1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế định thương nhân ở việt nam

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 838,82 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ PHƢƠNG THẢO CHẾ ĐỊNH THƢƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ PHƢƠNG THẢO CHẾ ĐỊNH THƢƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ HUY CƢƠNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƢƠNG NHÂN 1.1 Khái niệm đặc điểm thương nhân 1.1.1 Khái niệm thương nhân 1.1.2 Đặc điểm thương nhân 1.2 Điều kiện trở thành thương nhân 11 1.3 Điều chỉnh pháp luật thương nhân 13 1.3.1 Lược sử phát triển pháp luật thương nhân Việt nam 13 1.3.2 Chức pháp luật thương nhân Việt Nam 15 1.3.3 Nguồn pháp luật thương nhân Việt Nam 18 1.4 Phân loại thương nhân 22 1.4.1 Các cách phân loại thương nhân 22 1.4.2 Thương nhân thể nhân thương nhân pháp nhân 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THƢƠNG NHÂN 31 2.1 Thương nhân thể nhân 31 2.1.1 Khái niệm Điều kiện thương nhân thể nhân theo pháp luật Việt Nam 31 2.1.2 Các loại thương nhân thể nhân 32 2.2 Thương nhân pháp nhân 46 2.2.1 Khái niệm Điều kiện thương nhân pháp nhân theo pháp luật Việt Nam 46 2.2.2 Các loại thương nhân pháp nhân 47 CHƢƠNG NHỮNG BẤT CẬP, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 66 3.1 Một số bất cập định hướng hoàn thiện pháp luật thương nhân Việt Nam 66 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật thương nhân nước ta 68 3.2.1 Luật thương mại 2005 69 3.2.2 Luật Doanh nghiệp 2014 72 3.2.3 Bộ luật Dân 2015 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ Ký hiệu Cụm từ đầy đủ BLDS Bộ luật Dân DNXH Doanh nghiệp xã hội LDN Luật doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau giành độc lập năm 1945, thời gian dài, nhiều thập niên sau kinh tế Việt Nam bị lâm vào khủng hoảng trì trệ Với nhiều lý khác nhau, nước ta trở thành nước nghèo giới Chỉ đến năm cuối thập niên 90 kỷ trước, đất nước bắt đầu thời kỳ mở cửa hội nhập với giới bên ngồi Đồng thời kinh tế Việt Nam bước thời kỳ “sửa sai” “đổi mới” Bước chuyển có số kết ban đầu, kinh tế phát triển vượt bậc, đưa nước ta từ nhóm nước có thu nhập thấp vào năm 1988 trở thành nước có thu nhập bình quân trung bình giới Trong thành cơng này, pháp luật kinh tế góp vai trò quan trọng việc tạo hành lang pháp lý cho phát triển ổn định bền vững quan hệ kinh tế Nhiều văn pháp luật kinh tế dần ban hành theo quan điểm Đảng Nhà nước thành pháp luật để áp dụng đời sống kinh tế Trong hệ thống pháp luật kinh tế, Luật thương mại Luật Doanh nghiệp văn pháp luật quan trọng Luật Thương mại đời từ năm 1997 Luật Doanh nghiệp 1995 sở pháp lý điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực kinh doanh thương mại Việt Nam Chủ thể chịu điều chỉnh luật thương mại thương nhân Vì vậy, chừng mực luật thương mại coi luật thương nhân Tuy nhiên, trình thực thi pháp luật văn lộ nhiều hạn chế thiếu sót, chưa điều chỉnh hết vấn đề phát sinh đời sống kinh tế Sau lần sửa đổi, Luật thương mại 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 đời phần loại bỏ nhược điểm văn Luật đầu tiên, chế thương nhân quy định rõ ràng đầy đủ chưa hoàn toàn giải vấn đề cịn tồn Chính thế, việc nghiên cứu để bước hoàn thiện quy định pháp luật thương nhân việc làm quan trọng cần thiết - giai đoạn nay, mà quan hệ mua bán hàng hố quan hệ liên quan đến ngày phong phú đa dạng, đặt yêu cầu điều chỉnh chặt chẽ pháp luật Xuất phát từ nhận thức trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Chế định Thương nhân Việt Nam” làm đề tài khố luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định thương nhân nội dung quan trọng pháp luật thương mại, nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác quan tâm nghiên cứu Ở phạm vi mức độ khác có cơng trình đề cập đến quy chế pháp lý thương nhân, doanh nghiệp, cụ thể sau: - "Giáo trình luật thương mại - phần chung thương nhân" PGS.TS Ngô Huy Cương xuất Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013 Giáo trình nêu lên cách hệ thống vấn đề lý luận thương nhâ, phân loại thương nhân theo pháp luật quốc gia giới Việt Nam - "Chuyên khảo luật kinh tế" PGS.TS Phạm Duy Nghĩa xuất Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 Cuốn chuyên khảo phân tích, đánh giá loại hình doanh nghiệp Việt Nam - "Giáo trình luật kinh tế Việt Nam" PGS.TS Nguyễn Như Phát làm chủ biên xuất Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2013 Cuốn giáo trình nêu lên vấn đề tổng quan luật thương mại, vấn đề lý luận luật thương mại trình bày khái quát số vấn đề hành vi thương mại thương nhân - "Giáo trình luật thương mại" TS Bùi Ngọc Cường làm chủ biên xuất Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 2008 Giáo trình phân tích, bình luận lý thuyết thương nhân, dấu hiệu xác định thương nhân, loại thương nhân theo pháp luật Việt Nam - "Thương gia theo thương luật Hoa Kỳ" TS Trần Đình Hảo đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật, số 2, năm 2002 Bài viết giới thiệu khái qt loại hình cơng ty đối nhân đối vốn theo pháp luật Hoa Kỳ nhằm cung cấp thông tin so sánh để học hỏi kinh nghiệm nước nhằm hoàn thiện pháp luật công ty Việt Nam - "Dự án sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: Bình luận vấn đề pháp lý chủ yếu", PGS.TS Ngô Huy Cương đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 (269), Kỳ - Tháng 07/2014 Bài viết lý luận sâu sắc ý nghĩa pháp lý phân loại thương nhân thành thương nhân thể nhân thương nhân pháp nhân Tuy nhiên khơng trình bày tồn nội dung phân loại - Luận văn “Phân loại thương nhân theo pháp luật Việt Nam”, ThS Nguyễn Thị Vân Anh Luận văn nêu cách thức phân loại thương nhân qui định pháp luật Việt Nam hành phân loại thương nhân từ đưa kiến nghị sửa hồn thiện pháp luật hành Ngồi cơng trình kể cịn có luận văn, luận án nghiên cứu riêng loại hình cơng ty Những cơng trình kể có thành tựu quan trọng liên quan tới việc xây dựng pháp luật thương mại Việt Nam Tác giả luận văn kế thừa luận điểm khoa học công trình q trình viết luận văn Tuy nhiên, đề tài mà tác giả nghiên cứu chuyên sâu Chế định thương nhân Vì vậy, mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn khơng hồn tồn trùng lặp với cơng trình công bố nêu Mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thương nhân, việc phân tích quy định pháp luật cụ thể thương nhân Việt Nam, luận văn rút số kết luận kiến nghị nhằm góp phần xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật thương nhân 3.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề khái niệm thương nhân, phân loại thương nhân, quyền nghĩa vụ thương nhân từ đưa nhận định địa vị pháp lý loại thương nhân kinh tế Việt Nam 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn Luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan trực tiếp tới chế định thương nhân qui định pháp luật Việt Nam hành thương nhân để kiến nghị sửa hoàn thiện pháp luật hành Luận văn khơng phân tích sâu lịch sử pháp luật liên quan chế định thương nhân quốc gia khác giới trừ đề cập tới vấn đề với tính cách phương pháp để hướng tới mục tiêu nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn hoàn thành dựa nguyên tắc, phương pháp luận triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta Nhà nước pháp luật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng bao gồm: Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để giải vấn đề đặt Tính Luận văn Luận văn phân tích cách logic pháp luật thương nhân, đưa chức Đồng thời, phân tích quy định pháp luật thương nhân Việt Nam giai đoạn Trên sở phân tích đó, khố luận rút số kết luận định hướng hoàn thiện quy định pháp luật thương nhân Việt Nam b) Bộ luật Dân Sau Hiến pháp, Bộ luật dân đạo luật có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật, liên quan mật thiết đến mặt đời sống thường ngày người dân, có lĩnh vực thương mại Thơng qua quy định vấn đề tài sản, quyền sở hữu, bảo vệ quyền sở hữu, hợp đồng, sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ, Bộ luật Dân quy định chuẩn mực pháp lý cho quan hệ thương mại phát triển môi trường thuận lợi, đưa lại cho giao dịch độ tin cậy pháp lý cao Cùng với văn khác hệ thống pháp luật kinh tế, Bộ luật dân góp phần xây dựng lên khung pháp lý cần thiết cho vận hành kinh tế thị trường, tạo nên môi trường pháp lý thuận lợi, thống cho thương nhân hoạt động phát triển c) Các luật Quốc hội thông qua Ở Việt Nam nay, văn nguồn luật thương mại Quốc hội thơng qua có số lượng lớn: - Các luật quy định địa vị pháp lý thương nhân: Luật Doanh nghiệp 2014, Luật hợp tác xã 2012 - Các luật quy định cụ thể loại hành vi thương mại như: Luật thương mại 2005, Luật ngân hàng tổ chức tín dụng 2010, Luật đầu tư 2014, Luật chứng khoán - Các quy định thủ tục giải yêu cầu phá sản thương nhân lâm vào tình trạng phá sản quy định Luật phá sản 2014 d) Các văn dƣới luật Các văn luật nguồn quan trọng Luật thương mại bao gồm Pháp lệnh ủy ban thường vụ Quốc hội, Nghị định Chính Phủ, Quyết định Thủ tướng Chính Phủ Thơng tư Bộ, Cơ quan ngang Bộ 19 1.3.3.2 Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế thỏa thuận chủ thể công pháp quốc tế (chủ yếu quốc gia) sở bình đẳng, tự nguyện nhằm thiết lập nguyên tắc pháp lý bắt buộc, sở cho hoạt động thương mại Điều ước quốc tế chi làm hai loại: Các điều ước có tính chất đạo, quy định nguyên tắc chung hoạt động thương mại quốc gia tham gia kí kết, ví dụ Hiệp định thương mại hàng hải, Hiệp định thương mại Việt Mỹ Và điều ước điều chỉnh trực tiếp quan hệ thương mại cụ thể Cơng ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế, Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATS, thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa Ở Việt Nam, việc áp dụng Điều ước quốc tế pháp luật quy định: Điều ước quốc tế thương mại Nhà nước tham gia kí kết phê chuẩn, tuân theo quy định Điều ước quốc tế Còn Điều ước quốc tế mà Nhà nước chưa tham gia chưa công nhận, có quyền bảo lưu, khơng áp dụng quy định trái với pháp luật Việt Nam 1.3.3.3 Tập quán thương mại Nói đến nguồn Luật thương mại, khơng thể khơng nói đến tập qn thương mại Tập qn thương mại hiểu thói quen thừa nhận rộng rãi hoạt động thương mại vùng, miền lĩnh vực thương mại có nội dung rõ ràng bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Tập quán thương mại có ý nghĩa đặc biệt việc giải thích bổ sung nghĩa vụ hợp đồng Trong hoạt động, bên đương làm nghề thương gia, không viện dẫn rõ ràng số điểm thói quen chấp nhận bên công nhận tập quán Mặc dù hệ thống pháp luật nước ta hệ thống luật tập quán, án lệ không coi nguồn luật, hoạt động 20 thương mại tập quán thương mại thường áp dụng, đặt biệt hoạt động thương mại với thương nhân nước ngồi, ví dụ, tốn theo thể thức L/C (thư tín dụng), quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (UCP) thường bên toán áp dụng giao nhận hàng hóa với thương nhân, INCOTERMS 2000 INCOTERM 2010 (Các điều khoản thương mại quốc tế) thường áp dụng Pháp luật Việt Nam có quy định việc áp dụng tập quán trường hợp định Theo Điều Bộ luật dân Việt Nam 2015, hay điều Bộ luật dân Việt Nam 2005, trường hợp pháp luật khơng quy định bên khơng có thỏa thuận áp dụng tập qn, tập quán không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Tại khoản Điều Luật thương mại Việt Nam 2005 cho phép bên quan hệ hợp đồng quốc tế thỏa thuận áp dụng tập quán thương mại quốc tế tập qn khơng trái với pháp luật Việt Nam Trong điều kiện quốc tế hóa đời sống kinh tế nay, quan hệ song phương đa phương quốc gia phát triển tích cực chiều sâu chiều rộng tập quán thương mại quốc tế có ý nghĩa việc điều chỉnh quan hệ thương mại 1.3.3.4 Điều lệ thương nhân Bên cạnh nguồn quan trọng kể trên, điều lệ tổ chức hoạt động thương nhân (đặc biệt thương nhân pháp nhân) coi nguồn luật thương mại Trên sở quy định pháp luật, điều lệ thương nhân văn thương nhân ban hành Nhà nước thừa nhận thơng qua hình thức định nhằm cụ thể hóa, chi tiết hóa quy định pháp luật cho phù hợp với điều kiện tổ chức hoạt động thương nhân Các quy định điều lệ thương nhân sử dụng chủ yếu để điều chỉnh quan hệ nội thương nhân Tuy nhiên 21 thực tế, nhiều trường hợp cụ thể, quan có thẩm quyền Nhà nước sử dụng điều lệ pháp lý để xử lý vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ thương nhân phận cấu thành Điều thể điều lệ thương nhân nguồn luật thương mại 1.4 Phân loại thƣơng nhân 1.4.1Các cách phân loại thƣơng nhân Thương nhân chủ thể luật thương mại khái niệm thương nhân khái niệm quan trọng bậc pháp luật thương mại nước giới Mặc dù quốc gia đưa nhiều quy định để điều chỉnh chế định thương nhân vấn đề rộng cần tìm hiểu sâu Trước tiên để hiểu thương nhân, ta phân loại thương nhân thành loại khác để phân tích Trên giới có nhiều cách phân loại thương nhân: xét tư cách thương nhân gồm: thương nhân có tư cách đầy đủ thương nhân khuyết tư cách, xét quốc tịch thương nhân gồm: thương nhân nước thương nhân nước ngoài, xét sở hoạt động kinh doanh thương nhân gồm: thương nhân có sở kinh doanh thương nhân khơng có sở kinh doanh, xét ngành nghề kinh doanh thương nhân gồm: thương nhân hoạt động lĩnh vực dịch vụ, thương nhân hoạt động lĩnh vực đầu tư Nói chung, xét theo khía cạnh ta có cách phân loại thương nhân khác tùy theo cách tiếp cận thương nhân quốc gia giới Tuy nhiên, nhìn chung cách phân loại thương nhân phổ biến nhà học thuật tập trung nghiên cứu cách phân loại theo hình thức tổ chức kinh doanh thương nhân chia thương nhân thành hai loại: Thương nhân thể nhân thương nhân pháp nhân Pháp luật Việt Nam theo quan điểm chung giới, chia thương nhân thành hai loại gồm thương nhân thể nhân (cá nhân kinh 22 doanh doanh nghiệp tư nhân) thương nhân pháp nhân (chủ yếu loại hình doanh nghiệp) Tuy nhiên, bên cạnh luật thương mại văn pháp luật liên quan Việt Nam đề cập đến số đối tượng chủ thể khác như: hộ gia đình, tổ hợp tác Đây chủ thể gây nhiều tranh cãi việc xác định tư cách thương nhân, tác giả bàn luận phần sau luận văn 1.4.2 Thƣơng nhân thể nhân thƣơng nhân pháp nhân 1.4.2.1 Thương nhân thể nhân Từ thời kì khai nguyên, cá nhân thực hoạt động kinh doanh cách đơn lẻ Bởi vậy, thương gia thể nhân hình thức chủ thể thực hành vi thương mại tham gia vào quan hệ thương mại Trên giới, quốc gia có cách gọi khác thương nhân thể nhân Theo Pháp luật Anh Quốc thương nhân thể nhân gọi “Sole trader”, pháp luật Hoa Kỳ gọi “Sole propriertorship” [39] Trong đó, thương nhân thể nhân pháp luật Việt Nam hiểu “cá nhân kinh doanh” Thương nhân thể nhân hình thức kinh doanh đơn giản sơ khai Từ quan hệ mua bán hàng hóa đời, người trực tiếp thực hoạt động mua bán hàng hóa để kiếm lời gọi “nhà buôn”, “thương gia” Những chủ thể ban đầu thực hoạt động kinh doanh mua bán đơn quan niệm thương mại mở rộng, hoạt động thương nhân đa dạng hành vi cung ứng dịch vụ, đầu tư, khuyến mại, quảng cáo Tất hành vi thương mại phục vụ cho việc kinh doanh thương nhân thể nhân thương nhân người thương nhân ủy quyền thực hiện, quyền nghĩa vụ phát sinh trình hoạt động kinh doanh thương nhân chịu trách nhiệm vơ hạn tồn tài sản thân 23 Trong thực tế đời sống kinh tế nay, thương nhân thể nhân ln đóng vai trị vơ quan trọng Tất quan hệ thương mại, hoạt động thương mại cá nhân hay tổ chức có xuất phát điểm từ mối quan hệ cá thể riêng biệt Mỗi quốc gia giới có quy định riêng thương nhân thể nhân Do quan điểm khái niệm để xác định thương nhân khác nên yêu cầu điều kiện để công nhận thương nhân thể nhân quốc gia khác Ở Pháp, quốc gia có quan điểm xác định thương nhân theo chất hành vi mà chủ thể thực Như vậy, theo luật thương mại Pháp, chủ thể để xác định thương nhân thể nhân việc đáp ứng đủ yêu cầu lực pháp luật lực hành vi chủ thể cần đủ điều kiện sau: - Thực hành vi thương mại cách thường xuyên lấy chúng làm nghề nghiệp mình; - Tự thân thực hành vi thương mại, hành vi thương mại thực danh nghĩa tài khoản thân họ (điều ngoại trừ người hoạt động thương mại danh nghĩa tài khoản người khác người làm công, người quản lý cửa hàng, sở thương mại, người ủy quyền ) Ở Đức, Bộ luật Thương mại Đức không định nghĩa cụ thể thương nhân trường hợp coi có tư cách thương nhân Các thương nhân thể nhân nói chung tự hoạt động, bị ràng buộc quy định quy chế thương nhân Bộ luật thương nhân Cộng hoà Liên bang Đức cho thương nhân nhỏ thương nhân khuyết tư cách nên không bắt buộc phải thực hết nghĩa vụ thương nhân đăng ký vào danh bạ thương mại, khơng phải có cửa hiệu riêng… phải tuân thủ theo quy định pháp luật thương mại.[15] 24 Ở Hoa Kỳ, Bộ luật Thương mại Hoa Kỳ (UCC-1990) điều chỉnh vấn đề thương nhân theo chất hành vi thương mại thương nhân thực Theo đó, cá nhân cần đáp ứng đủ điều kiện lực hành vi dân tiến hành hoạt động kinh doanh nhân danh tên họ tên gọi thương mại mà không cần làm thủ tục xin phép Tuy nhiên, điều kiện quy định luật, cá nhân muốn tham gia vào kinh tế Hoa Kỳ cần trang bị đầy đủ điều kiện vật chất vốn, tài sản kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp cần thiết để tồn kinh tế cạnh tranh khốc liệt đó.[16] Ở Việt Nam, thương nhân thể nhân xác định theo hình thức Luật thương mại 2005 quy định “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” Như vậy, quy định tiên để xác nhận tư cách thương nhân chủ thể cá nhân phải có đủ lực dân sự, tổ chức phải tồn dạng pháp nhân tất loại chủ thể phải có đăng ký kinh doanh, đăng ký doanh nghiệp theo quy định pháp luật 1.4.2.2 Thương nhân pháp nhân  Pháp nhân Trong hoạt động thương mại, ngồi chủ thể thương nhân thể nhân, cịn có loại tổ chức thực thể khác Để tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật nói chung quan hệ thương mại nói riêng với tư cách chủ thể riêng biệt, pháp luật cần có quy định cụ thể điều chỉnh hoạt động thương mại loại chủ thể Từ đó, khái niệm thương nhân pháp nhân đời nhằm phân biệt với thương nhân thể nhân cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật Trước hết, thương nhân pháp nhân loại tổ chức có tư cách pháp nhân Do đó, để hiểu thương nhân pháp nhân, ta cần tìm hiểu khái niệm pháp nhân vấn đề liên quan đến loại chủ thể gọi “pháp nhân” 25 Pháp nhân tổ chức tồn độc lập với tồn thành viên tham gia Pháp nhân coi thực thể riêng biệt, có lĩnh vực hoạt động riêng, có ý chí riêng, khơng trùng hợp với ý chí đời sống thành viên pháp nhân Pháp nhân hình thành dựa ý chí người sáng lập Tuy nhiên, trình hoạt động, tồn phát triển pháp nhân không phụ thuộc vào thay đổi thành viên pháp nhân Mỗi pháp nhân coi chủ thể riêng biệt quan hệ thương mại, có ý chí riêng, lĩnh vực hoạt động riêng người đứng đầu thống định dựa ý chí chung thành viên mà khơng bị lệ thuộc vào ý chí riêng thành viên cụ thể Pháp nhân khái niệm đời sau kinh tế tư phát triển Mỗi quốc gia có nhiều quy định điều chỉnh hoạt động pháp nhân dường chưa có quốc gia đưa định nghĩa xác pháp nhân Nhìn chung, quan điểm đưa để xác định tư cách pháp nhân chủ thể dựa vào lực pháp luật chế độ tài sản chủ thể Việt Nam theo xu chung giới đưa quy định điều kiện để trở thành pháp nhân Điều 74 Bộ luật Dân Sự 2015 Theo đó, để cơng nhận pháp nhân, tổ chức cần có đủ điều kiện sau: - Pháp nhân tổ chức thành lập hợp pháp theo quy định pháp luật Một tổchức coi hợp pháp có mục đích, nhiệm vụ hợp pháp thành lập hợp pháp theo trình tự thủ tục pháp luật quy định Mỗi loại pháp nhân có quy định điều kiện thành lập, hoạt động riêng chịu trách nhiệm trước quan nhà nước có thẩm quyền tồn hoạt động tổ chức - Pháp nhân có cấu tổ chức chặt chẽ đầy đủ theo quy định pháp luật Tổ chức tập thể người liên kết với theo hình thái định phù hợp với chức năng, lĩnh vực hoạt động loại hình tổ chức 26 Cơ cấu tổ chức chặt chẽ nhằm biến tập thể người thành thể thống có khả thực hiệu nhiệm vụ tổ chức đặt thành lập Việc chọn lựa hình thức tổ chức vào mục đích, nhiệm vụ tổ chức đó, vào cách thức góp vốn thành tài sản tổ chức Pháp nhân tổ chức độc lập xong chịu chi phối cá nhân, tổ chức khách nhà nước Sự độc lập pháp nhân giới hạn trọng quan hệ dân sự, kinh tế, lao động với chủ thể khác - Tổ chức pháp nhân phải có tài sản độc lập tự chịu trách nhiệm độc lập tài sản Để tham gia vào quan hệ tài sản với tư cách chủ thể độc lập pháp nhân phải có tài sản riêng Tài sản riêng pháp nhân khơng tài sản thuộc sở hữu pháp nhân mà có tài sản Nhà nước gia cho hình thức Nhà nước đầu tư, góp vốn Tài sản pháp nhân độc lập với tài sản cá nhân - thành viên tổ chức pháp nhân, độc lập với quan cấp tổ chức pháp nhân Ngồi tài sản pháp nhân thuộc quyền sở hữu pháp nhân, pháp nhân chiếm hữu, sử dụng, định đoạt phạm vi nhiệm vụ, mục đích pháp nhân thể dạng vốn đầu tư, tư liệu sản xuất số loại tài sản khác Pháp nhân có tài sản riêng thơng qua việc góp vốn, việc hoạt động, kinh doanh, sản xuất pháp nhân Pháp nhân tham gia vào quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân chủ thể độc lập, xảy vi phạm pháp nhân phải chịu trách nhiệm tài sản riêng Tuy nhiên, trách nhiệm pháp nhân thuộc dạng trách nhiệm hữu hạn phạm vi tài sản riêng pháp nhân - Tổ chức muốn trở thành pháp nhân phải nhân danh tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập, trở thành bị đơn nguyên đơn trước tòa Với tư cách chủ thể độc lập, pháp nhân có khả hưởng quyền chịu trách nhiệm thực nghĩa vụ pháp luật quy định 27 Các quốc gia giới nhìn chung có thống tương đối việc xác định dấu hiệu cần có pháp nhân Tuy nhiên dấu hiệu chưa hồn tồn đầy đủ Mỗi loại pháp nhân lại có đặc điểm riêng biệt khác Và với tổ chức có đầy đủ điều kiện chưa chắn coi pháp nhân Điều đặt trường hợp thương nhân đặc biệt công ty hợp danh Các công ty không công nhận pháp nhân Đức, Mỹ Anh, lại công nhận pháp nhân Pháp, Nhật Bản Tóm lại, quy định, định nghĩa pháp nhân văn tài liệu khoa học có lẽ mang tính chất tương đối trừu tượng  Thƣơng nhân pháp nhân Bên cạnh quy định chưa thực rõ ràng cụ thể khái niệm pháp nhân, pháp luật giới chưa có khẳng định xác coi thương nhân pháp nhân Hiện nay, quốc gia có cách định nghĩa cách xác định thương nhân pháp nhân khác Nhưng nhìn chung, tất loại tổ chức tồn dạng công ty doanh nghiệp coi thương nhân Nền kinh tế quốc gia giới tồn có nhiều loại hình cơng ty khác như: cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty hợp vốn, công ty nhà nước Người ta phân loại loại hình cơng ty theo nhiều cách khác theo tính chất liên kết, chế độ trách nhiệm thành viên, ý chí quan lập pháp Nhưng góc độ pháp lý, người ta chia cơng ty thành hai loại công ty đối nhân công ty đối vốn a) Công ty đối nhân Công ty đối nhân công ty thành lập sở tư cách cá nhân tin cậy lẫn thành viên Loại hình cơng ty có đặc điểm chung thành viên có trách nhiệm vơ hạn có tính chất may rủi lớn khiến cho thành viên hết sản nghiệp kinh doanh 28 thua lỗ Loại hình đặc trưng cho cơng ty đối nhân loại hình cơng ty hợp danh Cơng ty hợp danh loại hình cơng ty có hai thành viên hợp danh (đều cá nhân thương nhân) hoạt động thương mại pháp nhân chung liên đới chịu trách nhiệm vơ hạn tồn tài sản khoản nợ cơng ty Ngồi thành viên hợp danh, cơng ty cịn có thành viên góp vốn Các thành viên góp vốn chịu trách nhiệm với khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty Do chế độ trách nhiệm tài sản công ty hợp danh vô hạn với thành viên hợp danh hữu hạn với thành viên hợp vốn nên việc xác định tư cách pháp nhân công ty hợp danh nhiều tranh cãi Tùy theo pháp luật quốc gia, tư cách pháp nhân công ty pháp nhân xác định khác Như nói trên, nước Đức, Mỹ Anh thừa nhận tư cách pháp nhân công ty hợp danh cịn nước Pháp, Nhật Bản khơng Pháp luật Việt Nam xác định cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân theo quan điểm pháp luật nước Đức, Anh, Mỹ Do chế độ trách nhiệm vơ hạn thành viên hợp danh, loại hình cơng ty đối nhân có ưu định lĩnh vực vay tín dụng Mặt khác, cơng ty thường đầu tư vào khu vực có nhiều rủi ro độ trách nhiệm vơ hạn Trong q trình hoạt động kinh doanh, công ty đối nhân dường khơng có quy định cụ thể chế điều hành hoạt động, điều lệ hoạt động, vốn pháp định cụ thể nên gây khơng tâm lý e ngại cho nhà đầu tư muốn hợp tác với cơng ty có loại hình kinh doanh b) Công ty đối vốn Ngược lại với công ty đối nhân, công ty đối vốn quan tâm đến phần vốn góp vào cơng ty thành viên Trong công ty đối vốn, tài sản cơng ty có tách biệt hồn tồn với tài sản cá nhân thành viên Mỗi thành viên công ty chịu trách nhiệm nghĩa vụ với cơng ty phần vốn góp Cơng ty đối vốn giới gồm hai loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần: 29 Cơng ty cổ phần: hình thức cơng ty mà vốn chia thành phần nhỏ gọi cổ phần tự chuyển nhượng thị trường cổ đông người nắm giữ cổ phần phải chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi số vốn đầu tư Thành viên cơng ty (cổ đơng) người khơng có kiến thức kinh doanh, khơng cần quen biết nhau; cơng ty có nhiều thành viên nên việc quản lý công ty chịu nhiều ràng buộc văn pháp luật Đây điểm khiến cho nhà đầu tư có phần e dè tham gia vào hoạt động cơng ty cổ phần – mơ hình điều hành hoạt động phức tạp có nhiều thành viên cổ đông công ty - Công ty trách nhiệm hữu hạn: hình thức cơng ty lai tạp công ty hợp danh công ty cổ phần Khác với tất loại hình cơng ty khác thương gia lập ra, pháp luật thừa nhận góp phần hồn thiện; cơng ty trách nhiệm hữu hạn sản phẩm hoạt động lập pháp, chuyên gia lập ra, pháp lý sáng tạo Mơ hình cơng ty TNHH đời nhằm giải nhược điểm công ty cổ phần Số lượng thành viên công ty tối đa công ty TNHH số hạn chế tùy theo pháp luật nước Nhờ vậy, mơ hình tổ chức hoạt động công ty TNHH đơn giản rủi ro loại hình cơng ty q lớn cơng ty cổ phần Chính mà loại hình cơng ty nhà đầu tư hào hứng hưởng ứng Trên khái qt chung số loại hình cơng ty tồn kinh tế Bên cạnh cịn có nhiều loại hình cơng ty hỗn hợp khác, chúng có đặc điểm mà pháp luật cần điều chỉnh riêng biệt Các công ty tuỳ thuộc theo quy định nước mà coi có tư cách thương nhân hay khơng Các cơng ty - thương nhân góp phần lớn vào phát triển thương mại nói riêng hoạt động kinh tế nói chung giới 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2000), Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 đăng ký kinh doanh, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 109/NĐ-CP ngày 03/02/2000 đăng ký kinh doanh, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 đăng ký kinh doanh, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 đăng ký kinh doanh, Hà Nội Chính phủ nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ nghị định 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Ngô Huy Cương (2002), “Hành vi thương mại”, Nghiên cứu lập pháp,tr 39-43 Ngô Huy Cương (2012), Luật Thương mại, Bài giảng điện tử Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình luật thương mại – phần chung thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Ngô Huy Cương (2014), "Sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: Phân tích, bình luận kiến nghị", Nghiên cứu lập pháp, 10(266), Kỳ 2, tr 25-33 11 Ngô Huy Cương (2014), "Dự án sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: Bình luận vấn đề pháp lý chủ yếu", Nghiên cứu lập pháp, 13(269), Kỳ 1, tr 21-29 80 12 Ngơ Huy Cương (2009), “Phân tích pháp luật hộ kinh doanh để tìm bất cập”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học số 25, 2634 – 245 13 Bùi Ngọc Cường (2008), Giáo trình Luật thương mại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 “Doanh nghiệp xã hội - Giải pháp bù đắp khiếm khuyết thị trường”Báo Tia sáng - Ngày 26/3/2015 15 GS TS Friedrich Kịbur vµ GS.TS Jũgen Simon - Mấy vấn đề pháp luật kinh tế CHLB Đức Nxb Pháp lý 1992 tr 25 16 Trần Đình Hảo (2002), “Thương gia theo luật Hoa Kỳ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2002, tr 18 17 Lê Nguyên Hùng (2012), Bài viết “Doanh nghiệp xã hội gì”, Báo Tuổi trẻ 21/2/2012 18 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Phạm Duy Nghĩa (2002), Giáo trình luật thương mại Việt Nam, tr.54, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Như Phát (Chủ biên) (2013), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 27 Quốc hội (2005) Luật Thương mại, Hà Nội 28 Quốc hội (2005) Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 29 Quốc hội (2014) Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 81 30 Quốc hội (2014) Luật Đầu tư, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật Hợp tác xã, Hà Nội 32 Quốc hội (2012), Luật Hợp tác xã, Hà Nội 33 Quốc hội (2014), Luật Phá sản, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an Nhân dân 2000, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật thương mại, Tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 36 Tổng cục thống kê 37 Viện Khoa học pháp lý (2002), Bộ luật Dân Pháp 1804, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 38 Viện Khoa học pháp lý (2002), Bộ luật Thương mại Đức 1897, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 39 Viện Khoa học pháp lý (2002), Bộ luật Thương mại Nhất thể (UCC) Hoa Kỳ, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 40 Viện Khoa học pháp lý (2002), Bộ luật Thương mại Nhật Bản 1899, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 41 Viện Khoa học pháp lý (2002), Bộ Luật Thương mại Pháp 1807, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 42 ThS Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Luận văn “Phân loại thương nhân theo pháp luật Việt Nam”, Hà Nội 82 ... thương nhân gồm: thương nhân nước thương nhân nước ngoài, xét sở hoạt động kinh doanh thương nhân gồm: thương nhân có sở kinh doanh thương nhân khơng có sở kinh doanh, xét ngành nghề kinh doanh thương. .. 2.1 Thương nhân thể nhân 31 2.1.1 Khái niệm Điều kiện thương nhân thể nhân theo pháp luật Việt Nam 31 2.1.2 Các loại thương nhân thể nhân 32 2.2 Thương nhân pháp nhân. .. pháp luật thương nhân 13 1.3.1 Lược sử phát triển pháp luật thương nhân Việt nam 13 1.3.2 Chức pháp luật thương nhân Việt Nam 15 1.3.3 Nguồn pháp luật thương nhân Việt Nam 18

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:48