1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phan tich chuong trinh lop 5

19 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phân tích chương trình lớp 5 qua từng phân môn: Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn, Kể chuyện, Luyện từ và câu,... giúp mọi người nắm rõ hơn về chương trình tiếng việt lớp 5. Các yêu cầu, mục tiêu, nội dung của từng phân môn.

PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP MỤC TIÊU MƠN HỌC - Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi - Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư (so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát quá, trừu tượng quá) - Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá văn học Việt Nam nước - Bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam - Rèn luyện kỹ sống cho học sinh CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Nhìn chung cấu trúc tổng thể SGK Tiếng Việt 2, 3, giống nhau, khác phân môn, thời lượng học, mức độ cách thức rèn luyện kĩ phân môn Cụ thể sau: 2.1) Các đơn vị học: SGK Tiếng Việt ( hai tập) gồm 10 đơn vị học, đơn vị ứng với chủ điểm, học tuần ( trừ chủ điểm Vì hạnh phúc người học tuần) Tập gồm chủ điểm, học 18 tuần: - Tuần 1, 2, 3: Việt Nam – Tổ quốc em - Tuần 4, 5, 6: Cánh chim hồ bình - Tuần 7, 8, 9: Con người với thiên nhiên - Tuần 10: Ơn tập kì I - Tuần 11, 12, 13: Giữ lấy màu xanh - Tuần 14, 15, 16, 17: Vì hạnh phúc người - Tuần 18: Ơn tập cuối học kì I Tập hai gồm chủ điểm, học 17 tuần: - Tuần 19, 20, 21: Người cơng dân - Tuần 22, 23, 24: Vì sống bình - Tuần 25, 26, 27: Nhớ nguồn Phân tích chương trình Tiếng Việt lớp Trang - Tuần 28: Ơn tập kì II - Tuần 29, 30, 31: Nam nữ - Tuần 32, 33, 34: Những chủ nhân tương lai - Tuần 35: Ôn tập cuối học kì II 2.2) Các phân mơn Ở lớp chương trình Tiếng Việt gồm 280 tiết học 35 tuần, có phân mơn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện Tập làm văn với thứ với thứ tự xếp thời lượng học tập tuần sau: - Tập đọc: tiết - Chính tả: tiết - Luyện từ câu: tiết - Kể chuyện: tiết - Tập làm văn: tiết 2.2.1) Tập đọc Thông qua hệ thống văn đa dạng phong phú thuộc loại hình văn nghệ thuật, báo chí, khoa học tuyển chọn đưa vào SGK Tiếng Việt (tập một, tập hai), có 40 văn xi, kịch (trích), 18 thơ Phân môn Tập đọc lớp tiếp tục củng cố, nâng cao kĩ đọc trơn, đọc thầm với tốc độ nhanh hơn, đồng thời nâng cao thêm bước kĩ đọc diễn cảm (thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với việc, hình ảnh, cảm xúc, tính cách nhân vật bài) Nội dung tập đọc SGK Tiếng Việt mở rộng phong phú so với tập đọc lớp Các đọc mở rộng vốn hiểu biết thiên nhiên, sống người, bồi dưỡng tình cảm nhân cách HS, Từ hình thành thái độ ứng xử có văn hố phù hợp với chuẩn mực đạo đức dân tộc 2.2.2) Chính tả 2.2.2.1) Chính tả đoạn, – Nội dung viết tả trích ngun văn từ tập đọc trước nội dung tóm tắt tập đọc, bổ sung thêm 13 đoạn văn, văn, thơ, mẫu chuyện, mẫu tin, điều luật, có nội dung chủ điểm Đó : Lương Ngọc Quyến, Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Dịng kinh q hương, Luật bảo vệ Phân tích chương trình Tiếng Việt lớp Trang mơi trường, Người mẹ 51 đứa con, Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực, Cánh cam lạc mẹ, Hà Nội, Núi non hùng vĩ, Ai thuỷ tổ loài người ?, Lịch sử ngày quốc tế lao động, Cô gái tương lai, Trong lời mẹ hát Văn nhớ – viết đoạn văn, đoạn thơ học sinh học thuộc lịng SGK Tiếng Việt – Hình thức tả đoạn sử dụng : nghe − viết (23 chiếm 74%) nhớ − viết (8 chiếm 26%) Độ dài văn viết dao động khoảng 90 − 110 chữ 2.2.2.2) Chính tả âm, vần – Nội dung luyện viết tả gồm chữ ghi tiếng có âm, vần, dễ viết sai nguyên nhân (do âm, vần, khó phát âm, cấu tạo phức tạp ; học sinh không nắm vững quy tắc ghi âm ảnh hưởng cách phát âm địa phương, theo vùng phương ngữ chủ yếu : Bắc – Trung – Nam) Cụ thể : ôn tập quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh ; phân biệt âm đầu l/n, s/x, tr/ch, r/d/gi, v/d ; phân biệt âm cuối n/ng, t/c ; phân biệt vần ao/au, iêm/im, iep/ip ; dấu (thanh hỏi/thanh ngã) ; ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam tên người, tên địa lí nước ngồi ; luyện viết hoa tên riêng tổ chức, danh hiệu, giải thưởng, huân chương, Các tập tả GV lựa chọn SGK, tự soạn tập khác cho thích hợp 2.2.3 Luyện từ câu Phân môn Luyện từ câu lớp gồm có 62 tiết (32 tiết kì I, 30 tiết kì II) Nội dung dạy học nhằm cung cấp cho HS số kiến thức tiếng Việt (ngữ âm chữ viết ; từ vựng ; ngữ pháp ) Cụ thể : 2.2.3.1) Mở rộng hệ thống hoá vốn từ ngữ Phần mở rộng vốn từ cho HS phù hợp với chủ điểm, cụ thể : – Học kì I có tiết, gồm : Tổ quốc, Nhân dân (chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em, tuần 2, 3); Hoà bình – Hữu nghị – Hợp tác (chủ điểm: Cánh chim hồ bình, tuần 5, 6); Thiên nhiên (chủ điểm: Con người với thiên nhiên, tuần 8, 9); Bảo vệ môi trường (chủ điểm : Giữ lấy màu xanh, tuần 12, 13); Hạnh phúc (chủ điểm : Vì hạnh phúc người, tuần 15) – Học kì II có tiết, gồm : Công dân (chủ điểm : Người công dân, tuần 20); Trật tự – An ninh (chủ điểm : Vì sống bình, tuần 23, 24); Nam nữ (chủ điểm: Nam nữ, tuần 30, 31); Trẻ em, quyền bổn phận (chủ điểm: Những chủ nhân tương lai, tuần 33, 34) Phân tích chương trình Tiếng Việt lớp Trang 2.2.3.2) Nghĩa từ - Cung cấp số kiến thức sơ giản lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa cách thức sử dụng lớp từ Cụ thể là: Từ đồng nghĩa, Luyện tập từ trái nghĩa (tuần : tiết); Từ đồng âm, Dùng từ đồng âm để chơi chữ (tuần 5: tiết, tuần : tiết); Từ nhiều nghĩa, Luyện tập từ nhiều nghĩa (tuần : tiết, tuần 8: tiết) 2.2.3.3) Từ loại - Có tiết, cung cấp số kiến thức sơ giản hai từ loại có tính chất từ cơng cụ hoạt động giao tiếp người Việt luyện tập sử dụng hai loại từ Cụ thể : đại từ đại từ xưng hô (tuần : tiết, tuần 11 : tiết); Quan hệ từ, Luyện tập quan hệ (tuần 11 : tiết, tuần 12 : tiết, tuần 13 : tiết) 2.2.3.4) Câu Phần cung cấp kiến thức sơ giản câu ghép : Khái niệm câu ghép (tuần 19 : tiết); Cách nối vế câu ghép (tuần 19: tiết); Nối vế câu ghép quan hệ từ (tuần 20 : tiết, tuần 21 : tiết, tuần 22 : tiết, tuần 23 : tiết) ; Nối vế câu ghép cặp từ hô ứng (tuần 24 : tiết) 2.2.3.5) Ngữ pháp văn Phần cung cấp kiến thức sơ giản phương thức liên kết câu bản: Liên kết câu cách lặp từ ngữ (tuần 25 : tiết); Liên kết câu cách thay từ ngữ (tuần 25 : tiết), Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu (tuần 26 : tiết); Liên kết câu từ ngữ nối (tuần 27 : tiết) 2.2.3.6) Ơn tập Phân mơn Luyện từ câu lớp có phần hệ thống hoá tất nội dung từ câu mà HS học cấp Tiểu học Cụ thể là: Ôn tập từ loại (1 tiết : tuần 14); Ôn tập từ cấu tạo từ (2 tiết – tuần 15 : tiết, tuần 16 : tiết); Ôn tập câu (1 tiết : tuần 17); Ôn tập dấu câu (8 tiết – tuần 29 : tiết, tuần 30 : tiết, tuần 31 : tiết, tuần 32 : tiết, tuần 33 : tiết, tuần 34 : tiết) 2.2.4) Kể chuyện Phân tích chương trình Tiếng Việt lớp Trang Phân môn Kể chuyện lớp tiếp tục củng cố phát triển kĩ kể chuyện hình thành từ lớp đồng thời mở rộng yêu cầu với ba kiểu tập : 2.2.4.1) Nghe − kể lại câu chuyện vừa nghe thầy (cô) kể lớp 10 câu chuyện kể gắn với 10 chủ điểm SGK, truyện: Lý Tự Trọng, Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai, Cây cỏ nước Nam, Người săn nai, Pa-xtơ em bé, Chiếc đồng hồ, Ông Nguyễn Khoa Đăng, Vì mn dân, Lớp trưởng lớp tơi, Nhà vơ địch 2.2.4.2) Kể chuyện nghe, đọc Kể chuyện SGK Tiếng Việt có 11 tập Kể chuyện nghe, đọc với đề : – Kể anh hùng, danh nhân nước ta – Kể câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh – Kể câu chuyện nói quan hệ người với thiên nhiên – Kể câu chuyện có nội dung bảo vệ mơi trường – Kể câu chuyện nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân – Kể lại người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người xung quanh – Kể gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh – Kể người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh – Kể truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam – Kể nữ anh hùng phụ nữ có tài – Kể gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội 2.2.4.3) Kể chuyện chứng kiến tham gia Phân tích chương trình Tiếng Việt lớp Trang Nội dung tập Kể chuyện chứng kiến tham gia gắn với 10 chủ điểm học tập SGK Tiếng Việt có 10 tiết Kể chuyện chứng kiến tham gia gắn với đề : – Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước – Kể câu chuyện em chứng kiến việc em làm thể tình hữu nghị nhân dân ta nhân dân nước, nói nước mà em biết qua truyền hình phim ảnh – Kể lần em thăm cảnh đẹp địa phương nơi khác – Kể việc làm tốt em người xung quanh để bảo vệ môi trường – Kể buổi xum họp đầm ấm gia đình – Kể câu chuyện thể ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử – văn hố, ý thức chấp hành Luật giao thông việc làm thể lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ – Kể việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an tồn nơi làng xóm, phố phường – Kể câu chuyện nói lên truyền thống "Tơn sư trọng đạo" người Việt Nam ta kỉ niệm thầy giáo, cô giáo – Kể việc làm tốt bạn em – Kể câu chuyện gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc thiếu nhi kể lần em bạn tham gia công tác xã hội 2.2.5) Tập làm văn Nội dung kĩ làm văn trau dồi cho HS lớp xây dựng sở quy trình sản sinh ngôn bản, cụ thể sau : −Kĩ định hướng hoạt động giao tiếp : + Nhận diện đặc điểm văn + Phân tích đề bài, xác định u cầu Phân tích chương trình Tiếng Việt lớp Trang – Kĩ lập chương trình hoạt động giao tiếp + Xác định dàn ý văn cho + Quan sát đối tượng, tìm xếp dàn ý văn miêu tả – Kĩ thực hoá hoạt động giao tiếp + Xây dựng đoạn văn (chọn từ, tạo câu, viết đoạn) + Liên kết đoạn thành văn – Kĩ kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp + Đối chiếu văn nói, viết thân với mục đích giao tiếp yêu cầu diễn đạt + Sửa lỗi nội dung hình thức diễn đạt NỘI DUNG PHÂN MÔN 3.1) Tập đọc Kiến thức - Đọc giúp HS hiểu biết, tiếp thu văn minh loài người Phần lớn nội dung tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp đọc thấm đượm tình u hồ bình, q hương đất nước, ý thức bảo vệ mơi trường công xã hội, thể tinh thần nhân đạo quốc tế - Cung cấp cho HS kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên, người, văn hố văn học Việt Nam nước ngồi - Giúp học sinh phát triển ngôn ngữ tư duy, giáo dục tư tưởng, tình cảm, thị hiếu, thẩm mĩ cho em - Hình thành lực đọc, đọc hiểu cho học sinh - Nhận biết đề tài, cấu trúc ; biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý ; phát giá trị số biện pháp nghệ thuật văn văn chương Kỹ Nghe: - Nghe biết thái độ, tình cảm, chủ đích người nói giao tiếp Phân tích chương trình Tiếng Việt lớp Trang -Nghe nắm nội dung chủ đích viết khoa học thường thức, đạo đức, thẩm mĩ, tình bạn… phù hợp với lứa tuổi; bước đầu biết nhận xét Đánh giá số thông tin nghe -Nghe nắm đại ý, đề tài tác phẩm (hoặc trích đoạn) văn xi, thơ, kịch; bước đầu biết nhận xét nhân vật chi tiết có giá trị nghệ thuật tác phẩm; nhớ kể lại nội dung tác phẩm -Ghi ý nghe, biết đầu biết tóm tắt văn Nói: - Nói hội thoại: + Biết dùng lời nói phù hợp với quy tắc giao tiếp gia đình, nhà trường nơi cơng cộng + Biết giải thích rõ thêm vấn đề trao đổi; tán thành hay bác bỏ ý kiến - Nói thành bài: + Biết phát triển chủ đề trước lớp + Biết cách giới thiệu lịch sử văn hóa, nhân vật tiêu biểu,… địa phương với khách + Thuật lại câu chuyện đọc kiện biết; bước đầu có kĩ thay đổi ngơi kể Đọc: - Đọc tốc độ tối thiểu 120 tiếng/ phút - Đọc thành tiếng đọc thầm: + Biết cách đọc phù hợp với loại văn khác (nghệ thuật, hành chính, khoa học, báo chí,…) Biết đọc kịch hay kịch ngắn có giọng đọc phù hợp với nhân vật tình kịch + Biết đọc diễn cảm thơ thuộc đoạn văn học + Đọc thầm với tốc độ nhanh lớp - Đọc hiểu: + Biết tìm đại ý, tóm tắt văn, chia đoạn, rút dàn ý + Nhận mối quan hệ nhân vật, kiện + Bước đầu biết đánh giá nhân vật, chi tiết ngơn ngữ tập đọc có giá trị văn chương Phân tích chương trình Tiếng Việt lớp Trang + Hiểu kí hiệu, dạng viết tắt, số liệu sơ đồ, biểu đồ, bảng hiệu, … - Biết sử dụng từ điển Thái độ - Có thái độ ham đọc sách, yêu thích tiếng Việt - Hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam 3.2) Chính tả Kiến thức - Trang bị số kiến thức qui tắc tả Tiếng Việt - Phát triển ý thức viết tả - Phát triển số thao tác tư cho học sinh (nhận xét, so sánh, liên tưởng, ghi nhớ) - Biết viết tả với tốc độ 90 chữ / 15 phút, chữ viết rõ ràng, trình bày quy định - Biết lập sổ tay tả; hệ thống hóa quy tắc tả học - Biết viết từ cụm từ thơng dụng - Có ý thức khắc phục lỗi tả phương ngữ Kỹ - Rèn luyện kỹ nghe, kỹ viết tả đoạn văn, văn Thái độ - Bồi dưỡng cho HS số đức tính thái độ cần thiết cơng việc như: cận thận, xác có óc thẩm mĩ tinh thần trách nhiệm - Yêu đẹp giao tiếp chữ tiếng Việt 3.3) Luyện từ câu Kiến thức - Ngữ âm chữ viết: + Nhận biết cấu tạo vần: âm đệm, âm chính, âm cuối Biết quy tắc ghi dấu âm + Biết cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam nước ngồi - Về từ vựng: Phân tích chương trình Tiếng Việt lớp Trang + Biết thêm từ ngữ tự nhiên, xã hội, lao động sản xuất, bảo vệ Tổ quốc… + Hiểu từ nhiều nghĩa: nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa + Bước đầu nhận biết có khả lựa chọn từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa nói viết - Về ngữ pháp: + Nhận biết câu ghép vế câu ghép văn + Nhận biết số quan hệ từ - Về phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ: + Nhận biết hay câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá học Kỹ - Rèn luyện cho hoc sinh kỹ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu - Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu Thái độ - Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hoá giao tiếp 3.4) Kể chuyện Kiến thức - Bước đầu hiểu nhân vật, lời thoại kịch - Phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt cho học sinh - Phát triển tư duy, đặc biệt tư hình tượng cảm xúc thẩm mĩ học sinh - Góp phần tích luỹ vốn sống, vốn văn học cho học sinh Kỹ - Rèn luyện kĩ nghe – nói cho HS - Giúp học sinh có khả kể chuyện Thái độ - Bồi dưỡng tâm hồn, làm giàu vốn sống, vốn kinh nghiệm có thái độ học tập tốt ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ - Hồn thiện nhân cách cho HS Phân tích chương trình Tiếng Việt lớp Trang 10 3.5) Tập làm văn Kiến thức - Bước đầu biết nhận diện số biện pháp liên kết câu nói viết - Biết cách làm văn tả người tả cảnh - Rèn luyện tư duy, phát triển ngôn ngữ hình thành nhân cách cho HS Kỹ - Rèn luyện cho HS kĩ sản sinh văn - Rèn cho HS kĩ viết văn thuộc nhiều phong cách khác Thái độ - Giúp HS có thái độ đắn giao tiếp - Có tình cảm u mến, gắn bó với thiên nhiên, với người vạn vật xung quanh NHẬN XÉT 4.1) Thời lượng phân môn: Qui định 35 phút cho tiết dạy (phân môn) - Thời lượng phân mơn chương trình tương đối phù hợp Tuy nhiên tùy thuộc vào điều kiện hồn cảnh thực tế mà giáo viên linh hoạt điều chỉnh số lượng tiết dạy thời gian tiết cho hợp lí - Cụ thể lớp 5, phân môn tập làm văn học kì tập trung cho tả cảnh, làm đơn, biên bản, lập chương trình hoạt động, thuyết trình cịn học kì tập trung cho tả người ôn tập cuối năm - Khi dạy tập đọc tùy vào khả đọc học sinh mà giáo viên giảm bớt thời gian tìm hiểu bài, chuyển nội dung câu hỏi dạng trắc nghiệm gợi mở giúp học sinh tiết kiệm thời gian để dành cho việc luyện đọc Khi dạy tả giáo viên quan tâm đến khả viết học sinh để giảm bớt yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung viết (đối với học phân môn tập đọc), dành thời gian cho học sinh đọc kĩ tả luyện viết tiếng khó, dễ nhầm lẫn 4.2) Hệ thống tranh ảnh, câu hỏi: - Tranh ảnh + Sử dụng tranh ảnh nhiều học, mà nhiều phân môn tập đọc Phân tích chương trình Tiếng Việt lớp Trang 