1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐAP AN SU 7

4 220 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM : A . PHẦN TRẮC NGHIỆM * Khoanh tròn 1 chữ cái trước câu trả lời đúng : ( mỗi câu đúng 0,25 đ ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 2 0 2 1 2 2 2 3 24 ĐA B A C B C B A C B B C C B C B D D B C D A C A D * Điền vào chỗ ……… để hoàn chỉnh nội dung lòch sử ( mỗi ý đúng 0,25 đ ) - Câu 25 : Cổ Loa , Đinh Bộ Lónh , 980 , Thăng Long ( 1 đ ) - Câu 26 : 1 số nhà ; người buôn bán , 1 ít đòa chủ ; tầng lớp nô tì ( 1 đ ) - Câu 27 : Thăng Long ,Vân Đồn ( 0,5 đ ) - Câu 28 : 1070, 1075, 1076 ( 0,75 đ ) - Câu 29 : Đinh Bộ Lónh ,bảo vệ vua và kinh thành ,Lý Chiêu Hoàng ,Trần Quốc Toản , Trần Lảm , Chu Văn An * Nối nội dung ở cột A vối cột B cho phù hợp và điền kết quả ( mỗi câu đúng 1 đ ) - Câu 30 : 1 + B ; 2 + A ; 3 + E ; 4 + C - Câu 31 : 1 + B ; 2 + A ; 3 + D ; 4 + C - Câu 32 : 1 + C ; 2 + E ; 3 + B ; 4 +A B.PHẦN TỰ LUẬN : * Câu 1: (2đ) - Lãnh đòa phong kiến là vùng đất riêng rộng lớn của Lãnh chúa( 0,5 đ ) - Đặc điểm : ( 1,5 đ ) +Là đơn vò kinh tế , chính trò độc +KT tự cấp ,tự túc +Nông nghiệp gắn liền TCN * Câu 2 : (2,5đ) - Nguyên nhân xuất hiện thành thò trung đại : (1,5 đ) + Sản xuất phát triểncần nhiều thò trường ,nguyên liệu + Con đường buôn bán với phương Đông bò bế tắt +Tiến bộ về kó thuật hàng hải - Kinh tế thành thò : (1đ) +Kinh tế hàng hoá +Nông nghiệp tách rời thủ công nghiệp . * Câu 3 : (2,5đ) - Q tộc thương nhân trở nên giàu có nhờ cướp bóc thuộc đòa . Họ mở rộng sản xuất , kinh doanh , lập đồn điền , bóc lột sức lao động của người làm thuê->giai cấp tư sản ra đời (1đ) - Những người nông nô bò tước đoạt ruộng đất , buộc phải vào làm việc trong các xí nghiệp của tư sản -> trở thành giai cấp vô sản (1đ)  Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghóa được hình thành ngay trong lòng XHPK (0,5đ) * Câu 4 - Nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc - Nhà Tống thì thi hành nhiều biện pháp làm cho kinh tế phát triển : +Miễn giảm thuế ,sưu dòch . +Mở mang thủy lợi . + Khuyến khích sản xuất thủ công nghiệp : khai mỏ , luyện kim ,dệt… - Vì nhà Nguyên là người ngoại bang đến xâm lược và đô hộ Trung Quốc * Câu 5 (1,5đ) - Đông Nam Á ngày nay gồm 11 nước ( 0,5 đ ) - Điều kiện tự nhiên: ( 1 đ ) + Chòu ảnh hưởng gió mùa,tạo nên 2 mùa rõ rệt :mùa khô ,mùa mưa + Khí hậu nhiệt đới ẩm , mưa nhiều thuận lợi cho việc trồng lúa nước và các loại rau ,củ ,quả * Câu 6 (2đ) - Giai cấp cơ bản của XHPK :+Phương Đông :Đòa Chủ ,Tá Điền (0,5 đ ) +Phương Tây :Lãnh Chúa ,Nông Nô (0,5 đ ) - Quan hệ :bóc lột (0,5 đ ) - Cơ sở kinh tế của XHPK: nông nghiệp (0,5 đ ) * Câu 7 (2,5đ) Những nét lớn về XHPK : - Hình thành trên sự tan rã của XH cổ đại ( 0,5 đ ) - Cơ sở kinh tế : đều là KT nông nghiệp ( 0,5 đ ) - Giai cấp cơ bản : ( 1 đ ) Đòa chủ >< tá điền Lãnh chúa >< nông nô -Thể chế chính trò :chế độ Quân chủ ( 0,5 đ ) * Câu 8 (1,5đ) - Đứng đầu nhà nước là vua ,giúp việc cho vua là bộ phận quan lại văn ,võ . Ở đòa phương : đứng đầu các châu là Thứ Sử ( 1 đ ) - Nhận xét :Tổ chức nhà nước thời Ngô còn đơn giản nhưng mọi quyền hành vẫn tập trung vào tay vua ( 0,5 đ ) * Câu 9 - Công lao của Ngô Quyền : (1 đ ) + Là người tổ chức và lãnh đạo quân dân ta làm nên chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938 + Ngô Quyền xưng vương , đặt nền móng cho 1 quốc gia độc lập - Công lao của Đinh Bộ Lónh : (1 đ ) + Là người có công lớn trong việc dẹp “Loạn 12 sứ quân “ ,thống nhất đất nước +Việc xưng hoàng đế ,đặt tên nước , … -> Khẳng đònh mạnh mẽ chủ quyền của quốc gia - Công lao của Lê Hoàn : tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 giành thắng lợi (0,5đ ) * Câu 10. (2,5đ ) Nguyên nhân làm cho nền kinh tế thời Đinh -Tiền Lê có bước phát triển : - Đất nước độc lập ( 0,5 đ ) - Nhà nước có điều kiện quan tâm đến kinh tế : đề ra những biện pháp khuyến nông ,phát triển nghề thủ công ,tạo điều kiện thuận lợi cho việc buôn bán ( 1 đ ) - Nhân dân có điều kiện phát triển nghề nghiệp của mình,cần cù chăm chỉ lao động ( 0,5 đ ) - Nền kinh tế ít chòu ảnh hưởng của thiên tai ( 0,5 đ ) * Câu 11 : (2,5đ ) Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ở cuộc kháng chiến chống Tống : + Chủ động bẻ gãy 1 gọng kìm ờ phía Nam để tập trung lực lượng đối phó ở phía Bắc (0,5 đ ) + Chủ động tấn công sang đất Tống ( 0,5 đ ) + Sử dụng chiến lược đánh lâu dài ( 0,5 đ ) + Biết chớp thời cơ để phản công ( 0,5 đ ) + Chủ động giảng hòa khi đang ở thế thắng ( 0,5 đ ) * Câu 12. (1 đ ) Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa khi đang ở thế thắng vì : + Không làm tổn thương danh dự của nước láng giềng để đảm bảo quan hệ hòa hiếu sau chiến tranh ( 0,5 đ ) + Không kích động sự thù hằn dân tộc để đảm bảo hòa bình lâu dài ( 0,5 đ ) * Câu 13 : ( 2 đ ) Quân đội nhà Trần và nhà Lý : - Điểm giống: ( 1 đ ) + Quân đội gồm 2 bộ phận : cấm quân và quân đòa phương ( 0,5 đ ) + Tuyển dụng theo chính sách “Ngụ binh ư nông” ( 0,5 đ ) - Điểm khác: ( 1 đ ) + Cấm quân: nhà Trần tuyển những người khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần. ( 0,5 đ ) + Quân đội nhà Trần theo chủ trương : “Cốt tinh nhuệ, không cốt đông”. ( 0,5 đ ) * Câu 14 : (4đ ) + Nguyên nhân thắng lợi. (2đ ) - Tất cả các tầng lớp nhân dân ,các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc.Trong đó các q tộc ,vương hầu là hạt nhân - Sự chuẩn bò chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến ,tạo sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân - Tinh thần hi sinh ,quyết chiến ,quyết thắng của toàn dân ta,mà nòng cốt là quân đội - Nhà Trần có chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo trong cách đánh giặc. + Ý nghóa lòch sử. ( 2đ ) - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ , chủ quyền quốc gia -Thể hiện sức mạnh của dân tộc , đánh bại mọi kẻ thù xâm lược - Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc , xây dựng học thuyết quân sự - Để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược . ít đòa chủ ; tầng lớp nô tì ( 1 đ ) - Câu 27 : Thăng Long ,Vân Đồn ( 0,5 đ ) - Câu 28 : 1 070 , 1 075 , 1 076 ( 0 ,75 đ ) - Câu 29 : Đinh Bộ Lónh ,bảo vệ vua. động giảng hòa khi đang ở thế thắng vì : + Không làm tổn thương danh dự của nước láng giềng để đảm bảo quan hệ hòa hiếu sau chiến tranh ( 0,5 đ ) + Không

Ngày đăng: 09/11/2013, 01:11

Xem thêm

w