CHỦ NGHĨA YỄU NƯỚC TRONG ĐẠO MÀU QUA NGHlễN CỨU TRVỜNG HỢP "KINH ĐẠO NRM" Mai Thị Hạnh' Đăt vấn đề Chủ nghĩa yêu nước truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Theo GS Trần Văn Giàu: “Chù nghĩa yêu nước sợi chi đỏ xuyên qua toàn lịch sử Việt Nam từ cố đại đến đại Ở đây, chất Việt Nam biểu lộ đầy đù tập trung nhất, hom cho khác Yêu nước trở thành triết ỉý xã hội nhân sinh cùa người Việt Nam”1 Có thể hiểu: chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hệ thống quan điểm, tình cảm, ý chí hành động người Việt Nam đất nước; hình thành phát triển lâu dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc; biểu tình yêu quê hương, xứ sờ, yêu đồng bào hành động cổng hiến trí tuệ, sức lực, sẵn sàng xả thân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, trở thành động lực tinh thần to lớn góp phần vào trường tồn dân tộc phồn vinh đất nước Tuy nhiên, tùy vào thời kỳ hoàn cảnh lịch sử mà chủ nghĩa yêu nước có nội dung khác Chủ nghĩa yêu nước phản ánh ứên nhiều bình diện: văn học, điêu khắc, hội họa, âm nhạc lĩnh vực tâm linh Hầu tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam phản ánh phương diện chủ nghĩa u nước Người Việt Nam có lịng u nước nồng nàn nên tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam thầm đượm tinh thần Trong số tôn * N C S., Khoa Việt Nam học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Vãn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà N ội, 1980, tr 110 C h ủ nghía yêu nước Đạo Mẫu 683 giáo tín ngưỡng nước ta, Đạo Mầu tín ngưỡng phản ánh sâu đậm nhất, đa phương diện biểu cùa chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa yêu nước phản ánh sâu đậm Đạo Mầu thông qua nghi lễ, lễ hội, điện thần Kinh giáng bút cùa Thánh Mầu Chẳng hạn, với điện thần Đạo Mẩu, dù thời đại có sức khơi gợi lịng yêu nước, tự hào dân tộc to lém người, nhắc nhở người ta nhớ nguồn gốc tổ tiên Mỗi người Việt Nam đứng trước điện thần Đạo Mẩu, họ tiếp thêm lửa yêu nước nhiệt thành từ vị thánh Tuy nhiên, khuôn khổ viết này, chi dừng lại việc khảo sát nội dung Kinh giáng bút cùa Thánh Mau, cụ thể Kinh Đạo Nam để làm rõ biểu cùa chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Kinh này, đồng thời phân tích giá trị đối vớiphong trào cách mạng Việt Nam năm đầu kỉ XX Qua việc tìmhiểu Kinh Đạo Nam, biết thêm giá trị độc đáo Đạo Mẩu: giá trị phản ánh chủ nghĩa yêu nước bình diện tâm linh Vài nét đời Kinh Đạo Nam Trong tháng tháng 10 âm lịch 1923, “Kinh Đạo Nam” đời đàn Thiện Hưng, làng Hạc Châu, phủ Xuân Trường (huyện Giao Thủy) tỉnh Nam Định Việc thành lập thiện đàn để khuyến thiện việc có từ lâu xã hội phong kiến nước ta, thường lẫn lộn với việc thờ cúng cầu phúc mê tín Đạo giáo Từ nước ta bị thực dân Pháp xâm lược, nhiều nhà nho bất đắc chí quê mở ừường dạy học lập thiện đàn để mong mượn thiện đàn mà bảo vệ cương thường Đến năm đầu ki XX, có nhiều đàn hoạt động sôi Chẳng hạn, Hà Nội có thiện đàn quán Trấn Vũ, đền Ngọc Sơn nhiều thiện đàn khác vùng ngoại thành Các tinh khác Hà Đơng có ba đàn, tình Phúc n có bốn đàn, tinh Vĩnh n có đàn Nam Định có nhiều thiện đàn thiện đàn Đồng Lạc tinh thành, thiện đàn cung Thiên Trường, thiện đàn xã Phương Để huyện Trực Ninh đàn Thiện Hưng xâ Hạc Châu, huyện Xuân Trường Đàn Thiện Hưng thành lập năm 1912 Điều lạ thiện đàn Thánh Mầu giữ vai trò chủ chốt Trong 25 vị Thánh diện tập Kinh Đạo Nam có tới 22 vị nữ Thánh Trong số vị Thánh Đệ Thánh Mau Vân Hương Liễu Hạnh (tức vị thần chủ Đạo Mau) người giữ vai trị chủ chốt lãnh xướng thiện đàn Mẩu nói theo lệnh Ngọc hoàng thượng đế giáng bút Kinh Và vậy, Kinh Đạo Nam Kinh đời kết giáng bút chì bảo Thánh Mẩu V an hóa th N ữ th ần - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÁU Á 684 Người cầm kê ơng Nguyễn Ngọc Tỉnh - thầy đồ dạy học quê tùng đọc sách “Trung Quốc hồn” Lương Khải Siêu Nhưng lại gọi Kinh Đạo Nam? Trong tập Càn, lời giáng Châu đại tướng quân có đoạn: “Phàm Kinh Đạo Nam ỷ muốn nói đến Đạo nước Nam ta Mà (sở dĩ) sáng tác Kinh Đạo Nam sinh Phương Nam, dòng dõi thuộc họ tộc Phương Nam, Kinh viết chữ Nam (Nôm) đế cho người nước Nam đọc chữ Nam (Nôm) không mộng không khớp mộng mà không nhập tâm ” Bản kinh từ đầu đến cuối gần trăm tờ, chia thành hai tập Càn Khôn Tập Càn nhằm khuyên sĩ nông công thương, tập Khơn nhằm khun phụ nữ tam tịng tịí đức “bài thấm thìa tinh thần quốc dạt ”2 t * Những biểu chủ nghĩa yêu nước phản ánh Kinh Đạo Nam Khi nghiên cứu nội dung Kinh Đạo Nam, nhận thấy chủ nghĩa yêu nước thể cách có hệ thống, với lập luận chặt chẽ Ẹ)ầụ tiên, Thánh Mau gợi niềm tự hào khơn tả dịng giống Hồng cháu Lạc, đất nước Việt Nam với lịch sử hàng nghìn năm văn hiến, với giàu có tài nguyên thiên nhiên người tài giỏi: “Tựa rằng: Sơng Nhị núi Nùng, nước bốn nghìn năm văn hiến; Hồng cháu lạc, dân hai mươi triệu đồng bào Trời báu xinh, bể bạc rừng vàng, đồ sản vật miền Đông Ả; đất thiêng người giỏi, trai tài gái mạnh, tiếng anh hùng lừng cõi viêm phương”1 Tiếp đó, Thánh Mẩu thể niềm tự hào lịch sử vẻ vang dân tộc - lịch sử chống giặc ngoại xâm hào hùng bất khuất, đến đứa trẻ làm ngơ trước cảnh nước nhà tan: “Trẻ ông Đổng Thiên vưcmg, ngựa sắt xông trời, dẹp Ân tặc mà bảo thù cho nước, đàn bà Trưng nữ chúa, quần hồng đua sức, đánh thằng Tô mà trả nghĩa cho chồng Rừng Chi Lăng Lê Thái Tổ giấy quân Sông Bạch Đằng Trần Đ Duy Anh (sưu tập, khảo chứng), Nguyễn Thị Thanh Xuân (phiên âm, thích): Kinh Đạo Nam , Nxb Lao động, Hà Nội, 2007, tr Đào Duy Anh (sưu tập, khảo chứng), Nguyễn Thị Thanh Xuân (phiên âm, thích), sđd, tr 25 Đào Duy Anh (sưu tập, khảo chứng), Nguyễn Thị Thanh Xuân (phiên âm, thích), sđd, tr 37 C h ủ nghĩa yêu nước Đạo Mẫu 685 Đại Vương trận, máu Ồ Mã giấy dịng sơng nước bạc, qn Ngun chim sợ cung”1 Sau dựng nên tranh đất nước Việt Nam đáng tự hào dòng giống, lịch sử trờ lại với thực đất nước bị giặc Pháp đô hộ, Thánh Mầu thể niềm xót thương, đau đón vơ hạn câu hỏi lớn ngun nhân nước đặt đầy trăn trờ: “Chua xót lắm, cay đắng lắm, tâm biết ngỏ ai; đau đớn thay, khốn khổ thay, đâu nên nỗi ” “Thơi chi tại: vụng khai hóa, gió chiều chẳng biết che chiều, cam phận ngu hèn, nước yếu không ngờ yếu cắm cổ thác vịng nơ lệ, mối kinh ln cịn vắng mặt trượng phu sung sướng kè cơm vua áo chúa, vẻ cân đai riêng lấy kỹ nghệ chút chẳng học, chi khéo tay dán giấy bôi hồ ”2 Cùng với việc nguyên nhân khiến đất nước chìm đắm cảnh lầm than, nơ lệ, Thánh Mầu cịn chi đường để khỏi tình trạng Cụ thể là, mặt phải đánh đuổi giặc Pháp, mặt khác phải tiến hành cải cách phát triển đất nước lĩnh vực để tăng thêm sức mạnh dân tộc, nhanh chóng đuổi kịp cường quốc tiên tiến giới Muốn tăng cường sức mạnh mặt đất nước ừước hết phải mở rộng học vấn Các Thánh Mầu chủ trương hướng việc giáo dục vào íhực tế, dạy đủ nghề từ công nghiệp đến thương mại, không chi chăm vào sách thánh hiền, văn chương chữ nghĩa, học thuyết trị, luân lý xã hội: “Trăm nghề học, học chi học, học thiên văn học địa dưi học toán pháp học binh thư, canh nông học sách, lạp ngư học trường, học kỹ nghệ công thương ngà, học khí chế hóa làm sao; học thuốc học điện thể nào; học khai mò, học đào sông ” Các Thánh Mau nhấn mạnh: “học việc quan trọng bậc Rất quý thay mà ừọng thay Ờ đời có học hay Yếu mạnh nghèo giàu”, “nếu không học bại liệt”4 Bời việc học có tầm quan trọng tồn vững Đào D uy tr 37 Đào D uy tr 38 Đào D uy tr 61 Đào D uy tr 60 Anh (sưu tập, khảo chứng), N guyễn Thị Thanh Xuân (phiên âm, thích), sđd, Anh (sưu tập, khảo chứng), N guyễn Thị Thanh Xuân (phiên âm, thích), sđd, Anh (sưu tập, khảo chứng), N guyền Thị Thanh Xuân (phiên âm, thích), sđd, Anh (sưu tập, khảo chứng), Nguyễn Thị Thanh Xuân (phiên âm, thích), sđd, V a n h ố a t h N ữ t h ắ n ■MẪU V lỆT NAM VÀ CHẢU Á 686 mạnh đất nước nên Thánh Mầu giáng bút “bài ca khuyên đọc sách” Bên cạnh việc mở rộng học vấn, Kinh Đạo Nam đưa quan điểm làm giàu cho đất nước: ngồi nơng nghiệp phải ý đến thương nghiệp, hoa lợi từ ruộng đồng phải ý khai thác nguồn lợi từ biển cả, rừng cây, quặng mỏ; sản phẩm người nước tạo phải tính đến việc trao đổi với nước ngồi để có loại vật dụng mà thiếu Một điều quan trọng phải sửa đổi hủ tục, trừ mê tín dị đoan để đất nước văn minh tiên tiến Chẳng hạn như, trừ tục thờ nhảm “cúng bờ tre gốc dứa”, mê tín đồng bóng, lập đàn cầu đảo, gọi hồn gọi cốt quàng xiên đến mạng, đốt vàng mã phung phí, đến tệ nạn rượu chè, hút xách, cờ bạc, tranh tụng Từ việc khảo sát nội dung cùa thơ văn giáng bút Thánh Mẩu Kinh Đạo Nam rút nhận xét: Thứ nhất, Kinh Đạo Nam Kinh thấm nhuần tư tưởng yêu nước, độc lập tự cường dân tộc Điều đặc biệt chủ nghĩa yêu nước thể nhiều phương diện: yêu nước tự hào dân tộc, đau xót trước cảnh đất nước lầm than chịu kiếp nô lệ, phải nỗ lực để đổi đất nước mặt: xây dựng kinh tế vững mạnh, giáo dục tiên tiến sửa đổi hù tục cho phong hóa văn minh Thứ hai, chủ nghĩa yêu nước phản ánh Kinh Đạo Nam thứ chủ nghĩa yêu nước tiến bộ, với tư tường mang tầm vượt thời đại Chẳng hạn, Kinh Đạo Nam dù xuất cách khoảng gần ki vận động trừ tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống văn hóa mà đề cập đến cịn mang đầy đủ tính thời Hay tư tường hơ hào kinh doanh, bn bán “góp von để mở bn chung, đóng tàu để thơng đồng nước”' Thánh Mau rõ ràng vượt lên tư tường “trọng nông, ức thương’ xã hội phong kiến khép kín Ngày nay, cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng chủ nghĩa xã hội, rút từ Kinh Đạo Nam học quý báu Thứ ba, nội dung chủ nghĩa yêu nước Kinh Đạo Nam, theo tương đồng với quan điểm yêu nước nhà nho tiến thập kỉ đầu kỉ XX, quan điểm nhà yêu nước Đào Duy Anh (sưu tập, khảo chứng), Nguyền Thị Thanh Xuân (phiên âm, thích), sđd, tr 86 C h ủ nghĩa yêu nước Đạo Mâu 687 phong trào Duy Tân Khẩu hiệu mục tiêu hướng tới phong trào là: “Khai dân trí, chấn 'dân khí, hậu dân sinh" Trong đó, khai dân trí tức bỏ lối học tầm chương trích cú, mở trường dạy chữ quốc ngữ, kiến thức khoa học thực dụng, trừ hủ tục xa hoa Chấn dân khí thức tình tinh thần tự lực tự cường, người giác ngộ quyền lợi mình, giải khỏi nọc độc chun chế Hậu dân sinh phát triển kinh tế, cho dân khai hoang làm vườn, lập hội buôn, sản xuất hàng nội hóa Mục tiêu tiến lấy giáo dục làm đầu, làm tảng để nâng cao tinh thần yêu nước phát triển kinh tế Đây vấn đề quan trọng đề cập Kinh Đạo Nam Vậy có liên quan Kinh Đạo Nam nhà nho yêu nước tiến đầu kỷ XX? Thực chất Kinh nào? Đào Duy Anh cho rằng, chuyện số văn thân quốc đầu kỷ XX truyền bá tư tường cách cơng khai vốn có ý thức lợi dụng hoạt động giáng bút Thánh Mầu Thiện đàn mà làm việc tuyên truyền Song “ở người lợi dụng hoạt động tơn giáo khơng người mê tín cầu phúc thơng thường, nhung tin có tiên Thánh giáng bút thật, muốn lợi dụng tơn giáo lại bị tơn giáo hấp dẫn mà tác động trở lại khiến ỷ thức lợi dụng lúc đầu bị chìm ngập vào khơng khí tơn giáo thực, kèm theo ý nghĩa trị"1 Như vậy, vượt lên tập kinh mang tính chất tâm linh thông thường, nghĩ rằng, Kinh Đạo Nam trờ thành tác phẩm tập hợp tất tư tường giới nho học tiến phần tư đầu kỷ XX đù mặt đạo đức, trị, kinh tế, xã hội Đó giá trị to lớn Kinh Đạo Nam - Kinh giáng bút Thánh Mẩu thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước Giá trị Kinh Đạo Nam phong trào yêu nước dầu kỉ XX Yêu nước, đồng hành với dân tộc, gắn bó với dân tộc giá trị to lớn cùa Đạo Mầu Tinh thần yêu nước phản ánh ừong tín ngưỡng đặc biệt qua thơ văn giáng bút mà nghiên cứu thực có ý nghĩa tác dụng to lớn phong trào quốc Đào Duy Anh (sưu tập, khảo chứng), Nguyễn Thị Thanh Xuân (phiên âm, thích), sđd, tr 31 / 688 V an hóa thờ Nữ thắn - MẴU VlỆT NAM VÀ CHÂU A năm đầu kỷ XX Có đặt nhũng Kinh hồn cảnh lịch sử lúc xuất thấy nghĩa Kinh Đạo Nam Thánh Mầu giáng bút, khắc ván in vào năm 1923 Đây khoảng thời gian mà vận động Duy Tân bị thất bại Các phong trào đấu tranh chống thuế cùa nơng dân, phong trào “chấn hưng nội hóa trừ ngoại hóa”, chống độc quyền tầng lớp tư sản, tiểu tư sản khởi nghĩa cơng nhân bị thực dân Pháp bóp nghẹt Tư tuởng chủ nghĩa cộng sản lại chưa ăn sâu bám rễ, cách mạng Việt Nam đêm tối khơng có lối ra, cần tư tưởng đạo khích lệ tinh thần chiến đấu nhân dân Trong lúc đó, nhiều nhà nho tác giả vô danh âm thầm cổ vũ tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc sáng tác thơ văn báo mặt trận báo chí Tiêu biểu Tản Đà với thơ “Thề non nước’’’ hay Á Nam Trần Tuấn Khải với “Hai chữ nước nhà” Nhưng hình thức đấu tranh cơng khai lại diễn hồn cảnh khó khăn đặc biệt bị thực dân Pháp o ép Vậy nên, từ sau phong trào Duy Tân (Đông Du Đông Kinh nghĩa thục) thất bại, đứng trước đàn áp quyền thực dân, nhà nho yêu nước rút lui sau hình thức Thiện đàn để tiếp tục tuyên truyền tư tưởng quốc Kinh Đạo Nam Kinh đời từ số Thiện đàn “So với vần thơ hai tác giá danh nằng độ yêu nước Kinh Đạo Nam đậm đặc hơn, trực tiếp hơn, sôi sục da diết Và tích cực hơn: vạch đường khả thi, hữu hiệu, nâng cao dân trí, chấn hưng đất nước”1 Chính thế, Kinh Đạo Nam có sức cổ vũ rấHớn tinh thần chống Pháp nhân dân ta thập kỉ đầu kỉ XX Những tư tưởng Kinh Đạo Nam trở thành động lực tinh thần to lớn để sau người dân theo cờ giải phóng Kinh Đạo Nam sau khơng phát hành Bắc Kỳ mà lưu truyền rộng rãi chữ quốc ngữ Nam Kỳ Lo sợ trưởc sức ảnh hưởng sâu rộng cùa Kinh, thực dân Pháp phải tìm cách để tiêu hủy Một vấn đề đặt là: nhà nho yêu nước tiến đầu kỷ XX lại sử dụng hình thức giáng bút Thiện đàn để cổ vũ tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc? Để giải thích điều trước hết phải hiểu nghi lễ giáng bút Theo Nguyễn Xuân Diện: "giáng bút tượng “nhập thần ” thực nghi lễ cầu cúng để mong muốn có Đào Duy Anh (sưu tập, khảo chứng), Nguyễn Thị Thanh Xuân (phiên âm, thích), sđd, tr 20 C h ủ nghĩa yêu nước Đạo Mâu 689 phán truyền dạy dỗ thần linh thông qua văn tự (Hán Nôm) Giống lên đồng, người có khả đặc biệt nhập đồng sau lời cầu xin thông qua họ Tiên, Thánh chữ lên mặt mâm đồng rải gạo Có người giỏi chữ nghĩa ngồi nhìn hinh vẽ, đốn chữ ghi thành văn tự Đoán định lời giáng hình thức giải mã giống giái mã tử vi Nội dung giáng bút thần tiên phần nhiều nhắc bảo răn dạy người, thông báo niềm vui cảnh báo kiếp nạn Việc thành lập Thiện đàn thực nghi lễ giáng bút có từ hàng trăm năm trước Tuy nhiên, đến đầu kỉ XX, phong trào Thiện đàn giáng bút trở nên rầm rộ trước nhiều Thơ văn giáng bút thời gian phần lớn viết chữ Nôm khác với trước thường văn tự Hán “Một giá trị đặc biệt thơ văn giáng bút cuối ki XIX đầu ki XX là, ảnh hưởng cùa phong trào yêu nước, làm khởi phát biểu tượng văn hóa Việt Nam mà trước nhắc đến Đó biểu tượng Quốc hồn, Quốc tủy, Quốc dân, Nòi giống, Giống Lạc Hồng, Con Rồng Cháu Tiên nhắc đến nhiều, khẩn thiết nhắm đến đối tượng tầng lởp nhân dân lao động”2 Kinh Đạo Nam ví dụ điển hình cho điều Như vậy, việc nhà nho yêu nước tiến dùng hình thức giáng bút Thiện đàn để tuyên truyền tinh thần yêu nước có lý sâu sắc Trước hết, việc dùng hình thức giáng bút - tức dùng hình thức tín ngưỡng tâm linh để tuyên truyền chủ nghĩa yêu nước - nhà nho hạn chế nhòm ngó, đàn áp thực dân Pháp Nói cách khác, việc ngụy trang hình thức giáng bút giúp nhà nho dễ dàng tuyên truyền tinh thần quốc cách cơng khai dùng hình thức báo chí văn học thơng thương Hơn nữa, viêc tuyên truyền tinh thần quốc thông qua giáng bút, thông qua lời răn dạy Thánh Mầu thần thánh khác làm cho lời răn dạy trờ nên linh thiêng hơn, huyền ảo vỉ có sức hiệu triệu lớn tới tầng lớp nhân dân xã hội Nói Nguyễn Xuân Diện “Người ta khinh nhờn phép vua luật nước người ta e sợ lời tiên dạy, lời thánh phán Tâm linh cõi u huyền mà người muốn biết khơng thể biết hết họ phài dè chừng Trong xã hội dân trí cịn thắp cõi mơng lung huyền người ta sợ lời thánh, sợ hậu họa khơn lường sau câu chữ ấy”3 Ngồi ra, giáng bút 1, Nguyễn Xuân Diện: Thương nòi giống thằn tiên giáng bút -Lyhocdongphuong.org.vn Họa sĩ Đỗ Đức: M ột g ó c nhìn tượng thần tiên giảng bút, vanhoathethao.vn ngày 11/04/2010 690 V a n hóa thờ Nữthần - MẪU VlỆT NAM VÀCHÂU Á hoạt động tín ngưỡng ngưng kết nhiều thành tố đặc sắc văn hóa dân gian thơ ca dân gian, múa dân gian, nghi thức tín ngưỡng Cũng hoạt động giáng bút hoạt động mang tính tổng hợp nên thỏa mãn nhiều giai tầng công chủng dù nhà khoa bảng, học hành đỗ đạt cao, nhà nho nông thôn tầng lớp tiểu thương nơi phố thị, nông dân chốn quê mùa Với đặc điểm này, giáng bút làm tốt mục đích quan trọng nhà nho tập hợp đông đảo tất tầng lớp nhân dân nghiệp quốc phục hưng văn hóa dân tộc Cho đến tận ngày nay, nội dung yêu nước Kinh Đạo Nam có ý nghĩa to lớn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng chủ nghĩa xã hội Những tư tưởng yêu nước phải đẩy mạnh giáo dục, mờ rộng tàng cường hợp tác kinh tế, trừ hủ tục, tiết kiệm tiền để đất nước giàu mạnh văn minh mà Kinh Đạo Nam đề cập cách gần kì cịn mang tính thời Những nội dung lại tiếp tục đề cập đường lối, sách Đảng Nhà nước ta Chẳng hạn như, Đảng ta vạch rõ: “yêu nước thời kỳ xây dựng chù nghĩa xã hội trước hết chù yếu tinh thần vưcm lên rừa nhục nghèo nàn, lạc hậu, thua nước khác Bên cạnh đó, người cần phải hành động dũng cảm, táo bạo xông pha nơi trận tuyến kinh tế trí thức, khoa