1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

3 chuong trinh mon cong nghe tham khao pdf

58 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN CƠNG NGHỆ (Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hà Nội, 2018 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT V NỘI DUNG GIÁO DỤC 10 TIỂU HỌC 11 LỚP 11 LỚP 13 LỚP 14 TRUNG HỌC CƠ SỞ 17 LỚP 17 LỚP 18 LỚP 20 LỚP 22 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG: ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHIỆP 30 LỚP 10 30 LỚP 11 32 LỚP 12 34 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG: ĐỊNH HƯỚNG NÔNG NGHIỆP 38 LỚP 10 38 LỚP 11 41 LỚP 12 45 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 48 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 50 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 51 I ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Cơng nghệ bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hoá cung cấp dịch vụ Trong mối quan hệ khoa học cơng nghệ khoa học hướng tới khám phá, tìm hiểu, giải thích giới; cịn cơng nghệ, dựa thành tựu khoa học, tạo sản phẩm, dịch vụ công nghệ để giải vấn đề đặt thực tiễn, cải tạo giới, định hình mơi trường sống người Trong Chương trình giáo dục phổ thơng, giáo dục cơng nghệ thực từ lớp đến lớp 12 thông qua môn Tin học Công nghệ cấp tiểu học môn Công nghệ cấp trung học sở cấp trung học phổ thông Công nghệ môn học bắt buộc giai đoạn giáo dục bản; mơn học lựa chọn, thuộc nhóm mơn Cơng nghệ Nghệ thuật (Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Nội dung giáo dục công nghệ rộng, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ khác Trong dạy học cơng nghệ, có nội dung bản, cốt lõi, phổ thông tất học sinh phải học Bên cạnh đó, có nội dung đặc thù, chuyên biệt nhằm đáp ứng nguyện vọng, sở thích học sinh, phù hợp với yêu cầu địa phương, vùng miền Sự đa dạng lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ nội dung môn Công nghệ mang lại ưu mơn học việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp môn học thông qua chủ đề lựa chọn nghề nghiệp; nội dung giới thiệu ngành nghề chủ yếu thuộc lĩnh vực sản xuất môn Công nghệ đề cập; hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp qua mô đun kĩ thuật, công nghệ tự chọn Cũng lĩnh vực giáo dục khác, giáo dục công nghệ góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung đề cập Chương trình tổng thể Với việc coi trọng phát triển tư thiết kế, giáo dục cơng nghệ có ưu hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Mơn Cơng nghệ có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác, đặc biệt với Toán học Khoa học Cùng với Tốn học, Khoa học tự nhiên, mơn Cơng nghệ góp phần thúc đẩy giáo dục STEM – xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Cơng nghệ tn thủ quy định Chương trình tổng thể, đồng thời xuất phát từ đặc điểm môn học, nhấn mạnh quan điểm sau: Khoa học, thực tiễn: Chương trình dựa thành tựu lí luận dạy học kĩ thuật; tham chiếu mơ hình giáo dục kĩ thuật, công nghệ sử dụng phổ biến giới mơ hình định hướng lao động thủ cơng, mơ hình giáo dục kĩ thuật tổng hợp, mơ hình cơng nghệ đại cương, mơ hình thiết kế kĩ thuật mơ hình định hướng kĩ thuật tương lai; đồng thời, chương trình xây dựng bám sát phù hợp với thực tiễn Việt Nam Kế thừa, phát triển: Chương trình kế thừa ưu điểm chương trình giáo dục phổ thơng hành phương diện quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu, nội dung, chuẩn cần đạt, phương pháp hình thức tổ chức dạy học; đồng thời phản ánh cách tiếp cận vị trí, đặc điểm, mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ Hội nhập, khả thi: Chương trình phản ánh xu hướng quốc tế, coi thiết kế kĩ thuật tư tưởng chủ đạo giáo dục công nghệ, đặc biệt cấp trung học phổ thơng; có tính đến yếu tố đặc thù điều kiện Việt Nam để đảm bảo tính khả thi chương trình Hướng nghiệp: Chương trình thực giáo dục hướng nghiệp hai phương diện định hướng trải nghiệm nghề nghiệp Nội dung hướng nghiệp môn Công nghệ đồng bộ, quán với hoạt động giáo dục hướng nghiệp khác Chương trình giáo dục phổ thơng Mở, linh hoạt: Chương trình phản ánh tri thức phổ thông, thiết thực, cốt lõi mà tất học sinh cần phải có, đồng thời bảo đảm tính mở nhằm đáp ứng đa dạng, phong phú