1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 58 : MAT

25 327 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GD-ĐT CẨM MỸ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN GV: PHAM THI DIEU HUYEN Ảnh của một vật trên phim luôn là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. 1.Nêu cấu tạo của máy ảnh Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ. 2. Ảnh của một vật trên phim có tính chất gì? Bạn Bình : Cậu có biết mỗi người đều có hai cái thấu kính hội tụ không ? Bạn Hoà : Mình có đâu ? Bạn Bình : Cậu cũng có đấy Bạn Hoà : À ! Mình biết rồi ! Tuaàn 29-Tieát 58 Bài 48 : MAÉT MAÉT Thể thuỷ tinh Màng lưới Là nơi ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét -Là một thấu kính hội tụ Tuần 29-Tiết 58-Bài 48 : MẮT MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT 1. Cấu tạo ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện trên màng lưới. Tuần 29-Tiết 58-Bài 48 : MẮT MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT 1. Cấu tạo Tuần 29-Tiết 58-Bài 48 : MẮT MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT 1. Cấu tạo 2. So sánh mắt và máy ảnh. C1. Nêu những điểm giống về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh. Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính đều là thấu kính hội tụ. Màng lưới giống như phim của máy ảnh đều có tác dụng như màn hứng ảnh. Giống nhau Để nhìn rõ một vật thì ảnh của vật phải ở vị trí nào? Muốn vậy mắt ta phải qua quá trình điều tiết vậy sự điều tiết là gì ? [...]... 29-Tiết 58- Bài 48 : MẮT I CẤU TẠO CỦA MẮT II SỰ ĐIỀU TIẾT Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bò co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét Vật đặt gần mắt F’ Vật đặt xa mắt F’ Vật Em càng cho biết tiêu cự của thể thuỷ tinh đặt hãy xa mắt thì tiêu cự của thể thủy càng dài tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài ngắn khác nhau như thế nào? Tuần 29-Tiết 58- Bài... hãy xa mắt thì tiêu cự của thể thủy càng dài tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài ngắn khác nhau như thế nào? Tuần 29-Tiết 58- Bài 48 : MẮT I CẤU TẠO CỦA MẮT II SỰ ĐIỀU TIẾT III ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN ĐIỂM CỰC VIỄN (Cv ): ĐIỂM CỰC CẬN (Cc ): Điểm xa nhất mà ta có thể Điểm gần mắt nhất mà ta có nhìn rõ được khi khơng thể nhìn rõ được điều tiết Khoảng cách từ mắt đến Khoảng cách từ mắt... 1 2 3 4 CÂU 1 ĐIỂM CỰC CẬN CỦA MẮT LÀL : IỂM GẦN MẮT NHẤT A B ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐĨ MẮT CĨ THỂ NHÌN THẤY VẬT C LÀ ĐIỂM XA MẮT NHẤT D ĐIỂM XA MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐĨ MẮT CĨ THỂ NHÌN THẤY VẬT ĐÁP ÁN:B CÂU 2 Khi nhìn một vật , thủy tinh thể của mắt có thể phồng lên hay dẹt xuống để ảnh hiện rõ trên màng lưới Q trình này gọi là gì ? ĐÁP ÁN: SỰ ĐIỀU TIẾT CÂU 3 KHI NHÌN MỘT VẬT Ở... viễn(OCv) khoảng cực cận (OCc) Vật đặt trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn thì mắt nhìn rõ vật Mắt bình thường có điểm cực viễn ở vơ cực, điển cực cận cách mắt khoảng 25cm Tuần 29-Tiết 58- Bài 48 : MẮT I CẤU TẠO CỦA MẮT II SỰ ĐIỀU TIẾT III ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN IV VẬN DỤNG C6 Khi nhìn một vật cách cột cực viễn thì tiêu cự của C5 Một người đứng ở điểm điện 20m Cột điện cao thể thủy... THÌ TIÊU CỰ CỦA THỦY TINH THỂ SẼ NHƯ THẾ NÀO? ĐÁP ÁN: DÀI NHẤT CÂU 4 Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh a Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh b Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt c Tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi d Các phát biểu a,b,c đều đúng ĐÁP ÁN : d Học bài Đọc có thể em chưa biết Chuẩn bị bài MẮT . gì? Bạn Bình : Cậu có biết mỗi người đều có hai cái thấu kính hội tụ không ? Bạn Hoà : Mình có đâu ? Bạn Bình : Cậu cũng có đấy Bạn Hoà : À ! Mình biết. 29-Tieát 58 Bài 48 : MAÉT MAÉT Thể thuỷ tinh Màng lưới Là nơi ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét -Là một thấu kính hội tụ Tuần 29-Tiết 58- Bài 48 :

Ngày đăng: 09/11/2013, 01:11

Xem thêm: bai 58 : MAT

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w