11 + Tranh đảm bảo yêu cầu học Có tác dụng làm cho vật, tượng, tính chất, hành động gắn liền với từ, câu, đoạn văn học dễ dàng tác động vào giác quan học sinh + Tranh ảnh sáng sủa, hài hòa nâng cao hiệu giáo dục + Các tranh ảnh sử dụng tập trung làm bật chủ điểm Bên cạnh tranh ảnh, chương trình có sử dụng biểu bảng phối hợp để làm rõ học - Hệ thống câu hỏi Câu hỏi đa dạng, cụ thể + Hệ thống câu hỏi hướng học sinh vào trọng tâm học Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi sở, tảng giúp học sinh hiểu + Thông qua hệ thống câu hỏi rèn luyện cho học sinh kỹ cần thiết + Có sử dụng câu hỏi mở rộng giúp học sinh liên hệ thực tế Ngoài việc khai thác nội dung học, câu hỏi có khả phát triển tư khơi gợi suy nghĩ học sinh nhiều 4.3) Các nguyên tắc xây dựng chương trình 4.3.1) Tính khoa học: - Xem xét cách nghiêm túc cấu trúc nội dung môn học, tiếp nối kiến thức lớp trước Trong sách Tiếng Việt lớp ta nhận thấy có nhiều kiến thức lớp trước đề cập lại với mức độ yêu cầu cao - Xác định tư tưởng chủ đạo khuynh hướng mơí phát triển khoa học dạy khoa học cho học sinh tiểu nên chương trình đưa vào nhiều “ Tiếng đàn ba-lai-ca sông Đà”, “ Một chuyên gia máy xúc” Những đề cập q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, giúp em thấy tầm quan trọng khoa học kỉ thuật sống hôm Đồng thời nuôi dưỡng em niềm ham mê khoa học kĩ thuật - Cấu trúc chương trình phù hợp với logic phát triển tâm lí khả nhận thức học sinh Tuy nội dung yêu cầu cao lứa tuổi học sinh đáp ứng yêu cầu Và nâng cấp kiến thức điều tất nhiên hợp lí - Yêu cầu tính hệ thống đảm bảo chắn cho việc kế thừa phát triển tri thức kĩ năng, kĩ xảo xác định rõ mối quan hệ khác không tri thức cũ yếu tố hệ thống trọn vẹn thống đồng tthể quan hệ đồng qui đồng tâm tiến đến mục tiêu giao tiếp 4.3.2) Tính sư phạm Phân tích chương trình Tiếng Việt lớp Trang 12 - Đầu tiên ta thấy chương trình mơn học thống với mục tiêu giáo dục chung mà mục đích cuối hình thành cho học sinh phẩm chất tốt đẹp người lao động Nội dung văn chọn hướng đến giáo dục lí tưởng phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho học sinh thông qua chủ điểm người công dân, nhớ nguồn… Bồi dưỡng tâm hồn tình yêu cho em với viết câu truyện chọn lọc đầy giá trị nghệ thuật nội dung - Thể tính vừa sức phân tích Nguyên tắc vừa sức thể chương trình thích hợp với tâm lí nhận thức học sinh tiểu học Ví dụ tượng tiếng Việt đưa phân tích phải rõ ràng, tường minh, khơng có vấn đề - Nội dung kiến thức hướng đến đẹp kết họp hài hòa dạy kiến thức dạy làm người 4.3.2) Tính thực tiễn Thể rõ ràng dạng tập lựa chọn Thể mềm dẻo sách giáo khoa, tùy điều kiện vùng miền mà lựa chọn cho phù hợp cho học sinh đạt hiệu học tập cao Và thay đổi số nội dung trương trình sách giáo khoa thể đáp ứng yêu cầu xã hội đặt mà nội dung sách giáo khoa cũ khơng cịn phù hợp 4.4) Quan điểm xây dựng chương trình 4.4.1) Quan điểm giao tiếp - Quan điểm giao tiếp thể hai phương diện nội dung phương pháp dạy học Về nội dung, thông qua phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Chính tả, Tập làm văn, môn Tiếng Việt tạo môi trường giao tiếp có chọn lọc để học sinh mở rộng vốn từ theo định hướng, trang bị tri thức phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp Về phương pháp dạy học, kĩ nói hình thành thơng qua nhiều tập mang tính tình huống, phù hợp với tình giao tiếp tự nhiên Việc dạy tiếng việt theo quan điểm giao tiếp thể phương pháp nội dụng dạy học: - Về nội dung dạy học: + Để tổ chức hoạt động giao tiếp, sách giáo khoa tạo môi trường giao tiếp có chọn lọc thơng qua phân mơn đặc biệt phân môn kể chuyện Các tập rèn luyện kĩ có tính tình huống, hấp dẫn, sinh động, phù hợp với tình giao tiếp tự nhiên, kích thích học sinh hào hứng tham gia, bộc lộ thân, phát triển kĩ giao tiếp Ta nhận thấy phân mơn học sinh điều có hội rèn luyện khả giao tiếp Phân tích chương trình Tiếng Việt lớp Trang 13 + Để học sinh có kĩ giao tiếp cần thiết người xã hội đại, Sách giáo khoa xây dựng hệ thống tập dạy học sinh kĩ làm việc giao tiếp cộng đồng như: thay đổi giao tiếp, làm đơn, điền vào giấy tờ in sẵn, phát biểu điều khiển họp, giới thiệu hoạt động tập thể, làm báo cáo, viết biên bản, lập chương trình hoạt động, tự kể lại câu chuyện chứng kiến, nhận xét ý kiến bạn nêu quan điểm - Về phương pháp dạy học Các kĩ nói dạy thơng qua việc tổ chức hoạt động giao tiếp cho HS Khi tổ chức cho học sinh hoạt động, giáo viên ý đến tất học sinh, làm cho em nói ra, trao đổi, trình bày suy nghĩ riêng để nâng cao lực diễn đạt, tư duy, để tự tin, bạo dạn cần trình bày ý kiến trước tập thể, đám đông Quan hệ đơn phương, chiều (giáo viên hỏi học sinh) dạy học thay quan hệ đa phương, trao đổi, đối thoại nhiều chiều: giáo viên hỏi học sinh, học sinh hỏi giáo viên, học sinh đối thoại với giáo viên đóng vai người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh, cố vấn, trọng tài trao đổi giáo viên khơng làm thay, nói thay học sinh 4.4.2) Quan điểm tích hợp: - Trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp ta thấy quan điểm tích hợp thể rõ hầu hết tiết học Mỗi tiết học không cung cấp cho học sinh kiến thức mà thơng qua cịn giáo dục cho trẻ nhiều mảng kiến thức khác nhau, kết hợp lồng ghép nhiều nội dung, học đôi với hành nhằm thực mục đích giáo dục đào tạo nguồn nhân lực đầy đủ Đức – Trí – Thể - Mĩ – Lao động Đáp ứng đầy đủ yêu cầu tích hợp ngang (đồng quy) tích hợp dọc (đồng tâm) - Xét mặt tích hợp ngang: tích hợp kiến thức tiếng Việt với mảng kiến thức văn học (trích đoạn tác phẩm văn học lớn hạt gạo làng ta, Ê-mi-li, con…, Đất nước, Bầm ơi, ), viết vẻ đẹp thiên nhiên giáo dục ý thức bảo vệ môi trường (Sắc màu em yêu, Bài ca trái đất, kì diệu rừng xanh…), người xã hội theo hướng đồng qui với mười chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc tơi, Cánh chim hịa bình, Con người với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh, Vì hạnh phúc người, Người cơng dân, Vì sống hịa bình, Nhớ nguồn, Nam nữ, Những chủ nhân tương lai Các kiến thức tích hợp với kĩ năng, kĩ nghe, nói, đọc viết kết hợp với Các phân môn cung cấp kiến thức khác tập trung lại quanh trục chủ điểm học để thể nội dung chủ điểm - Bên cạnh tích hợp ngang sách giáo khoa Tiếng Việt cịn thể tích hợp dọc Nội dung Tiếng Việt lớp bao hàm kiến thức kĩ lớp cao sâu Trong phân mơn tập đọc ta thấy ngồi u cầu học sinh đọc thơng viết thạo cịn u cầu khả hiểu, cảm nhận, ý kiến cá nhân học sinh với tác phẩm, đọc diễn cảm thể vai diễn số trích đoạn kịch Yêu cầu đưa cao (đọc lưu lốt văn nghệ thuật, hành chính, khoa học, báo chí… có độ Phân tích chương trình Tiếng Việt lớp Trang 14 dài khoảng 250- 300 chữ với tốc độ 100-200 chữ/ phút) Các phân mơn cịn lại có đồng tâm (cũng cố lại kiến thức lớp cũ đồng thời có mức yêu cầu kiến thức cao hơn) 4.4.3) Quan điểm tích cực hóa hoạt động học sinh: - Cũng mơn học khác Tiếng Việt lớp đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học giáo dục với chủ trương giáo viên chủ đạo học sinh chủ động nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh Sách giáo khoa khơng trình bày kiến thức kết có sẳn mà địi hỏi học sinh phải đầu tư tìm tịi, suy nghĩ để chiếm lĩnh kiến thức thơng qua câu hỏi gợi mở bắt đầu sao, theo em… Bắt buộc học sinh phải trải qua q trình động não có kiến thức Cùng với hoạt động đa dạng như: Hoạt động nhóm (Với câu hỏi số nội dung khó học sinh khơng thể tự tìm hiểu mà cần có họp tác bạn bè) , hoạt động cá nhân, hoạt động phân tích, tổng hợp, thực hành lý thuyết quan trọng hoạt động giao tiếp học sinh tạo nhiều hội để đóng góp xây dựng tham gia vào q trình dạy học lớp Nhìn chung, ta thấy sách giáo khoa Tiếng Việt lớp trình bày tranh ảnh đẹp nội dung phong phú, câu hỏi mềm dẻo linh hoạt đầy sức hút gây nhu cầu học tập cho học sinh 4.5) So sánh chương trình cũ 4.5.1Phân môn tập đọc - Về nội dung Sách giáo khoa kế thừa ưu điểm sách giáo khoa cũ như: + Sách Tiếng Việt dùng lại đọc hay sách Tiếng Việt sách Truyện Đọc cũ như: Hạt gạo làng ta, trí dũng song tồn, phân xữ tài tình… + Sách Tiếng Việt văn đọc gần gũi, thiết thực với học sinh theo chủ điểm Những điểm đổi mới: - Kiểu loại văn phong phú: + Nghệ thuật có nhiều thể loại như: kịch (người cơng dân số một), thơ tự (ê mi li, ), hồi kí (cơng việc đầu tiên), tiểu thuyết (lớp học đường) + Quảng cáo có đọc như: hội thổi cơm Đồng Vân, tranh Làng Hồ + Khoa học có như: nghìn năm văn hiến,những sếu giấy… + Hành chính: luật tục xưa người Ê-đê, luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em… - Giúp học sinh biết đọc hiểu thêm nhiều kiểu văn Phân tích chương trình Tiếng Việt lớp Trang 15 - Sách Tiếng Việt gồm chủ điểm chia nhỏ mang tính mở rộng nâng cao với nội dung thấm đượm tình yêu quê hương đất nước, u hịa bình, ý thức bảo vệ mơi trường,cơng xã hội, thể tinh thần nhân đạo, quốc tế… - Các văn đọc mang tính nghệ thuật cao với nguồn liệu sinh động (tác phẩm nước chiếm khoảng 16%) mang tính giáo dục sâu sắc ( chuỗi ngọc lam, vụ đắm tàu…) - Câu hỏi khai thác mang tính tư duy, khơi gợi suy nghĩ trẻ nhiều Đặc biệt lớp câu hỏi mang tính tái nội dung học giảm thay vào câu hỏi mang tính tư câu hỏi tạo điều kiện để học sinh nói lên suy nghĩ thân - Ví dụ “nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng” có câu hỏi có hai câu hỏi câu hỏi tư (việc làm ơng Thiện thể phẩm chất gì?) câu hỏi yêu cầu phát biểu suy nghĩ thân (từ câu chuyện em suy nghĩ trách nhiệm công dân với đất nước?) - Về phương pháp + Sách Tiếng Việt cũ nặng thuyết trình giảng giải giáo viên Quy trình dạy chưa hợp lí (đọc diễn cảm trước tìm hiểu bài) + Sách Tiếng Việt lấy học sinh làm trung tâm trình đọc Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc với nhiều hình thức như: cho học sinh đóng vai đọc diễn cảm(“lịng dân” SGK 5) + Dạy tập đọc theo chương trình sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp phân tích mẫu, phương pháp trực quan,phương pháp thực hành giao tiếp, phương pháp cá thể hóa sản phẩm học sinh, phương pháp tham gia + GV dạy theo phương pháp mở, giúp học sinh khám phá nội dung học 4.5.2) Phân mơn tả - Về nội dung + Nội dung phân mơn tả sách giáo khoa giống sách giáo khoa cũ gắn bó với phân mơn tập đọc chủ điểm tuần Song sách giáo khoa sử dụng số văn có nội dung phù hợp với chủ điểm hệ thống tập gắn liền với chủ điểm học + Sách giáo khoa kế thừa số tập sách giáo khoa cũ đồng thời đưa thêm nhiều kiểu tập phong phú đa dạng Bên cạnh tập bắt buộc cịn có nhiều tập mở Phân tích chương trình Tiếng Việt lớp Trang 16 - Về phương pháp + Sách giáo khoa cũ trọng phương pháp thực hành nhằm rèn kĩ viết đúng, trình bày đẹp 4.5.3) Phân môn kể chuyện - Về nội dung Sách giáo khoa theo chương trình cũ + Các truyện kể chuyện tập hợp thành sách riêng có tên Truyện đọc + Các truyện đọc thường không cần tương ứng với chủ điểm tuần + Văn truyện dài, khơng có tranh ảnh minh hoạ, kiểu tập nghèo nàn( thường kể lại câu chuyện) + Nội dung câu truyện trình bày sẵn Sách giáo khoa theo chương trình + Nội dung phân mơn kể chuyện sách giáo khoa gắn liền với phân môn tập đọc chủ điểm tuần học sách giáo khoa khơng có sách truyện đọc riêng + Phân môn kể chuyện lớp gắn bó với chủ điểm tuần học xong khơng gắn bó nhiều với phân mơn tập đọc (kể chuyện “ Lý Tự Trong” gắn với chủ điểm Việt Nam Tổ quốc em có tương quan với hai tập đọc chủ điểm) + Phần lớn (khoảng 83%) nội dung phân môn kể chuyện sách giáo khoa lớp kể chuyện nghe, đọc, chứng kiến tham gia Đây kiểu phân môn tập làm văn sách giáo khoa lớp cũ + Các văn truyện không in sách giáo khoa mà in sách giáo viên tạo điều kiện để học sinh rèn kĩ nghe kể chuyện theo tranh minh họa (kể chuyện theo tranh), rèn kĩ quan sát ghi nhớ nói trình bày, phát huy tính sáng tạo học sinh Đồng thời tạo hội cho học sinh dung vốn ngơn ngữ hiểu biết (kể chuyện chứng kiến tham gia, nghe đọc) + Các kiểu tập kể chuyện sách giáo khoa phong phú đa dạng như: kể chuyện theo tranh, kể chuyện theo gợi ý, phân vai kể chuyện, diễn chuyện,… - Về phương pháp Chương trình cũ Phân tích chương trình Tiếng Việt lớp Trang 17 + Giáo viên đóng vai trị chủ yếu, khơng sử dụng tranh ảnh làm học sinh khó nhớ cốt truyện, nội dung truyện dài tốn nhiều thời gian Học sinh thời gian kể lại chuyện hay nói nhiều câu chuyện Không đáp ứng yêu cầu rèn kĩ nghe nói trình bày ý kiến cho học sinh Khơng khai thác hết nội dụng câu truyện Chương trình + Học sinh đóng vai trị trung tâm hoạt động kể tìm hiểu câu chuyện Giáo viên không thiết phải kể chuyện mà cần tổ chức hướng dẫn để học sinh tự tìm hiểu kể chuyện.Chương trình tạo điều kiện tốt để học sinh phát triển nghe nói, trình bày, thể câu truyện trước đám đông + Dạy kể chuyện theo chương trình sử dụng nhiều phương pháp như: phương pháp trực quan, phương pháp thực hành giao tiếp, phương pháp thảo luận nhóm 4.4.4) Phân mơn luyện từ câu -Về nội dung + Trong sách giáo khoa phân môn Từ ngữ- Ngữ pháp gọi tên Luyện từ câu Phân môn có nhiệm vụ mở rộng vốn từ cho học sinh theo chủ điểm sách cung cấp kiến thức sơ giản tiếng Việt, rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu, kĩ nghe đọc hình thành thói quen dùng từ đúng, nói viết sữ dụng dấu câu mục đích + Sách giáo khoa khơng cung cấp cho học sinh bảng từ mà tạo hội để học sinh tích cực hóa vốn từ có để tạo nên câu riêng học sinh + Các kiến thức từ ngữ ngữ pháp thể qua tập thực hành Giáo viên tóm ý ngắn gọn khơng sâu vào lý thuyết Giống lớp 4, lớp yêu cầu học sinh khái quát hóa kiến thức từ ngữ, ngữ pháp thành lời + Sách giáo khoa theo chương trình cung cấp kiến thức ngữ pháp tu từ nói chung; số kiến thức cao phức tạp, trù tượng, khơng phù hợp (ẩn dụ,hốn dụ, phân loại câu ghép…) đưa lên cấp trung học sở + Nội dung hình thức phong phú - Về phương pháp + Những điểm đổi nội dung dạy học luyện từ câu làm cho phương pháp dạy học phân môn thay đổi theo Chương trình sử dụng nhiều phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh dạy học luyện từ câu Ngồi phương pháp luyện tập theo mẫu, Phân tích chương trình Tiếng Việt lớp Trang 18 phân tích ngơn ngữ( sử dụng chương trình cũ) cịn có phương pháp thực hành giao tiếp 4.5.5) Phân môn tập làm văn - Về nội dung + Sách giáo khoa cũ điều thực nhiệm vụ rèn kĩ tạo lập ngơn (nói, viết) cho học sinh + Song sách giáo khoa Tiếng Việt có nhiều điểm đổi như: Sách giáo khoa có nội dung rèn luyện kĩ kể chuyện miêu tả nội dung hình thức luyện tập phong phú đa dạng Đặc biệt học sinh rèn kĩ quan sát tranh ảnh thực tế sống để tìm kiếm thơng tin cho kể chuyện miêu tả vật, việc theo cảm nhận Học sinh học cách điền vào giấy tờ in sẵn, bưu thiếp, lập danh sách, báo cáo,… Biết mẫu đơn Sách giáo khoa phát triển kĩ nghe, nó,đọc viết cho học sinh Nội dung học phân môn tập làm văn thông qua hệ thông tập Sách giáo khoa tạo điều kiện phát huy tính sáng tạo, chủ động học sinh - Về phương pháp Sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp dạy học thực hành giao tiếp, phương pháp đặt giải vấn đề, phương pháp đóng vai, … Phân tích chương trình Tiếng Việt lớp Trang 19 ... : tiết) 2.2.3 .5) Ngữ pháp văn Phần cung cấp kiến thức sơ giản phương thức liên kết câu bản: Liên kết câu cách lặp từ ngữ (tuần 25 : tiết); Liên kết câu cách thay từ ngữ (tuần 25 : tiết), Luyện... bình, tuần 5, 6); Thiên nhiên (chủ điểm: Con người với thiên nhiên, tuần 8, 9); Bảo vệ môi trường (chủ điểm : Giữ lấy màu xanh, tuần 12, 13); Hạnh phúc (chủ điểm : Vì hạnh phúc người, tuần 15) – Học... Tuần 32, 33, 34: Những chủ nhân tương lai - Tuần 35: Ôn tập cuối học kì II 2.2) Các phân mơn Ở lớp chương trình Tiếng Việt gồm 280 tiết học 35 tuần, có phân mơn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu,

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w