1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa đọc trong môi trường số

18 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VĂN HĨA ĐỌC TRONG MƠI TRƯỜNG SỐ Trương Đại Lượng* Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu, giới thiệu số khái niệm văn hóa đọc Trình bày đặc điểm mơi trường số Phân tích khác việc đọc tài liệu in tài liệu số Trình bày kết nghiên cứu gần việc đọc tài liệu in đọc tài liệu số Cung cấp số quan điểm xu hướng phát triển văn hóa đọc Trên sở nghiên cứu văn hóa đọc tác giả rút số kết luận Từ khóa: Văn hóa đọc; Mơi trường số; Tài liệu in; Tài liệu số MỞ ĐẦU Đọc hoạt động đặc trưng người, người có trình độ học vấn cao xã hội Đọc trình giải mã thơng tin phản ánh dạng tài liệu Trong trình đọc người phải vận dụng giác quan; đặc biệt thị giác tư duy, kinh nghiệm để giải mã thông tin tài liệu Để giải mã thông tin, trước hết người phải có kinh nghiệm việc tri giác chữ viết, văn tự; sau kiến thức tảng để hiểu thơng tin, vận dụng thơng tin vào hoạt động thực tiễn cách sáng tạo Tuy nhiên, môi trường số, để khai thác đọc tài liệu số hiệu đòi hỏi người đọc phải có kiến thức số Vậy hình thành Trung tâm Tri thức số, để phát triển văn hóa đọc cho người dùng tin, việc giáo dục năn lực số (kiến thức số - digital literacy) cần thiết * Tiến sĩ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 318 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM KHÁI NIỆM VĂN HĨA ĐỌC Văn hóa đọc vấn đề nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến văn hóa đọc Khái niệm văn hóa đọc phát biểu theo nhiều khía cạnh khác nhìn chung thấy văn hóa đọc tiếp cận hai góc độ: văn hóa đọc lớp văn hóa cộng đồng giai đoạn định văn hóa đọc dạng văn hóa hành vi người xã hội Tiếp cận góc độ xem văn hóa đọc lớp văn hóa cộng đồng, William A Johnson [24] cho rằng: việc đọc tượng xã hội tượng đơn lẻ, phát triển không ngừng theo thời gian, với gốc rễ bám sâu truyền thống dân tộc Việc đọc hoạt động, hay chí trình, mà hệ thống, hệ thống văn hóa phức tạp, ảnh hưởng tới nhiều cách hiểu khác việc người đọc giải mã ngôn từ tác giả Tiếp cận góc độ xem văn hóa đọc dạng hành vi người xã hội - Đây xu hướng tiếp cận phổ biến nghiên cứu văn hóa đọc Các tác giả theo xu hướng coi việc đọc hành vi người hướng vào việc giải mã văn bản, qua lĩnh hội nội dung thông tin tài liệu Phần lớn nghiên cứu đề cập đến văn hóa đọc thước đo chất lượng việc tiếp cận lĩnh hội thông tin q trình đọc Trong q trình đó, lực người tạo nên khác biệt trình độ đọc họ Văn hóa đọc (hay trình độ đọc) biểu hành vi người trình đọc, bắt nguồn từ trình độ văn hóa, “phơng” văn hóa người Tsvetkova M cho rằng: “Ở cấp độ cá nhân văn hóa đọc phản ánh lực nhận thức khuynh hướng tinh thần giúp cho việc nhận dạng biểu tượng chữ in võng mạc tạo nên cảm xúc tinh thần” [52] Ở Việt Nam có nhiều tác giả tiếp cận văn hóa đọc góc độ văn hóa hành vi người, coi văn hoá đọc phản ánh tổng hợp lực cá nhân người vận dụng trình đọc Tác giả Trần Thị Minh Nguyệt báo: “Giáo dục văn VĂN HĨA ĐỌC TRONG MƠI TRƯỜNG SỐ hóa đọc thư viện trường tiểu học Hà Nội” cho văn hóa đọc tổng hợp lực chủ thể định hướng tới tài liệu, lĩnh hội tài liệu cách sáng tạo, thái độ ứng xử với tài liệu” cá nhân [5,tr.6] Cùng quan điểm Đồn Tiến Lộc [3], Cao Thanh Phước [6]… khẳng định văn hóa đọc tổng hợp lực chủ thể biểu q trình đọc, hay nói cách khác trình độ đọc người hay nhóm người định MÔI TRƯỜNG SỐ/ MÔI TRƯỜNG ĐIỆN TỬ Ngày nay, nhân loại chứng kiến tác động công nghệ thông tin mặt đời sống xã hội có hoạt động thơng tin thư viện Sách, tạp chí tài liệu đọc trước có sẵn phương tiện in ấn Tuy nhiên, ngày nhiều thư viện trang bị máy vi tính, máy in, máy quét, máy đọc mã vạch, video, đĩa compact, đĩa mềm, băng từ, cassette, RFID (Thiết bị nhận dạng tần số vô tuyến), sở liệu để cung cấp thông tin cho người dùng tin qua mạng Mục lục truy cập công cộng trực tuyến (OPAC) thay đổi hình dạng mục lục thẻ Trong thư viện truyền thống thường có tủ mục lục lớn người đọc truy cập mục lục thư viện cách nhấp chuột máy tính chiếm khơng gian nhỏ Các thư viện cung cấp dịch vụ Internet, e-mail tạp chí trực tuyến cho người sử dụng để có thơng tin đầy đủ tồn diện lĩnh vực tương ứng Theo Nghị định số 45/2020/NĐ-CP ngày 8/4/2020 thực thủ tục hành mơi trường điện tử: “Môi trường điện tử môi trường thơng tin tạo lập, cung cấp, trao đổi, thu thập, xử lý, lưu trữ thông qua mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thơng tin, sở liệu [1] Khái niệm môi trường điện tử trở nên quen thuộc sống đại với thiết bị điện tử không gian mạng, tương tác chúng với người Môi trường điện tử thư viện môi trường sử dụng công nghệ thông tin viễn thông để tự động hoá triển khai hoạt động phục vụ, cho phép người đọc/ người dùng 319 320 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM tin truy cập nguồn tài nguyên thông tin thư viện thông qua phương tiện điện tử Internet, điện thoại di động, mạng xã hội… Sự tương tác người dùng tin với nguồn tài nguyên thông tin thư viện diễn 24/24 giờ, ngày/ tuần Người dùng tin thụ hưởng dịch vụ thông tin thư viện cho dù họ đâu miễn họ có thiết bị khai thác tài liệu điện tử kết nối mạng SỰ KHÁC NHAU GIỮA ĐỌC TÀI LIỆU IN VÀ TÀI LIỆU SỐ Những cải tiến mạnh mẽ công nghệ đem lại xu hướng đọc xã hội mà nghiên cứu Bello cộng [11] gọi “digital reading” Ziming LIU nghiên cứu “Tổng quan việc đọc dạng số [29] cho người ngồi đâu, cần sử dụng Internet với “click” đọc mong muốn mà không cần phải di chuyển đến địa điểm cụ thể để lựa chọn tìm kiếm thơng tin Một số nghiên cứu cho thấy khơng có ảnh hưởng phương tiện truyền thông kết đọc người đọc Margolin S.J cộng nhận thấy người đọc vị thành niên người đọc trưởng thành, việc đọc văn giấy, máy tính máy đọc Kindle khơng có khác hiểu biết người đọc cho việc đọc diễn hiệu nhiều định dạng trình bày khác [35] Baron N.S xem xét số nghiên cứu đo lường khả đọc hiểu người lớn niên việc đọc giấy đọc hình, cho kết hỗn hợp: số nghiên cứu báo cáo khơng có khác biệt đọc hiểu nghiên cứu khác cho điểm số đọc hiểu tốt việc đọc tài liệu giấy Baron điều quy cho khác biệt tuổi tác người đọc, tài liệu đọc, phương pháp thử nghiệm kinh nghiệm trước người đọc với việc đọc hình [41, tr 170] Trong số nghiên cứu cho tài liệu in kỹ thuật số dẫn đến việc đọc chúng theo cách riêng, khác chất Tài liệu dạng in khuyến khích hình thức “đọc sâu thời gian kéo dài” [33] Có tác giả cho xuất phương VĂN HĨA ĐỌC TRONG MƠI TRƯỜNG SỐ tiện kỹ thuật số, với chất siêu văn bản, đe dọa khả đọc lâu dài (Healy, 1990 [23]; Birkerts, 1994 [13]) Birkerts (1994) lưu ý thêm hệ trẻ lớn lên môi trường kỹ thuật số thiếu khả đọc sâu trì tham gia lâu dài vào việc đọc Mặt khác, đọc tài liệu số khuyến khích “đọc tốc độ nhanh, đọc dựa hình, đọc có hỗ trợ máy tính bao gồm tìm kiếm, đọc lướt, siêu liên kết trích xuất đoạn từ văn dài hơn” [33] Lanham (1995) [27] so sánh khác biệt khả đọc tài liệu in kỹ thuật số Ông khẳng định rằng: Đối với tài liệu in, ý tưởng cách thể Ý nghĩa có dạng từ, từ tạo ý nghĩa Kỹ thuật số hoạt động theo cách khác Cùng mã kỹ thuật số thể từ số có thể, thông số biểu thức điều chỉnh, tạo âm hình ảnh Biến thể tham số đứng trung tâm tính biểu kỹ thuật số, vai trị mà khơng có tài liệu in ấn Phương tiện kỹ thuật số góp phần tạo thay đổi đáng kể việc đọc Chúng có số lợi mà truyền thống khơng có mơi trường in, chẳng hạn tính tương tác, tính phi tuyến tính, khả truy cập thơng tin tức thì, hội tụ văn hình ảnh, âm video (Landow, 1992 [26]; Lanham, 1993 [28]; Murray, 1997 [40]; Ross, 2003 [47]) Khả hiểu biết kỹ thuật số nâng cao khả việc cung cấp thông tin phù hợp với người dùng tin Trong nghiên cứu tác động phương tiện truyền thông thói quen đọc người từ năm 1970 đến năm 1990, Knulst et al (1996) [25] thấy rằng: Phương tiện truyền thông yêu cầu người dùng trình bày rõ ràng sở thích họ Bằng cách sử dụng bảng điều khiển, người dùng áp đặt ý muốn đến chi tiết nhỏ nhất, lần phải đối mặt với kết theo sở thích riêng Với tài liệu đa phương tiện, người khơng khuyến khích đợi họ biết nhiều chủ đề trước họ nhấp vào chủ đề tiếp theo, để tự mở quan điểm chưa biết Và xác thành tựu to lớn văn hóa đọc 321 322 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM N.S Baron [41] cho ngày nhiều chứng cho thấy việc đọc hình khơng giống đọc tài liệu in não người phản ứng có khác việc đọc hình đọc tài liệu in Nhiều tác giả khẳng định thay đổi từ đọc tài liệu in sang đọc tài liệu số tốt đọc tài liệu số khác với tài liệu in ấn dẫn đến môi trường thông tin ưu việt Một số nghiên cứu người dùng tin thường sử dụng thiết bị đọc nhỏ du lịch lại nhiều so với tài liệu in [15] Chelin cộng cho sinh viên sử dụng định dạng điện tử dựa máy tính qn tính sinh viên quen với hầu hết cơng việc họ máy tính, họ dễ dàng sử dụng văn truy cập mà khơng cần rời khỏi máy tính Sinh viên thích tiện lợi truy cập tài liệu điện tử, họ thường in tài liệu để sử dụng chúng [16] Adler cộng lưu ý tài liệu điện tử thiếu hỗ trợ cho việc ghi chú, phối hợp đọc phi tuyến [9], nghiên cứu Shelburne A.E cho việc truy cập không theo dãy, đặc biệt tham khảo chéo với tác phẩm khác phần khác tác phẩm tài liệu in khó nhiều so với tài liệu điện tử [53] Tài liệu in tài liệu kỹ thuật số có ưu điểm hạn chế riêng Thách thức người đọc xác định khả áp dụng dạng tài liệu cụ thể bối cảnh định Ví dụ, tài liệu điện tử có xu hướng hữu ích cho việc tìm kiếm, tài liệu truyền thông giấy ưu tiên cho việc tiêu thụ thông tin thực tế Đọc phương pháp hiệu để truyền đạt từ ngữ Một xã hội phức tạp yêu cầu tăng lượng đọc giảm lượng đọc Câu hỏi lại nên giải loại tài liệu mà việc đọc thực Có vẻ máy tính tương lai thay sách in phương tiện đọc cách thay máy đánh chữ công cụ viết Ross (2003) [47] gợi ý cần ý nhiều đến cách người đọc thực tham gia vào phương tiện truyền thông khác nhau, lý họ để chọn định dạng định dạng khác hài lòng với định dạng VĂN HĨA ĐỌC TRONG MƠI TRƯỜNG SỐ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỌC HIỆN NAY Trong nghiên cứu gần thực hành đọc Đại học Quốc gia Mexico, Ramirez (2003) [46] phát gần 80% sinh viên thích đọc đoạn văn kỹ thuật số in để hiểu văn cách rõ ràng Gần 68% người hỏi báo cáo họ hiểu lưu giữ nhiều thông tin họ đọc tài liệu dạng in ấn Tuy nhiên, 4% số người hỏi báo cáo điều ngược lại Độ phân giải thấp hình máy tính yếu tố khiến người in tài liệu (đặc biệt tài liệu dài) để đọc Hartzell (2002) [22] lưu ý đọc từ hình chậm tới 30% so với đọc văn trang in Murphy cộng (2003) [39] tập trung vào tính thuyết phục văn in văn điện tử Họ lưu ý sinh viên đại học đọc văn trực tuyến thấy văn khó hiểu hơn, thú vị so với đọc tài liệu in Đọc hoạt động đơn lẻ Đó hành vi phức tạp thay đổi Nó liên quan đến mục đích khác yêu cầu kỹ khác việc xử lý tài liệu McKnight (1997) [37] đưa số hiểu biết tuyệt vời hành vi đọc phương tiện điện tử Ơng nhận thấy người khơng thích đọc từ hình Họ thích in tài liệu điện tử để đọc, chí in từ máy in kim Ông cho xu hướng gần việc gắn tài liệu điện tử định dạng PDF Adobe khơng khuyến khích việc đọc hình khuyến khích in Mọi người có xu hướng in tài liệu dài hiển thị vài hình Con người biết cách tổ chức thao tác với văn giấy, thao tác với văn điện tử đòi hỏi kỹ khác Mọi người thích duyệt tìm thứ cách tình cờ Nunberg (1994) [42] ghi chú: Xem lướt sở liệu tài liệu khơng có nhiều thơng tin lướt qua kho sách thư viện, tài liệu điện tử không mang dấu vết thực tế nguồn gốc chúng cách mà sách in làm Nhưng khơng khác nhiều so với việc duyệt xung quanh cửa hàng cho th video 323 324 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM Lật đọc (kiểu đọc liên quan đến tài liệu in) không phương tiện để định vị thông tin tài liệu mà phương tiện để hiểu tồn văn Thao tác cuộn hình máy tính khơng hỗ trợ chế độ đọc xử lý thơng tin Người đọc có xu hướng thiết lập trí nhớ trực quan cho vị trí mục trang tài liệu Thao tác cuộn làm suy yếu mối quan hệ (Olsen, 1994) [44] Có tương đồng lịch sử kiểu đọc Như Manguel (1996) [34] lưu ý: Cuộn khó sử dụng có bề mặt hạn chế - nhược điểm mà ngày ý đến, quay trở lại dạng sách cổ hình máy tính chúng ta, hiển thị phần văn thời điểm “cuộn” lên xuống Thời gian dành cho việc đọc Trong thời