1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân thân người phạm tội với tư cách là một căn cứ quyết định hình phạt trong luật hình sự việt nam

94 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN MẠNH CNG Nhân thân ng-ời phạm tội với t- cách định hình phạt Luật hình Việt Nam (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) LUN VN THC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN MẠNH CƢỜNG Nh©n th©n ng-ời phạm tội với t- cách định hình phạt Luật hình Việt Nam (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng) Chuyờn ngnh: Lut hỡnh s v tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUÂN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Mạnh Cƣờng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƢỜI PHẠM TỘI VỚI TƢ CÁCH LÀ MỘT CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT 1.1 Nhân thân ngƣời phạm tội 1.1.1 Khái niệm nhân thân ngƣời phạm tội 1.1.2 Đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội 10 1.2 Mối quan hệ nhân thân ngƣời phạm tội với định hình phạt 15 1.2.1 Nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách miễn hình phạt 20 1.2.2 Nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách giảm nhẹ mức hình phạt 22 1.2.3 Nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách tăng nặng mức hình phạt 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NHÂN THÂN NGƢỜI PHẠM TỘI VỚI TƢ CÁCH LÀ MỘT CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 28 2.1 Các quy định pháp luật nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt 28 2.1.1 Các quy định nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách miễn hình phạt 28 2.1.2 Các quy định nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách giảm nhẹ mức hình phạt 32 2.1.3 Các quy định nhân thân ngƣời phạm với tƣ cách tăng nặng mức hình phạt 43 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt địa bàn thành phố Hải Phịng 50 2.2.1 Tình hình áp dụng quy định nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt địa bàn thành phố Hải Phòng 50 2.2.2 Nguyên nhân tồn việc áp dụng quy định nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt địa bàn thành phố Hải Phòng 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 Chƣơng 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NHÂN THÂN NGƢỜI PHẠM TỘI VỚI TƢ CÁCH LÀ MỘT CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT 61 3.1 Yêu cầu việc nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt 61 3.1.1 Sự cần thiết việc nâng cao hiệu áp dụng quy định nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt 61 3.1.2 Những yêu cầu cụ thể việc nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt 63 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt 69 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 69 3.2.2 Giải pháp nâng cao lực ngƣời tiến hành tố tụng 78 3.2.3 Giải pháp khác 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nhân thân ngƣời phạm tội yếu tố mà Tòa án phải xem xét định hình phạt Trong nhiều trƣờng hợp, mức hình phạt nặng hay nhẹ phụ thuộc vào nhân thân ngƣời phạm tội Pháp luật hình Việt Nam quy định dấu hiệu nhân thân ngƣời phạm tội dấu hiệu cấu thành tội phạm, dấu hiệu định khung tăng nặng giảm nhẹ tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Đây pháp lý để Tòa án xem xét, định mức hình phạt áp dụng cho bị cáo Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy việc xem xét dấu hiệu nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt cịn có số vƣớng mắc nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, quy định pháp luật nhân thân ngƣời phạm tội nhiều điểm chƣa hợp lý, chƣa phù hợp với thực tiễn Vì vậy, áp dụng quy định tùy tiện phụ thuộc vào chủ quan ngƣời xét xử Nhiều trƣờng hợp, mức hình phạt đƣợc tun khơng cơng bằng, khơng bảo đảm ngun tắc cá thể hóa trách nhiệm hình sự, không phản ánh yếu tố liên quan đến vụ việc phạm tội nhƣ động cơ, mục đích phạm tội, hoàn cảnh ngƣời phạm tội Thứ hai, tƣợng cán xét xử nhận thức chƣa vai trò dấu hiệu nhân thân ngƣời phạm tội lợi dụng điểm chƣa hợp lý quy định pháp luật nhân thân ngƣời phạm tội định hình phạt khơng đúng, q nhẹ nặng làm giảm hiệu sách hình Nhà nƣớc ta Vì vậy, có nhiều cơng trình khoa học pháp lý nghiên cứu nhân thân ngƣời phạm tội, nhiên, chƣa cơng trình khoa học nghiên cứu mối quan hệ biện chứng định hình phạt với nhân thân ngƣời phạm tội sở thực tiễn Hải Phịng để từ đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt Vì lẽ đó, tơi chọn đề tài “Nhân thân người phạm tội với tư cách định hình phạt Luật hình Việt Nam (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng)” làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhân thân ngƣời phạm tội định hình phạt đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu giác độ khác Có thể kể số cơng trình khoa học tiêu biểu sau: TSKH Lê Cảm (2001), Nhân thân người phạm tội số vấn đề lý luận bản, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10, 11/2001 01/2002 Trịnh Tiến Việt (2003), Nhân thân người phạm tội cần cân nhắc định hình phạt, Tạp chí Kiểm sát, số 1-2003 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2001), Một số vấn đề nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nhà nƣớc & Pháp luật, số 5/2001 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Nhân thân người phạm tội với việc quy định trách nhiệm hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 8-2005 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn định hình phạt, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 19/2005 Ths Đỗ Đức Hồng Hà (2005), Các tình tiết định khung tăng nặng tội giết người phản ánh mức độ lỗi đặc điểm nhân thân người phạm tội, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 18/2005 Đinh Văn Quế (2009), Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan đến nhân thân người phạm tội, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 13 + 14/2009 Nguyễn Thị Bích Huyền (2015), Nhân thân người phạm tội với việc định hình phạt từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Chu Thanh Hà (2015), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình thuộc nhân thân người phạm tội, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Chu Thị Quỳnh (2015), Vai trò nhân thân người phạm tội – Dấu hiệu quy định trách nhiệm hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Đình Dũng (2006), Căn định hình phạt: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Sơn (1997), Nhân thân người phạm tội – Một để định hình phạt, Tạp chí Luật học, số 1/1997 Về bản, cơng trình khoa học cơng bố nghiên cứu công phu nhân thân ngƣời phạm tội Các cơng trình khoa học cơng bố làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn nhân thân ngƣời phạm tội Các vấn đề nhƣ khái niệm, đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội đƣợc nhiều cơng trình làm rõ Một số cơng trình giải khía cạnh định mối quan hệ nhân thân ngƣời phạm tội với định hình phạt Các cơng trình khoa học cơng bố khẳng định nhân thân ngƣời phạm tội định hình phạt Tuy nhiên, nay, chƣa có cơng trình khoa học làm sáng tỏ mối quan hệ nhân thân ngƣời phạm tội với định hình phạt thực tiễn xét xử Hải Phịng Vì lẽ đó, tên đề tài “Nhân thân người phạm tội với tư cách định hình phạt Luật hình Việt Nam (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phịng)” bảo đảm tính cấp thiết Những kết đạt đƣợc cơng trình khoa học cơng bố tảng lý luận để học viên tiếp tục phát triển luận điểm khoa học mối quan hệ nhân thân ngƣời phạm tội với hình phạt luận văn Bên cạnh đó, sở vấn đề lý luận đƣợc làm rõ, học viên vận dụng để đánh giá thực tiễn vấn đề “nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt Luật hình Việt Nam” địa bàn thành phố Hải Phòng Từ đó, luận văn đƣa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt sở thực tiễn Hải Phịng Từ đó, luận văn đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt, đó, luận văn làm rõ: nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách miễn hình phạt, nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách giảm nhẹ mức hình phạt nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách tăng nặng mức hình phạt Thứ hai, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt địa bàn thành phố Hải Phòng Thứ ba, luận văn đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt theo nghĩa rộng hay hẹp Nếu giải thích theo nghĩa rộng ngƣời khuyết tật bao gồm tất ngƣời có khiếm khuyết thể chất tinh thần Việc giải thích theo nghĩa rộng có ý nghĩa việc chống phân biệt đối xử Tuy nhiên, giải thích “ngƣời khuyết tật” theo nghĩa rộng gây tƣợng ngƣời phạm tội lạm dụng tình tiết có tính nhân đạo để hƣởng lợi hình phạt Vì vậy, “ngƣời khuyết tật” dƣới khía cạnh tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình cần đƣợc giải thích nghĩa hẹp ngƣời phải có đầy đủ tiêu chí “ngƣời khuyết tật nặng” “ngƣời khuyết tật đặc biệt nặng” đƣợc xem xét giảm nhẹ trách nhiệm hình Hai là, Tồ án khơng nên đƣợc trao quyền tự xác định tình trạng khuyết tật ngƣời Tình trạng khuyết tật ngƣời phải đƣợc xác định theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định Luật ngƣời khuyết tật Tuy nhiên, trƣờng hợp nghi ngờ tính trung thực văn xác nhận tình trạng khuyết tật ngƣời phạm tội, tồ án có quyền u cầu tiến hành xác nhận lại tình trạng khuyết tật Ba là, ngày khoa học phát triển Vì vậy, ngƣời ngƣời khuyết tật thời điểm phạm tội nhƣng lại hồi phục trở thành ngƣời không khuyết tật thời điểm kết án Đồng thời, có trƣờng hợp, ngƣời ngƣời không khuyết tật thời điểm phạm tội nhƣng sau lại trở thành ngƣời khuyết tật thời điểm kết án Vậy trƣờng hợp đƣợc coi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Chúng cho rằng, mặt nguyên tắc, ngƣời phạm tội phải ngƣời khuyết tật nặng ngƣời khuyết tật đặc biệt nặng thời điểm phạm tội Vì nhƣ vậy, so sánh cách công mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Tuy nhiên, với chất nhân đạo xã hội chủ nghĩa, Tồ án cần giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị cáo ngƣời khuyết tật thời điểm bị kết án Bốn là, triết lý việc giảm trách nhiệm hình cho ngƣời khuyết tật 74 nặng ngƣời khuyết tật đặc biệt nặng ngƣời khuyết tật thiệt thịi ngƣời khơng khuyết tật sức khoẻ khả hoạt động bình thƣờng lao động, học tập sinh hoạt Tuy nhiên, trƣờng hợp ngƣời khuyết tật phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, phạm tội xâm phạm tình dục, phạm tội xâm phạm môi trƣờng với lỗi cố ý, phạm tội chức vụ, phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ ngƣời khác với lỗi cố ý, phạm tội xâm phạm sở hữu với lỗi cố ý triết lý trở nên vô nghĩa Đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia, ngƣời phạm tội có hành vi tuyên truyền nhằm chống phá Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa, khuyết tật nhƣng chủ mƣu việc tổ chức hoạt động lật đổ quyền nhân dân, Rõ ràng, nhƣng hành vi đặc biệt nguy hiểm Yếu tố “thiệt thòi” thể chất tinh thần khơng cịn ý nghĩa Ngƣời khuyết tật thực đƣợc hành vi mà ngƣời khơng khuyết tật có lƣơng tri khơng thể thực đƣợc Vì lẽ đó, dấu hiệu “ngƣời khuyết tật nặng ngƣời khuyết tật đặc biệt nặng” không đƣợc coi giảm nhẹ trách nhiệm hình tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia Tƣơng tự nhƣ vậy, ngƣời khuyết tật sử dụng thủ đoạn tinh vi chí có trƣờng hợp dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản ngƣời khác Trong hoàn cảnh nhƣ này, việc viện lý “sự thiệt thòi” ngƣời khuyết tật để bào chữa giảm nhẹ mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội thực vô lý đƣợc chấp nhận Môi trƣờng sống bị đe doạ nghiêm trọng Nếu khơng có trách nhiệm với mơi trƣờng hệ sau khơng thể trì sống trái đất Vì vậy, bảo vệ môi trƣờng cần nghĩa vụ, trách nhiệm nghiêm khắc tất cá nhân, tổ chức xã hội Bất kỳ hành vi cố ý xâm phạm môi trƣờng cần phải đƣợc nghiêm trị để ngăn ngừa hành vi huỷ hoại môi trƣờng sống Vì 75 vậy, dấu hiệu “ngƣời khuyết tật nặng khuyết đặc biệt nặng” không đƣợc coi yếu tố giảm nhẹ trách nhiệm hình tội phạm xâm phạm môi trƣờng với lỗi cố ý Từ phân tích trên, chúng tơi đề xuất nhƣ sau: Giải pháp ngắn hạn: Toà án nhân dân tối cao phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ quốc phịng, Bộ Tƣ pháp, Bộ lao động thƣơng binh xã hội quan có liên quan khác trung ƣơng hƣớng dẫn tình tiết “ngƣời phạm tội ngƣời khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng” nhƣ sau: (1) Tình tiết “ngƣời phạm tội ngƣời khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng” đƣợc coi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình tội phạm trừ tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, tội xâm phạm tình dục, tội xâm phạm mơi trƣờng với lỗi cố ý, tội phạm chức vụ, tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ ngƣời khác với lỗi cố ý, tội xâm phạm sở hữu với lỗi cố ý (2) Đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội xâm phạm tình dục, tội xâm phạm môi trƣờng với lỗi cố ý, tội phạm chức vụ, tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ ngƣời khác với lỗi cố ý, tội xâm phạm sở hữu với lỗi cố ý ngƣời phạm tội ngƣời phạm tội ngƣời khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng đƣợc hƣởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình “ngƣời phạm tội ngƣời khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng” nhƣ tình trạng sức khoẻ ngƣời suy giảm đáng kể dẫn đến hạn chế khả chấp hành hình phạt Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao, Chánh án Toà án nhân dân tối cao cần tuyển chọn công bố án lệ giải thích việc áp dụng tình tiết “ngƣời phạm tội ngƣời khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng” theo hƣớng nhƣ 76 Giải pháp dài hạn: Cần sửa lại điểm (p) khoản Điều 51 Bộ luật hình năm 2015 nhƣ sau: “ngƣời phạm tội ngƣời khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng trừ trƣờng hợp thực hành vi phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, phạm tội xâm phạm tình dục, phạm tội xâm phạm môi trƣờng với lỗi cố ý, phạm tội chức vụ, phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ ngƣời khác với lỗi cố ý, phạm tội xâm phạm sở hữu với lỗi cố ý Bên cạnh bổ sung thêm điểm khác sau điểm (p) quy định rõ “ngƣời phạm tội ngƣời khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng xâm phạm an ninh quốc gia, phạm tội xâm phạm tình dục, phạm tội xâm phạm mơi trƣờng với lỗi cố ý, phạm tội chức vụ, phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ ngƣời khác với lỗi cố ý, phạm tội xâm phạm sở hữu với lỗi cố ý có tình trạng sức khoẻ bị suy giảm đáng kể dẫn đến hạn chế khả thi hành hình phạt” 3.2.1.2 Hồn thiện số quy định liên quan đến tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Giải thích “Phạm tội từ hai lần trở lên”: Hành vi phạm tội ngƣời đƣợc thực mặt sinh học vật lý xác định đƣợc cách tƣơng đối số lần phạm tội Tuy nhiên, hành vi chủ thể đƣợc thực khơng gian mạng, ví dụ gửi mã độc vào websites quan nhà nƣớc, gửi mã độc vào tài khoản nhiều ngƣời để ăn cắp mật khẩu, Các hành vi khó xác định ngƣời phạm tội thực lần hay nhiều lần Liệu cú “click” có tƣơng đƣơng với hành vi cú “click” hàng triệu chủ thể bị xâm phạm Cơ quan tiến hành tố tụng khó chứng minh hành vi hay nhiều hành vi cú “click” mã độc công hàng triệu tài khoản với thời gian chênh giây Chúng cho