công nghệ, nhu cầu, sở thích học sinh, phù hợp với đặc điểm địa phương; phản ánh tinh thần cách mạng công nghiệp lần thứ tư III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu chung Chương trình mơn Cơng nghệ hình thành, phát triển học sinh lực công nghệ phẩm chất đặc thù lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ để học tập, làm việc hiệu môi trường cơng nghệ gia đình, nhà trường, xã hội lựa chọn ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ; đồng thời với môn học hoạt động giáo dục khác, góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung; thực nội dung xuyên chương trình phát triển bền vững, biến đổi khí hậu, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, tài chính, Mục tiêu cấp tiểu học Giáo dục công nghệ cấp tiểu học bước đầu hình thành phát triển học sinh lực công nghệ sở mạch nội dung công nghệ đời sống, thủ công kĩ thuật; khơi dậy hứng thú học tập tìm hiểu cơng nghệ Kết thúc tiểu học, học sinh sử dụng số sản phẩm công nghệ thơng dụng gia đình cách, an tồn; thiết kế sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản; trao đổi số thông tin đơn giản sản phẩm công nghệ phạm vi gia đình, nhà trường; nhận xét mức độ đơn giản sản phẩm công nghệ thường gặp; nhận biết vai trị cơng nghệ đời sống gia đình, nhà trường Mục tiêu cấp trung học sở Chương trình mơn Cơng nghệ cấp trung học sở tiếp tục phát triển lực cơng nghệ mà học sinh tích luỹ cấp tiểu học Kết thúc trung học sở, học sinh đọc thông số kĩ thuật, nhận biết sử dụng cách số sản phẩm công nghệ gia đình; trao đổi thơng tin sản phẩm, quy trình cơng nghệ thơng qua lập đọc vẽ kĩ thuật đơn giản; đánh giá thiết kế sản phẩm cơng nghệ đơn giản; có hiểu biết nguyên lí bản, kĩ ban đầu lĩnh vực nông - lâm nghiệp, thuỷ sản cơng nghiệp; có tri thức trải nghiệm lựa chọn nghề lĩnh vực công nghệ, góp phần lựa chọn hướng phù hợp sau trung học sở; phát huy hứng thú học tập; rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì hoạt động kĩ thuật, công nghệ Mục tiêu cấp trung học phổ thông Giáo dục công nghệ cấp trung học phổ thông tiếp tục phát triển lực cơng nghệ mà học sinh tích luỹ sau kết thúc trung học sở; rèn luyện ý thức lao động, tác phong công nghiệp cho học sinh Kết thúc trung học phổ thơng, học sinh có hiểu biết đại cương định hướng nghề công nghệ thông qua nội dung: thiết kế công nghệ, cơng nghệ khí, cơng nghệ điện - điện tử (đối với định hướng Công nghiệp); công nghệ trồng trọt, công nghệ chăn nuôi, lâm nghiệp thuỷ sản (đối với định hướng Nơng nghiệp); có lực cơng nghệ phù hợp với ngành nghề kĩ thuật, công nghệ thuộc định hướng Công nghiệp định hướng Nông nghiệp IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Mơn Cơng nghệ góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Mơn Cơng nghệ hình thành phát triển học sinh lực công nghệ, bao gồm thành phần: Nhận thức công nghệ, Giao tiếp công nghệ, Sử dụng công nghệ, Đánh giá công nghệ, Thiết kế kĩ thuật Biểu cụ thể lực công nghệ cấp học trình bày bảng sau: Thành phần lực Nhận thức công nghệ [a] Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông [a1.1]: Nhận khác biệt [a2.1]: Mô tả số sản [a3.1]: Làm rõ số vấn đề môi trường tự nhiên môi phẩm công nghệ tác động chất kĩ thuật, công nghệ; trường sống người tạo đời sống gia đình mối quan hệ công nghệ với [a1.2]: Nêu vai trò [a2.2]: Nhận thức nội dung người, tự nhiên, xã hội; mối sản phẩm công nghệ đời vai trị, q trình kĩ quan hệ công nghệ với thuật công nghệ, nghề lĩnh vực khoa học khác; đổi Thành phần lực Cấp tiểu học sống gia đình, nhà trường Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thơng nghiệp có liên quan số lĩnh vực sản xuất chủ yếu kinh tế Việt Nam nông – lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp phát triển công nghệ, phân loại, thiết kế đánh giá công nghệ mức đại cương [a1.3]: Kể số nhà sáng chế tiêu biểu sản phẩm sáng chế tiếng có tác động lớn tới sống người [a2.3]: Nhận thức số [a1.4]: Nhận biết sở thích, nội dung nghề nghiệp khả thân lựa chọn nghề nghiệp hoạt động kĩ thuật, công nghệ đơn lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ [a3.2]: Hiểu biết tổng quan, đại cương vấn đề nguyên lí, cốt lõi, tảng, có tính chất định hướng nghề cho học sinh số công nghệ phổ biến thuộc hai định hướng giản [a2.4]: Tóm tắt tri thức, công nghiệp nông nghiệp [a1.5]: Trình bày quy trình kĩ số [a3.3]: Nhận thức cá tính làm số sản phẩm thủ cơng kĩ trình kĩ thuật, cơng nghệ có tính giá trị sống thân; tìm nghề phù hợp với sở thích, thơng tin thị thuật đơn giản lực thân trường lao động, yêu cầu triển vọng số ngành nghề lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ; đánh giá phù hợp thân mối quan hệ với ngành nghề Giao tiếp cơng nghệ [b] [b1.1]: Nói, vẽ hay viết để mô tả [b2.1]: Biểu diễn vật thể [b3.1]: Sử dụng ngôn ngữ kĩ thiết bị, sản phẩm công hay ý tưởng thiết kế thuật giao tiếp sản phẩm, nghệ phổ biến gia đình hình biểu diễn dịch vụ kĩ thuật, công nghệ Thành phần lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thơng [b1.2]: Phác thảo hình vẽ cho [b2.2]: Đọc vẽ, kí [b3.2]: Lập vẽ kĩ thuật người khác hiểu ý tưởng thiết hiệu, quy trình cơng nghệ thuộc đơn giản tay với hỗ kế sản phẩm công nghệ đơn số lĩnh vực sản xuất chủ yếu trợ máy tính giản Sử dụng cơng nghệ [c] [c1.1]: Thực số thao [c2.1]: Đọc tài liệu hướng tác kĩ thuật đơn giản với dụng dẫn sử dụng thiết bị, sản cụ kĩ thuật phẩm công nghệ phổ biến [c1.2]: Sử dụng số sản gia đình [c3.1]: Sử dụng số sản phẩm cơng nghệ an tồn, hiệu [c3.2]: Sử dụng số dịch vụ phổ biến, có ứng dụng công phẩm công nghệ phổ biến gia [c2.2]: Sử dụng cách, hiệu nghệ đình số sản phẩm công nghệ [c3.3]: Thực số quy [c1.3]: Nhận biết phòng tránh phổ biến gia đình trình kĩ thuật phổ biến lĩnh tình nguy hiểm [c2.3]: Phát hiện, đề xuất vực nông – lâm nghiệp thuỷ môi trường cơng nghệ gia giải pháp xử lí tình sản đình an tồn cho người sản phẩm [c3.4]: Thực số [c1.4]: Thực số cơng nghệ gia đình cơng đoạn quy trình cơng cơng việc chăm sóc hoa [c2.4]: Thực số nghệ trồng trọt chăn ni cơng cảnh gia đình thao tác sơ cứu đơn giản cho nghệ cao người tình khẩn cấp [c2.5]: Thực số kĩ thuật đơn giản sản xuất nông – lâm nghiệp thuỷ sản Thành phần lực Đánh giá công nghệ [d] Cấp tiểu học Cấp trung học sở [d1.1]: Đưa lí thích hay [d2.1]: Đưa nhận xét cho khơng thích sản phẩm công sản phẩm công nghệ chức nghệ năng, độ bền, tính thẩm mĩ, tính [d1.2]: Bước đầu so sánh nhận hiệu an tồn sử dụng Cấp trung học phổ thơng [d3.1]: Nhận biết đánh giá số xu hướng phát triển cơng nghệ [d3.2]: Đề xuất tiêu chí xét sản phẩm cơng [d2.2]: Lựa chọn sản phẩm cho việc lựa chọn, sử dụng nghệ chức công nghệ phù hợp sở sản phẩm công nghệ thông dụng tiêu chí đánh giá sản phẩm Thiết kế kĩ thuật [e] [e1.1]: Nhận thức được: muốn tạo sản phẩm công nghệ cần phải thiết kế; thiết kế trình sáng tạo [e2.1]: Phát nhu cầu, [e3.1]: Xác định yếu tố vấn đề cần giải bối ảnh hưởng tới hoạt động thiết kế cảnh cụ thể kĩ thuật [e2.2]: Đề xuất giải pháp [e1.2]: Kể tên công việc tạo sản phẩm cơng nghệ thiết kế đơn giản dựa quy trình thiết [e1.3]: Nêu ý tưởng làm kế kĩ thuật kiến thức, kĩ số đồ vật đơn giản từ công nghệ vật liệu thông dụng theo gợi ý, hướng dẫn [e3.2]: Sử dụng số phần mềm đơn giản hỗ trợ thiết kế [e3.3]: Thiết kế sản phẩm đơn giản đáp ứng yêu cầu cho trước V NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái quát Nội dung Lớp 10 11 12      CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG - Bản chất công nghệ   - Vai trị cơng nghệ    - Sản phẩm công nghệ     - An tồn với cơng nghệ        LĨNH VỰC SẢN XUẤT CHỦ YẾU - Nông nghiệp  - Lâm nghiệp   - Thuỷ sản   - Công nghiệp   THIẾT KẾ VÀ ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ - Thủ cơng kĩ thuật    - Ngôn ngữ kĩ thuật - Thiết kế kĩ thuật  10      Tên chuyên đề Yêu cầu cần đạt chọn tạo giống, cơng nghệ sinh sản, sản xuất thức ăn, chẩn đốn bệnh, sản xuất vắc-xin, sản xuất đệm lót sinh học) Việt Nam giới – Đánh giá triển vọng công nghệ sinh học chăn nuôi – Có ý thức an tồn lao động đạo đức nghề nghiệp Ni dưỡng chăm sóc động vật cảnh – Trình bày đặc điểm yêu cầu điều kiện sống số động vật cảnh phổ biến – Lựa chọn thức ăn phù hợp cho số động vật cảnh phổ biến – Mô tả quy trình ni dưỡng, chăm sóc, phịng, trị bệnh cho số động vật cảnh phổ biến – Thực số công việc nuôi dưỡng chăm sóc động vật cảnh – u thích cơng việc ni dưỡng chăm sóc động vật cảnh; có ý thức an toàn lao động bảo vệ mơi trường Chăn ni theo tiêu chuẩn VietGAP – Trình bày khái niệm, ý nghĩa, tiêu chí chăn ni theo tiêu chuẩn VietGAP – Tóm tắt yêu cầu về: chọn vị trí, chuồng trại, giống, thức ăn chăn nuôi, nước uống, vệ sinh thú y, quản lí chất thải chăn ni theo tiêu chuẩn VietGAP – Nhận biết bước quy trình chăn ni theo tiêu chuẩn VietGAP – Lựa chọn mơ hình chăn ni thích hợp cho số đối tượng vật nuôi phổ biến – Thực số cơng việc đơn giản quy trình chăn ni theo tiêu chuẩn VietGAP – Có ý thức an tồn lao động bảo vệ mơi trường chăn nuôi 44 LỚP 12 LÂM NGHIỆP – THUỶ SẢN NỘI DUNG CƠ BẢN Nội dung Yêu cầu cần đạt LÂM NGHIỆP Giới thiệu chung lâm nghiệp – Trình bày vai trò, triển vọng lâm nghiệp đời sống môi trường – Nêu số hoạt động lâm nghiệp – Phân tích số nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái tài nguyên rừng giải pháp khắc phục – Nêu đặc trưng sản xuất lâm nghiệp; yêu cầu với người lao động số ngành nghề phổ biến lâm nghiệp Trồng chăm sóc rừng – Trình bày vai trị, nhiệm vụ việc trồng chăm sóc rừng – Phân tích quy luật sinh trưởng, phát triển rừng – Giải thích việc bố trí thời vụ mô tả kĩ thuật trồng, chăm sóc rừng Bảo vệ khai thác tài nguyên rừng bền vững – Trình bày ý nghĩa, nhiệm vụ việc bảo vệ khai thác tài nguyên rừng bền vững – Mô tả số biện pháp bảo vệ khai thác tài nguyên rừng phổ biến – Đánh giá thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác rừng địa phương – Đề xuất biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên rừng THUỶ SẢN Giới thiệu chung thuỷ sản – Trình bày vai trị triển vọng thuỷ sản bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 – Phân loại nhóm thuỷ sản theo nguồn gốc đặc tính sinh vật học 45 Nội dung Yêu cầu cần đạt – Nêu số phương thức nuôi thuỷ sản phổ biến nước ta, ưu nhược điểm phương thức – Phân tích xu hướng phát triển thuỷ sản Việt Nam giới – Trình bày yêu cầu với người lao động số ngành nghề phổ biến thuỷ sản Mơi trường ni thuỷ sản – Trình bày u cầu mơi trường ni thuỷ sản – Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mơi trường nuôi thuỷ sản – Mô tả số biện pháp xử lí mơi trường trước sau ni thuỷ sản; biện pháp quản lí mơi trường ni thuỷ sản – Trình bày ứng dụng cơng nghệ sinh học xử lí mơi trường ni thuỷ sản – Xác định số tiêu nước ni thuỷ sản – Có ý thức vận dụng kiến thức quản lí mơi trường nuôi thuỷ sản vào thực tiễn Công nghệ giống thuỷ sản – Trình bày vai trị giống ni thuỷ sản – Phân tích đặc điểm sinh sản cá tôm – Mô tả kĩ thuật ương, ni cá tơm giống – Phân tích ứng dụng công nghệ sinh học chọn nhân giống thuỷ sản – Có ý thức vận dụng kiến thức giống thuỷ sản vào thực tiễn Công nghệ thức ăn thuỷ sản – Trình bày thành phần dinh dưỡng vai trị nhóm thức ăn thuỷ sản – Mô tả số phương pháp bảo quản, chế biến thức ăn thuỷ sản – Trình bày ứng dụng cơng nghệ sinh học bảo quản, chế biến thức ăn thuỷ sản – Thực phương pháp bảo quản, chế biến thức ăn thuỷ sản quy mô nhỏ 46 Nội dung Phòng, trị bệnh thuỷ sản Yêu cầu cần đạt – Trình bày vai trị việc phịng, trị bệnh thuỷ sản – Mô tả đặc điểm, nêu nguyên nhân biện pháp phòng, trị số loại bệnh thuỷ sản phổ biến – Trình bày ứng dụng cơng nghệ sinh học phịng, trị bệnh thuỷ sản – Vận dụng kiến thức phòng, trị bệnh thuỷ sản vào thực tiễn Công nghệ nuôi thuỷ sản – Mơ tả quy trình ni, chăm sóc số loại thuỷ sản phổ biến Việt Nam – Đề xuất biện pháp đảm bảo vệ sinh ao nuôi bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản – Phân tích quy trình ni thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAP – Mô tả số ứng dụng cơng nghệ cao ni thuỷ sản (Ví dụ: Ứng dụng công nghệ Semi-biofloc, công nghệ Biofloc) – Trình bày số phương pháp thu hoạch, bảo quản chế biến thuỷ sản phổ biến – Nêu số ứng dụng công nghệ cao bảo quản, chế biến thuỷ sản – Thực số công việc đơn giản bảo quản, chế biến nuôi thuỷ sản Bảo vệ khai thác nguồn lợi thuỷ sản – Trình bày ý nghĩa, nhiệm vụ việc bảo vệ, khai thác nguồn lợi thuỷ sản – Mô tả số biện pháp phổ biến khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản – Đề xuất biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP Tên chuyên đề Công nghệ sinh học lâm nghiệp Yêu cầu cần đạt – Trình bày khái niệm, vai trị số thành tựu cơng nghệ sinh học lâm nghiệp – Phân tích số hướng ứng dụng phổ biến công nghệ sinh học lâm nghiệp Việt Nam 47 Tên chuyên đề Yêu cầu cần đạt – Đánh giá triển vọng công nghệ sinh học lâm nghiệp – Có ý thức an tồn lao động đạo đức nghề nghiệp Công nghệ sinh học thuỷ sản – Trình bày khái niệm, vai trị số thành tựu công nghệ sinh học thuỷ sản – Phân tích số hướng ứng dụng phổ biến công nghệ sinh học thuỷ sản (chọn tạo giống, công nghệ sinh sản, sản xuất thức ăn, chẩn đốn bệnh, sản xuất vắc-xin, xử lí mơi trường thuỷ sản) Việt Nam giới – Đánh giá triển vọng công nghệ sinh học thuỷ sản – Có ý thức an tồn lao động đạo đức nghề nghiệp Ni cá cảnh – Trình bày đặc điểm động vật học yêu cầu ngoại cảnh số loại cá cảnh phổ biến – Lựa chọn thức ăn phù hợp cho số loại cá cảnh phổ biến – Mơ tả quy trình ni dưỡng, chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh cho số loại cá cảnh phổ biến – Thực số công việc ni chăm sóc cá cảnh – u thích cơng việc ni chăm sóc cá cảnh, có ý thức an tồn lao động bảo vệ mơi trường VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Định hướng chung Phương pháp giáo dục môn Công nghệ bám sát định hướng phương pháp giáo dục nêu Chương trình tổng thể, đồng thời bảo đảm yêu cầu sau: 48 a) Vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực phù hợp với hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh; coi trọng học tập dựa hành động, trải nghiệm; coi trọng thực hành, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh b) Khai thác có hiệu hệ thống thiết bị dạy học tối thiểu theo nguyên lí thiết bị, phương tiện dạy học nguồn tri thức đối tượng công nghệ Coi trọng nguồn tư liệu sách giáo khoa; khai thác lợi công nghệ thông tin truyền thông dạy học phương diện lưu trữ tri thức, đa phương tiện, mô phỏng, kết nối, môi trường học tập c) Vận dụng sáng tạo quan điểm giáo dục tích hợp Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học (STEM) góp phần hình thành, phát triển lực, phẩm chất gắn với giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung 2.1 Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu Mơn Cơng nghệ có lợi giúp học sinh phát triển phẩm chất chủ yếu, đặc biệt tính chăm chỉ, đức trung thực, tinh thần trách nhiệm thông qua nội dung giáo dục liên quan tới môi trường công nghệ người sống tác động nó; thơng qua hoạt động thực hành, lao động, trải nghiệm nghề nghiệp; môi trường giáo dục nhà trường mối quan hệ chặt chẽ với gia đình xã hội 2.2 Phương pháp hình thành, phát triển lực chung a) Năng lực tự chủ tự học Trong giáo dục công nghệ, lực tự chủ học sinh biểu thông qua tự tin sử dụng hiệu sản phẩm cơng nghệ gia đình, cộng đồng, học tập, cơng việc; bình tĩnh, xử lí có hiệu cố kĩ thuật, cơng nghệ; ý thức tránh tác hại (nếu có) cơng nghệ mang lại, Năng lực tự chủ hình thành phát triển học sinh thông qua hoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế chế tạo sản phẩm công nghệ, sử dụng đánh giá sản phẩm công nghệ, bảo đảm an tồn giới cơng nghệ gia đình, cộng đồng học tập, lao động Để hình thành, phát triển lực tự học, giáo viên coi trọng việc phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động học sinh, đồng thời quan tâm tới nguồn học liệu hỗ trợ tự học (đặc biệt học liệu số), phương pháp, tiến trình tự học đánh giá kết học tập học sinh 49 b) Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực giao tiếp hợp tác thể qua giao tiếp công nghệ, thành phần cốt lõi lực cơng nghệ Việc hình thành phát triển học sinh lực thực thông qua dạy học hợp tác nhóm nhỏ, khuyến khích học sinh trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng, thực dự án học tập sử dụng, đánh giá sản phẩm công nghệ đề cập chương trình c) Năng lực giải vấn đề sáng tạo Giáo dục cơng nghệ có nhiều ưu hình thành phát triển học sinh lực giải vấn đề sáng tạo thơng qua hoạt động tìm tịi, sáng tạo sản phẩm mới; giải vấn đề kĩ thuật, cơng nghệ thực tiễn Trong Chương trình mơn Cơng nghệ, tư tưởng thiết kế nhấn mạnh xuyên suốt từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thông thực thông qua mạch nội dung, thực hành, trải nghiệm từ đơn giản đến phức tạp điều kiện để hình thành, phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực công nghệ Năng lực công nghệ mạch nội dung môn Công nghệ hai thành phần cốt lõi chương trình mơn học, có tác động hỗ trợ qua lại Năng lực cơng nghệ góp phần định hướng lựa chọn mạch nội dung; ngược lại, mạch nội dung chất liệu mơi trường góp phần hình thành phát triển lực, định hướng hoàn thiện khung lực cơng nghệ Năng lực cơng nghệ hình thành phát triển thông qua hoạt động dạy học Mỗi hoạt động dạy học cụ thể xác định rõ mục tiêu phát triển lực sở phân tích đặc điểm nội dung dạy học tham chiếu khung lực chung, lực công nghệ VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Chương trình môn Công nghệ thực định hướng đánh giá kết giáo dục Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh yêu cầu sau: a) Mục đích đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực tiến học sinh suốt trình học tập mơn học, qua điều chỉnh hoạt động dạy học; 50 b) Căn đánh giá, tiêu chí đánh giá hình thức đánh giá bảo đảm phù hợp với mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu, lực chung lực công nghệ Coi trọng đánh giá hoạt động thực hành; vận dụng kiến thức, kĩ làm sản phẩm học sinh; vận dụng kiến thức vào thực tiễn; c) Sử dụng đa dạng phương pháp, hình thức đánh giá khác bảo đảm đánh giá toàn diện học sinh; trọng đánh giá quan sát đánh giá theo tiến trình đánh giá theo sản phẩm Với nhiệm vụ học tập, tiêu chí đánh giá thiết kế đầy đủ, dựa yêu cầu cần đạt công bố từ đầu để định hướng cho học sinh trình thực nhiệm vụ học tập; công cụ đánh giá phải phản ánh yêu cầu cần đạt nêu chủ đề, mạch nội dung d) Kết hợp đánh giá q trình đánh giá tổng kết; đó, đánh giá trình phải tiến hành thường xuyên, liên tục tích hợp vào hoạt động dạy học, đảm bảo mục tiêu đánh giá tiến học sinh; khuyến khích tự đánh giá đánh giá đồng đẳng VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Giải thích thuật ngữ 1.1 Một số thuật ngữ chuyên môn a) Thuật ngữ chung  Cơng nghệ: quy trình chế biến vật liệu thông tin, bao gồm hệ thống tri thức, thiết bị, phương pháp hệ thống khác để tạo hàng hóa cung cấp dịch vụ  Kĩ thuật: ứng dụng khoa học để giải vấn đề thực tiễn, tạo sản phẩm, công nghệ đáp ứng nhu cầu sống; kinh nghiệm thủ thuật dạng hoạt động định  Thiết kế: tồn q trình bao gồm xác định, điều tra, làm rõ vấn đề; khám phá ý tưởng giải pháp có; đề xuất hình thành giải pháp mới; thực hố đánh giá giải pháp để giải vấn đề  Công nghiệp: ngành sản xuất vật chất bao gồm hoạt động khai thác cải có sẵn thiên nhiên mà lao động người chưa tác động vào; chế biến, chế tạo; sửa chữa máy móc vật phẩm tiêu dùng 51  Nông nghiệp: ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực, thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp bao gồm chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản  Lâm nghiệp: ngành sản xuất vật chất có chức phát triển rừng, quản lí bảo vệ rừng, khai thác rừng, chế biến lâm sản phát huy chức phịng hộ văn hố, xã hội rừng  Thuỷ sản: ngành sản xuất vật chất liên quan đến nguồn lợi, sản vật đem lại cho người từ môi trường nước người khai thác, nuôi trồng, thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu Trong hoạt động thuỷ sản, thông dụng hoạt động đánh bắt, nuôi trồng khai thác loại cá, tôm  Sản phẩm công nghệ: sản phẩm người tạo dựa công nghệ  Môi trường công nghệ: môi trường người tạo bao gồm sản phẩm, trình, dịch vụ cơng nghệ  Thủ cơng kĩ thuật: hoạt động tay có tính chất kĩ thuật, với công cụ giản đơn, thô sơ để tạo sản phẩm  Nghề nghiệp STEM: nghề nghiệp thuộc vào liên quan tới lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật, tốn học b) Các lực thành phần lực công nghệ  Nhận thức công nghệ: lực làm chủ kiến thức phổ thông cốt lõi công nghệ phương diện chất công nghệ; mối quan hệ công nghệ, người, xã hội; số công nghệ phổ biến, trình sản xuất chủ yếu có ảnh hưởng tác động lớn tới kinh tế, xã hội tương lai; phát triển đổi công nghệ; nghề nghiệp định hướng nghề nghiệp lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ chủ yếu Việt Nam  Giao tiếp công nghệ: lực lập, đọc, trao đổi tài liệu kĩ thuật sản phẩm, q trình, dịch vụ cơng nghệ sử dụng, đánh giá công nghệ thiết kế kĩ thuật  Sử dụng công nghệ: lực khai thác sản phẩm, q trình, dịch vụ cơng nghệ chức năng, kĩ thuật, an toàn hiệu quả; tạo sản phẩm công nghệ 52  Đánh giá công nghệ: lực đưa nhận định sản phẩm, q trình, dịch vụ cơng nghệ với góc nhìn đa chiều vai trị, chức năng, chất lượng, kinh tế – tài chính, tác động môi trường mặt trái kĩ thuật, công nghệ  Thiết kế kĩ thuật: lực phát nhu cầu, vấn đề cần giải quyết, cần đổi thực tiễn; đề xuất giải pháp kĩ thuật, công nghệ đáp ứng nhu cầu, giải vấn đề đặt ra; thực hố giải pháp kĩ thuật, cơng nghệ; thử nghiệm đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu, vấn đề đặt Quá trình thực sở xem xét đầy đủ khía cạnh tài ngun, mơi trường, kinh tế nhân văn 1.2 Từ ngữ thể mức độ yêu cầu cần đạt Chương trình mơn Cơng nghệ sử dụng số động từ để thể mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt lực người học Một số động từ sử dụng mức độ khác trường hợp thể hành động có đối tượng yêu cầu cụ thể Trong bảng tổng hợp đây, đối tượng, yêu cầu cụ thể hành động dẫn từ ngữ khác đặt ngoặc đơn Trong trình dạy học, đặc biệt đặt câu hỏi thảo luận thực hành, đề kiểm tra đánh giá, giáo viên dùng động từ nêu bảng tổng hợp thay động từ có nghĩa tương đương cho phù hợp với tình sư phạm nhiệm vụ cụ thể giao cho học sinh Mức độ Động từ mô tả mức độ Biết Kể tên, liệt kê, trình bày, nhận biết, nhận ra, phát hiện, tìm kiếm, nêu, mơ tả, ghi nhớ Hiểu Phân biệt, tính tốn, vẽ, so sánh, phân tích, giải thích, đọc, tóm tắt, trao đổi, làm rõ, đánh giá, biểu diễn, thao tác, bảo quản, sử dụng, khắc phục, liên hệ, nhận định, lựa chọn, nhận thức, xác định Vận dụng Khai thác, tạo lập, vận hành, xác định thơng số, chăm sóc, bảo dưỡng, đề xuất, thử nghiệm, điều chỉnh, lập kế hoạch, chế tạo, kiểm tra, thử nghiệm, hoàn thiện, thiết kế, phác thảo, thực hiện, lắp ráp Thời lượng thực chương trình Thời lượng dành cho phân mơn Cơng nghệ môn Tin học Công nghệ cấp tiểu học môn Công nghệ lớp 6, lớp cấp trung học sở 35 tiết/lớp/năm học; lớp 8, lớp 52 tiết/lớp/năm học Ở cấp trung học phổ thông, thời lượng 53 dành cho môn Công nghệ 70 tiết/lớp/năm học cho nội dung Ngồi ra, cịn có cụm chun đề học tập môn Công nghệ theo hai định hướng Công nghiệp Nông nghiệp, định hướng 35 tiết/lớp/năm học Thời lượng dành cho nội dung giáo dục tác giả sách giáo khoa giáo viên chủ động xếp vào yêu cầu cần đạt lớp thực tế dạy học Tỉ lệ % thời lượng dành cho nội dung lớp theo hai định hướng Công nghiệp Nông nghiệp sau: a) Định hướng Công nghiệp Nội dung Thời lượng cho mạch nội dung theo lớp (%) 10 11 12 Tổng % môn 1,7 4,1 10,4 7,9 66 2,1 1,3 1,9 21,4 7,4 6,0 7,1 2,3 CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG - Bản chất công nghệ - Vai trị cơng nghệ - Sản phẩm cơng nghệ - An tồn với cơng nghệ LĨNH VỰC SẢN XUẤT CHỦ YẾU 32 14 35 10 20 10 - Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thuỷ sản - Cơng nghiệp THIẾT KẾ VÀ ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ - Thủ công kĩ thuật Ngôn ngữ kĩ thuật Thiết kế kĩ thuật Đổi công nghệ 8 25 58 10 8 30 18 26 24 34 35 66 35 15 54 24 24 24 24 Nội dung Thời lượng cho mạch nội dung theo lớp (%) 10 11 12 Tổng % môn 14 10 30 10 10 9,3 CÔNG NGHỆ VÀ HƯỚNG NGHIỆP - Định hướng nghề nghiệp - Trải nghiệm nghề nghiệp ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ 48 12 12 12 12 12 12 12 5,1 12 12 12 12,0 b) Định hướng Nông nghiệp Nội dung Thời lượng cho mạch nội dung theo lớp (%) 10 11 12 Tổng % môn 0,6 2,9 10,4 7,9 CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG - Bản chất cơng nghệ - Vai trị cơng nghệ - Sản phẩm cơng nghệ - An tồn với cơng nghệ LĨNH VỰC SẢN XUẤT CHỦ YẾU 32 14 35 10 20 10 - Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thuỷ sản - Công nghiệp THIẾT KẾ VÀ ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ - Thủ cơng kĩ thuật - Ngôn ngữ kĩ thuật 25 58 30 18 26 34 35 8 64 66 24 20,8 4,2 8,4 2,6 24 7,4 2,6 20 46 35 55 10 Thời lượng cho mạch nội dung theo lớp (%) Nội dung - Thiết kế kĩ thuật - Đổi cơng nghệ CƠNG NGHỆ VÀ HƯỚNG NGHIỆP - Định hướng nghề nghiệp - Trải nghiệm nghề nghiệp ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ 15 12 12 12 10 11 12 Tổng % môn 3,6 2,3 24 12 14 10 12 12 30 48 12 4 10 10 9,3 5,1 12 12 12 12,0 Thiết bị dạy học Để hình thành phát triển lực công nghệ cho học sinh, giáo dục công nghệ tăng cường thực hành hoạt động trải nghiệm Cơ sở giáo dục phổ thông cần có đủ thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tao Định hướng thiết bị dạy học cho mạch nội dung chủ yếu mơn Cơng nghệ trình bày bảng sau: Nội dung Định hướng thiết bị dạy học CƠNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG - Bản chất cơng nghệ - Vai trị cơng nghệ - Sản phẩm cơng nghệ - An tồn với cơng nghệ Tranh vẽ, video tự nhiên, cơng nghệ, vai trị cơng nghệ; khai thác tối đa ứng dụng công nghệ thơng tin để làm rõ chất, vai trị công nghệ… Tranh vẽ sản phẩm công nghệ, thể cấu tạo, thể nguyên lí, thể thao tác kĩ thuật; số sản phẩm công nghệ có chương trình; dụng cụ để thao tác với sản phẩm công nghệ; video, mô hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng sản phẩm cơng nghệ Cùng với tranh vẽ, dụng cụ, video nội dung an tồn với cơng nghệ… 56 Nội dung Định hướng thiết bị dạy học LĨNH VỰC SẢN XUẤT CHỦ YẾU - Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thuỷ sản - Công nghiệp Các tranh vẽ, mơ hình, đa phương tiện sử dụng giới thiệu chung lĩnh vực sản xuất, ngành nghề lĩnh vực sản xuất, thể số q trình kĩ thuật, cơng nghệ lĩnh vực sản xuất chủ yếu; dụng cụ thí nghiệm, thực hành có tính chất minh hoạ, vận dụng q trình kĩ thuật, cơng nghệ; trọng mơ phỏng, ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ hoạt động dạy học… THIẾT KẾ VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ - Thủ công kĩ thuật - Ngôn ngữ kĩ thuật - Thiết kế kĩ thuật - Đổi công nghệ Bộ tranh ảnh, video sản phẩm, quy trình cơng nghệ, hướng dẫn thao tác hoạt động thủ công kĩ thuật, thiết kế kĩ thuật; dụng cụ vẽ kĩ thuật; linh kiện, dụng cụ, máy in 3D để hỗ trợ hoạt động thủ công kĩ thuật thiết kế kĩ thuật hiệu quả; phòng học thiết kế công nghệ (Makerspaces); trọng khai thác ứng dụng phần mềm mơ phỏng, thiết kế… CƠNG NGHỆ VÀ HƯỚNG NGHIỆP - Định hướng nghề nghiệp - Trải nghiệm nghề nghiệp Tranh ảnh, video có liên quan tới nội dung định hướng nghề; dụng cụ, sở vật chất cho hoạt động trải nghiệm nghề… Thực chương trình phù hợp với điều kiện thực tế đối tượng học sinh a) Về thực giáo dục hướng nghiệp định hướng nghề nghiệp Trong chương trình giáo dục cơng nghệ, nội dung giáo dục hướng nghiệp thể lớp cấp trung học sở lớp trung học phổ thông 57 Ở lớp lớp 8, giáo dục hướng nghiệp thể thông qua nội dung giới thiệu ngành nghề liên quan tới lĩnh vực sản xuất chủ yếu nông - lâm nghiệp, thuỷ sản công nghiệp; lớp 9, học sinh học kiến thức phương pháp lựa chọn nghề nghiệp lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ, trải nghiệm nghề nghiệp Ngoài nội dung bắt buộc giáo dục hướng nghiệp lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ, học sinh tự chọn học mô đun (35 tiết/mô đun) thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ khác nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích học sinh Ở lớp 10, lớp 11 lớp 12, học sinh tiếp cận tổng quát công nghệ, lĩnh vực công nghệ ngành nghề liên quan, học tập để thích ứng nghề liên quan tới kĩ thuật, công nghệ Nội dung học tập cho hai định hướng Công nghiệp Nơng nghiệp mang tính đại cương, ngun lí, bản, cốt lõi tảng cho lĩnh vực, giúp học sinh tự tin thành công lựa chọn ngành nghề kĩ thuật, công nghệ sau kết thúc trung học phổ thông b) Về thực nội dung giáo dục xuyên chương trình Cùng với môn học hoạt động giáo dục khác, môn Cơng nghệ thực tích hợp, lồng ghép nội dung ưu tiên, vấn đề có tính chất tồn cầu như: phát triển bền vững, biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục tài chính, ; đồng thời, thực giáo dục tích hợp liên mơn Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật, Tốn học để thúc đẩy giáo dục STEM c) Về sử dụng sản phẩm công nghệ địa phương Trường hợp sản phẩm công nghệ đề cập cấp tiểu học lớp đầu cấp trung học sở không phổ biến chưa có địa phương sản phẩm cơng nghệ thay sản phẩm công nghệ khác gần gũi, phù hợp với học sinh địa phương 58 ... 30 LỚP 10 30 LỚP 11 32 LỚP 12 34 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG: ĐỊNH HƯỚNG NÔNG NGHIỆP 38 LỚP 10 38 ... nghệ in 3D cấu trúc chung, nguyên lí làm việc máy in 3D – Mô tả số cơng nghệ in 3D – Phân tích triển vọng xu hướng phát triển công nghệ in 3D – Lập trình, kết nối in vật thể đơn giản máy in 3D LỚP... thiết [e1 .3] : Nêu ý tưởng làm kế kĩ thuật kiến thức, kĩ số đồ vật đơn giản từ công nghệ vật liệu thông dụng theo gợi ý, hướng dẫn [e3.2]: Sử dụng số phần mềm đơn giản hỗ trợ thiết kế [e3 .3] : Thiết

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w