đại kỹ thuật số, người dành nhiều thời gian cho việc đọc sách Mặc dù lượng thời gian dành cho việc đọc sách liên quan nhiều đến cơng việc trách nhiệm gia đình Hai yếu tố góp phần làm tăng thời gian đọc: (1) bùng nổ thông tin; (2) công nghệ kỹ thuật số Các tài liệu kỹ thuật số dễ tìm kiếm cho phép nhiều hội việc tiếp cận nhiều thông tin Ví dụ, tài liệu Web có trung bình liên kết (Almind Ingwersen, 1997 [10]) Điều có nghĩa người dùng truy cập vào tài liệu Web, họ lúc có hội truy cập chín tài liệu khác Một vấn đề khác cần lưu ý người phải đối mặt với khối lượng tuyệt đối đa dạng thông tin Họ chọn dành thời gian để đọc định quan trọng, thực tế họ tăng thời gian đọc vô hạn Sự xuất phương tiện kỹ thuật số thay đổi cách dành phần đáng kể thời gian để đọc tài liệu kỹ thuật số Theo báo cáo United States Statistical Abstracts, tổng chi phí cho phương tiện in thu hẹp tổng chi cho phương tiện điện tử tăng lên Xu hướng tiêu dùng ngày tăng VĂN HĨA ĐỌC TRONG MƠI TRƯỜNG SỐ phương tiện truyền thơng điện tử giảm chi phí phương tiện in ấn hỗ trợ thực tế người ta dành nhiều thời gian cho việc truy cập trực tuyến / Internet thời gian tờ báo hàng ngày tạp chí tiêu dùng thơng thường Đọc dựa hình Khoảng năm 1750, có thay đổi đáng kể cách người đọc tài liệu Họ có vài sách để đọc họ đọc đọc lại chúng nhiều lần Tuy nhiên, đến đầu năm 1800, người bắt đầu đọc nhiều thứ Họ đọc tất loại tài liệu, đặc biệt tạp chí báo định kỳ, đọc lần trước chạy sang mục (Darnton, 1989 [17]) Từ phát triển việc đọc, khơng khó để hình dung duyệt xem lướt trở thành kiểu đọc mơi trường sử dụng nhiều thông tin ngày Với lượng thời gian ngày tăng dành cho việc đọc tài liệu điện tử, hành vi đọc hình lên Hành vi đọc dựa hình đặc trưng nhiều thời gian duyệt xem lướt, phát từ khóa, đọc lần, đọc phi tuyến tính đọc có chọn lọc hơn; thời gian dành cho việc đọc chuyên sâu đọc tập trung, ý bền vững giảm Duyệt /Đọc lướt dị từ khóa nhiều Một nghiên cứu 350 tạp chí khoa học xuất 40 năm (1944-1988) cho thấy “các kết thực nghiệm ngày hiển thị rõ ràng tiêu đề, phần tóm tắt, phần mở đầu phần đề mục phần phương pháp quy trình ngày bị xếp xuống vị trí thứ yếu” (Berkenkotter Huckin, 1993 [12]) Do số lượng tạp chí khoa học ngày nhiều số lượng tạp chí ngày mở rộng, độc giả tạp chí khoa học khơng thể theo kịp tài liệu buộc phải đọc lướt báo tạp chí theo cách mà nhiều độc giả đọc lướt báo Xu hướng có xu hướng tăng cường môi trường Web Hầu hết người có xu hướng đọc hình văn Tổng cộng 90% người đọc trang Web không cuộn xuống (Goldsborough, 2000 [19]) Đọc lướt cung cấp 325 326 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM cách hiệu để lọc qua lượng lớn thông tin Theo nghiên cứu Poynter Institute (2000) [45], người dùng Web có xu hướng “thực nhiều thao tác xem lướt ngắn, tìm kiếm nhanh chóng thơng qua nhiều tóm tắt báo, hứng thú họ sâu vào chủ đề báo cụ thể” Tăng cường đọc lần đọc có chọn lọc Hơn 56% số người hỏi lưu ý tỷ lệ tài liệu họ đọc lần (đọc lần) tăng lên Vì thời gian dành cho việc đọc hạn chế chúng theo kịp tốc độ phát triển sản xuất thơng tin, điều có nghĩa tỷ lệ tài liệu đọc (Liu, 2003 [31]) Mặt khác, tỷ lệ lớn tài liệu đọc lần Khi tìm kiếm thơng tin có liên quan, người đọc có xu hướng thể tính chọn lọc thường xun cơng khai hơn, dẫn đến hiểu biết phần hiểu sâu (Topping, 1997 [51]) Tăng khả đọc phi tuyến tính giảm ý bền vững Sự xuất siêu văn cho phép đọc phi tuyến tính nhiều (ví dụ: nhảy) Càng nhiều liên kết gặp phải, khác biệt tiềm ẩn đường dẫn đọc lớn Đọc siêu tốc (ví dụ: nhảy) ảnh hưởng đến ý liên tục góp phần làm cho việc đọc bị phân mảnh hơn, trang phải cạnh tranh với nhiều trang khác để thu hút ý người dùng Birkerts (1994) [13] Stoll (1995) [49] lưu ý mơi trường kỹ thuật số có xu hướng khuyến khích người khám phá nhiều chủ đề cách sâu rộng, mức độ hời hợt Các siêu liên kết khiến người phân tâm khỏi việc đọc suy nghĩ sâu sắc chủ đề Trong nghiên cứu độc giả đọc siêu văn kích thích khả đọc viết văn dạng tuyến tính, Miall Dobson (2001) [38] phát “siêu văn khơng khuyến khích chế độ hấp thụ phản xạ đặc trưng cho việc đọc hiểu biết chữ” Giảm đọc chuyên sâu tập trung Đọc chậm chuyên sâu đặc điểm khác đọc “siêu mở rộng” Eveland Dunwoody (2001) [18] nhận thấy độc giả khó tập trung tồn VĂN HĨA ĐỌC TRONG MƠI TRƯỜNG SỐ vào việc đọc họ phải định đọc văn nào, theo siêu liên kết có nên cuộn trang xuống hay khơng Chú thích tơ màu tài liệu in so với tài liệu điện tử Mọi người thích thích họ đọc, đặc biệt để đọc chuyên sâu Nghiên cứu Olsen (1994) [44] cho thấy 63% người vấn thích thích gạch chân báo Một nghiên cứu King Research Inc tiết lộ 33% người chép đăng ký cá nhân họ 56% chép sưu tập thư viện để thích /hoặc làm bật tài liệu in (Griffiths King, 1993) [20] Chú thích tơ sáng đọc hoạt động phổ biến môi trường in Mơ hình “truyền thống” có chuyển sang mơi trường kỹ thuật số đọc tài liệu điện tử không? Câu trả lời không Tại người có khả thích làm bật tài liệu kỹ thuật số? Có vẻ nhiều người tìm kiếm duyệt tài liệu kỹ thuật số, họ cần đọc số tài liệu chuyên sâu, họ in sau thích tài liệu in Chú thích tài liệu điện tử chắn có thể, đòi hỏi nhiều tài nguyên kỹ bổ sung bút chì bút đánh dấu đơn giản (McKnight, 1997) [37] O’Hara Sellen (1997) [43] thấy thích giấy tích hợp trơn tru với việc đọc, thích trực tuyến lại gây tập trung Một người trả lời báo cáo “đánh dấu thích tài liệu kỹ thuật số không đến tự nhiên cần thực hành Marshall (1997) [36] lưu ý “hỗ trợ cho tích hợp trơn tru thích với việc đọc - điều khó giải thích theo quan điểm thiết kế; nhiên, có khả quan trọng nhất” In để đọc Trong nghiên cứu gần đây, Liu (2006) [30] phát “Mặc dù việc sử dụng nguồn điện tử thói quen đọc trực tuyến khác tùy theo lĩnh vực, tần suất in tài liệu điện tử giống cách đáng ngạc nhiên tất lĩnh vực” Truyền thống cầm sách tay đọc giải thích phần lý quan điểm thay tài liệu in phương tiện điện tử lại lạc quan mức Strassmann (1985) [50] nhấn mạnh hệ thống 327 328 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM thần kinh người có chế điều khiển đặc biệt cho phối hợp bàn tay với tập trung mắt Đọc thứ cầm tay dễ nhiều so với thứ nằm bàn Trong thời đại kỹ thuật số, in để đọc động lực thúc đẩy việc tiêu thụ giấy ngày tăng (Hart Liu, 2003 [21]; Liu Stork, 2000 [32]; Sellen Harper, 2002 [48]) Xu hướng phát triển văn hóa đọc Tsvetkova M tác phẩm “Con đường máy tính hồi sinh văn hóa đọc” (The way computers rehabilitate the culture of reading) đăng Tạp chí E-magazine LiterNet, năm 2006 [52] cho trình phát triển nhân loại, văn hóa đọc gắn liền với văn hóa viết thay văn hóa truyền miệng việc truyền tải giá trị văn hóa nhân loại thời gian dài Khi phương tiện nghe nhìn xuất hiện, phát triển chiếm ưu việc chuyển giao giá trị văn hóa, có tượng văn hóa nghe nhìn lấn át thay văn hóa đọc Ngày nay, tác động mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin viễn thơng, máy tính phương tiện kỹ thuật số thay tài liệu giấy, trở thành phương tiện hữu hiệu chuyển tải thơng tin, giá trị văn hóa - văn hóa “computer”, văn hóa “ảo” xuất thay văn hóa nghe nhìn Theo quan điểm này, có giai đoạn văn hố nghe nhìn dường chiếm ưu thế, chí lấn át văn hố đọc, với hỗ trợ công nghệ thông tin công nghệ đại khác, văn hố đọc khơng bị thui chột hay dần số người lo ngại mà dần hồi sinh hình thức cao hơn, tạm gọi “văn hoá computer” Milena Tsvetkova, Johnson W A [24] khẳng định văn hóa “computer” phát triển cao hơn, nói cách khác quay lại hình thức cao văn hóa đọc khả tích hợp văn bản, âm hình ảnh hình thức siêu văn (supertexts), người sử dụng không đọc giải mã văn bản, mà cịn nghe âm nhìn hình ảnh hỗ trợ cho việc tiếp nhận văn mức độ cao Bolter (1991) [14] cho rằng: Việc chuyển từ in sang máy tính khơng có nghĩa thân việc biết đọc biết viết chấm dứt, việc biết đọc biết viết, cơng nghệ điện tử cung cấp cho loại sách cách để viết đọc VĂN HĨA ĐỌC TRONG MƠI TRƯỜNG SỐ Ở Việt Nam có số tác giả tiếp cận văn hóa đọc theo xu hướng có nhiều nhận định khác xu hướng phát triển văn hoá đọc Một số tác Nguyễn Thị Lan [2], Phạm Hồng Toàn [7], Nguyễn Thị Thu Trang [8] cơng trình nghiên cứu nhận định văn hố nghe nhìn xu lấn át văn hoá đọc giai đoạn tại, chí cho văn hóa nghe nhìn làm cho nhiều người thay đổi thói quen đọc, chí thay đổi thói quen tìm đến nhà sách, thư viện Một số tác giả khác cho có lúc văn hố nghe nhìn lấn át văn hố đọc, văn hóa nghe nhìn khơng thể thay văn hóa đọc truyền thống, thực tế văn hóa đọc khơng biến mà trở lại “phát triển mức độ cao hơn” [4] với phát triển máy tính phương tiện truyền thông đại KẾT LUẬN Trong kỷ nguyên số, đọc văn nhiều định dạng tài liệu khác Các nghiên cứu cho thấy xu hướng sử dụng sách in giảm nhu cầu sử dụng sách điện tử, tài liệu số ngày tăng nhanh Việc đọc tài liệu số có nhiều điểm khác biệt so với đọc tài liệu in Đặc điểm tài liệu điện tử chỗ, thông tin trình bày dạng “điện tử - số” kết cảm nhận nhờ trợ giúp phương tiện kỹ thuật chương trình tương thích Như vậy, tạm kết luận rằng: Đọc môi trường số xu tất yếu, nhiên, khơng phải xuất tài liệu số tài liệu in truyền thống việc đọc tài liệu truyền thống biến Tài liệu in tài liệu kỹ thuật số định dạng bổ sung cho nhau, thay Mỗi loại tài liệu có ưu điểm hạn chế Các định dạng khác đáp ứng nhu cầu khác với mục đích khác Để phát triển văn hóa đọc mơi trường số đòi hỏi thư viện, Trung tâm Tri thức số không xây dựng môi trường đọc thuận lợi mà phải trang bị cho người đọc lực định hướng tài liệu (nhu cầu 329 330 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM đọc, hứng thú đọc; khả nhận dạng nhu cầu đọc; khả tìm kiếm lựa chọn tài liệu), lực lĩnh hội tài liệu (phương pháp đọc, khả giải mã văn bản, khả đánh giá tài liệu, khả vận dụng tri thức đọc vào hoạt động thực tiễn), ứng xử văn hóa với tài liệu (thái độ trân trọng tài liệu tác giả; hiểu biết đạo đức pháp lý liên quan đến truy cập, sử dụng chia sẻ tài liệu; lực thực thi quyền sở hữu trí tuệ) đặc biệt lực số (digital literacy) Năng lực số đề cập đến khả cá nhân việc tìm kiếm, đánh giá biên soạn thông tin thông qua văn phương tiện khác tảng kỹ thuật số khác Trình độ kỹ thuật số mà người đọc cần đánh giá khả sử dụng phần cứng phần mềm cần thiết để đọc nghe nội dung văn kỹ thuật số TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ (2020), Nghị định thực thủ tục hành mơi trường điện tử, Truy cập ngày 16/9/2020 từ địa chỉ: https://thuvienphapluat.vn/ van-ban/cong-nghe-thong-tin/Nghi-dinh-45-2020-ND-CP-thuc-hienthu-tuc-hanh-chinh-tren-moi-truong-dien-tu-426372.aspx Nguyễn Thị Lan (2015), “Phát triển văn hóa đọc Trường Đại học Đơng Á - Đà Nẵng”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Tập 52 (2), tr.49-53 Đoàn Tiến Lộc (2015), “Thêm cách hiểu văn hóa đọc”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (372), tr.122-125 Trần Thị Minh Nguyệt (2009), “Văn hóa đọc xã hội thơng tin”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 297, tr.29-31 Trần Thị Minh Nguyệt (2006), “Giáo dục văn hóa đọc cho lứa tuổi thiếu nhi”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (5), tr.116-120 Cao Thanh Phước (2017), Phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi khu vực Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Phạm Hồng Toàn (2012), “Sách đọc sách nước ta nay”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Tập 36 (3), tr.69-73 Nguyễn Thị Thu Trang (2017), “Tồn cầu hóa thay đổi văn hóa đọc Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (400), tr.23-26 VĂN HĨA ĐỌC TRONG MƠI TRƯỜNG SỐ Tiếng Anh Adler Mortimer J., Charles van Doren (2008), Đọc sách nghệ thuật, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội 10 Almind, T.C and Ingwersen, P (1997), “Informetric analyses on the world wide Web: methodological approaches to ‘Webometrics’”, Journal of Documentation, Vol 53 No 4, pp 404-26 11 Bello, M.B., Daramola, D.S., Yusuf, A., & Amali, I.O.O (2015), “Access to Tablet Portable Computers and Undergraduates Reading Culture: The experience of a Nigerian University”, HSS Vol IV.3, pp.42-50 12 Berkenkotter, C and Huckin, T.N (1993), “Rethinking genre from a sociocognitive perspective”, Written Communication, Vol 10 No 4, pp 475-509 13 Birkerts, S (1994), The Gutenberg Elegies: The Fate of Reading in an Electronic Age, Faber and Faber, Boston, MA 14 Bolter, J.D (1991), Writing Spaces: The Computer, Hypertext, and the History of Writing, Laurence Erlbaum Associates, Hillsdale, NJ 15 Bulgurcuoglu, A N (2016), “Relationship between Critical Thinking Levels and Attitudes towards Reading Habits among Pre-Service Physical Education Teachers” Educational Research and Reviews, 11(8), 708–712 16 Chelin et al., “E-books Are Good If There Are No Copies Left,” 56 17 Darnton, R (1989), “Towards a history of reading”, Wilson Quarterly, Vol 13 No 4, pp 87-102 18 Eveland, W.P and Dunwoody, S (2001), “User control and structural isomorphism or disorientation and cognitive load? Learning from the Web versus print”, Communication Research, Vol 28 No 1, pp 48-78 19 Goldsborough, R (2000), “Text demands respect on the Web”, Advertising Age, Vol 71 No 32, p 44 20 Griffiths, J and King, D.W (1993), Special Libraries: Increasing the Information Edge, Special Libraries Association, Washington, DC 21 Hart, P.E and Liu, Z (2003), “Trust in the preservation of digital information”, Communications of the ACM, Vol 46 No 6, pp 93-7 22 Hartzell, G (2002), “Paper lion”, School Library Journal, Vol 48 No 9, p 37 23 Healy, J.M (1990), Endangered Minds: Why Our Children Don’t Think, Simon and Schuster, New York, NY 331 332 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM 24 Johnson, W.A (2003), “Reading Cultures and Education”, Reading between the Lines: Perspective on Foreign Language Literacy Ed Peter C Patrikis, Yale University Press, pp.9-23 25 Knulst, W.P., Kraaykamp, G., van den Broek, A and de Haan, J (1996), “Reading habits: 50 years of research on reading and threats to reading: cultural foundations”, available at: www.scp.nl/boeken/studies/studie23/ uk/samenvatting.htm 26 Landow, G.P (1992), Hypertext: The Convergence of Technology and Contemporary Critical Theory, Johns Hopkins University Press, Baltimore, MD 27 Lanham, R.A (1995), “Digital literacy”, Scientific American, Vol 273 No 3, pp 198-200 28 Lanham, R.A (1993), The Electronic Word: Technology, Democracy, and the Arts, University of Chicago Press, Chicago, IL 29 Liu, Z (2012), “Digital reading: An overview”, Chinese Journal of Library and Information Science Vol (1), pp.85-94 30 Liu, Z (2006), “Print vs electronic resources: a study of user perceptions, preferences and use”, Information Processing and Management, Vol 42 No 2, pp 583-92 31 Liu, Z (2003), “Trends in transforming scholarly communication and their implications”, Information Processing & Management, Vol 39 No 6, pp 889-98 32 Liu, Z and Stork, D (2000), “Is paperless really more? Rethinking the role of paper in the digital age”, Communications of the ACM, Vol 43 No 11, pp 94-97 33 Makenzi,.M (2004), “Reading out to the less advantaged: Reading Tents in Kenya”, World Library Information Congress, 70th IFLA General Conference and Council 22-27th August, BeunosAiresArgentina,110p.; tr 33] 34 Manguel, A (1996), A History of Reading, Viking, New York, NY 35 Margolin, S J., Driscoll, C., Toland, M J., Kegler, J L (2013), “E-readers, computer screens, or paper: Does reading comprehension change across media platforms?”, Applied Cognitive Psychology, 27(4), 512-519 36 Marshall, C.C (1997), “Annotation: from paper books to the digital library”, Proceedings of the 2nd ACM International Conference on Digital Libraries, Philadelphia, PA, pp 131-40 37 McKnight, C (1997), “Electronic journals: what users think of them?”, Proceedings of the International Symposium on Research, Development and Practice in Digital Libraries, University of Library and Information Science, Tsukuba VĂN HÓA ĐỌC TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ 38 Miall, D.S and Dobson, T (2001), “Reading hypertext and the experience of literature”, Journal of Digital Information, Vol No 1, available at: http:// jodi.ecs.soton.ac.uk/Articles/v02/i01/Miall/ 39 Murphy, P.K., Long, J.F., Holleran, T.A and Esterly, E (2003), “Persuasion online or on paper: a new take on an old issue”, Learning and Instruction, Vol 13, pp 511-32 40 Murray, J.H (1997), Hamlet on the Holodeck: The Future of Narrative in Cyberspace, MIT Press, Boston, MA 41 Naomi S Baron (2015), Words onscreen: The fate of reading in a digital world, Oxford University Press 42 Nunberg, G (1994), “The places of books in the age of electronic production”, in Bloch, R.H and Hesse, C (Eds), Future Libraries, University of California Press, Berkeley, CA 43 O’Hara, K and Sellen, A (1997), “A comparison of reading paper and on-line documents”, Proceedings of CHI’97 Conference, Atlanta, GA, pp 335-42 44 Olsen, J (1994), Electronic Journal Literature: Implications for Scholars, Mecklermedia, London 45 Poynter Institute (2000), “Eye-tracking study conducted by the Poynter Institute and Stanford University”, available at: www.poynter.org/eyetrack2000/ 46 Ramirez, E (2003), “The impact of the Internet on the reading practices of a university community: the case of UNAM”, Proceedings of the 69th IFLA General Conference and Council, available at: www.ifla.org/IV/ifla69/ papers/019e-Ramirez.pdf 47 Ross, C.S (2003), “Reading in a digital age”, available at www.camls.org/ce/ ross.pdf 48 Sellen, A and Harper, R (2002), The Myth of the Paperless Office, MIT Press, Cambridge, MA 49 Stoll, C (1995), Silicon Snake Oil: Second Thoughts on the Information Highway, Doubleday, New York, NY 50 Strassmann, P.A (1985), Information Payoff, The Free Press, New York, NY 51 Topping, K.J (1997), “Electronic literacy in school and home: a look into the future”, International Reading Association, Newark, DE, available at: www.readingonline.org/international/future/ 52 Tsvetkova, M., (2006) “The way Computers Rehabilitate the Culture of Reading” E-magazine LiterNet, No (77) 53 Wendy Allen Shelburne (2009), “E-book Usage in an Academic Library: User Attitudes and Behaviors”, Library Collections, Acquisitions & Technical Services, (33), no 2/3, pp: 55–59 333 DI SẢN VĂN HÓA SỐ VÀ NHÂN VĂN SỐ Nguyễn Thị Ngọc Mai* Tóm tắt: Với phát triển công nghệ thông tin truyền thơng, lĩnh vực di sản văn hóa khoa học nhân văn có nhiều thay đổi Di sản văn hóa số nhân văn số trở thành xu hướng giành quan tâm lớn quốc gia, nhà khoa học toàn giới Bài viết bàn luận khái niệm, đặc điểm di sản văn hóa số nhân văn số, đồng thời mối quan hệ mật thiết di sản văn hóa số nhân văn số Từ khóa: Di sản văn hóa số; Nhân văn số ĐẶT VẤN ĐỀ Thế giới không ngừng đổi thay kỷ XXI đổi thay diễn với tầm vóc, quy mơ tốc độ đáng kinh ngạc Nhiều chuyên gia hàng đầu giới đưa nhận định cơng nghệ số hóa – tiền đề để “cách mạng hóa thứ” “thổi bùng thay đổi lớn lao khắp giới – tất yếu khách quan” (Schwab, 2016) Những thay đổi mang tính thời đại tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực sáng tạo, thu thập, lưu trữ, tuyển chọn, phổ biến, bảo quản di sản văn hóa lĩnh vực nghiên cứu gắn liền với di sản văn hóa khoa học nhân văn Borowiecki, Forrbes Fresa (2016,) khẳng định “di sản văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng” bối cảnh đổi thay nhanh chóng Ảnh hưởng sâu sắc công nghệ số tạo điều kiện cho phương thức tạo lập, phổ biến dịch vụ lĩnh vực di sản văn * Thạc sĩ, Khoa Thơng tin Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội ... chung thấy văn hóa đọc tiếp cận hai góc độ: văn hóa đọc lớp văn hóa cộng đồng giai đoạn định văn hóa đọc dạng văn hóa hành vi người xã hội Tiếp cận góc độ xem văn hóa đọc lớp văn hóa cộng đồng,... văn hóa đọc góc độ văn hóa hành vi người, coi văn hoá đọc phản ánh tổng hợp lực cá nhân người vận dụng trình đọc Tác giả Trần Thị Minh Nguyệt báo: “Giáo dục văn VĂN HĨA ĐỌC TRONG MƠI TRƯỜNG SỐ... biệt trình độ đọc họ Văn hóa đọc (hay trình độ đọc) biểu hành vi người trình đọc, bắt nguồn từ trình độ văn hóa, “phơng” văn hóa người Tsvetkova M cho rằng: “Ở cấp độ cá nhân văn hóa đọc phản ánh

Ngày đăng: 17/03/2021, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w