Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
46,18 MB
Nội dung
: L.Ị L ị • Ạ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Đ Ạ I HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN so C3 ca Đ ÌN H CÔNG V À G IẢ I Q U Y Ế T C Á C c u ộ c Đ ỈN H CÔNG Chuyên ngành: LUẬT KINH TỂ Mã số: 6.01.05 LUẬN VÂN THẠC s ĩ KHOA HỌC LUẬT ■ m m m O Ạ! HOC O U C C G A H NQ TRNGTM THôfiTiằ.Tỡi VIM ã _ • 丨 ■■ — g■— —— *• \ĩĩòlrộ/ — - - 圈 _一 Ngườihướng dẫn khoa học: PGS NGUY匿 N HỮU VIỆN H mi - 2001 Ị MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU iươNG KHÁI q u t v ề tr an h c h ấp la o Độ n g v đ ìn h CƠNG 1.1 1.1.1 Tranh chấp lao động Khái niệm, đặc điểm phân loại tranh chấp lao dộng 1.1.2 Nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh tranh chấp lao 13 động Ý nghĩa việc giải tranh chấp lao động 15 1.2 Đình cơng 18 1.2.1 Khái niêm chất đình cơng 18 1.2.2 Các dấu hiệu đình cơng 23 1.2.3 Phân loại đình cơng 26 1.2.4 Các điệu kiện hợp pháp đình cơng 28 1.2.5 Vấn đề đình cơng hợp pháp đình công bất hợp 30 1.1.3 pháp 1.2.6 Ý nghĩa việc quy định vấn đề đình cơng 32 1.2.7 Quan điểm ILO (tổ chức lao động Quốc tế) 34 đình cơng 1.2.8 CHƯƠNG Vấn đề đình cơng số nước Đông Nam Á 39 NHỮNG QUY ĐỊNH VỂ THỦ TỤC TIỂN HÀNH ĐÌNH 42 CƠNG VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC ĐÌNH CƠNG Những quy định thủ tục tiến hành đình cơng 42 2.1.1 Thời điểm có quyền đình cơng 42 2.1.2 Trình tự tiến hành đình cơng 43 2.1.3 Vấn đề hỗn, ngừng đình cơng 48 2.1.4 Vấn đề cấm đình cơng 48 Thủ tục giải đình cơng 51 M ục đích, ý nghĩa nguyên tắc giải 51 2.1 2.2 2.2.1 đình cơng 2.2.2 Quyền u cầu Tồ án giải đình 54 cơng 2.2.3 Chuẩn bị giải đình cơng 57 2.2.4 H ội nghị hồ giải 60 2.2.5 X ét tính hợp pháp đình cơng 62 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYỂT ĐÌNH 67 CỒNG NƯỚC TA VÀ MỘT s ố KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG 3.1 Thực trạ n g đình cơng v iê c giải 67 đình cơng nước ta thời gian qua 3.1.1 Khái quát chung tình hình đình cơng 67 3.1.2 Những u sách chủ yếu người lao động 73 đình cơng 3.1.3 Ngun nhân dẫn đến đình cơng 79 3.1.4 Thực tiễn việc giải đình cơng 91 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện pháp ỉuật 93 3.2 đình cơng giải đình cơng 3.2.1 Các biện pháp pháp lý 3.2.2 Các biện pháp tổ chức thực 94 101 KẾT LƯẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 LỜI NÓI ĐẨU T ro n g quan hệ lao động, hoà hợp chủ thể, bên người sử dụng lao động với bên người lao động, người thuê muớn người bán sức lao động thường có tính bền vững ổn định tương đối quyền trách nhiệm m ỗi bên có tính đối ứng V ới trách nhiệm tư cách người quản lý xã hội, Nhà nước thông qua hệ thống pháp luật máy quyền lực tác động có ý thức vào quan hệ lao động, nhằm làm cho quan hệ ln hài hồ ổn định, tạo điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh Từ sau Đại hội V I Đảng, từ 1990 trở lạ i đây, đường lố i cải cách kinh tế, mở cửa, hội nhập quốc tế, chuyển đổi chế quản lý tạo điều kiện thuận lợ i cho phát triển th ị trường lao động, giải phóng sức lao động, tạo đa dạng hình thức quan hệ lao động Bên cạnh có nhiều yếu tố khác tác động đến quan hộ lao động, đến chủ thể quan hệ lao động làm phát sinh hình thức tranh chấp trình thực quyền, nghĩa vụ m ỗi bên, rõ nét phát triển tranh chấp tập thể, phản ứng tập thể- đình cơng - tượng mà trước vài năm nước ta chưa có Khách quan đánh giá từ thực tiễn nước nhiều nước khác giới khu vực nhận thấy tính tất yếu, khơng tránh khỏi xung đột lao động mà đỉnh cao đình cơng th ị trường lao động hình thành phát triển Thừa nhận quyền đình cơng người lao động kèm theo quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục, nguyên tắc thực quyền đình cơng thừa nhận tính tất yếu tranh chấp, phản ứng tập thể, xung đột lao động đỉnh cao thể ý muốn điều chỉnh trình (hiện tượng) theo m ột ưật tự thống nhất, bảo đảm ổn định quan hệ lao động - xã hội hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Trong năm gần đây, đình cơng xảy ngày nhiều, mức độ đình cơng ngày phức tạp, lúc đó, quy định đình cơng Luật pháp nước ta quy định m ới, việc giải đình cơng chưa có nhiều kinh nghiêm Trong điều kiện đó, việc nghiên cứu m ột cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn đình cơng vấn đề thời thiết V i lý trên, tô i chọn vấn đề “Đinh công giải đình cơng “ làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: - Làm sáng tỏ vấn đề mặt lý luận tranh chấp lao động tập thể đình cơng - Vạn dụng vấn đề lý luận thực tiễn để xem xét quy định đình cơng giải đình cơng, từ rút nhận xét, đề xuất phương hướng, biện pháp nhằm hồn thiện pháp luật đình cơng nói riêng tranh chấp lao động nói chung Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề tranh chấp lao động, đình cơng giải đình cơng Phương pháp nghiên cứu: - Lấy phép biện chứng vật làm sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể :Phương pháp thống kê, phân tích so sánh phù hợp với mặt, vấn đề đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn: Ngồi lờ i nói đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: Chương : Khái qt tranh chấp lao động đình cơng Chương : Những quy định thủ tục tiến hành đình cơng thủ tục giải đình cơng • Chương 3: Thực trạng đình cơng giải đình cơng nước ta số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đựơc bảo đóng góp thầy giáo bạn đọc quan tâm đến đề tài CHƯƠNG KHÁI QT VỂ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG Theo pháp luật hành, đình cơng quan niệm đỉnh cao tranh chấp lao động tập thể V I trước kh i nghiên cứu vấn đề đình cơng, khơng thể khơng đề cập khái qt vấn đề pháp lý tranh chấp lao động 1.1-TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại tranh chấp lao động Trong kinh tế thị trường, quan hệ lao động chủ yếu thiết lập qua liình hức hợp đồng lao động Iheo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng người lao động người sử dụng lao động Thực chất, quan hộ hợp tác có lợ i, sở hiểu biết quan tâm lẫn để đạt lợ i ích mà m ỗi bên đặt Song, mục tiêu đạt lợ i ích tối đa dộng lực trực tiếp hai bên, nên họ khó dung hồ quyền lợ i irong suốt q trình thực quan hộ lao động Trongjquan lao động, hồ hợp chủ thể chính, giưã bên )à người sử dụng lao động với bên người lao động, giữs người ihuê mướn người bán sức lao động thường có tính chất bền vững ổn dịnh tương dối quyền nghĩa vụ m ỗi bên có tính đối ứng Hai bên chủ thể quan hệ lao động thiết lập quan hệ lao động nhằm mục dích định mong muốn đạt đvíợc mục đích Họ đạt mục đích quan hệ lao động họ ổn định, hoà phát triển K h i hai bên ihấy cần phải sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể thoả thuận lại diễn Quan hệ lao động chế th ị trường loại quan hệ xã hội đặc biệt, liên quan đến loại hàng hoá đặc biệt- sức lao động.Trong trinh thực hiện, bên thực quyền nghĩa vụ khơng khỏi có bất đồng, mâu thuẫn Những mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp lao động Trước đây, chế kế hoạch hoá tập trung, Nhà nước điều hành kinh tế chế kế hoạch hoá tập trung với hai thành phần kinh tế quốc doanh hợp tác xã Đặc điểm chế sản xuất kinh doanh chế độ cấp phát theo kế hoạch Các doanh nghiệp quốc doanh xem đơn v ị kinh tế phụ thuộc, đơn v ị kinh tế tự chủ, tự kinh doanh, tự chịu lỗ lãi v ề mặt lao động, Nhà nước người sử dụng lao động lớn nhất, trực tiếp đưa hệ thống phân phối điều hành đến cá nhân người lao động với mục đích khuyên khích, động viên người lao động thực tiêu theo kế hoạch Nhà nước giao Quan hệ lao động thời kỳ chủ yếu hình thành theo thủ tục hành “ tuyển dụng vào biên chế nhà nước” theo Nghị định 24/CP ngày 13/3/1963 Chính phủ, đo lợ i ích chung tồn xã hội chi phối, phục vụ cho mục tiêu “ Độc lập dân tộc thống đất nước” Mục tiêu vào thời kỳ người lao động thừa nhân cách tự nguyện V ới quan hộ lao động vậy, tranh chấp lao động hiểu theo đứng nghĩa từ chưa thừa nhận M ọi bất đồng phát sinh quan hệ lao động giải theo thủ tục hành chính, chưa có hệ thống quản lý lao động giải riêng lao động Cho đến kh i có cơng đổi mới, từ chế kế hoạch hoá quan liêu bao cấp sang chế th ị trường đề Nghị Đại hôi Đảng lần thứ V I, Đ ại hội V II,Đại hội V III ghi nhận Hiến pháp 1992 (Đ iều 15): “ Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế th ị trưịng có quản lý cuả Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Đường lố i cải cách kinh tế m cửa, hội nhập quốc tế, chuyển đổi chế quản lý tạo điều kiện thuận lợ i cho phát triển th ị trường lao động, giải phóng sức lao động, tạo đa dạng hình thức quan hộ lao động Thị trường lao động hình thành với yếu tố sau: Thứ nhất, người lao động có nhu cầu bán sức lao động Thứ hai, người sử dụng lao động tăng nhanh có nhu cầu thuê mướn lao động Thứ ba m ồi trường pháp lý hệ thống pháp luật bảo đảm quyền, lợ i y ích nghĩa vụ bên quan hệ lao động bước thiết lập hoàn thiện Trong chế th ị trường,lợ i ích yếu tố hạt nhân chi phối nội dung tính chất m ối quan hệ lao động Quan hệ lao động cá nhân người lao động người sử dụng lao động (hình thành chủ yếu thơng qua hợp đồng lao động) quan hệ tập thể lao động với người sử dụng lao động (chủ yếu hình thành qua thoả ước lao động tập thể) thay đổi quan hệ lao động L ợ i ích cá nhân người lao động thể hiện, bảo đảm thông qua hợp đồng lao động có sức mạnh thơng qua đại điện họ (Ban chấp hành cơng đồn sở) thoả ước lao động tập thể Đồng thời quyền lợ i ích người sử dụng lao động pháp luật bảo hộ Nhà nước với trách nhiệm tư cách người quản lý xã hội chủ yếu đạo luật, nghị định, văn pháp luật khác máy quyền lực bước tạo m ôi trường pháp lý thuận lợ i để bên thiết lập trì ổn định quan hệ lao động, biện pháp bảo đảm lợ i ích bên làm cho lợ i ích hài hồ với lợ i ích chung xã hội, tạo điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh ... hợp pháp đình cơng 62 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYỂT ĐÌNH 67 CỒNG NƯỚC TA VÀ MỘT s ố KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG 3.1 Thực trạ n g đình cơng... Thủ tục giải đình cơng 51 M ục đích, ý nghĩa nguyên tắc giải 51 2.1 2.2 2.2.1 đình cơng 2.2.2 Quyền u cầu Tồ án giải đình 54 cơng 2.2.3 Chuẩn bị giải đình cơng 57 2.2.4 H ội nghị hồ giải 60 2.2.5... 1.2 Đình cơng 18 1.2.1 Khái niêm chất đình cơng 18 1.2.2 Các dấu hiệu đình cơng 23 1.2.3 Phân loại đình cơng 26 1.2.4 Các điệu kiện hợp pháp đình cơng 28 1.2.5 Vấn đề đình cơng hợp pháp đình