học công nghệ, phát huy động, nhạy bén sáng tạo, tắt đón đầu nghiên cứu úng dụng tiến khoa học công nghệ ”l Kết luận Việc nghiên cứu Kinh Đạo Nam - Kinh giáng bút Thánh Mầu - cho thấy giá trị phản ánh chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Đạo Mẩu Có thể nói, Đạo Mẩu tín ngưỡng thể rõ nét nhất, sâu sắc tinh thần chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Mặc dù chất, Đạo Mau tín ngưỡng tơn thờ người mẹ, khẳng định quyền người mẹ, song trình phát triển đất nước luôn phải chổng giặc ngoại xâm để dựng nước giữ nước, Đạo Mẩu khơng đứng ngồi dân tộc mà đồng hành với dân tộc Bằng chứng Đạo Mau hướng cội nguồn dân tộc; tự hào nguồn gốc Hồng cháu Lạc, tự hào đất nước ngàn năm văn hiến; ca ngợi Nguyễn Đình Bắc: Phát huy chù nghĩa yêu nước truyền thống thời kỳ cơng nghiệp hỏa, đại hóa Việt Nam nay, Tạp chí Triết học số 3()238, năm 2011, tr 73 C h ủ nghĩa yêu nước Đạo Mâu 691 gương anh dũng xả thân chống giặc cứu nước; thúc nhân dân đứng dậy thống giặc ngoại xâm lời văn, lời hịch thống thiết; kêu gọi mờ mang giáo dục, kinh doanh buôn bán, sửa đổi phong tục để dân giàu, nước mạnh sánh kịp với cường quốc tiên tiến năm châu Với giá trị to lớn này, Kinh Đạo Nam nói riêng Đạo Mau nói chung trường tồn với dân tộc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO ] Đào Duy Anh (sưu tập, khảo chứng), Nguyễn Thị Thanh Xuân (phiên âm, thích): Kinh Đạo Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 Nguyễn Đình Bắc: Phát huy chù nghĩa yêu nước truyền thống thời kỳ công nghiệp hóa, đại hỏa Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số (238) năm 2011, trang 68-75 PGS.TS Trương Châu: Vị trí quan ừ-ọng phong trào Duy Tân đầu ki XX tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam, Wordpress.com Nguyễn Xuân Diện: Thương nòi giống thần tiên giáng bút Lyhocdongphuong.org Đỗ Đức: Một góc nhìn tượng thần tiên giáng bút Thethaovanhoa.vn Trần Văn Giàu: Giá trị tinh thần truyền thống cùa dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980 Ngô Đức Thịnh: Lịch sử hình thành, biến đổi giá trị cùa Đạo Mầu Việt Nam, Daomauvietnam.com Ngô Đức Thịnh: Đạo Mầu Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2012 ... dựng chủ nghĩa xã hội, rút từ Kinh Đạo Nam học quý báu Thứ ba, nội dung chủ nghĩa yêu nước Kinh Đạo Nam, theo tương đồng với quan điểm yêu nước nhà nho tiến thập kỉ đầu kỉ XX, quan điểm nhà yêu nước. .. thấm thìa tinh thần quốc dạt ”2 t * Những biểu chủ nghĩa yêu nước phản ánh Kinh Đạo Nam Khi nghiên cứu nội dung Kinh Đạo Nam, nhận thấy chủ nghĩa yêu nước thể cách có hệ thống, với lập luận chặt... nghía yêu nước Đạo Mẫu 683 giáo tín ngưỡng nước ta, Đạo Mầu tín ngưỡng phản ánh sâu đậm nhất, đa phương diện biểu cùa chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa yêu nước phản ánh sâu đậm Đạo Mầu thông qua nghi