rằng, hành vi thực giới ảo, cần xác định số lần phạm tội theo số đối tƣợng bị cơng 77 Ví dụ, cú “click” gửi mã độc cho 10 chủ tài khoản cần coi thực nhiều hành vi mà không quan trọng ngƣời phạm tội gửi thời điểm hay gửi nhiều thời điểm Vì vậy, tác giả luận văn đề xuất Toà án nhân dân tối cao quan nhà nƣớc có thẩm quyền khác trung ƣơng cần hƣớng dẫn cụ thể nhƣ sau: Đối với hành vi phát tán mã độc, thƣ điện tử, hành vi hack vào trang điện tử chủ thể khác, truyền thông tin mạng thơng tin điện tử hành vi đƣợc xác định sở đối tƣợng mà hành vi tác động vào mà khơng quan trọng chủ thể thực hay nhiều thao tác hay hành động Giải thích khái niệm “ngƣời có chức vụ, quyền hạn”: Trong Bộ luật hình năm 1999, khái niệm “ngƣời có chức vụ, quyền hạn” giới hạn phạm vi cán bộ, công chức nhà nƣớc, ngƣời đƣợc giao thẩm quyền, nhiệm vụ quản lý quan nhà nƣớc Tuy nhiên, Bộ luật hình năm 2015 có nhiều điểm Theo đó, khái niệm “ngƣời có chức vụ, quyền hạn” đƣợc mở rộng ngƣời có thẩm quyền quản lý doanh nghiệp, tổ chức tƣ nhân Bởi vì, thân ngƣời có vị trí, thẩm quyền quyền lực để thực hành vi định Trong số có cá nhân lợi dụng thẩm quyền để thực hành vi sai trái xâm phạm lợi ích chủ thể khác Vì vậy, theo tác giả luận văn, Toà án nhân dân tối cao cần phối hợp với quan nhà nƣớc có thẩm quyền trung ƣơng giải thích khái niệm “ngƣời có chức vụ, quyền hạn” bao gồm ngƣời có chức vụ, quyền hạn quan nhà nƣớc, tổ chức doanh nghiệp 3.2.2 Giải pháp nâng cao lực người tiến hành tố tụng Năng lực ngƣời tiến hành tố tụng yếu tố có ảnh hƣởng quan trọng đến hiệu áp dụng quy định pháp luật nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt Bởi lẽ, ngƣời 78 tiến hành tố tụng có lực dẫn đến bỏ sót việc thu thập, xác minh chứng cứ, sai lầm việc áp dụng pháp luật Vì vậy, thiết phải nâng cao lực ngƣời tiến hành tố tụng Trƣớc hết, lực chuyên môn yếu tố cốt lõi ngƣời tiến hành tố tụng Năng lực chuyên môn liên quan đến khả nắm vững quy định pháp luật, nắm kiến thức khoa học pháp lý, lực phát hiện, phân tích giải vấn đề pháp lý việc, lực xác minh, đánh giá chứng nghiên cứu, áp dụng quy định pháp luật Cho đến nay, có nhầm lẫn trình độ học vấn với lực chuyên môn Nhiều nơi lấy tiêu chí cấp để đánh giá lực chuyên môn cán Thực ra, cấp phản ánh đƣợc bề ngồi lực chun mơn ngƣời mà không phản ánh đƣợc thực chất lực chun mơn ngƣời Vì vậy, thay trọng vào cấp cán bộ, quan tiến hành tố tụng cần tập trung vào đào tạo, nâng cao yếu tố sau thuộc lực chuyên môn ngƣời tiến hành tố tụng Một là, thƣờng xuyên tập huấn, cập nhật quy định pháp luật thực định cho ngƣời tiến hành tố tụng Các quan tiến hành tố tụng cần có quy chế bắt buộc cán phải thƣờng xuyên cập nhật văn bản, quy định pháp luật Hai là, quan tiến hành tố tụng cần có tủ sách chun mơn bao gồm sách, báo khoa học pháp lý bắt buộc cán phải thƣờng xuyên nghiên cứu sách, báo pháp lý Tự nội quan tiến hành tố tụng quan tiến hành tố tụng tổ chức tham luận, hội thảo, báo cáo khoa học nội ngành liên ngành để nâng cao kiến thức khoa học pháp lý cho cán Ba là, cần thƣờng xuyên tổ chức buổi tập huấn, huấn luyện, thi kỹ chuyên môn cho cán quan tiến hành tố 79 tụng Các kỹ chuyên môn bao gồm: Năng lực nghiên cứu pháp luật, lực phân tích, đánh giá hồ sơ, vấn đề pháp lý, lực thu thập, xác minh chứng cứ,… Các quan tiến hành tố tụng cần khuyến khích chun gia, cán chun mơn có trình độ cao chia sẻ kinh nghiệm, kỹ cho cán thơng qua buổi tập huấn, tồ đàm, huấn luyện viết sách Mỗi cán quan tiến hành tố tụng phải tự rèn luyện để nâng cao kỹ chuyên môn Bên cạnh lực chun mơn lực xã hội ngƣời tiến hành tố tụng cần phải đƣợc nâng cao Năng lực xã hội ngƣời tiến hành tố tụng kỹ giao tiếp, kỹ thiết lập mạng lƣới quan hệ xã hội,… Ngày nay, khơng cịn nhiều đất cho cán bộ, công chức cửa quyền, hách dịch, giao tiếp hay thiết lập mạng lƣới quan hệ xã hội mệnh lệnh Việc ngƣời tiến hành tố tụng sử dụng phƣơng pháp mệnh lệnh để yêu cầu cá nhân, tổ chức cung cấp thông tin, chứng không mang lại hiệu việc thu thập xác minh chứng Trong nhiều trƣờng hợp, mềm dẻo, chân thành ngƣời tiến hành tố tụng lại mang lại hiệu cao Vì vậy, địi hỏi ngƣời tiến hành tố tụng phải thƣờng xuyên rèn luyện để nâng cao kỹ xã hội Ngày nay, mà giới giai đoạn đầu công nghiệp 4.0, lực xã hội ngƣời tiến hành tố tụng bao gồm kỹ giao tiếp, kỹ thông tin, kỹ thiết lập mạng lƣới quan hệ xã hội internet Vì vậy, ngƣời tiến hành tố tụng cần nâng cao lực nhằm phục vụ cho công tác tố tụng Để nâng cao lực xã hội ngƣời tiến hành tố tụng, cần phải có giải pháp sau: Một là, tự thân cán quan tiến hành tố tụng phải nâng cao ý thức tự học: tự nghiên cứu sách, báo, tài liệu kỹ xã hội để hồn thiện 80 Hai là, quan tiến hành tố tụng cần thƣờng xuyên tổ chức đàm, tập huấn, thi kỹ xã hội cán nhằm nâng cao kỹ cán 3.2.3 Giải pháp khác Ngoài việc hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao lực ngƣời tiến hành tố tụng, cần phải có thêm giải pháp khác: Thứ nhất, cần tiếp tục giáo dục ý thức trách nhiệm tham gia công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm cá nhân, tổ chức xã hội Hoạt động tuyên truyền giáo dục cần phải vào thực chất, cần nâng cao vai trò tổ chức xã hội nhƣ Mặt trật tổ quốc, Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn thành niên, trƣờng học,… Công tác tuyên truyền, giáo dục phải thƣờng xuyên với nhiều cách thức tiếp cận, sử dụng sức mạnh truyền thông, internet Thứ hai, bên cạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, cần xử lý nghiêm minh hành vi thiếu trách nhiệm, không hợp tác với quan tiến hành tố tụng việc thu thập, điều tra, xác minh chứng Đối với pháp nhân cần đƣợc xử lý vi phạm hành hành vi cản trở công tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm Tuỳ hoàn cảnh cụ thể, ngƣời đứng đầu pháp nhân bị xử lý hình Đối với cá nhân, tuỳ theo mức độ, tính chất hành vi từ chối hợp tác việc cung cấp, xác minh thông tin liên quan đến tội phạm, nhân thân ngƣời phạm tội mà bị xử lý hành hình Thứ ba, để nắm bắt đƣợc đầy đủ thơng tin nhân thân ngƣời phạm tội cơng tác hộ tịch cần đƣợc tiếp tục hoàn thiện Cần tiếp tục hồn thiện “phần mềm hố cơng tác hộ tịch” toàn quốc “Theo Bộ Tƣ pháp, việc lƣu giữ sở liệu hộ tịch phổ biến giấy (sổ sách) nhƣ có ƣu điểm bảo quản đƣợc liệu gốc, nhƣng có nhiều bất cập (điều kiện bảo quản không tốt nên dễ bị mối mọt, cháy, ẩm ƣớt; việc tra cứu, khai thác 81 sử dụng khó khăn) Đặc biệt, việc để kiện hộ tịch sổ riêng dẫn đến liệu hộ tịch cá nhân bị phân tán, không xâu chuỗi, kết nối đƣợc với nên Nhà nƣớc khơng kiểm sốt đƣợc thơng tin hộ tịch cá nhân, khả tra cứu, khai thác phục vụ cho yêu cầu ngƣời dân quan, tổ chức hạn chế” [7] 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG Hiệu áp dụng quy định nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt bảo đảm cơng bằng, đồng thời có khả ngăn ngừa tái phạm, tái phạm nguy hiểm, ngăn ngừa ngƣời có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội Đồng thời hiệu áp dụng quy định nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt khuyến khích ngƣời phạm tội có hành vi tích cực sau phạm tội nhƣ tự thú, tự nguyện khắc phục hậu hành vi phạm tội gây ra,… Vì vậy, cần thiết phải nâng cao hiệu áp dụng quy định nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt Để nâng cao hiệu áp dụng quy định nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt cần phải: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật theo hƣớng ban hành văn hƣớng dẫn thi hành án lệ nhằm giải thích, hƣớng dẫn chi tiết quy định nhân thân ngƣời phạm tội Thứ hai, nâng cao lực ngƣời tiến hành tố tụng bao gồm lực chuyên môn lực xã hội ngƣời tiến hành tố tụng Thứ ba, giải pháp khác nhƣ áp dụng “phần mềm hoá liệu hộ tịch”, giáo dục ý thức trách nhiệm tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm cá nhân, tổ chức Đồng thời cần có quy định xử lý nghiêm minh ngƣời không hợp tác, gây khó khăn, cản trở ngƣời tiến hành tố tụng thu thập, xác minh chứng 83 KẾT LUẬN Quyết định hình phạt việc Tịa án lựa chọn loại hình phạt (hình phạt hình phạt hình phạt bổ sung) mức hình phạt cụ thể phạm vi luật định ngƣời pháp nhân thƣơng mại phạm tội cụ thể sở tình tiết khách quan vụ việc phạm tội Khi định hình phạt, Tồ án phải vào: quy định Bộ luật hình sự; tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội; nhân thân ngƣời phạm tội tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình Nhƣ vậy, nhân thân ngƣời phạm tội quan trọng định hình phạt Về mặt lý luận, nhân thân ngƣời phạm tội định hình phạt đƣợc thể nội dung sau: (1) nhân thân ngƣời phạm tội miễn hình phạt; (2) nhân thân ngƣời phạm tội giảm nhẹ hình phạt; (3) nhân thân ngƣời phạm tội tăng nặng hình phạt Trên sở vấn đề lý luận phân tích trên, đối chiếu với quy định pháp luật hình Việt Nam thấy pháp luật thực định Việt Nam quy định tƣơng đối đầy đủ toàn diện nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt So sánh pháp luật hình Cộng hồ Liên bang Nga thấy pháp luật hình nƣớc ta pháp luật hình Cộng hồ liên bang Nga có nhiều điểm tƣơng đồng vấn đề Trong thực tiễn Hải Phòng, việc xem xét, đánh giá nhân thân ngƣời phạm tội định hình phạt đƣợc quan tiến hành tố tụng thực nghiêm túc, đầy đủ luật Trên địa bàn Hải Phòng khơng có oan sai Trên thực tiễn có số trƣờng hợp sai sót Những sai sót chủ yếu là: (1) Không thu thập đủ chứng đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội dẫn đến việc xác định mức hình phạt cho bị cáo khơng xác 84 (2) Vẫn cịn sai sót việc áp dụng quy định Bộ luật hình tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình dẫn đến định mức hình phạt khơng phù hợp Những sai sót xuất phát từ số nguyên nhân sau: Nguyên nhân khách quan: Sự bất cập công tác hộ tịch gây nhiều khó khăn cho cơng tác xác minh thơn tin nhân thân ngƣời phạm tội; Vẫn có nhiều cá nhân, tổ chức chƣa hiểu đƣợc trách nhiệm tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm nên từ chối hợp tác hợp tác mang tính đối phó đƣợc yêu cầu cung cấp, xác minh thông tin Nguyên chủ quan: Vẫn có khơng biểu chủ quan công việc ngƣời tiến hành tố tụng; lực số cán tiến hành tố tụng hạn chế Các quy định pháp luật: Cịn nhiều nội dung chƣa đƣợc hƣớng dẫn, giải thích cụ thể, gây khó khăn cho thực tiễn áp dụng Hiệu áp dụng quy định nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt góp phần nâng cao hiệu cơng đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Vì vậy, cần thiết phải nâng cao hiệu áp dụng quy định nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt Để nâng cao hiệu áp dụng quy định nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt cần phải thực đồng giải pháp sau: (1) giải pháp hoàn thiện pháp luật; (2) giải pháp nâng cao lực ngƣời tiến hành tố tụng bao gồm lực chuyên môn lực xã hội ngƣời tiến hành tố tụng; (3) giải pháp khác: tiếp tục “phần mềm hoá liệu hộ tịch”, nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm cá nhân, tổ chức 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Cảm (2001), “Nhân thân ngƣời phạm tội số vấn đề lý luận bản”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10), tr.7-11 Lê Cảm (2001), “Nhân thân ngƣời phạm tội số vấn đề lý luận bản”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (11), tr.5-8 Lê Cảm & Cao Thị Oanh (2006), “Phân hố trách nhiệm hình - Một số vấn đề lí luận bản”, Tạp chí Luật học, (2) Lê Cảm & Trịnh Tiến Việt (2002), “Nhân than ngƣời phạm tội: Một số vấn đề lý luận bản”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (01), tr.16-19 Phạm Đình Dũng (2006), Căn định hình phạt: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Chu Thanh Hà (2015), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình thuộc nhân thân người phạm tội, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Thu Hằng (2012), Xây dựng sở liệu hộ tịch điện tử: Số hóa việc quản lý cơng dân, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=1925 Phạm Mạnh Hùng (2006), “Một số vấn đề nhận thức áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (16), tháng Nguyễn Thị Bích Huyền (2015), Nhân thân người phạm tội với việc định hình phạt từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia 86 11 Duy Khoa (2017), Tồ án nhân dân thành phố Hải Phịng triển khai công tác năm 2017, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/12575921?p_page_id=12575 921&pers_id=1751931&folder_id=&item_id=189755650&p_details=1 12 Mai Ngát (2015), Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng tổ chức Hội nghị Điển hình tiên tiến giai đoạn 2010-2015, http://tdkt.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tdkt/Tintuc?p_page_id=413862 94&pers_id=42087044&folder_id=&item_id=106353742&p_details=1 13 Đinh Văn Quế (2009), “Các trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan đến nhân thân ngƣời phạm tội”, Tạp chí Tồ án nhân dân, kỳ I, tháng 14 Đinh Văn Quế (2009), “Các trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan đến nhân thân ngƣời phạm tội”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (13), kỳ II, tháng 15 Chu Thị Quỳnh (2015), Vai trò nhân thân người phạm tội – Dấu hiệu quy định trách nhiệm hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Thuỷ (2001), “Một số vấn đề nhân than ngƣời phạm tội”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), tr.46-53 17 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), “Vấn đề nhân thân ngƣời phạm tội thực tiễn định hình phạt”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (19), tr.3-9 18 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Nhân thân người phạm tội luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nƣớc Pháp luật, Hà Nội 19 Hà Tiên (2016), TAND TP Hải Phịng: Nhiều thành tích xuất sắc phong trào thi đua, http://congly.vn/hoat-dong-toa-an/tieu-diem/tandtp-hai-phong-nhieu-thanh-tich-xuat-sac-trong-phong-trao-thi-dua136074.html 87 20 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Công an nhân dân 21 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển 22 Trịnh Tiến Việt (2003), “Nhân thân ngƣời phạm tội cần cân nhắc định hình phạt”, Tạp chí Kiểm sát, (1) 23 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2014), Luật hình Việt Nam – Phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 http://www.who.int/suggestions/faq/en/, (cập nhật ngày 21/01/2018) II Tài liệu tiếng Anh 25 The Criminal Code Of The Russian Federation No 63-Fz Of June 13, 1996, http://www.wipo.int/wipolex/en/text.jsp?file_id=442379) 26 Criminal Law of the People's Republic of China, Promulgation date: 03-14-1997, https://www.oecd.org/site/adboecdanticorruptioninitiative/46814270.pdf) 88 ... dụng quy định pháp luật nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƢỜI PHẠM TỘI VỚI TƢ CÁCH LÀ MỘT CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT 1.1 Nhân thân ngƣời... ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt, đó, luận văn làm rõ: nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách miễn hình phạt, nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách giảm nhẹ mức hình phạt nhân thân ngƣời phạm. .. hiệu áp dụng quy định pháp luật nhân thân ngƣời phạm tội với tƣ cách định hình phạt Vì lẽ đó, tơi chọn đề tài ? ?Nhân thân người phạm tội với tư cách định hình phạt Luật hình Việt Nam (Trên sở số

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN