T À I L IỆ U T H A M K H ẢO ỉ Viện Dinh Dưỡng (2012), sổ liệu điều tra dinh dưỡng năm, truy cập ngày 02/03/2013, trang web WWW.nutrition.org.vn Bộ Y tế (2010), Báo cáo kết điều tra t nh trạng dinh dưỡng trè em bà mẹ năm 2009 Hoàng Cẩm Tú, Quách Thuý Minh, Nguyễn Hồng Thuý (2005), "Áp dụng test denver I đánh giá phát triển tâm vận động trẻ em", Y học Việt Nam số tập 38, tr 189195 Bộ Y tế (2007), Thực địa cộng đồng, Nhà xuất bấn Y học, tr, 307 325 Vũ Quỳnh Như Hoa, Phạm Ngọc Oanh, Trần Thị Minh Hạnh cộng (2012), "T nh trạng dinh dưỡng cùa trẻ em tuổi hai quận nội thành vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 8, số 3, tr 4652 Lê Thị Hợp Nguyễn Đỗ Huy (2012), "T nh trạng dinh dưỡng phát triển tâm vận động trẻ em từ đến tuổi vùng nông thôn thành thị Hải Dương năm 2009", Tạp chí Tai mũi họng Việt Nam số 4, tr 95102 S.K Lahiri, s.p Mukhopadhyay, K.K Das cộng (1994), "Study of the impact of epidemiological factors on intelligence o f rural children of to years age group belonging to low socioeconomic status", ĩnđian J Public Health 38(4), p 133 142 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SÀNG LỌC ƯNG THƯ CỐ T CƯNG TẠI CỘNG ĐỒNG S DỰNG PHƯƠNG PHÁP VIA VÀ PAP Ở PH NỮ TỪ 30 ĐEN 65 TUỐI TẠI BẮC NINH VÀ CẢN THƠ, 2013 CN L ề T ự H oàng*; ThS Trần T hi Đ ửc H ạn h*; CN N guyễn Thày L in h* TÓM T T H m rn g dẫn: PGS' TS Vũ Thị Hồíĩg L a n * Phương pháp sàng lọc ung thư cổ tử cung thực chủ yếu thập kỷ qua sàng lọc ung thu cổ tử cung phương pháp tế bào học, Pap smear Phương phảp quan sát cổ tử cung mắt thường với đung dịch acid acetic 5% (VIA) khuyến cáo phương pháp sàng lọc cộng đồng Chúng tiến hành nghiên cứu cắt ngang: “Đánh giá hiệu sàng lọc ung thư cổ tử cung cộng đồng sử đụng phư ng pháp VIA PAP phụ nữ từ 30 đến 65 tuồi tạÍBẳc Ninh cần Th , 2013” nhằm ba mục tiêu: (I) Xác định tỷ lệ loại tỗn thương cồ tử cung hai phương pháp sàng lọc VIA PAP (2) So sánh hiệu quà biện pháp (3) Đưa khuyến nghị biện pháp sàng lọc ung thư cổ tử cung tuyến sở cộng đồng Các phụ nữ tham gia nghiên cứu hỏi thông tin nhân khâu học, tiền sử viêm nhiễm đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đữỉmg t nh dục, tiền sử sản phụ khoa, khám lấy mẫu bệnh phẩm để tiến hành xét nghiệm VIA PAP Kết quả: Trong tổng số 1945 đối tượng nghiên cứu, tỷ lệ đổi tượng có kết VIA dương tính 8,1%, tỷ lệ đối tượng có kết PAP đưcmg tính 6,1% Nểu quy định tổn thương cổ tử cung từ nặng CIN2 bất thường, cà VIA PAP có độ nhậy cao tương ứng 100% 88,9% (KTC 95%: 63,298,5) độ đặc hiệu tổt: VIA 67% (KTC 95%: 62,67 ỉ,3) 75,2% (KTC 95%: 71,279,2) Khuyến nghị: Theo kết VIA ỉà xét nghiệm tầm soát tốt tuyển sở cộng đồng * Từ khóa: Ưng thư cổ tử cung; Sàng lọc; Phương pháp Via; Phương pháp Pap; Bắc Ninh; cần Thơ E va lu a tio n o f ff c t o f scr n o f va g ina l ca nc r b y P A P a n d S m a r m th o d s in w om n f r o m to 65 in B a c n in h a n d C anth o, 2013 Sum m ary The cervical cancer screening method which mostly used in the near decades is the method that show abnormal vaginal cells plate map (Pap Smear) The method which observed the cervix with naked eye combined with using acid acetic 5% solution (also known as VIA) is recommended a method using in community We conducted this cross sectional study to "Diagnostic valu o f C rvical Canc r Scr ning using VIA and PAP Sm ar m thods fo r wom n ” This study aimed to three objectives: (1) Identifying the proportion o fpositive from3ƠÌO65mBacninhandCantho,2013 * Đại học Y tể Cơng cộng 776 cases in cervical cancer screening by using VIA and PAP methods among 3065 aged women in Bacninh and Cantho (2) Diagnostic the value of these two cervical cancer screening methods (3) Recommend on suitable cervical cancer screening methods at community level A total of 1945 women in the age of 3064 were enrolled in the crosssectional study These women were also taken the VIA and Pap smear examinations All patients who tested positive on screening, then underwent a colposcopyguided biopsy Women were also asked about demographic information, history of STIs/RTIs, history of obstetrics and gynecology Results: Out of 1945 participants, VIA was positive in 8.1% subjects and PAP was abnormal in 11.7% In case, CIN2 or more used as the standard for abnormal case, both VIA and PAP have high sensitivity, responding to 100% and 88.9% (Cl 95%: 63.298.5) Sensitivity of two test were equivalent, 67% (Cl 95%: 62.671.3) for VIA and 75.2% (95% CĨ: 95%: 71.279.2) for PAP Recommendation: As above results, VIA were recommended as a suitable cervical cancer screening test at community level * Key words: Vaginal cancer; Screen; PAP and Smear methods; Bacninh province; Cantho province I ĐẶT VẤN Đ n g thư cổ tử cung (UTCTC) ià bệnh phổ biến loại ung thư phụ nữ, đặc biệt với phụ nữ nước phát triển Theo ước tính WHO, hàng năm có khoảng 500.000 trường hợp mắc 250.000 ca tử vong ƯTCTC toàn giới, 80% trường hợp ung thư xảy nước phát triển [1] Tại Việt Nam, theo kết thu qua khám sàng lọc ƯTCTC tỉnh thành nước từ 20082010 cho thấy tỷ iệ phát ƯTCTC xấp xỉ Ỉ9,9/100.000 người với 28,6% giai đoạn I 21,4% giai đoạn [2] Đặc biệt, ghi nhận nghiên cứu gần cho thấy số lượng ca bệnh chẩn đoán tỷ iệ mắc UTCTC gia tăng Ví dụ, c ầ n Thơ, tỷ iệ mắc thô UTCTC gia tăng rõ rệt từ năm 2001 (khoảng 10%) tới năm 2004 (gần 25%) [3] Trong chương tr nh sàng lọc ƯTCTC, phương pháp xét nghiệm phiến đồ âm đạo PAP Smear quan sát cổ tử cung sau bôi axit acetic (Visual Inspection with acetic acid VIA) ỉà hai phương pháp đóng vai trị chủ yếu việc phát sớm, góp phần làm giảm đáng kể số trường hợp mắc ƯTCTC Đặc biệt, VIA sử dụng nhiều số nước phát triển tính chất đơn giản, tốn mà có tính giá trị tương đương với PAP Smear [5] Đây hướng phù hợp với điều kiện Việt Nam sách sàng lọc ƯTCTC tuyến sở cộng đồng Tuy nhiên, thời điểm tại, có số nghiên cứu Việt Nam đánh giá giá trị sàng iọc UTCTC phương pháp VIA Để có câu trả lời khoa học cho việc thực sàng lọc ƯTCTC phương pháp VIA cộng đồng, so với phương pháp PAP Smear sử dụng chủ yéu nước ta, tién hành nghiên cứu cắt ngang: “Đánh giá hiệu sàng lọc Ung thư cổ tử cung cộng đồng sử dụng phương pháp VIA PA P phụ nữ từ 30 đến 65 tuổi Bắc Ninh c ầ n Thơ, 2013” Nghiên cứu nhằm ba mục tiêu: (1) X c định tỷ ệ loại tổn thư ng c tử cun g h p hư n g phá p sàng ọc: VIA PAP; (2) S o sả nh h iệu qu hai biện phá p sàng lọc p h ả i sớm U TC TC cộng đồng; (3) Đ u a kh uyển n g h ị biện ph áp sàng lọc TCTC tuyến c sở cộng đồng H Đ Ó I T Ư Ợ NG VÀ PH Ư Ơ N G P H Á P N G H IÊ N c ứ u Nghiên cứu cắt ngang tiến hành với việc tiếp cận thông qua qua phương pháp: (1) Sàng lọc xét nghiệm cộng đồng (VIA, PAP, sinh thiết mô bệnh học) (2) Điều tra cộng đồng sử dụng câu hỏi thu thập số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phụ nữ lập gia đ nh, tuổi từ 3065, chọn để tham gia vào nghiên cứu [6, 7] N hững đối tượng bị loạỉ trừ đối tượng: có thai, phẫu thuật cắt cổ tử cung hồn tồn, chẩn đốn CIN3/CIN4/UTCTC trước đó, người khơng có khả trả lời vấn, người phụ nữ từ chối tham gia nghiên cứu C ỡ mẫu nghiên cứu tính tốn cơng thức tính cỡ mẫu tỷ lệ: n = z l« n P V -P ) xk ả Trong đ : p: độ nhạy VIA PAP với ph át tồn thư ng tiền ung thư cổ tử cung ỉà 58,3% 50,0% [8] Mức ỷ nghĩa a = 0,05 v k : hệ s ổ thiết kể chọn mẫu cụm (k~2,4) 777 Áp dụng phương pháp chọn mẫu cụm tỷ lệ từ chối 10%, cỡ mẫu lớn cần cho nghiên cứu tính tốn 2100 đối tượng Cỡ mẫu tương ứng cho địa điểm nghiên cứu: Bắc Ninh 1300 Cần Thơ 800 đối tượng Các đối tượng chọn cách áp đụng phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn: bước ỉ chọn chủ đích 15 phường tham gia điều tra chọn ngẫu nhiên 140 phụ nữ từ danh sách phường Các đối tượng hỏi thông tin nhân học, t nh trạng sức khỏe (kết xét nghiệm VIA, PAP, sinh thiết mô bệnh học), tiền sử phụ khoa vệ sinh phụ nữ, tiền sử quan hệ t nh dục, mang thai, sinh con, biện pháp tránh thai số yếu tố nguy khác Trên thực tế, số lượng đối tượng thu thập thông tin 1945 đối tượng (chiếm tỷ lệ 92,62%) số liệu thu thập nhập quản lý chương tr nh Epi Data phân tích phần mềm SPSS 18.0 K Ế T QUẢ 3.1 Đ ặc điểm đối tượ ng nghiên cứu v k ết q uả xét nghiệm 3.1.1 Đ ặc điểm đối tượ n g nghiên cứis Trong tổng số 1945 đối tượng nghiên cứu, số phụ nữ độ tuổi từ 40 49 tuổi chiếm khoảng 60%, phụ nữ từ 50 59 chiếm khoảng 1/3 tổng số s ố đối tượng từ 30 39 tuổi 8,5% l đối tượng > 60 tuổi (3,0%) Hơn nửa phụ nữ nghiên cứu có tr nh độ học vấn trung học sở (53,2%), số đối tượng có tr nh độ học vấn tiểu học trung học phổ thông chiếm tỷ lệ tương đương (khoảng 17%) Số đối tượng kết hôn ỉần đầu 18 tuổi 3% Phần lớn phụ nữ nghiên cứu (90%) sống với chồng, lại khoảng 10% đối tượng không sống với chồng lý do: x a v công việc, bạn trai, ly dị, ly thân, góa H ơn nửa đối lượng nghiên cứu có nghề nghiệp làm ruộng 1/3 số đối tượng thuộc hộ gia đ nh có điều kiện kinh tế mức nghèo cận nghèo Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm chung (n = 1945) Tuổi Tr nh độ học vẩn đối tượng T nh trạng hôn nhân đối tượng 778 Tần số (n) Tí lệ (%) 3 166 8,5 4 ỉ 43 58,8 5 578 29,7 > 60 58 3,0 Chưa học 34 Tiểu học 326 16,8 Trung học sở 030 53,2 Trung học phổ thông 336 17,4 Trung cấp 116 6,0 Cao đẳng Đại học 89 4,6 Trên đại học 0,3 731 89,5 Xa v cồng việc 56 2,9 Ở bạn trai 0,2 Ly dị/ly thân 54 2,8 Góa 91 4,7 Sống với chồng 1,8 Nghề nghiệp đối tượng Tuổi kết lần đầu Điều kiện kinh tế gia đ nh Cán nhà nước 285 14,7 Công nhân 37 1,9 Làm ruộng 1010 52,0 Thợ thủ công 33 ỉ ,7 Buôn bán kinh doanh 258 13,3 Nội trợ 231 n ,9 Nghề tự 85 4,4 Thất nghiệp 0,2 < 18 tuổi 56 2,9 Từ 18 tuổi trờ lên 880 97,1 Nghèo cận nghèo 686 35,8 Trên nghèo cận nghèo 232 64,2 3.1.2 K ết qu ả xét nghiệm V IA PA P Sau tiến hành xét nghiệm VIA PAP cho đối tượng tham gỉa vào nghiên cứu, số đối tượng cỏ kết VIA dương tính ià 157 người (8, ỉ %), xét nghiệm P P, số phụ nữ có kết đương tính ỉà 119 người (6,1%) Bắc Ninh có tỷ lệ phụ nữ có kết VIA dương tính cao so với c ầ n Thơ (8,8% 7,1%), kêt xét nghiệm PAP tương tự tỷ lệ phụ nữ Bắc Ninh cầ n Thơ có kết PAP dương tính lần lưọt 7,1% 4,8% Khi phân chia theo nhóm tuổi, phụ nữ nhóm tuổi từ 5054 có kết xét nghiệm VIA PAP dương tính chiếm tỷ lệ cao (1 1,4% 12,8%), ià nhóm tuổi nhỏ 39 vởi tỷ lệ xét nghiệm dương tính ỉần lượt 10,2% 9,0% Nhóm ti > 55 có tỷ lệ kết VIA PAP dương tính thấp (5,4% 2,3%) Bảng Kết xét nghiệm VIA PAP đương tính chia theo độ tuổi Kết 55 n % n % n % n % n % VIA (+) 17,0 10,2 55 8,1 28 6,1 43 11,4 14 5,4 PAP (+) Ỉ5 9,0 36 5,3 14 3,0 48 12,8 2,3 3.2 So sánh giá trị hai xét nghiệm VIA PAP 3.2.1 Giá trị xéí nghiệm VIA PAP so vói tiêu chuẩn vàng GPBL1 Trong nghiên cứu này, trường hợp có kết GPBL íừ CIN1 trờ lên coi trường hợp có kết q GPBL1 dương tính Bảng nh bày giá trị xét nghiệm VIA PAP với tiêu chuẩn vàng GPBL1 Bảng Giá trị VIA PAP so với tiêu chuẩn vàng GPBLỈ Độ nhạy (KTC 95%) Độ đặc hiệu (KTC 95%) Giá trị dự đốn dirong tính (KTC 95%) Giá trị dự đốn âm tính (KTC 95%) VIA 85,7% (69,4 92,0) 68, ỉ % (63,72 72,5) 11,5% (6,4216,5) 99,0% PAP 90,5% (76,8 94,2) 77,1% (73,1081,0) 15,9°/o (9,2922,6) 99,0% Xét nghiệm Bâng cho thấy giá trị xét nghiệm VIA PAP, thấy độ nhạy, độ đặc hiệu xét nghiệm VIA cho dù thấp xét nghiệm PAP (85,7% 68,1% so với 90,5% 77,1%), chênh lệch 779 phương pháp không nhiều với khoảng tin cậy 95% tương đồng Giá trị đự đốn đương tính âm tính xét nghiệm PAP VIA khơng khác biệt lớn 3.2.2 G iá trị củ a xét nghiệm V IA PA P so với tiêu ch u ẩn vàn g G PB L2 Bảng cho biết giá trị cùa xét nghiệm VIA PAP trường hợp xét tiêu chuẩn vàng GPBL2 tổn thương từ CIN2 trờ lên Khi đó, độ nhạy độ đặc hiệu xét nghiệm VIA 100% 67% (KTC 95%: 62,6 71,3) số xét nghiệm PAP 88,9% (KTC 95%: 63,2 94,5) 75,2% (KTC 95%: 71,2 79,2) Bảng Giá trị VIA PAP so với tiếu chuẩn vàng GPBL2 Xét nghiệm Độ nhạy (KTC 95%) Độ đặc hiệu (KTC 95%) Giá trị dự đốn dương tính (KTC 95%) Giá trị dự đốn âm tính (KTC 95%) VIA 100,0% 67,0% (62,671,3) 5,7% (2,19,4) 100,0% PAP 88,9% (63,2 94,5) 75,2% (71,279,2) 6,7% (2,2 11,3) 99,7% 3.3 G iá tr ị k ết hợ p xét n ghiệm VIA PA P Giá trị kết hợp xét nghiệm VIA PAP tr nh bày bảng Sau tính tốn, độ nhạy độ đặc hiệu kết hợp phương pháp lượt ỉà 94,4% (KTC 95%: 82,7 96,1) 78,7% (KTC 95%: 74,4 83,1) Giá trị dự đốn đương tính kết hợp xét nghiệm 18,9% (KTC 95%: 10,6 27,1) giá trị đự đốn âm tính 99,6% (KTC 95%: 98,9% 100,3% ) Bảng Giá trị két hợp xét nghiệm VIA PAP phát sớm ƯTCTC Kết GPBL (+) GPBL () Tổng VIA vàPA P (+) 17 73 90 VIA PAP () 270 271 Tồng 18 343 36 ỉ IV BÀN LUẬN Các đối tượng tham gia nghiên cứu có độ tuổi từ 30 65, theo nhiều nghiên cứu, độ tuổi có tỷ lệ mắc UTCTC cao íậi Việt Nam Nghiên cứu tiến hành tỉnh: cùa miền Bắc miền Nam Việt N am nhằm có nh n khái quát kết xét nghiệm VIA PAP N*', r tr nh bày phần phưcmg pháp nghiên cứu, có hai xét nghiệm VIA PAP, sử dụng tiêu chuẩn vàng giải phẫu bệnh lý để so sánh với kết hai xét nghiệm Điều lý giải nhằm vượt qua chù quan việc kết luận nhiễm HPV đồng nghĩa với bị tổn thư jmg tiền ung thư ƯTCTC Để đảm bảo tính giá trị cho két luận nghiên cứu, áp dụng phương pháp chọn mẫu cụm nhằm đảm bảo chọn đối tượng cách ngẫu nhiên mang tính đại điện Các đối tượng ỉấy từ danh sách phụ nữ quản lý cộng tác viên dân số địa bàn nghiên cứu cung cấp nhằm đảm bào tính xác Trong nghiên cúư này, sử dụng VIA m ệt xét Ìtghỉệụvuhằm sàíig lọc rCTC mức độ GFBL1 với độ nhạy 85,7% độ đặc hiệu 68,1% tương đương vứi kểí nghiên cứu khác cơng bố (bảng 7) Điều chửng, tỏ xét nghiệm VIẠ việc đơn giản dễ thực hiện, ccviộộ xác cao áp dụng cách rộng rãi cộng đồng 780 Bảng Giá trị V I A nghiên cứu so sánh với nghiên cứu khác Tên nghiên cửu Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) Nghiên cứu thực 85,7 68,1 Singh c s (20lũ)9 93,1 86,8 Goel c s (2005)ÍO 96,7 36,4 Dennyvà c s (2005)11 67,0 83,0 Sankaranarayanan c s (20Q1) 76,8 85,5 Đại học Zimbabwe (1999)13 96,0 68,0 Trong nghiên cứu này, mốc GPBL xác định ià bất thường với tổn thương từ CIN trờ lên, so sánh giá trị VIA PAP tr nh bày bảng đây: Bảng So sánh giá trị VIA PAP với tiêu chuẩn vàng GPBL Dộ nhạy (KTC 95%) Độ đặc hiệu (KTC 95%) Giá trị d ự đốn đương tính (KTC 95%) Giá tri d đốn âm tính (KTC 95%) VIA 85,7% (69,4 92,0) 68,1 % (63,7272,5) 11,5% (6,42 16,5) 99,0% PAP 90,5% (76,8 94,2) 77,1% (73,1081,0) 15,9% (9,29 22,6) 99,0% VIA 4 PAP 94,4% (82,796,1) 78,7% (74,483,1) 18,9% (10,6% 27,1%) 99,6% So sánh với tiêu chuẩn vàng GPBL, VIA có độ nhạy độ đặc hiệu thấp so với xét nghiệm PAP, nhiên khác biệt không nhiều (khoảng 5%) cho thấy VIA PAP xét nghiệm giúp chẩn đoán ƯTCTC mức tốt Ngoài ra, kết hợp phương pháp lại, độ nhạy độ đặc hiệu tăng lên (lần lượt 94,4% 78,7%) tương tự với kết nghiên cứu Trần Thị Lợi (2009), biện pháp tốt để tầm soát UTCTC cộng đồng V.K Ế T LUẬN Sau tiến hành xét nghiệm VIA PAP cho 1945 đổi tượng tham gia vào nghiên cứu, 8,l% đối tượng có kết VIA dương tính, tỷ lệ PAP dương tính 6,1% Trong số hai địa bàn nghiên cứu, Bắc Ninh có tỷ iệ phụ nữ VIA PAP dương tính cao so với c ầ n Thơ v ề tính giá trị xét nghiệm VIA PAP, độ nhạy, độ đặc hiệu xét nghiệm VĨA thấp xét nghiệm PAP, chênh lệch phương pháp không nhiều với khoảng tin cậy 95% tương đồng Giá trị dự đốn dương tính âm tính xét nghiệm PAP VIA kbơng khác biệt Từ kết luận này, thấy bên cạnh ưu điểm vốn có xét nghiệm VIA đơn giản, dễ thực hiện, phương pháp chẩn đốn UTCTC có hiệu nên tiến hành rộng rãi cộng đồng nói chung TÀ I U Ệ Ư TH A M K HẢ O WHO Canc r o f c rvix 2010 25/11/2012]; Available from: hUp://www.who.int/reprođuctivehealth/lopics/cancers/en/ index.html Diệu, B., et a , Kết sàng lọc phái sớm ung thư vú ung thư cổ từ cung số tỉnh thành giai đoạn 2008-2010 Tạp chí ung Ihứ học Việt Nam, 2010 1: p 152155 Hoàng Quốc Thắng, Nghiên cứu địch tễ học mô tả số bênh ung thư cần Th 2001 - 2004, in Hội thảo khoa học ung bướu lần thứ V2QQ5: cần Thơ Lê Văn Điền, N.T.N.P., Trần Thị Lợi, Sản phụ Mơa2006, Hồ Chí Minh: Nhà xuất Bán y học SO Albert, OA Ogunlayo, and M Samaila, Comparativ study of visual insp ction o f th c rvix using ac tic acid (VIA) and Papanicolaou (PAP) sm arsfor c rvical canc r scr ning, ecancer, 2012.06 781 WHO/ICO, Human Papillomavirus and r lat d canc rs: World, 2010 Trịnh Thị Hào, Nghiên cửu tình hình ung thư thân từ cung yếu tố liên quan số tình Việt Nam, in Chuyên ngành Sinh học thực nghiêm, Khoa Sinh học,201 ỉ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Lợi, T.T., Khảo sát giá trị cỉa VỈA tầm soát tổn thư ng tiền ung thư cổ tử cung, in Hội nghị phòng chổng ng thư phụ khoa lần thứ /V2009: Thành phố Hồ Chí Minh p Singh KN, More s Visual inspeciion of cervix with acetic acid in early diagnosis of cervical iniraepitheliaỉ neoplasia and early cancer cervix J Obslet Gynaecol India 2010;60:5560 JO Goel A, Ganđhi G, Baíra s, Bharribhani s, Zutshi V, Sachdeva p Visual inspection of the cervix with acetic acid for cervical inlraepithelial lesions Int J Gynaecol Obsiet 2005;88:2530 11 Denny L The prevention of cervical cancer in developing countries BJOG 2005;112:120412 12 Sankaranarayan R, Budhuk A, Rajkumar R Effective screening programmes for cervical cancer in low and middle income developing countries Bull World Health Organ 2001;79:95462 13 University of Zimbabwe/JHPIEGO Cervical Cancer Project Visual inspection with acelic acid for cervical cancer screening: Test qualities in a primarycare setting Lancet 1999;353:86973 PHÂN TÍCH THựC TRẠNG VÀ NHU CÀU NGUỒN NHÂN Lực BÁC SỸ ĐANG LÀM VIỆC TRONG HỆ THỔNG Y TẾ D ự PHÒNG TẠI CÁC TỈNH MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN VIỆT NAM CN L ê Đ ình D um ig* H n g dẫn: PG S.TS Vỡ Văn Thắng* T Ó M TẲ T Nguồn nhân lực y tế dự phòng (YTDP), nhu cầu sách phái triển nguồn nhân lực vấn đề yếu việc quàn lý hệ thống YTDP Nghiên cứu mô lả thực Irạng nguồn nhân lực, công việc tại, lực, kỹ bác sỹ (BS) làm việc Irong hệ thong YTDP nhu cầu luyển dụng, đào lạo nguồn nhân lực BS khu vực miền Trung Tây Nguyên, Việt Nam Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu liến hành 423 BS (76,8%) làm việc irong hệ Ihống YTDP (tuyến tỉnh tuyến huyện) lại tỉnh Quảng B nh, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, B nh Định Đăk lăk lừ tháng đến 2013 Phương pháp nghiên cứu kết hợp, nghiên cứu định lượng thực dựa vào câu hỏi tự điền thu thập Ihồng tin íhứ cấp từ báo cáo nhân ỉực YTDP Sờ Y lế tinh Nghiên cửu định lính giải thích, bổ sung cho kết định lượng 27 BS (3 vấn sâu thảo luận nhóm) Két quả: Phân lích số liệu Ihứ cấp theo định mức biên chế quy định nguồn nhân Ịực BS làm việc hệ Ihống YTDP thiếu tỉnh Trung lâm YTDP íinh (66,7%), Trung tâm YTDP huyện (83,3%) Độ luổi trang b nh BS 46,6; số năm làm việc trung b nh 13,3; nam gấp đôi nữ Tỷ lệ BS làm hệ điều trị chiếm 74%; 36,4% làm điều írị thêm ngồi Nhiệm vụ cơng việc BS quản lý, giám sát chung (59,8%), cơng tác chun mơn dự phịng (20,1%) Tần suất sử dụng thường xuyên nhóm lực chung 49,6%; lực cụ thể 38,2% Nghiên cứu cho Ihấy nhu cầu tuyển dụng cán y tế, đặc biệl BS làm việc hệ thống YTDP lớn 6tinh, 95,5% đơn vị YTDP có nhu cầu luyển dụng lừ 12 BS Kết ỉuận: Nguồn BS làm việc írong hệ thổng YTDP khu vực miền Trung Tây Nguyên cósự thiếu hụt đáng kể, đó, cần tăng cựờng đào tạo đào tạo lại cho hệ Ihống YTDP lại khu vực * Từ khóa: Nguồn nhân lực; Bác sĩ; Thực Irạng; Nhu cầu; Miền Trung Tây Nguyên * Đại học Y Dược H uế 782 ... ? ?Đánh giá hiệu sàng lọc Ung thư cổ tử cung cộng đồng sử dụng phương pháp VIA PA P phụ nữ từ 30 đến 65 tuổi Bắc Ninh c ầ n Thơ, 2013? ?? Nghiên cứu nhằm ba mục tiêu: (1) X c định tỷ ệ loại tổn thư. .. UTCTC phương pháp VIA Để có câu trả lời khoa học cho việc thực sàng lọc ƯTCTC phương pháp VIA cộng đồng, so với phương pháp PAP Smear sử dụng chủ yéu nước ta, tién hành nghiên cứu cắt ngang: ? ?Đánh. .. kêt xét nghiệm PAP tương tự tỷ lệ phụ nữ Bắc Ninh cầ n Thơ có kết PAP dương tính lần lưọt 7,1% 4,8% Khi phân chia theo nhóm tuổi, phụ nữ nhóm tuổi từ 5054 có kết xét nghiệm VIA PAP dương tính