Bộ luật hồng đức nội dung cơ bản và giá trị đương đại

133 34 0
Bộ luật hồng đức nội dung cơ bản và giá trị đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ HẢI HẰNG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ GIÁ TRỊ ĐƢƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ HẢI HẰNG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ GIÁ TRỊ ĐƢƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đặng Thị Hải Hằng MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục .2 MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC .8 1.1 Sự hình thành Bộ luật Hồng Đức 1.2 Phạm vi điều chỉnh cấu Bộ luật Hồng Đức .14 1.3 Cơ sở tư tưởng Bộ luật Hồng Đức .18 1.4 Sự kế thừa luật pháp Trung Hoa tính dân tộc Bộ luật Hồng Đức 20 1.5 Mối quan hệ pháp luật, đạo đức, tập quán Bộ luật Hồng Đức .21 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ CÁC GIÁ TRỊ KẾ THỪA CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC VỀ QUAN CHẾ, BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NHÓM XÃ HỘI YẾU THẾ 26 2.1 Nội dung giá trị kế thừa Bộ luật Hồng Đức quan chế .26 2.1.1 Các quy định Bộ luật Hồng Đức quan chế 26 2.1.2 Các giá trị kế thừa Bộ luật Hồng Đức quan chế 49 2.2 Bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi người, nhóm người yếu xã hội 55 2.2.1 Bảo vệ quyền lợi phụ nữ, quy định trách nhiệm nhà nước nhằm đảm bảo đời sống tối thiểu cho nhóm xã hội yếu 55 2.2.2 Bảo vệ quyền làm dân tự dân đinh 58 2.2.3 Quy định hình phạt nghiêm khắc hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác 58 Chƣơng 3: NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ CÁC GIÁ TRỊ KẾ THỪA CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, HƠN NHÂN – GIA ĐÌNH, THỦ TỤC TỐ TỤNG VÀ KỸ THUẬT PHÁP LÝ 60 3.1 Nội dung, giá trị kế thừa Bộ luật Hồng Đức lĩnh vực dân .60 3.1.1 Khế ước 60 3.1.2 Chế định sở hữu 72 3.1.3 Các quy định thừa kế 84 3.1.4 Trách nhiệm dân 89 3.2 Nội dung, giá trị kế thừa nhân gia đình Bộ luật Hồng Đức 97 3.2.1 Quan hệ hôn nhân cha mẹ định 97 3.2.2 Duy trì bảo vệ chế độ đa thê .98 3.2.3 Tồn phân biệt địa vị chủ thể .99 3.3 Nội dung, giá trị kế thừa thủ tục tố tụng Bộ luật Hồng Đức 110 3.3.1 Nội dung quy định tố tụng hình 110 3.3.2 Việc thi hành án 119 3.4 Giá trị kế thừa kỹ thuật lập pháp Bộ luật Hồng Đức 121 3.4.1 Cách thức thể quy phạm pháp luật 121 3.4.2 Cấu trúc thành tố quy phạm pháp luật 122 KẾT LUẬN 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với chiến công oanh liệt quét giặc Minh dựng lại độc lập dẹp tan giặc Chiêm Thành để giữ vững bờ cõi, đời vua Lê kỷ XV có nhiều biện pháp trị nước an dân, ban hành pháp chế mang đậm tinh thần, sắc dân tộc Việt Nam Nền pháp chế vừa đảm bảo nhu cầu quốc gia, vừa thỏa mãn nguyện vọng chân nhân dân Vì thế, pháp chế thời Lê ln di sản văn hóa quý giá tồn lâu dài cho triều đại sau Nhiều điều luật ngày pháp quyền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp thu, cải đổi cho phù hợp với điều kiện Trong vị vua anh minh triều Lê sơ, triều đại vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) với hai niên hiệu Quang Thuận (1460 – 1469) Hồng Đức (1470 – 1497) giữ vị trí vai trị bật, tiêu biểu cho thời kỳ thịnh trị quốc gia, thành công lớn xây dựng đất nước phục hưng dân tộc Sau 38 năm chấp chính, Lê Thánh Tơng đưa đất nước phát triển đến thời kỳ rực rỡ vẻ vang Đó thời kỳ xây dựng củng cố chế độ tập quyền, quân chủ chuyên chế mức cao, giữ vững độc lập dân tộc, củng cố quốc phòng, giữ vững chủ quyền quốc gia mở mang bờ cõi, phát triển đất nước Thời kỳ phát triển rực rỡ văn hóa, nhà vua ln trọng giáo hóa tri thức, coi trọng hiền tài, tìm tịi sáng tạo chủ trương, sách sáng suốt để quản lý đất nước Đó thời kỳ pháp luật đề cao đạo trị nước với nhiều thành tựu bật đặc sắc Trong nhiều di sản vua Lê Thánh Tông để lại cho hậu bật Bộ luật Hồng Đức Bộ luật khỏi xướng cho ban hành từ thời vua Lê Thái Tổ, người có cơng lao chỉnh lý, bổ sung hồn thiện lớn vua Lê Thánh Tơng – vị vua hiền tài anh minh thấy triều đại phong kiến Việt Nam Bộ luật Hồng Đức di sản văn hóa pháp lý đặc sắc, độc vơ nhị Việt Nam, chưa có cơng trình pháp lý lịch sử nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam sánh Trên sở tổng hợp hệ thống hóa tồn điều luật ban hành đời vua tiền nhiệm, chỉnh sửa bổ sung thêm cho phù hợp với thời thế, Lê Thánh Tông tập hợp, xây dựng thành luật hoàn chỉnh đầy đủ Bộ luật kết hệ thống hóa, pháp điển hóa hồn chỉnh trình độ cao pháp luật nhà nước phong kiến Việt Nam, luật thống, rường cột tồn hệ thống pháp luật đồ sộ phong phú thời Lê Nội dung Bộ luật thể rõ quan điểm, tư tưởng vua Lê Thánh Tông việc trị nước an dân, chứa đựng đạo dụ, chiếu khác mà ông ban bố với quan lại thần dân Đại Việt lúc Bộ luật Hồng Đức luật tổng hợp có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm nhiều ngành luật: hình sự, dân sự, nhân – gia đình, qn sự, tố tụng, hành Bộ luật điều chỉnh quan hệ xã hội nảy sinh lĩnh vực hình mà quan hệ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Với Bộ luật Hồng Đức, Lê Thánh Tông xác lập trật tự pháp luật cần thiết đầy đủ hiệu lực Trật tự vừa đủ để củng cố bảo vệ nhà nước phong kiến tập quyền, vừa đủ để mở đường an toàn cho phát triển lâu bền trật tự đời sống xã hội Tư tưởng trị nước pháp luật Lê Thánh Tông giúp cho nước Đại Việt phát triển đến trình độ rực rỡ thấy Bộ luật Hồng Đức lưu lại ngày bao gồm 722 điều , chia làm quyển, 15 chương Pháp luật mang tính giai cấp thời đại Bộ luật Hồng Đức thể rõ điều với nội dung chủ yếu nhằm bảo vệ chế độ quân chủ triều Lê, bảo vệ tài sản quyền thu tô thuế, bắt phu bắt lính Nhà nước, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội…Bảo vệ chế độ gia tộc phụ quyền nguyên tắc luân lý, đạo đức phong kiến nội dung quan trọng Bộ luật Hồng Đức Trong gia tộc, địa vị người trưởng tộc, vợ cả, trưởng đề cao nghi lễ hôn nhân, tang phục quy định khắt khe Những tội ác nghịch, bất hiếu, bất mục…đều liệt vào tội “thập ác” bị trừng phạt nặng Bộ luật Hồng Đức có mơ luật Tùy, Đường Trung Quốc kế thừa luật thời Lý, Trần chứa đựng nhiều giá trị phản ánh ý thức độc lập dân tộc mạnh mẽ triều Lê, chăm lo Nhà nước chủ quyền an ninh quốc gia, lợi ích cộng đồng đê điều, thủy lợi, mùa màng tơn trọng thể chế hóa thành pháp luật Nhà nước phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp dân tộc 38 năm trị Lê Thánh Tơng tạo nên thời kỳ thái bình, thịnh trị lịch sử Nước Đại Việt triều Lê Thánh Tông trở thành quốc gia độc lập, thống cường thịnh vùng Đơng Nam Á Nền quốc phịng củng cố mạnh mẽ lãnh thổ toàn vẹn đất nước bảo vệ với ý thức kiên giữ gìn tấc đất ông cha để lại Lê Thánh Tông lệnh cho tướng trấn giữ biên cương: “Một thước núi, tấc sông ta, lẽ lại vứt bỏ…Nếu dám mang thước, mốt tấc đất vua Thái Tổ để lại làm mồi cho giặt phải tội tru di” Bộ luật Hồng Đức đời thành công lớn lĩnh vực cách tân pháp luật quốc gia Lê Thánh Tơng Đó cơng lao lớn khiến cho tên tuổi Ơng tồn mãi với non sông Không vậy, với cơng trình pháp điển hóa này, Ơng làm rạng danh đưa đất nước Đại Việt lên tầm cao lịch sử văn hóa pháp lý Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả, luật gia nhà trị học Bộ luật Với vốn kiến thức ỏi mình, đề tài tơi mong góp phần nhỏ vào mảng nghiên cứu Bộ luật Hồng Đức để thấy giá trị pháp lý mà ông cha ta để lại cho hậu thế, giá trị đương đại cịn tồn có ý nghĩa lớn với việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tơi có đối tượng nghiên cứu Bộ luật Hồng Đức thời vua Lê Thánh Tông * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tổng quan Bộ luật Hồng Đức sâu phân tích số chế định pháp luật giá trị kế thừa chúng, bao gồm: quan chế, trách nhiệm quan lại việc thực thi nhiệm vụ, đời sống, quyền lợi người dân; bảo vệ nhóm xã hội yếu thế; nhân, gia đình dân sự; thủ tục tố tụng, kỹ thuật pháp lý Mục tiêu nghiên cứu luận văn Luận văn tìm hiểu, làm rõ nội dung Bộ luật Hồng Đức, thấy điểm tiến hạn chế luật Từ rút giá trị kế thừa cịn đến ngày cơng trình pháp luật Phƣơng pháp tiếp cận vấn đề Luận văn có phương pháp tiếp cận từ nhiều nguồn: văn Bộ luật Hồng Đức, tài liệu sách, báo, tạp chí, chuyên san nghiên cứu học giả nước Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu để tìm hiểu nội dung Bộ luật, qua thấy học rút với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Tính luận văn Nghiên cứu Bộ luật Hồng Đức giá trị có nhiều học giả chuyên sâu Luận văn nghiên cứu sâu vào phân tích cách tồn diện, đầy đủ có hệ thống vấn đề giá trị Bộ luật việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, giá trị kế thừa chế độ công vụ Kết cấu luận văn Luận văn chia làm phần: Phần Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Tính luận văn Kết cấu luận văn Phần Nội dung: chia làm chương: Chương Tổng quan Bộ luật Hồng Đức Chương Nội dung bản, giá trị kế thừa Bộ luật Hồng Đức quan chế, bảo vệ quyền lợi nhóm xã hội yếu Chương Nội dung bản, giá trị kế thừa Bộ luật Hồng Đức dân sự, hôn nhân gia đình; thủ tục tố tụng kỹ thuật pháp lý Phần Kết luận Tài liệu tham khảo CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC 1.1 Sự hình thành Bộ luật Hồng Đức Vua Lê Thánh Tông sinh năm 1442 Ơng tơn lên làm vua vào năm 1460, hoàn cảnh đặc biệt éo le, đầy biến cố nguy hiểm Sau đại thắng quân xâm lược nhà Minh, tưởng chừng nước sống dài lâu cảnh thái bình yên vui Người người nghĩ kẻ thù bạo nhất, đông đúc bị quân dân Đại Việt đánh bại từ sau chẳng lực xâm lược dám nhịm ngó đến xứ Nhưng trớ trêu thay, tình hình xảy khơng người đương thời suy nghĩ mong đợi Nguy bên tạm yên, mối họa bên bắt đầu âm ỷ Lê Lợi - vị vua trị năm (1428 – 1433) Vào năm cuối đời, Lê Lợi mắc tính đa nghi, hiếu sát Những đám mây đen xuất bầu trời Việt Lê Lợi chết, Lê Thái Tông (1434 – 1442), thứ Lê Lợi lên nối lúc 11 tuổi Vị vua với tuổi đời non nớt vậy, khơng nhìn thấy nguy xã tắc vua cha gây Vào tuổi lớn hơn, ông làm cho đất nước lún sâu vào rối ren Lê Thái Tông người say đắm tửu sắc, ưa xu nịnh Lê Thái Tông chết lúc 20 tuổi Khi cịn vị, ơng phế bỏ cung Dương Thị Bí, lập thứ phi Nguyễn Thị Anh làm hoàng hậu, phế trưởng Nghi Dân, lập thứ Bang Cơ làm hồng tử nối ngơi Chính điều gây họa tranh giành báu dẫn đến việc anh giết em để chiếm ngai vàng xảy 16 năm sau Lê Thái Tông chết Ở chốn quan trường, kinh đạo, trăm quan chia bè kết cánh hại lẫn cách triền miên Nguyễn Trãi, đại công thần triều Lê vợ bà Nguyễn Thị Lộ bị vu oan đầu độc vua Nguyễn Trãi bị nạn tru di tam tộc Án oan Lệ Chi viên lưu vết nhơ triều hậu Lê thời Lê Thái Tông Chốn nơng thơn sản xuất bị đình đốn, người tha phương cầu thực nhan nhản khắp ngõ ngách thị thành, trộm cướp lên ong Lê Thái Tông chết, thứ Bang Cơ, tức vua Lê Nhân Tông (1443 – 1459) đặt lên ngai vàng hai tuổi Mọi cơng việc triều Nguyễn Thị Anh - mẹ Bang Cơ phe lũ nắm giữ Nội tình đất nước nát lại nát Bài Trùng hưng ký năm Quang Thuận viết: “ Nhân Tông lên hai tuổi + Hỏi cung phải thấu tình đạt lý: Các hình quan tra hỏi tù phạm, trước hết theo tình mà thẩm xét lời lẽ tù khai; xét xét lại chưa định tội cần phải tra hỏi phải lập hội đồng quan án, tra khảo… Nếu tang chứng rõ ràng, tình lý khơng cịn đáng ngờ dù kẻ phạm tội khơng nhận tội, chiếu tình trạng mà định án (Điều 668) + Không tra khảo người phạm tội ba lần: “Tra khảo lần chưa xong, giao sang ty hình khác lại phải tra khảo lần tính ra, tù nhân phải tra khảo ba lần cùng” Nếu đánh trượng không số 100 Trường hợp quan tra án làm trái quy định bị phạt tiền 100 quan, mà tù nhân bị chết bị ghép vào tội cố sát + Bộ luật Hồng Đức có nhiều quy định thể tính nhân đạo: Nếu tù nhân bị bệnh ung nhọt không đợi cho y khỏi mà tra khảo xử tội biếm, lúc mà thi hành tội trượng xử phạt 30 quan, mà kẻ bị tội chết bị biếm hai tư Nhưng phép đánh roi hay trượng mà không may để kẻ phạm tội chết khơng phải lỗi Những người từ 70 tuổi trở lên 15 tuổi trở xuống hay người có khuyết tật, phạm tội miễn tra khảo vào lời khai người làm chứng mà định tội Trường hợp quan ngục hình làm trái quy định coi phạm tội cố ý buộc tội người - Tư cách tố tụng việc lấy lời khai người làm chứng + Bộ luật Hồng Đức quy định cụ thể diện người làm chứng Người 80 tuổi trở lên, 10 tuổi trở xuống người bệnh nặng khơng gọi làm chứng Nếu trái luật bị biếm tư (Điều 665) + Người làm chứng khơng thể người vốn ngày thường có quan hệ thân thích hay thù ốn với đương Giấu diếm có thân tình hay thù ốn, người làm chứng bị ghép vào tội làm chứng gian, khơng khai rõ thật Hình quan ngục tri tình mà dung túng phải tội (Điều 714) + Nếu người làm chứng khơng khai thật tình, hay người làm thông ngôn mà dịch sai hay giả dối khiến việc thay đổi đương bị phạt oan hay tha khơng tội người làm chứng phải tội phạm nhân hai bậc, người thông ngôn bị tội phạm nhân (Điều 544) 117 + Nếu cần đương sự, nhân chứng, trát đòi bắt phải ngục lại quan nha viết tên vào trát (ký tên) nhằm tránh lạm quyền để làm tiền quan chức sai bắt (Điều 669) - Bản án Trong luận tội, án phải dẫn đủ điều luật Nếu thêm, bớt quan án bị ghép tội “Các quan xử án án chỗ luận tội phải dẫn đủ văn cách thức lệnh luật; làm trái xử phạt Tự xét xử bị biếm tư Nếu có thêm bớt xử theo luật thêm bớt tội người” (Điều 683, 685, 722) Những thẩm phán giúp việc (quan phụ thẩm) phải làm hết trách nhiệm việc xét xử phiên tịa nơi cơng đường lúc đông đủ người đồng thời không đưa ý khác với thẩm tra công đường Bộ luật không cho phép quan phụ thẩm lúc đông đủ người không hết bổn phận tranh biện sau lại có câu nghị luận khác (Điều 720) - Việc chống án Mặc dù Bộ luật Hồng Đức không quy định rõ nét thời hạn thủ tục chống án nghiên cứu điều luật liên quan thấy Điều 772 đề cập đến vấn đề nhằm đảm bảo cho việc xét xử công Đó là: + Nếu xã quan xử khơng người dân kêu lên quan huyện + Nếu quan hun xử sai kêu lên quan lộ - Thủ tục xét lại vụ án Để đảm bảo tính khách quan việc xét xử thời hạn xét xử, Bộ luật Hồng Đức quy định thẩm quyền xem xét lại án kiện chế tài trường hợp để án hạn: “Án tâu lên xin xét lại cho sang ty khác xét xử Nếu để q hạn khơng trình lên để xét xử (thời hạn cho phép việc kiện lớn hai tháng, việc kiện nhỏ tháng) ngục quan bị phạt tiền 30 quan, ngục lại bị biếm tư Nếu người tâu xin xét lại, không đến hầu kiện việc tâu lên xin bỏ việc” (Điều 688) Ngày xét xử vụ kiện lớn kinh đô (ngày tụng), quan đại thần quan xét án phải hội đồng lại xét hỏi kỹ cho rõ phải trái, cốt để người n lịng Nếu có điều chưa rõ phải thẩm xét lại, không cố chấp ý riêng bắt người phải theo, bày lý lý khác để có người mắc oan Luật 118 không cho phép quan phụ thẩm (thẩm phán giúp việc) lúc đông đủ người không làm hết bổn phận tranh biện sau lại có câu nghị luận khác [24] Sau vụ án xem xét lại quan đại thần định rõ tội danh quan hình ngục có trách nhiệm phải nói rõ sai thông báo cho người phạm tội biết để người phục tội, chưa phục tội xét hỏi Nếu chưa xác định thật vụ án lý lẽ chưa rõ hẳn mà cố ghép vào tội quan hình ngục bị xử theo luật cố ý ghép tội người tùy việc nặng nhẹ Nếu tình đạt, lý rõ mà người phạm tội chưa phục tội chiếu theo tội cũ mà tăng thêm bậc (Điều 721) 3.3.2 Việc thi hành án Thi hành án không quy định thành chương riêng Bộ luật Hồng Đức có quy định cụ thể vấn đề nhằm đảm bảo cho án thi hành kịp thời Để ngăn chặn việc người phạm tội trốn tránh việc thi hành án, Bộ luật Hồng Đức quy định người phạm tội có án mà cố tình khơng chịu thi hành án bị phạt nặng “Người phạm tội có án mà cố cưỡng lại khơng chịu thi hành chiếu theo tội cũ mà tăng thêm bậc nữa” (Điều 710) [26] Để đảm bảo cho việc thi hành án tiến hành thời hạn án không bị thất lạc, Bộ luật Hồng Đức quy định thời hạn định cho việc vào sổ lưu giữ thi hành án sau: “Những người bị xử tội chết, lưu, đồ hay biếm tâu lên chuẩn định ba ngày sau mà quan sảnh ngục không giao cho ty chưởng tịch (nha môn coi giữ giấy tờ sổ sách tư pháp) để ghi vào sổ giảm bớt hay tước bỏ phẩm vật bị biếm bị phạt tiền 30 quan; người chịu trách nhiệm phụ trách việc mà vi phạm bị biếm tư; ty chưởng tịch nhận án văn nói ba ngày mà khơng ghi vào sổ bị phạt tiền trên” (Điều 696) Thủ tục áp giải tù nhân (Điều 695) quy định người bị tội đồ hay tội lưu phải gửi đến chỗ bị lưu đầy Việc áp giải tù nhân chậm trễ bị phạt tiền 20 quan, áp giải chậm trễ mà tù nhân trốn tùy theo nặng nhẹ mà định tội Trong bắt đày mà khơng xiềng xích bỏ cũi quan ty lại quan giám đương điều bị xử biếm tư Quan giám đương nơi lưu đày thấy khơng 119 xiềng xích bỏ cũi mà nhận bị xử biếm tư Những trường hợp xiềng xích khơng phép bị tội giảm nhẹ tội bậc Việc thi hành án tử hình (Điều 680): Một quy định mang tính nhân đạo Bộ luật Hồng Đức là: Đối với phụ nữ có thai mà bị xử tử hình trở xuống khơng thi hành án mà phải để sau sinh 100 ngày đem hành hình Nếu phụ nữ chưa sinh mà bị đem hành hình ngục quan bị xử biếm hai tư, ngục lại bị tội đồ làm cục đinh Trường hợp phụ nữ sinh chưa đủ 100 ngày mang thi hành án tử hình ngục quan ngục lại bị tội nhẹ tội hai bậc Ngược lại, người phụ nữ bị án tử hình sau sinh đủ 100 ngày mà khơng đem thi hành án ngục quan ngục lại bị tội biếm hay tội phạt Không thi hành án tử hình vào ngày tết nguyên đán, ngày quốc kỵ Qua đây, nhận thấy pháp luật tố tụng hình trọng phát triển thời kỳ này, hai nguyên nhân: Thứ nhất, từ thời Lê thông qua chế độ quân điền (chia ruộng đất cho người dân làng xã), thông qua hệ tư tưởng nho giáo, nhà nước quân chủ chuyên chế chủ trương can thiệp sâu vào hoạt động làng xã, bước nắm chặt lấy để củng cố tập quyền Do vậy, cần có pháp luật tố tụng, phương tiện hỗ trợ đắc lực có hiệu cho ý đồ chủ trương nhà nước thời kỳ Thứ hai, xã hội Việt Nam thời kỳ có nhiều biến động nội chiến, nạn cường hào ức hiếp làng xã, nạn quan lại tham nhũng lộng quyền thường xuyên xảy dẫn đến việc kiện cáo ngày nhiều Từ đó, địi hỏi cần phải có quy định pháp luật tố tụng để giải Một số quy định tố tụng hình Bộ luật Hồng Đức góp phần khơng nhỏ vào việc bảo vệ giữ gìn trật tự làng xã Có thể nói, xu hướng hưng thịnh chế độ phong kiến nhà Lê, lòng nhân vị vua lỗi lạc Lê Thánh Tông quần thần yếu tố làm cho quy định luật tố tụng hình Bộ luật Hồng Đức mang yếu tố tiến Vì mà Bộ luật Hồng Đức không phát huy tác dụng triều Lê mà sở pháp luật chủ yếu cho triều đại sau số quy định ngày mang nhiều giá trị sâu sắc tính nghiêm minh cơng [3,5] 120 3.4 Giá trị kế thừa kỹ thuật lập pháp Bộ luật Hồng Đức Lịch sử cho thấy, sau biến cố xung đột gay gắt triều đình nhà Lê sơ, năm 1460, Lê Tư Thành lập nên vua tuổi 18 Bằng tài trí lĩnh mình, vua Lê Thánh Tơng nhanh chóng chấm dứt tình trạng xung đột cung đình, lập lại kỷ cương trật tự, củng cố ổn định trị, đẩy mạnh nghiệp chấn hưng đất nước, mở thời kỳ phát triển dân tộc Việt Nam Bộ luật Hồng Đức luật lớn quyền phong kiến thời Lê xây dựng, ban hành sở học tập, chỉnh sửa văn bản, quy định có từ trước (Hình thư đời Lý, Trần, chiếu thư…); có đối tượng, phạm vi điều chỉnh rộng; kỹ thuật lập pháp không đơn mặt hình sự…Kỹ thuật lập pháp cách thức diễn đạt quy phạm pháp luật Bộ luật điểm sáng cần học tập Điều thể rõ qua khía cạnh sau: 3.4.1 Cách thức thể quy phạm pháp luật Ngoài chương Danh lệ điều bổ sung thêm luật hương hỏa hầu hết điều luật Bộ luật Hồng Đức xây dựng theo mơ hình điều luật chứa đựng quy phạm pháp luật hình mơ tả hành vi vi phạm pháp luật biện pháp chế tài chủ thể thực hành vi Các điều luật Bộ luật Hồng Đức điều luật khơng có tên gọi mà đánh số điều Vì nhiều điều luật, nhà làm luật không quy định hành vi phạm tội mà quy định cách xử lý người có liên quan trường hợp phạm tội Chẳng hạn: “ Các quan trấn thủ đến kỳ cho quân lính thay phiên, hạn không cho thay, ngày phạt 30 quan, ba ngày phải biếm ba tư; nhiều phải tăng thêm tội Các quan trấn thủ sai khiến qn lính khơng hợp lệ để lính bỏ trốn ăn tiền làm khổ qn lính xử tội biếm, tội đồ hay tội lưu, nặng phải tăng thêm tội” Một số quy phạm pháp luật có cách trình bày tương đối độc đáo, dễ hiểu Đó cách diễn đạt quy phạm pháp luật việc mơ tả tình cụ thể Ví dụ: “Cha mẹ sinh hai trai, người trai trưởng sinh gái, thứ lại có trai phần hương hỏa giao cho trai người thứ; trai người thứ sinh cháu gái phần hương hỏa trước lại phải giao trả cho gái người trưởng” (Điều 395) Cách diễn đạt quy phạm pháp luật hình 121 thức đảm bảo cho quy phạm pháp luật phức tạp diễn đạt cách đơn giản hình thức mơ tả hiểu cách dễ dàng [22] 3.4.2 Cấu trúc thành tố quy phạm pháp luật Về mặt lý thuyết, hầu hết quan điểm nhà luật học đại cho quy phạm pháp luật thường có phần giả định, quy định chế tài Tuy nhiên, tùy thuộc vào trường hợp cụ thể mà nhà làm luật xây dựng quy phạm pháp luật khơng thiết phải có đầy đủ ba thành tố trật tự thành tố khơng thiết phải giả định, quy định chế tài Nhiều quy phạm pháp luật Bộ luật Hồng Đức chứa đựng hai phận giả định chế tài, chẳng hạn: “Những người có quan chức vào hồng thành mà khơng đội khăn xử biếm tư, người chủ thủ phải phạt 60 trượng” (Điều 80) Cũng có điều luật có giả định quy định, chẳng hạn: “Người trưởng hư hỏng hay bị tật nặng giữ việc thờ cúng cha mẹ đem phần hương hỏa giao cho người thứ giữ phải theo lệnh cha mẹ Nếu người thứ khơng có trai mà người trưởng bất hiếu hay bị phế tật lại có trai, cháu trai phần hương hỏa lại giao cho trưởng ấy” (Điều 392) Trong Bộ luật Hồng Đức, có nhiều điều luật nhà làm luật xây dựng theo mơ hình mà chứa đựng đầy đủ ba phận giả định, quy định chế tài – điều mà nhà làm luật thể Chẳng hạn: “Trước sau ngày Hồng đế lên ngơi tháng, cấm nhà kinh thành cử hành việc tang, người phạm phải phạt 50 roi, biếm tư” (Điều 89) Trong quy phạm pháp luật Bộ luật Hồng Đức phần giả định thường thể đa dạng, giả định đơn giản, như: “Những người nói câu đùa bỡn, động chạm đến nhà vua, tỏ bất kính phải tội đồ hay lưu” (Điều 216); giả định phức tạp, chẳng hạn: “Cha mẹ cả, có ruộng đất, chưa kịp để lại chúc thư mà anh chị em tự chia lấy phần hai mươi số ruộng đất làm phần hương hỏa giao cho người trưởng giữ, phần cịn lại chia nhau” (Điều 388) Phần quy định quy phạm Bộ luật Hồng Đức thể hình thức cho phép, ví dụ: “Vì bị trộm cướp, lụt cháy mà văn thư công sắc lệnh cho phép trình quan ty làm chứng” (Điều 611) Phần quy 122 định thể hình thức cấm đốn: “Người kinh khơng cho người man liêu vay nợ, trái luật xử biếm hai tư” (Điều 593) Phần quy định thể hình thức bắt buộc, chẳng hạn Điều 277 quy định: “Nếu có việc khẩn cấp phải phi báo, qua nơi nào, quan sở nơi phải cấp tốc đệ truyền ngay, không theo lệ chuyển công văn thường”.[22] Tuy nhiên, phần quy định quy phạm pháp luật Bộ luật Hồng Đức quy định dứt khoát, tức nêu nên cách xử để chủ thể thực không đưa nhiều cách xử khác để chủ thể lựa chọn Phần chế tài quy phạm pháp luật Bộ luật Hồng Đức quy định dạng chế tài cố định, nói khác biệt Bộ luật Hồng Đức với quy phạm pháp luật hành nước phương Đông phương Tây Nếu quy định pháp luật hình ngành luật khác hệ thống pháp luật nước giới quy định loại chế tài không cố định (tức chế tài nhà làm luật quy định mức thấp mức cao biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng chủ thể vi phạm loại hành vi cịn mức áp dụng cụ thể trường hợp cụ thể định quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật trường hợp vào tính chất vụ việc cụ thể) nói Bộ luật Hồng Đức, chế tài quy định mức rõ ràng Các mức chế tài tăng nặng giảm nhẹ ấn định rõ ràng cho hành vi vi phạm cụ thể, tùy thuộc vào tình trạng cụ thể lại ấn định hình phạt riêng biệt Việc quy định đảm bảo tính xác việc áp dụng pháp luật quan nhà nước, tránh tùy tiện việc áp dụng pháp luật Trong Bộ luật Hồng Đức, nhà làm luật sử dụng cách diễn đạt quy phạm pháp luật dẫn chiếu Khi cần phải xác định nội dung pháp lý hành vi cần xử lý theo điều luật khác, nhà làm luật rõ việc xử lý theo điều luật Tuy nhiên điều luật Bộ luật Hồng Đức không đặt tên nên nhà làm luật dẫn chiếu theo tên hành vi bị xử lý theo luật Chẳng hạn: “Những kẻ bỏ tiền mua đồ vật cơng xử tội ăn trộm công” (Điều 449) 123 Bộ luật Hồng Đức thành tựu lập pháp đặc biệt, khẳng định giá trị vị riêng lịch sử lập pháp thời kỳ phong kiến không Việt Nam mà cịn có giá trị tồn nhân loại Đây luật chứa đựng nhiều giá trị, thể nhiều khía cạnh khác nhau, quan trọng Bộ luật khẳng định sắc ý thức tự tơn dân tộc tính độc lập quốc gia có chủ quyền Dưới góc độ khoa học pháp lý, Bộ luật Hồng Đức cơng trình pháp điển hóa tiêu biểu lịch sử lập pháp Việt Nam thời kỳ phong kiến coi hình mẫu sống động, cụ thể, gần gũi công pháp điển hóa pháp luật Qua việc phân tích giá trị tư tưởng pháp luật kỹ thuật lập pháp trên, thấy hoạt động xây dựng pháp luật cần phải kế thừa có chọn lọc giá trị quý báu để nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật Cụ thể là: - Xây dựng chế tài văn quy phạm pháp luật, nhà làm luật cần phải cố gắng xây dựng chế tài cố định xây dựng chế tài khơng cố định khơng nên quy định khoảng cách mức thấp mức cao biện pháp chế tài rộng để đảm bảo việc áp dụng pháp luật thuận lợi xác, đồng thời tránh tùy tiện áp dụng pháp luật - Khi xây dựng văn quy phạm pháp luật, nhà làm luật nên xây dựng biện pháp chế tài áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật văn để tránh tình trạng có hành vi vi phạm khơng có quy định biện pháp chế tài áp dụng - Cần thấy rằng, cách làm luật Nhà nước ban hành luật, luật để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội hình sự, dân sự, lao động Đồng thời, cách thiết kế điều luật có tách rời nội dung quy định với nội dung giả định chế tài Từ kinh nghiệm lịch sử ông cha ta cách làm pháp điển quốc tế, xây dựng công bố pháp điển mà tập hợp, chỉnh tất văn bản, quy định lĩnh vực bao gồm khơng nội dung mang tính chất quy định hành vi mà quy định trách nhiệm hành chính, hình - cách làm tương đối điển hình Bộ luật Hồng Đức Như vậy, tiếp cận pháp 124 điển xây dựng theo cách này, quan, tổ chức, công dân đọc thấy tồn hệ thống quy định Nhà nước ngành, lĩnh vực cụ thể mà khơng phải tìm kiếm văn đơn lẻ, rải rác nhiều ngành luật Bộ luật Hồng Đức công trình sáng tạo lớn, mang đậm chất văn hóa pháp luật Việt Nam Dựa tảng văn hiến lâu đời, Bộ luật xây dựng hoàn thiện phù hợp với điều kiện xã hội tâm thức người dân Đại Việt lúc Những quan điểm, tư tưởng Bộ luật cịn có ý nghĩa to lớn việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam số quan điểm tiến sau: - Cấm không làm việc mà pháp luật không cho phép “Việc khơng phép làm mà làm việc lớn xử tội đồ hay lưu, việc nhỏ xử tội biếm hay phạt” (Điều 642) Đây điều luật vừa có tính khái qt lại vừa có tính cụ thể Có lẽ hạn chế kỹ thuật lập pháp nên điều luật thể Nếu đặt điều luật mối liên hệ với nội dung gần 30 điều luật khác quy định việc cấm quan lại không làm việc mà pháp luật khơng cho phép coi điều luật thể phần quan trọng nguyên tắc pháp luật nhà nước pháp quyền, “nhà nước làm pháp luật cho phép” - Bảo vệ sức khỏe, danh dự nhân phẩm người, quan tâm đến quyền lợi người phụ nữ, người nghèo khổ, neo đơn tàn tật Mặc dù Bộ luật Hồng Đức luật phong kiến, bảo vệ chế độ quân chủ giai cấp quan lại, có nhiều quy định tiến nhằm bảo vệ sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, đảm bảo công tối thiểu giai cấp, tạo tảng cho dân chủ bình đẳng xã hội - Coi trọng giá trị pháp luật, quản lý nhà nước pháp luật, tất cá nhân, kể nhà vua phải hành xử tuân theo pháp luật Đồng thời giải cách hợp lý mối quan hệ pháp luật, đạo đức phong tục tập quán Việc nghiên cứu giá trị quý báu Bộ luật Hồng Đức có ý nghĩa lớn hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam Nhà nước pháp quyền – nhà nước thượng tôn pháp luật, quản lý nhà nước pháp luật, hệ thống pháp luật cần đạt đến mức hoàn chỉnh, đầy đủ nội dung hình thức Pháp 125 luật trở nên gần gũi với sống, trở thành công cụ hạn chế lạm quyền quan nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người dân Khi ban hành văn quy phạm pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền phải ý giải cách thỏa đáng mối quan hệ pháp luật với đạo đức, cần phải phân định rõ ranh giới điều chỉnh pháp luật đạo đức việc luật hóa chuẩn mực khái niêm đạo đức [8] - Đề cao trách nhiệm công vụ đạo đức nghề nghiệp, nghiêm trị hành vi tham ô, hối lộ, nhũng nhiễu cửa quyền quan lại Bộ luật Hồng Đức ghi nhận cụ thể rõ ràng từ việc tuyển bổ, đào tạo, sử dụng quan lại, nêu cao đạo đức trách nhiệm công vụ quan lại Trong Bộ luật có tới 300 điều có quy định liên quan đến trách nhiệm quan lại cương vị khác Điều có giá trị tham khảo cho việc xây dựng hồn thiện pháp luật chế độ cơng vụ nhà nước pháp quyền Việt Nam nay.[26] Từ nguyên tắc nội dung luật này, rút nhiều học kinh nghiệm bổ ích cho cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hoạt động lập pháp Dĩ nhiên, đất nước giới thay đổi nhiều nguyên lý coi trọng vai trò pháp luật tinh thần lập pháp, xuất pháp từ thực tế xã hội Việt Nam với tất đặc điểm lịch sử, văn hóa giá trị truyền thống dân tộc, kết hợp tham khảo, vận dụng sáng tạo thành tựu nước tiến bộ, ln có giá trị nghiệp lập pháp xây dựng nhà nước pháp quyền 126 KẾT LUẬN Quốc gia Đại Việt thời trị vua Lê Thánh Tơng phát triển đến cực thịnh, thịnh trị triều đại phong kiến trước sau Nền độc lập, tự chủ Đại Việt thời Lê Thánh Tông vững Bộ máy cai trị tổ chức cách tinh giản, quy củ có hiệu lực so với triều vua tiền nhiệm Trong lĩnh vực giáo dục, thời Lê Thánh Tông việc học mở rộng cho muốn học để trở thành người tài, phụng đất nước mà khơng có cấm đốn, hạn chế xuất thận, dân tộc, giới tính hay tuổi tác Số hiền tài đào tạo, sử dụng có hiệu cao cho cơng trị nước an dân thời Lê Thánh Tông 501 người, nửa ba triều đại Lý, Trần, Hồ đào tạo 397 năm Về kinh tế, nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển đến mức cao Dân chúng hưởng ấm no, thái bình Chưa có triều đại phong kiến mà có sách, biện pháp, pháp luật chăm lo tất mặt đời sống vật chất, tinh thần người dân cách chu đáo thời trị Lê Thánh Tơng Trong 38 năm chấp chính, Lê Thánh Tơng để lại thành tựu to lớn nhiều mặt, đặc biệt lĩnh vực pháp luật điển chế Ông xây dựng hàng chục luật văn pháp luật lớn, Bộ luật Hồng Đức quan trọng thống triều đại Với tầm vóc lớn lao ý nghĩa đặc biệt mình, Bộ luật Hồng Đức cịn coi luật tiêu biểu hệ thống pháp luật phong kiến Việt Nam, thể đậm nét sắc văn hóa pháp lý tính nhân văn dân tộc Việt Nam Bộ luật nhiều sử gia, trị gia luật gia ngồi nước quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Bộ luật Hồng Đức thành tựu lập pháp nhiều triều vua Lê, cơng lao lớn vua Lê Thánh Tơng Đó kết tinh văn hóa pháp lý sáng tạo thời Lê sơ – thời kỳ rực rỡ vẻ vang Thời kỳ khẳng định rõ ý chí độc lập, tự chủ, bảo vệ chủ quyền, chủ thể lãnh thổ quốc gia với chiến thắng vang dội kháng chiến anh dũng chống Minh, khôi phục độc lập, mở thời kỳ phát triển phát triển rực rỡ văn hóa, thời kỳ vị vua anh minh Lê Thánh Tông trọng tới việc giáo hóa tri thức, coi trọng 127 hiền tài, tìm tịi sáng tạo sách, chủ trương mạnh mẽ sáng suốt để quản lý đất nước Đó cịn thời kỳ pháp luật đề cao đạo trị nước Trong bối cảnh đó, Bộ luật Hồng Đức ban hành lẽ tất nhiên, phản ánh tư tưởng trị văn hóa lúc Việc xây dựng Bộ luật Hồng Đức thể nhãn quan chiến lược với tầm nhìn xa, sâu rộng, bao quát Lê Thánh Tơng thời Nó thể tâm nỗ lực Ông việc chăm lo hoàn thiện pháp luật đất nước – công cụ sắc bén công trị nước an dân Bộ luật Hồng Đức xây dựng 13 năm Bản thân tiếp thu, kế thừa thể đầy đủ tinh hoa pháp lý pháp luật Việt cổ, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa pháp lý Trung Hoa Xét mặt kỹ thuật làm luật, Bộ luật Hồng Đức xây dựng hoàn thiện với trình độ kỹ thuật lập pháp tiến bộ, chứa đựng văn phong pháp lý minh bạch, rành rọt, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo quan lại Người dân bình thường học nghe hiểu Bộ luật xếp theo chương, điều với bố cục tương đối chặt chẽ, dễ tìm kiếm tra cứu để vận dụng Xét mặt nội dung, Bộ luật Hồng Đức chứa đựng thể trọn vẹn cách tân tất mặt, lĩnh vực hoạt động nhà nước, xã hội, nhà vua trị nước an dân Bộ luật ghi nhận nguyên tắc làm mà pháp luật cho phép, máy nhà nước; ấn định tiêu chuẩn cụ thể đánh giá lực trình độ quan lại, đưa nhiều hạn chế hành vi lạm quyền quan lại; giải cách hợp lý mối quan hệ pháp luật với đạo đức phong tục tập quán; bảo vệ quyền lợi người phụ nữ quyền người, người yếu thế, nghèo khổ Nhìn lại 5, kỷ lịch sử dân tộc phát huy hiệu lực Bộ luật Hồng Đức, truyền thống pháp điển hóa hệ thống pháp luật Việt Nam mà kế thừa, tiếp thu đời trước tiếp tục phát huy, tự hoàn thiện để trở thành mẫu mực “dùng làm phép sẵn” cho nhiều hệ sau chứng tỏ Bộ luật Hồng Đức giá trị tinh thần, thành trí tuệ để trở thành tinh hoa tri thức Việt Nam, xứng đáng xã hội, người Việt Nam tôn vinh tiếp tục phát huy công xây dựng nhà nước pháp quyền Bộ luật Hồng Đức thời vua Lê Thánh Tơng đóng vai trị công cụ vô quan trọng để quản lý đất nước, điều hành 128 máy nhà nước, giữ gìn kỷ cương phép nước, kiểm soát quyền lực ngăn chặn nạn tham nhũng, lạm quyền Các giá trị tư tưởng tiến Bộ luật Hồng Đức nhiều ý nghĩa việc xây dựng nhà nước Việt Nam bối cảnh tiến đến Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền mơ hình tổ chức nhà nước giới hạn quyền lực quyền pháp luật để đảm bảo quyền người Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân, dân dân, xã hội phát triển cơng bằng, dân chủ, văn minh Ở quyền người tôn trọng, bảo đảm xem giới hạn công quyền; Pháp luật phát triển hồn thiện, tạo lập tinh thần thượng tơn pháp luật hành xử quyền lực; Hoàn thiện chế giám sát quyền lực; Đưa pháp luật vào đời sống, tạo lập thói quen sử dụng pháp luật người dân; coi Tịa án cơng cụ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Trong điều kiện phát triển nay, Việt Nam có cố gắng, nỗ lực nhằm xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ nghiệp đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, chủ động hội nhập quốc tế việc nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quý báu kho tàng lập pháp ông cha ta có ý nghĩa quan trọng Trong kho tàng lập pháp ấy, Bộ luật Hồng Đức đánh giá cơng trình tiêu biểu, có giá trị to lớn nhiều lĩnh vực đời sống mà học tập kế thừa 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Đức Hồng Hà (2005), “Một số giá trị nội dung Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6), tr 9-12 Đỗ Đức Hồng Hà, Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2011), “Quy định tội giết người Bộ luật Hồng Đức phương hướng hoàn thiện quy định tội giết người Bộ luật hình Việt Nam hành”, Tạp chí Học viện Tư pháp, (3), tr 14-26 Đỗ Ngọc Hải (2007), “Những tư tưởng Bộ luật Hồng Đức sống với thời gian”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (5), tr.43-46 Nguyễn Ngọc Hòa (2005), “Khái niệm tội phạm – so sánh Bộ luật Hồng Đức Bộ luật hình nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1), tr 710 Nguyễn Phương Lan (2003), “Quyền sở hữu tài sản người phụ nữ Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí Luật học, (3), tr 25-29 Nhà xuất Pháp lý (1991), Quốc triều hình luật, Hà Nội Vũ Thị Phụng (2003), “Những luật cổ Việt Nam số giá trị đương đại”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7), tr 12-18 Hoàng Thị Kim Quế (1997), ”Một số vấn đề điều chỉnh pháp luật nhà Lê Quốc triều hình luật”, Lê Thánh Tơng, người nghiệp (14421497), tr.107-119 10 Hoàng Thị Kim Quế (2007), ”Mối quan hệ đạo đức pháp luật Quốc triều hình luật”, Quốc triều hình luật giá trị kế thừa nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam, tr 214-223, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia, Hà Nội 11 Hoàng Thị Kim Quế (2012), ”Bảo vệ quyền lợi phụ nữ Luật Hồng Đức (Lê triều hiǹ h luật ) - Tính tiến , nhân văn giá trị đương đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, 28(2), tr 40-49 12 Hoàng Thị Kim Quế (2011), ”Quốc triều hình luật từ góc nhìn văn hóa pháp luật”, Văn hóa pháp luật – vấn đề lý luận ứng dụng chuyên ngành, tr 106-122 130 13 Hoàng Thị Kim Quế (2013), ”Quan chế triều vua Lê Thánh Tông giá trị kế thừa xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, 29(2), tr.102 – 108 14 Hoàng Thị Kim Quế (2001), “Những đặc thù pháp triển pháp luật phụ nữ, nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3), tr 16-25 15 Hoàng Thị Kim Quế (2010), “Bản chất đích thực mối quan hệ pháp luật đạo đức”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5), tr 23-28 16 Hoàng Thị Kim Quế (2006), “Đạo đức, pháp luật, dân chủ tự do”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (9), tr 14-20 17 Hoàng Thị Kim Quế (2006), “Những vấn đề hôm pháp luật đạo đức”, Tạp chí Luật học, (12), tr 30-36 18 Hồng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Khoa Luật – Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Bùi Ngọc Sơn (2008), “Một “giải Nho giáo” Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (11), tr 34-39 20 Bùi Ngọc Sơn (2004), Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hóa Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 21 Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật – lịch sử hình thành, nội dung giá trị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Tuấn (2008), “Nét độc đáo quy phạm pháp luật Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (118), tr 89-103 23 Nguyễn Minh Tuấn (2004), “Những giá trị tích cực Nho giáo Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (3), tr 102124 24 Lê Đức Tiết (2010), Bộ luật Hồng Đức – di sản văn hóa pháp lý đặc sắc Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 25 Trần Thị Tuyết (1997), Lê Thánh Tông (1442-1497) người nghiệp, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Viện Sử học (1995), Quốc triều hình luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 131 ... 2.1 Nội dung giá trị kế thừa Bộ luật Hồng Đức quan chế .26 2.1.1 Các quy định Bộ luật Hồng Đức quan chế 26 2.1.2 Các giá trị kế thừa Bộ luật Hồng Đức quan chế 49 2.2 Bộ luật Hồng Đức. .. Trung Hoa tính dân tộc Bộ luật Hồng Đức 20 1.5 Mối quan hệ pháp luật, đạo đức, tập quán Bộ luật Hồng Đức .21 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ CÁC GIÁ TRỊ KẾ THỪA CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC VỀ QUAN CHẾ, BẢO... 3: NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ CÁC GIÁ TRỊ KẾ THỪA CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, HÔN NHÂN – GIA ĐÌNH, THỦ TỤC TỐ TỤNG VÀ KỸ THUẬT PHÁP LÝ 60 3.1 Nội dung, giá trị kế thừa Bộ luật Hồng Đức

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan