1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT kế MẠCH đo NHIỆT độ dùng IC 8051 + LCD 16x2 có code

39 295 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Thiết kế mạch đo nhiệt độ sử dụng 8051 Hiển thị trên Lcd Ngày nay lĩnh vực điều khiển đã được ứng dụng rộng rãi trong các thiết bị, sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hằng ngày của con người như máy giặt, đồng hồ điện tử,TV ... Hiện nay có rất nhiều hình thức đo nhiệt độ khác nhau tùy vào cách sử dụng trong các lĩnh vực khác nhau. Một trong số những hình thức đo nhiệt độ mà có giá thành tương đối rẻ và không quá khó thực hiện là sử dụng IC . Để làm được một mạch đo điện tử chúng ta có thể dùng Arduino, dùng IC rời, dùng EPROM, dùng vi điều khiển, hay điều khiển bằng máy tính... Trong Đồ án này em xin trình bày thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng vi điều khiển 8051.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN TỬ - BÁO CÁO TỔNG KẾT TÊN ĐỀ TÀI : “THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ DÙNG IC 8051” Giáo viên hướng dẫn: TS Tống Văn Luyên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Hùng 2.Nguyễn Văn Mận - 3.Nguyễn Viết Tuyến - Hà Nội ,2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU , ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Tổng quan đề tài Ngày lĩnh vực điều khiển ứng dụng rộng rãi thiết bị, sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt ngày người máy giặt, đồng hồ điện tử,TV Hiện có nhiều hình thức đo nhiệt độ khác tùy vào cách sử dụng lĩnh vực khác Một số hình thức đo nhiệt độ mà có giá thành tương đối rẻ khơng q khó thực sử dụng IC Để làm mạch đo điện tử dùng Arduino, dùng IC rời, dùng EPROM, dùng vi điều khiển, hay điều khiển máy tính Trong Đồ án em xin trình bày thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng vi điều khiển 8051 Mục tiêu đề tài • Hiểu cách thực đo nhiệt độ đề tài • Tự thiết kế bo mạch đo nhiệt độ dùng 8051 Nội dung nghiên cứu • Tìm hiểu vi điều khiển 8051 • Xây dựng thuật toán, mạch in đề tài Kết đạt • Mạch hoạt động có độ ởn định xác cao • Báo cáo tởng kết phương pháp, quy trình thiết kế • Thiết kế phần cứng board mạch cài đặt tài liệu hướng dẫn sử dụng kèm theo CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Vi điều khiển 8051 1.1.1 Kiến trúc vi điều khiển Hình 1.1 Cấu tạo IC Đặc tính Số lượng ROM chíp 4K byte RAM 128 byte Bộ định thời Các chân vào – 32 Cổng nối tiếp Nguồn ngắt Bảng 1.1 Cấu tạo vi điều khiển 8051 1.1.2 Sơ đồ chân Hình 1.2 Cấu tạo sơ đồ chân Chân VCC Chân số 40 VCC , có chức cấp điện áp nguồn cho chíp Nguồn điện áp là+5V Chân GND Chân số 20 GND, nối với đất Chân XTAL1 XTAL2 Một dao động thạch anh nối tới chân đầu vào XTAL1 (chân 19) XTAL2 (chân 18) Bộ dao động thạch anh nối tới XTAL1 XTAL2 cần hai tụ gốm giá trị khoảng 30pF Chân RST RST chân số - Reset Nó chân đầu vào có mức tích cực cao (bình thường mức thấp) Khi cấp xung cao tới chân vi điều khiển Reset kết thúc hoạt động Chân EA EA có nghĩa truy cập ngồi (External Access): chân số 31 vỏ kiểu DIP Nó chân đầu vào phải nối với Vcc GND Hay nói cách khác không để hở Chân PSEN PSEN chân đầu cho phép cất chương trình (Program Store Enable) hệ thống Trên vi điều khiển 8051, chương trình cất nhớ ROM ngồi chân nối tới chân OE ROM Chân ALE Chân cho phép chốt địa ALE chân đầu tích cực cao Khi nối 8051 tới nhớ ngồi cởng P0 dùng để trao đởi địa liệu Các chân cổng vào/ra chức chúng Bốn cổng P0, P1, P2 P3 sử dụng chân tạo thành cổng bít Tất cởng Reset cấu đầu ra, sẵn sàng để sử dụng cổng đầu Cổng P0 Cổng P0 chiếm tất chân (từ chân 32 đến 39) Nó dùng cởng đầu ra, để sử dụng chân cổng P0 vừa làm đầu ra, vừa làm đầu vào chân phải nối tới điện trở kéo bên 10k Cổng P1 Cổng P1 chiếm tất chân (từ chân đến chân 8) sử dụng đầu vào đầu Cống P1 không cần điện trở kéo Cổng P2 Cổng P2 chiếm chân (các chân từ 21 đến 28) Nó sử dụng đầu vào đầu Khi Reset, cởng P2 cấu cổng đầu ra.Cống P2 không cần điện trở kéo Cổng P3 Cổng P3 chiếm tổng cộng chân từ chân 10 đến chân 17 Nó sử dụng đầu vào đầu ra.Cống P3 khơng cần điện trở kéo Bít cống P3 Chức chân số P3.0 Nhận liệu (RXD) 10 P3.1 Phát liệu (TXD) 11 P3.2 Ngắt 0(INT0) 12 P3.3 Ngắt 1(INT1) 13 P3.4 Bộ định thời (TO) 14 P3.5 Bộ định thời (T1) 15 P3.6 Ghi (WR) 16 P3.7 Đọc (RD) 17 Bảng 1.2 Dữ liệu ,chức chân P3 Các vi điều khiển thuộc họ 8051 tổ chức thành không gian chương trình liệu Kiến trúc vi xử lý bit 8051 cho phép truy nhập tính tốn nhanh khơng gian liệu nhờ việc phân chia không gian nhớ chương trình liệu Tuy nhiên nhớ truy nhập hệ thống 16 bit địa thực nhờ ghi trỏ Bộ nhớ chương trình (ROM, EPROM) nhớ đọc, mở rộng tối đa 64Kbyte Với họ vi điều khiển 89xx, nhớ chương trình tích hợp sẵn chip có kích thước nhỏ 4k byte Với vi điều khiển không tích hợp sẵn nhớ chương trình chip, buộc phải thiết kế nhớ chương trình bên ngồi Ví dụ sử dụng EPROM: 2764 (64Kbyte), chân PSEN phải mức tích cực (5V) Hình 1.3 Cấu trúc vi điều khiển 8051 Bộ nhớ liệu (RAM) tồn độc lập so với nhớ chương trình Họ vi điều khiển 8051 có nhớ liệu tích hợp chip nhỏ 128 byte mở rộng với nhớ liệu ngồi lên tới 64k byte 1.1.3 Các ghi đặc biệt 8051 có 21 ghi chức đặc biệt SFR chiếm phần Ram nội từ địa 80H đến FFH Cần lưu ý tất 128 địa từ 80H đến FFH định nghĩa mà có 21 địa định nghĩa Hình 1.4 Các ghi đặc biệt Thanh ghi Thanh ghi tính tốn vi điều khiển 8051 ACC (Accumulator) Là ghi đặc biệt 8051 dùng để thực phép toán CPU, thường kí hiệu A Thanh ghi phụ Thanh ghi tính toán phụ vi điều khiển 8051 B Thanh ghi B địa F0H dùng chung với chứa A phép toán nhân, chia Lệnh MUL AB nhân số bit không dấu chứa A B chứa kết 16 bit vào cặp ghi B, A (thanh chứa A cất byte thấp ghi B cất byte cao) Lệnh chia DIV AB chia A B, thương số cất chứa A dư số cất ghi B Thanh ghi B xử lý ghi nháp Các bit định địa ghi B có địa từ F0H đến F7H Thanh ghi trạng thái chương trình (PSW) Thanh ghi trạng thái chương trình PSW ghi mơ tả tồn trạng thái chương trình hoạt động hệ thống Thanh ghi ngăn xếp (Stack Pointer) Con trỏ stack SP (stack pointer) ghi bit địa 81H SP chứa địa liệu đỉnh stack Các lệnh liên quan đến satck bao gồm lệnh cất liệu vào stack lệnh lấy liệu khỏi stack Các lệnh PUSH POP cất liệu vào stack lấy liệu từ stack, lệnh gọi chương trình (ACALL, LCALL) lệnh trở (RET, RETI) cất phục hồi nội dung đếm chương trình PC (Program counter) Thanh ghi cổng P0-P3 Các port xuất/nhập 8051 bao gồm Port địa 80H, Port địa 90H, Port địa A0H Port địa B0H Tất port định địa bit nhằm cung cấp khả giao tiếp mạnh Thanh ghi đệm truyền thông nối tiếp (Serial Data Buffer) 10 CHƯƠNG THỰC HIỆN THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG 2.1 Giới thiệu 2.1.1 Phần mềm Proteus Proteus phần mềm cho phép mô hoạt động mạch điện tử bao gồm phần thiết kế mạch viết chương trình điều khiển cho họ vi điều khiển MCS-51, PIC, AVR, … Proteus phần mềm mô mạch điện tử Lancenter Electronics, mô cho hầu hết linh kiện điện tử thông dụng, đặc biệt hỗ trợ cho MCU PIC, 8051, AVR, Motorola Phần mềm bao gồm chương trình: ISIS cho phép mơ mạch ARES dùng để vẽ mạch in Proteus công cụ mô cho loại Vi Điều Khiển tốt, hỗ trợ dòng VĐK PIC, 8051, PIC, dsPIC, AVR, HC11, MSP430, ARM7/LPC2000 giao tiếp I2C, SPI, CAN, USB, Ethenet, ngồi cịn mơ mạch số, mạch tương tự cách hiệu Proteus công cụ chuyên mô mạch điện tử Những khả proteus : • Tự động xếp đường mạch vẽ điểm giao đường mạch • Chọn đối tượng thiết lập thông số cho đối tượng dễ dàng • Xuất file thống kê linh kiện cho mạch • Xuất file Netlist tương thích với chương trình làm mạch in thơng dụng • Đối với người thiết kế mạch chuyên nghiệp, ISIS tích hợp nhiều công cụ giúp cho việc quản lý mạch điện lớn, mạch điện lên đến hàng ngàn linh kiện • Khả tự động đánh số linh kiện 2.1.2 Phần mềm Altium Designer - Giao diện thiết kế, quản lý chỉnh sửa thân thiện, dễ dàng biên dịch, quản lý file, quản lý phiên cho tài liệu thiết kế 25 - Hỗ trợ mạnh mẽ cho việc thiết kế tự động, dây tự động theo thuật tốn tối ưu, phân tích lắp ráp linh kiện Hỗ trợ việc tìm giải pháp thiết kế chỉnh sửa mạch, linh kiện, netlist có sẵn từ trước theo tham số - Mở, xem in file thiết kế mạch dễ dàng với đầy đủ thông tin linh kiện, netlist, liệu vẽ, kích thước, số lượng… - Hệ thống thư viện linh kiện phong phú, chi tiết hoàn chỉnh bao gồm tất linh kiện nhúng, số, tương tự… - Đặt sửa đối tượng lớp khí, định nghĩa luật thiết kế, tùy chỉnh lớp mạch in, chuyển từ schematic sang PCB, đặt vị trí linh kiện PCB - Mơ mạch PCB 3D, đem lại hình ảnh mạch điện trung thực không gian chiều, hỗ trợ MCAD-ECAD, liên kết trực tiếp với mơ hình STEP, kiểm tra khoảng cách cách điện, cấu hình cho 2D 3D - Hỗ trợ thiết kế PCB sang FPGA ngược lại 2.2 Quy trình thiết kế Bước 1: Phân tích u cầu mô tả kỹ thuật thiết kế: Đây bước đầu tiên, quan trọng có vai trị đặt tảng quy trình thiết kế Trong bước này, người thiết kế cần: - Xác định yêu cầu tốn thiết kế - Biết cách chuyển đởi thơng tin yêu cầu thiết kế từ nhiều nguồn khác thành yêu cầu kỹ thuật khả thi thiết kế: Ví dụ yêu cầu đơn người sử dụng thông thường, từ yêu cầu ứng dụng, biết cách bổ sung lược bớt số thông tin dư thừa thiết kế Mô tả thành công tất yêu cầu thiết kế cuối dạng mô tả kỹ thuật như: Sơ đồ khối chức năng, Sơ đồ nguyên lý, Lưu đồ trạng thái, Thuật toán ,… 26 Bước 2: Thiết kế mơ Proteus: Phân tích sơ đồ khối: Từ sơ đồ khối phân tích linh kiện cần thiết board mạch Hình 2.13 Sơ đồ khối mạch Gồm khối : Nguồn (+5V); Cảm biến (Lm35); Khối chuyển đổi (ADC0808, Biến trở); Khối xử lý (AT89S52); Khối hiển thị (LCD 16x2, RestPack-8) Thiết kế Proteus Để thực bước này, người thiết kế cần lưu ý nội dung sau: Người thiết kế vận dụng kiến thức, kỹ kinh nghiệm thiết kế ứng dụng tảng Proteus có lưu ý tới giới hạn thành phần thiết kế hỗ trợ Sơ đồ thiết kế xây dựng từ khối sơ đồ khối board mạch Các khối lấy từ thư viện Proteus để thực mơ ,ngồi ta cịn cập nhật thêm thư viện từ Internet 27 Hình 2.14 Mơ proteus Để mô ta cần nạp code cho chương trình, ta cần phải có file hex từ phần mềm hỗ trợ Keil C Keil C : chương trình soạn thảo sử dụng ngơn ngữ C để viết chương trình cho vi điều khiển Tuy nhiên hỗ trợ ngơn ngữ lập trình bậc thấp ASSEMBLY Vì bạn viết chương trình ngơn ngữ Để viết chương trình Keil C ,ta cần phải phân tích lưu đồ thuật tốn 28 Hình 2.15 Lưu đồ thuật toán Từ lưu đồ thuật toán , ta phân tích cách thức hoạt động chương trình đo nhiệt độ Đầu tiên tạo hàm đọc, gửi để phân tích liệu bắt đầu trình đo Tiếp theo, khởi tạo chân đo biến đổi điện áp ADC khởi tạo hình LCD Sau q trình chuyển đởi từ LM35 từ nhiệt độ phòng sang điện áp ADC đọc liệu chuyển đổi sang hệ bit Cuối hiển thị kết lên hình LCD kết thúc q trình đo Mơ thiết kế Proteus Bước có nhiệm vụ kiểm chứng kết cách thức thực thiết kế dựa yêu cầu nguyên lý bước phân tích lưu đồ thuật tốn bước Thực mô , thiết lập thơng số, kết có sai số mức cho phép Bước 3: Tối ưu thiết kế: Các thiết kế thu bước trực tiếp đưa tới thực bước Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu thực thi cao hơn, thiết kế cần tối ưu, đặc biệt thiết kế tương đối phức tạp Có hai khả tối ưu thiết kế này: Tối ưu thiết kế logic tối ưu thiết kế vật lý Trong tối ưu thiết kế logic thực thông qua nguyên lý kỹ thuật tối ưu Tối ưu vật lý gắn liền với trình tối ƣu phần cứng thực thi chip nghiên cứu tối ưu tài số lượng tài nguyên chiếm dụng để thực thi Bước 4: Chuyển sang thiết kế board mạch ,gia công phần cứng: Là bước thực kết nghiên cứu từ bước trước , đưa sản phầm phần cứng để thiết kế cho board mạch phục vụ nghiên cứu Board mạch thiết kế Altium Designer với linh kiện cần thiết thực tế so với mơ Q trình dây người thực dây tay auto , nhóm tác giả thực trình tay để tối ưu lần trước bước vào bước thực sau Sau dây xong ta cần phủ đồng thiết kế hoàn tất xuất file pdf để thực phần 29 Tại cần phải phủ đồng ? Vì phủ đồng cách làm cho tín hiệu giảm bớt nhiễu gây cản trở trình thực Hình 2.16 Mạch in sản phẩm Bước sau có mạch in mơ phần đươc thực thủ công: In mạch > Khoan lỗ board mạch > Hàn chân linh kiện > Test lại linh kiện Bước 5: Kiểm tra tối ưu: Bước kiểm tra kết thiết kế tối ưu so với tiêu chí đặt Nếu khơng đạt yêu cầu, cần trở lại Bước để thực lại Bước 6: Thực thi thiết kế kiểm tra: Đây bước cuối thực quy trình Nạp chương trình cho board mạch ,thực thi mạch thật xem khác mô thực tế , thông số sai số phải mức cho phép 2.3 Quá trình đo nhiệt độ 30 Hình 2.17 Quá trình đo nhiệt độ Quá trình đo phần mềm thực có số thơng số cảm biến nhiệt độ LM35cần lưu ý : Cảm biến LM35 cảm biến nhiệt mạch tích hợp có độ xác cao có điện áp đầu tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ thang độ C Chúng không yêu cầu chỉnh bên ngồi chúng hiệu chỉnh Vref/2 (V) Vin (V) Kích thước bước (mV) Hở 0-5 5/256 = 19.53 2.0 0-4 4/256 = 15.62 1.5 0-3 3/256 = 11.71 1.28 - 2.56 256/256 = 1.0 1.0 0-2 2/256 = 7.81 0.5 0-1 1/256 = 3.90 Tùy theo phương pháp LM35 mà ta đo dải nhiệt độ thích hợp Đối với hệ thống này, đo từ ° C đến 150 ° C Bảng 2.4 Thơng số điện áp đầu vào Tính tốn nhiệt độ đầu phép đo hiển thị Việc đo nhiệt độ LM35 thông thường sử dụng LM35 thông thường nhiệt độ LM35 thông thường sử dụng cách 31 LM35 -> ADC -> Vi điều khiển Như ta có: Bộ ADC bit, giá trị ADC từ 0-256 (2 ^ 8) Vì bước thay đởi mỡ thừa lần thay đổi nhiệt độ n = 5/256 = 19,5mv Tại độ C đầu giá trị LM35 0mV tương ứng với ADC = Với ADC = 1, điện áp phù hợp 19,5mV mà LM35 thay đổi 10mV ADC giá trị thay đởi đơn vị nhiệt độ phải thay đổi (19,5mV / 10mV) = 1,95 Khi thay đổi độ điện áp LM35 thay đởi 10mV Vì vậy, nhiệt độ cơng thức T = (ADC.n giá trị) / (10 ^ -2.) 32 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1.Kết luận Nhóm tác giả nghiên cứu trình bày kết đạt đƣợc đề tài “Thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng 8051” hai chương với nội dung gồm: Chương 1: Khái lược 8051, cảm biến nhiệt độ (Lm35) , linh kiện liên quan ngơn ngữ lập trình (ngơn ngữ C) Chương 2: Trình bày quy trình phương pháp thiết kế mạch đo nhiệt độ 2.Ưu điểm nhược điểm • Ưu điểm : - Phần cứng thiết kế nhỏ gọn lắp ráp theo kiểu module nên dễ dàng thay kiểm tra linh kiển mạch - Phần mềm chạy ổn định, sai lệch nhiệt độ khoảng cho phép - Có ứng dụng thực tế • Nhược điểm : - Phần cứng thiết kế chưa đươc đẹp - Sai số mạch lớn Hướng phát triển Đồ án áp dụng lĩnh vực sau :trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp ,trong y học ,trong nông nghiệp , khí tượng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) “Kỹ thuật lập trình C - Phạm Văn Ất“ - Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng 2) “Tài liệu vi điều khiển PID 16F877A” - Trường sĩ quan huy kĩ thuật thông tin 33 3) https://mpe.epu.edu.vn/chi-tiet-tin/gioi-thieu-ve-phan-mem-altium-designer4) 5) 6) 7) 7-12326.html http://dammedientu.vn/download-proteus-8-8-full-huong-dan/ http://dammedientu.vn/huong-dan-add-thu-vien-cho-proteus-8-8/ http://dammedientu.vn/download-keilc-5-bid7-html/ http://dammedientu.vn/linh-kien-co-ban-adc-2/ 34 PHỤ LỤC CODE CHƯƠNG TRÌNH MƠ PHỎNG #include #define VREF //Khai bao chan giao tiep ADC0808 #define ADC0808_DATA P3 //PORT #define ADC0808_A P2_0 //PIN #define ADC0808_B P2_1 #define ADC0808_C P2_2 #define ADC0808_ALE P2_3 #define ADC0808_START P2_4 #define ADC0808_EOC P2_5 #define ADC0808_OE P2_6 #define ADC0808_CLK P2_7 //Khai bao chan giao tiep LCD16x2 4bit #define LCD_RS P0_0 #define LCD_RW P0_1 #define LCD_EN P0_2 #define LCD_D4 P0_4 #define LCD_D5 P0_5 #define LCD_D6 P0_6 #define LCD_D7 P0_7 unsigned char ADC0808_Read(unsigned char channel){ unsigned char kq; ADC0808_A = channel & 0x01; ADC0808_B = channel & 0x02; ADC0808_C = channel & 0x04; ADC0808_ALE = 1; ADC0808_START = 1; ADC0808_ALE = 0; ADC0808_START = 0; 35 while(ADC0808_EOC); while(!ADC0808_EOC); ADC0808_OE = 1; kq = ADC0808_DATA; ADC0808_OE = 0; return kq; } void delay_us(unsigned int t){ unsigned int i; for(i=0;i>2)&1; LCD_D7=(Data>>3)&1; } void LCD_SendCommand(unsigned char command){ LCD_Send4Bit(command >>4);/* Gui bit cao */ LCD_Enable(); 36 LCD_Send4Bit(command); /* Gui bit thap*/ LCD_Enable(); } void LCD_Clear(){// Ham Xoa Man Hinh LCD LCD_SendCommand(0x01); delay_us(10); } // Ham Khoi Tao LCD void LCD_Init(){ LCD_Send4Bit(0x00); delay_ms(20); LCD_RS=0; LCD_RW=0; LCD_Send4Bit(0x03); LCD_Enable(); delay_ms(5); LCD_Enable(); delay_us(100); LCD_Enable(); LCD_Send4Bit(0x02); LCD_Enable(); LCD_SendCommand( 0x28 ); // giao thuc bit, hien thi hang, ki tu 5x8 LCD_SendCommand( 0x0c); // cho phep hien thi man hinh LCD_SendCommand( 0x06 ); // tang ID, khong dich khung hinh LCD_SendCommand(0x01); // xoa toan bo khung hinh } void LCD_Gotoxy(unsigned char x, unsigned char y){ unsigned char address; if(!y)address=(0x80+x); else address=(0xc0+x); delay_us(1000); 37 LCD_SendCommand(address); delay_us(50); } void LCD_PutChar(unsigned char Data) //Ham Gui Ki Tu { LCD_RS=1; LCD_SendCommand(Data); LCD_RS=0 ; } void LCD_Puts(char *s){//Ham gui chuoi ky tu while (*s){ LCD_PutChar(*s); s++; }} void TempShow(unsigned char z){ //Chuyen doi hien thi LCD_Puts("Nhiet do: "); LCD_PutChar((z/100)+48);//Tram LCD_PutChar((z%100/10)+48);//Chuc LCD_PutChar((z%10)+48);//Don vi LCD_Puts("'C"); } void INT_Timer0()interrupt { //ctr phuc vu ngat tao xung clock cho ADC0808 ADC0808_CLK=~ADC0808_CLK; //Dao bit } unsigned char temp; void main(){ TMOD=0x02; //Timer0 8bit tu nap lai TH0=TL0=236;//Tao ngat 20us TR0=1;//Khoi dong timer0 ET0=1;//Ngat timer0 EA=1;//Cho phep ngat cuc bo LCD_Init();//Khoi tao LCD delay_ms(200); 38 LCD_Puts("Do nhiet ");//Gui chuoi len LCD delay_ms(500); LCD_Clear();//Xoa man hinh LCD_Gotoxy(0,1); LCD_Puts("MuaLinhKien.vn"); while(1){ LCD_Gotoxy(0,0); temp=ADC0808_Read(0); //Doc ADC0 //temp=Temp(temp); //Tinh nhiet TempShow(temp); //Hien thi nhiet delay_ms(500);//0.5s doc mot lan }} 39 ... Trong Đồ án em xin trình bày thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng vi điều khiển 8051 Mục tiêu đề tài • Hiểu cách thực đo nhiệt độ đề tài • Tự thiết kế bo mạch đo nhiệt độ dùng 8051 Nội dung nghiên cứu... trình đo nhiệt độ Quá trình đo phần mềm thực có số thơng số cảm biến nhiệt độ LM35cần lưu ý : Cảm biến LM35 cảm biến nhiệt mạch tích hợp có độ xác cao có điện áp đầu tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ. .. thiết kế cần tối ưu, đặc biệt thiết kế tương đối phức tạp Có hai khả tối ưu thiết kế này: Tối ưu thiết kế logic tối ưu thiết kế vật lý Trong tối ưu thiết kế logic thực thông qua nguyên lý kỹ

Ngày đăng: 17/03/2021, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w