Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng Tiết32 _ §5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (T2) Ngày soạn: 26 / 10 / 2009. Ngày lên lớp: 1, Lớp 11B1: Tiết Thứ : / / 2009 2, Lớp 11B2: Tiết Thứ : / / 2009 3, Lớp 11B3: Tiết Thứ : / / 2009 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Củng cố, khắc sâu kiến thức về xác suất, tính chất của xác suất. + Nắm được khái niệm biến cố độc lập và công thức nhân xác suất. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng tính xác suất và vận dụng. 3. Tư duy – Thái độ: + Suy luận logic. Linh hoạt trong tư duy. + Thấy được ý nghĩa thực tiễn của xác suất trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Học sinh: Ôn bài. Làm BTVN. Đọc bài mới. Thực hiện các HĐ sgk. 2. Giáo viên: Giáo án, ví dụ và bài tập… III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Nêu và giải quyết vấn đề; Luyện tập; Hoạt động hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 11B1: V… … … 11B2: V… … … 11B3: V… … … 2. Bài cũ (Đưa vào nội dung bài mới) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (17’) Biến cố độc lập, công thức nhân xác suất + GV nêu ví dụ 7 sgk. + HS nghiên cứu kĩ ví dụ, nêu pp. + Phân tích lời giải: ?. Không gian mẫu, số phần tử của không gian mẫu? ?. A = ?, n(A) = ? ?. B = ?, n(B) = ? ?. P(C) = ? . + Nêu khái niệm hai biến cố độc lập. + Khi nào A và B là hai biến cố độc lập? III. Các biến cố độc lập – Công thức nhân xác suất Ví dụ 7 sgk a) Ω = {S1, S2, S3, S4, S5, S6, N1, N2, N3, N4, N5, N6}. ⇒ n(Ω) = 12. b) A = {S1, S2, S3, S4, S5, S6}. n(A) = 6. ⇒ ( ) ( ) ( ) 6 1 . 12 2 n A P A n = = = Ω Tương tự, ( ) ( ) ( ) 1 1 . 12 6 n B P B n = = = Ω ( ) ( ) ( ) 6 1 . 12 2 n C P C n = = = Ω c) A.B = {S6}. n(A.B) = 1. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) . . 1 . . . 12 n A B P A B P A P B n ⇒ = = = = Ω Giáo án Đại số - Giải tích lớp 11 cơ bản Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng + HS lấy ví dụ minh họa. + Kết luận. Tương tự, P(A.C) = . = P(A). P(C). • Hai biến cố đglà độc lập nếu sự xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng đến xác suất của biến cố khác. • A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi P(A.B) = P(A). P(B). Hoạt động 2: (18’) Luyện tập + Phân lớp thành 4 nhóm theo 4 dãy bàn. Giao nhiệm vụ. + Các nhóm tổ chức hoạt động, thảo luận. + Các nhóm thảo luận về các nội dung sau: - Không gian mẫu, số phần tử? - Xác định các biến cố và số các kết quả thuận lợi. . + Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả. + GV nêu một số câu hỏi trắc nghiệm, HS trả lời nhanh, giải thích ngắn gọn. 1) Trong một hộp có 4 bi xanh, 3 bi trắng. Xác suất để lấy ra 2 bi xanh và 1 bi trắng là . 2) Gieo 1 đồng tiền 3 lần. Xác suất để 3 lần gieo đều sấp . 3) Gieo một con súc sắc 2 lần. Xác suất để hai mặt cùng số chấm là . 4) Gieo một con súc sắc 2 lần. A: “Tổng hai mặt của con súc sắc bằng 8” . BT5 sgk Mỗi kết quả của không gian mẫu là một tổ hợp chập chập 4 của 52 phần tử. Do đó, ( ) 4 52 270725.n C Ω = = a) ( ) 4 4 1.n A C = = ( ) ( ) ( ) 1 . 270752 n A P A n ⇒ = = Ω b) B: “Được ít nhất một con át”. B : “Cả bốn con đếu không phải là con át”. Ta có: ( ) 4 48 194580.n B C= = Suy ra, ( ) ( ) ( ) 194580 . 270752 n B P B n = = Ω Do đó, P(B) = . BT7 sgk a) P(A) = 3/5. P(B) = 2/5. P(A.B) = 6/25 = P(A0. P(B). Suy ra A và B là hai biến cố độc lập. b) C: “Lấy được hai quả cùng màu”. Ta có: . .C A B A B = ∪ . ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) . . 3 2 2 3 12 . . . 5 5 5 5 25 P C P A P B P A P B = + = + = 4. Củng cố - Khắc sâu (5’): + HS tóm tắt các nội dung chính của bài học. + GV nhận xét, tổng kết. 5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà (2’): + Yêu cầu HS về nhà ôn bài, làm BT 5 – 7 sgk và sbt, đọc bài đọc thêm. + Chuẩn bị tiết sau: §. Thực hành giải toán trên máy tính bỏ túi. . Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm: Giáo án Đại số - Giải tích lớp 11 cơ bản . Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng Tiết 32 _ §5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (T2) Ngày soạn: 26 / 10 / 2009. Ngày lên lớp: