong (Đông Anh): người Em gia nhập đội quân Gióng - Làng Cháy: Ngựa Gióng phun lửa làm cháy làng * Liên quan đến trận đánh Gióng - Núi Trâu: nơi giặc đóng quân, tướng giặc bị Gióng giết chết - Dồi làng Cựu Tự: Nơi ngựa bị chém đứt văng - Núi Đầu Ngựa (Phả Lại): Đầu ngựa giặc bị chém đứt văng - Đỉnh Núi Trâu: Nơi cẩm đoạn gậy sắt Gióng - Làng Cáo (Xuân Tảo, Hà Nội): Nơi Gióng bỏ quên nửa gậy sắt - Làng Thất Gian (Châu Phong): có rừng tre ngà Gióng nhố - Đầm Thất Gian: Nơi Gióng nhổ tre quật vào giặc mà thành - Các xã: Ngọc Xá, Dũng Quyết, Đức Thành, Mai Cương (Quế Võ); Giang Sơn, Đông Cứu, Lãng Ngâm, An Bình (Gia Lương); Đơng Cơi, Gia Định (Thuận Thành): Nơi có nhánh tre từ bụi tre khống lồ Gióng văng ra, cịn lại * Liên quan đến đường lên núi Sóc Gióng - Bãi bùng (xã Ngọc Xá): Nơi Gióng buộc ngựa ngồi nghỉ trước Bọt mép ngựa phun thành bãi cát trắng 232 - Làng Bưởi Nồi (xã An Bình): Gióng quỳ gối uống nước => nước đỏ màu bã trầu - Bến Bồ Đề (Gia Lâm): Gióng dừng lại uống nước - Hồ Tây: Gióng ăn cơm nắm xuống hồ tắm - Làng Cáo (thực làng Quán La, xã Xuân La, Hà Nội): quên gậy sắt - Làng Đông Đồ (Nam Hồng Đông Anh): nghỉ lại, thu xếp đồ đạc - Làng Sô (Phù Lô): ngủ ngon lành trước - Kim Anh: vết chân ngựa sắt thành ao hồ san sát - Đa Phúc: vết chân ngựa sắt thành ao hồ san sát - Làng Khốn (làng Mát): nghỉ uống nước, chơi với bọn trẻ chăn trâu - Làng Mã: ngựa quay bốn phía, dũng sĩ nhìn lại q hương - Núi Sóc: từ Gióng bay trời * Liên quan đến hóa thân, hiển linh Gióng - Làng Mã: người cày ruộng nhìn thấy Gióng vút lên núi - Cây trầm núi Sóc: Vu Điền lấy gỗ tác tượng Gióng - Bà lão bán nước ven sông cầu: người khống lồ mách lên đền Sóc cầu đảo có mưa - Làng Mát (Thanh Nhàn): trẻ chăn trâu cầu đảo xin mưa ứng nghiệm - Tổng Bàu (gồm bảy làng): có tục năm lên đền Gióng xin nước * Liên quan đến nghi lễ, hội lễ tường niệm Gióng tướng quân Gióng - Làng Phù Đổng (Kẻ Đổng): quê hương Gióng có đền thờ Gióng - Miếu chợ làng Phù Đổng: thờ ông Trấn Quốc 233 - Làng Lệ Chi: thờ ơng Trâu làm thành hồng - Làng Trung (Phù Ninh): thờ ơng Trâu làm thành hồng - Thơn Phù Hiệp: thờ ông Bạch Sam - Làng Trung Mầu: thờ ơng c ầ m vồ Đến hội Gióng rước ơng đền Gióng dự hội - Làng Xn La: thờ gậy sắt - Làng Y Na: thờ ba ơng anh theo Gióng đánh giặc - Làng Bị Sơn: thờ hai ơng em - Đơng Đồ có đền thờ Gióng - Phù Lồ có đền thờ Gióng - Gò Hà Nham (núi Độc): thờ người em tên Minh - Làng Tuy Á (Đại Từ, Thái Nguyên): thờ người anh tên Dục - Làng Cán (Can Vũ): đền thờ ông Anh - Làng Ngườm: đền thờ ông Em, xung quanh có rừng tre ngà - Đền Sóc: thờ Gióng, tướng sĩ Gióng thờ Vu Điền người tạc tượng thờ Gióng - Nghè Ba Chạ: thờ ông Tổ nghề thợ rào đạo việc rèn vũ khí cho Gióng Các đồ vật, vật có liên quan - Liềm đá, chõng đá, thống đá - Cơm, rau, cà - Vải, áo - Núi, hồ, ao chuôm - Sông Cầu, sông Hồng, sông Đuống - 99 hồ ao quanh làng Mòi - Hồ Tây - Núi Trâu, núi Sóc 234 - Đá cuội màu cứt sắt - Ngựa sắt, gậy sắt, giáp sắt, nón sắt - Rừng tre làng Ngườm - Tre ngà làng Cháy, tre làng Thất Gian - Vồ tre, vồ gồ - Bông lau sậy - Cần câu, cung tên Liên kết tư liêu Câu chuyện ô n g Đổng khổng lồ hái cà để lại vết chân Từ đó, sơ đồ đường cùa truyền thuyết Gióng gồm chặng chính: - Chặng 1: Sự sinh đẻ thần kì báo hiệu xuất phi thường người anh hùng - Chặng 2: Chuân bị cho trận + Tuyến 1: Chuẩn bị ăn, mặc + Tuyến 2: Chuẩn bị vũ khí - Chặng 3: Ra trận chiến thẳng + Tuyến 1: Dũng sĩ lên đường + Tuyến 2: Những người làm cơng việc khác theo Gióng + Tuyến 3: Những người địa phương khác theo Gióng + Tuyến 4: Những vùng đất dũng sĩ qua - Chặng 4: Thắng lợi trở + Con đường hành trạng dũng sĩ đường trở + Những người theo Gióng trở quê hương - Chặng 5: Tình cảm người dân dũng sĩ nghĩa sĩ + Thần thánh hóa hình tượng + Lập đền thờ địa phương 235 III Ke lại truyền thuyết Gióng tác phẩm trọn vẹn Sau mã hóa mấu truyền thuyết địa phương, thử kể lại truyền thuyết Gióng theo chặng Sau kể chúng tơi: NGƯỜI ANH HỪNG LÀNG GIĨNG Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng Mốt có hà lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức, tuồi cao mà cô đơn Một đcm ô n g Đống - thần mưa hái cà làng, khiến trời mưa to gió lớn Khi di ơng để lại vết chân to kì lạ ruộng cà bà lão Sáng hơm sau bà ruộng vơ tình dẫm phải vết chân ấy, tự nhiên thấy tâm thần rung động, nhà thụ thai Bà xấu hổ già mang tiếng hoang thai, sợ dân làng dị nghị bỏ lên rừng Trại Nòn Sau 12 tháng bà sinh bé trai, đặt tên Gióng Trời cho nhiều cua ốc đế bà ăn lấy sữa nuôi con, cho bà liềm đá, thống đá chõng đá để bà cắt rốn, tắm rửa đặt nằm Chú bé bụ bẫm, khôi ngô nhung ba năm nằm trơ trơ chẩng biết nói khiến bà mẹ buồn phiền Bấy có giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta Vua lo lắng, sai sứ giả khắp nơi cầu người tài giỏi cứu nước Nghe tiếng sứ già rao, Gióng nhiên cất tiếng nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây” Khi gặp sứ giả, bé bào: “Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, gậy sắt, áo giáp sát, ta phá tan lũ giặc này” Sứ giả vừa kinh ngạc vừa vui mừng vội tâu vua Nhà vua liền xuống lệnh cho dân hai làng, làng Na làng Mòi thuộc Vũ Ninh (nay Quế Võ, Bắc Ninh) rèn vũ khí theo lời Gióng Lạ lùng hơn, sau gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh thổi, cơm ăn không no, áo vừa may xong chật Bà mẹ nghèo khơng thể ni Gióng bừa Gióng ăn '‘bảy nong cơm, ba nong cà, uống nước cạn dà khúc sơng” Dân làng gánh gạo gánh cà đến phụ với bà mẹ ni Gióng Các cô gái sông gánh nước nấu cơm, muối cà cho Gióng ăn; cịn bà mẹ suốt ngày ngồi bên khung cửi dệt vải may áo cho Gióng Khắp làng tiếng nói cười tíu tít, tiếng thoi dệt lách cách, lách cách Hai làng vua giao rèn vũ 236 khí cho Gióng xỏ núi lấy sắt, lứa suốt ngày đêm, tiếng búa gõ vào đe vang động rừng núi Vũ Ninh, cứt sắt văng tứ tung khắp làng Ngựa sẳt rèn xong lần đầu mang đến, Gióng vồ nhẹ bẹp rí Mọi người lại mang về, lấy thêm nhiều sắt, rèn ngựa khác to lớn hơn, có đủ ruột gan tim phổi Xong họ hè đánh cho ngựa chạy thử vết chân ngựa tạo thành 99 hồ ao san sát quanh làng Khi vũ khí mang đến Gióng vươn vai thành tráng sĩ to lớn khác thường, mặc giáp sắt, cầm gậy sắt, oai phong lẫm liệt Áo may to rộng mà khơng đú che kín mình, bọn trẻ chăn trâu vùng vội chạy bè lau sậy giắt thêm quanh người Gióng Gióng nhảy lên ngựa, hơ to “Có di giết giặc với tơi khơng?” Ngựa hí vang tiếng, phun lửa, đưa tráng sĩ xông thẳng đến núi Trâu Sơn, vùng Vũ Ninh, nơi có bọn giặc đóng qn Những người nơng dân đập đất ruộng nghe tiếng Gióng gọi liền xách vồ theo chân Gióng trận Những người câu mang cần câu chạy theo Gióng Một bọn tré chăn trâu nghe tiếng Gióng gọi thấy đồn quân Gióng ào trận liền cột trâu lại nhập vào đội quân Gióng Những người thợ săn cầm tên nỏ chạy theo Gióng Đến hổ báo nghe tiếng gọi Gióng quay dầu ào theo Gióng đánh giặc Đội quân Gióng ngày đơng đảo khí vơ hăng hái Bọn giặc bị đánh tơi bời, tướng giặc bị giết chết, ngựa cua bị gậy Gióng dứt lìa đầu khỏi cổ, đầu văng đến tận chân dãy núi Phả Lại, cịn núi độc gọi đầu ngựa Gậy sắt gẫy, Gióng liền nhổ bụi tre bên đường quật vào quân giặc khiến chúng chết rạ Những tên lại giẫm đạp lên chạy tháo thân Nơi bụi tre bị nhổ tạo thành đầm rộng bảy gian nhà lớn nên đầm gọi đầm Thất Gian Bụi tre quật vào quân giặc bị tung thành nhiều nhánh, văng khắp ruộng đồng vùng Vũ Ninh, nên ngày ta thấy trôn cánh đồng Quế Võ, Gia Lương, Thuận Thành cịn có bụi tre nho nhỏ mọc lúp súp bên bờ ruộng, nhánh tre bị văng từ bụi tre khổng lồ Ngựa Gióng đến đâu, vết chân để lại thành hồ ao san sát đến đó, ngựa phun lửa dội làm cháy làng nên làng mang tên làng Cháy Những bụi tre bên đường bị lửa táp vàng tạo giống tre ngà tiếng khắp vùng trung châu Bắc Bộ 237 Giặc dẹp yên Những người dân theo Gióng đánh giặc tư biệt chàng trở què hương Bọn trẻ chăn trâu trở cởi dây buộc trâu mà chăn dắt chúng Tráng sĩ thản trở Chàng ghé thăm làng Mòi (tên chữ Mai Cương), nơi dân làng rèn ngựa sắt cho Khát nước, chàng quỳ gối rướn uống nước giếng làng Bưởi Nồi (Gia Lương, Bắc Ninh) Chàng vừa ăn trầu nên nước quết trầu cịn làm giếng làng có màu đỏ đến tận u ố n g nước xong, chàng phi ngựa đến bến Bồ Đề, dừng lại nghỉ chân bên bờ sơng Hồng Dấu chân ngựa Gióng cịn in phiến đá lớn thôn Phú Viên (Gia Lâm) Từ nơi đó, chàng phóng ngựa qua sơng Hồng, lại ngồi nghi bên hồ Tây nghe gió hồ mát rượi Rồi chàng ngả nắm cơm khổng lồ bà mẹ dân làng gói cho ăn, xong đánh giấc ngon lành Tỉnh dậy, chàng một ngựa đi, bỏ quên lại nửa gậy sắt Dân làng bên hồ hè khiêng nửa gậy về, lập đền thờ Nay đền đầu làng Xuân La, bên bờ hồ Tây Tráng sĩ qua vùng Đông Anh, lại qua Phủ Lỗ phi ngựa lên núi Sóc Hai bên đường Gióng qua, đất nước bình, đồng ruộng xanh tươi, dân cư yên ổn làm ăn, vết chân ngựa chàng để lại ao chuôm san sát Trước lên núi, chàng ngồi nghỉ với bọn trẻ chăn trâu Kẻ Khốn Bọn trẻ lấy nón vục nước khe mát rượi mời Gióng uống Chàng hỏi tên làng, biết tên Kẻ Khốn, chàng bảo: “làng mát đẹp này, lại tên Khốn, nói với cụ làng đổi tên Kẻ Mát nhé” Từ làng có tên Kẻ Mát Từ Kẻ Mát, Gióng phi ngựa lên núi Sóc Chàng ghìm cương ngựa, cởi áo giáp vắt lên trầm già (cây cịn đỉnh núi, người dân gọi “Cây cởi áo”), chàng quay nhìn lại quê hương người ngựa bay thẳng lên trời, hút mây xanh mãi hóa thân vào non sông đất nước Dân lập đền thờ người anh hùng chân núi Sóc, quanh năm hương khói Nhà vua nhớ cơng ơn phong Người Phù Đổng Thiên Vương cho lập đền thờ quê nhà Từ đó, trời hạn, dân thiếu nước làm ăn lại lên đền Phù Đcng hay đền Sóc cầu đảo ứng nghiệm Đặc biệt, bọn trẻ chăn trâu n cầu đảo trời cho mưa lớn./ NT.B.H 238 Tài liêu tham kliảo Cao Huy Đỉnh, Bộ ba túc phẩm nhận giai thưởng Hồ Chỉ Minh, Nxb Văn hóa Thông tin, 1998 Nguyễn Văn Khỏa, Anh hùng ca cùa Hômerơ, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 1978 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (cb), Lề hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học Xã hội, I I 1994 Phan Đăng Nhật Sử thi Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, H , 1998 Vũ Ngọc Khánh Tín ngưỡng dân gian Việt Nam , Nxb Văn hóa dân tộc, 2001 239 ... III Ke lại truyền thuyết Gióng tác phẩm trọn vẹn Sau mã hóa mấu truyền thuyết địa phương, chúng tơi thử kể lại truyền thuyết Gióng theo chặng Sau kể chúng tơi: NGƯỜI ANH HỪNG LÀNG GIĨNG Tục truyền. .. đủ truyền thuyết Gióng để người Việt Nam khơng biết Thánh Gióng với 36 dịng truyện kể, có sở để tự hào người anh hùng truyền thuyết dân tộc II Các mảnh vụn truyền thuyết Gióng địa phưoĩằg Truyền. .. trình hình thành truyền thuyết trọn vẹn hình dung tác giả diễn tả lại sau: “Những câu chuyện kể kiện truyền miệng dân gian hình thức truyền thuyết Những truyền thuyết trải qua trình kể chuyện chế

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w