1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng véc tơ trong việc giải bài tập vật lý

47 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ MINH NGUYỆT SỬ DỤNG VÉC-TƠ TRONG VIỆC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC SỬ DỤNG VÉC-TƠ TRONG VIỆC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Vinh Sinh viên thực khóa luận: Trần Thị Minh Nguyệt Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài nghiên cứu, cố gắng học tập làm việc cách nghiêm túc, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trước trình bày nội dung khóa luận, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến người giúp đỡ, bên cạnh em suốt thời gian qua Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến TS Nguyễn Đức Vinh, người thầy trực tiếp hướng dẫn em, quan tâm, giúp đỡ, tận tình bảo em suốt trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Người thầy khơng giúp đỡ mặt chuyên môn mà trình làm việc, em học hỏi tinh thần làm việc khoa học đầy trách nhiệm từ thầy, từ tích lũy kiến thức kinh nghiệm quý báu Và em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới thầy cô môn Vật lý Địa Cầu – Trường Đại học Khoa học tự nhiên, thầy cô Khoa Vật Lý Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội trang bị kiến thức có đóng góp q báu để em hồn thành khóa luận Cuối cho phép em bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình bạn bè, người quan tâm, động viên chỗ dựa tinh thần vững em thời khắc khó khăn Dù cố gắng song điều kiện thời gian trình độ nên khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhận xét lời góp ý từ phía thầy bạn đọc để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên Trần Thị Minh Nguyệt DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Phân loại tập Vật lý Error! Bookmark not defined Hình 1.2: Chu trình biến đổi 16 Hình 2.1 Ví dụ đa giác véc-tơ 27 Hình 2.2 Đa giác véc-tơ dịch chuyển 28 Hình 2.3 Biểu diễn véc-tơ tương ứng biểu thức (2.6), (2.7) 29 Hình 3.1: Mơ tả đường viên đạn (bài tập 1) 31 Hình 3.2 : Tam giác vec tơ dịch chuyển viên đạn 31 Hình 3.3 Các tam giác véc-tơ cho tập 34 Hình 3.4 Các tam giác véc-tơ cho tập 35 Hình 3.5 Tam giác véc-tơ vận tốc cho tập 36 Hình 3.6 Sơ đồ véc-tơ chuyển động hai vật 37 Hình 3.7 Sơ đồ véc-tơ chuyển động hai vật vẽ lại 37 Hình 3.8: Sơ đồ treo vật nặng 38 Hình 3.9: Tam giác véc-tơ lực theo tập 38 Hình 3.10 Sơ đồ lực tác động lên vật thể 39 Hình 3.11 Sơ đồ véc-tơ lực tương đương 40 Hình 3.12 Tam giác véc-tơ cho tập 40 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 1.1 Khái niệm tập vật lý [1,2] 1.2 Vai trò tác dụng tập vật lý [3,4,5,6,8] 1.3 Phân loại tập vật lý [1,2,4,8] 1.3.1 Phân loại theo nội dung 10 1.3.2 Phân loại theo cách giải 12 1.3.3 Phân loại theo trình độ phát triển tư 15 CHƯƠNG SỬ DỤNG VÉC-TƠ TRONG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ 19 2.1 Phương pháp truyền thống giải tập vật lý phần động học động lực học [5,6,7,8] 19 2.2 Khả sử dụng phương pháp véc-tơ giả tập vật lý [7] 21 2.3 Tóm tắt lý thuyết vec tơ [6,7] 22 2.5 Đa giác vec tơ lực tập 28 2.6 Đa giác vec tơ xung lượng tập 28 CHƯƠNG MỘT SỐ VÍ DỤ GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP VEC TƠ 30 3.1 Một vài so sánh hai cách giải 30 3.2 Một số tập khác 33 Kết luận 41 Tài liệu tham khảo 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỷ nguyên tiến nhanh chóng đời sống xã hội, phát triển khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, xã hội địi hỏi ngành giáo dục phải không ngừng phát triển chương trình giáo dục nhằm giúp người học có khả hoạt động, phát triển hiệu sống xã hội Trên sở kiến thức, kĩ thái độ đắn, Vật lý môn khoa học thực nghiệm gần gũi với đời sống người, giúp người lao động sáng tạo Vật lí địn bẩy thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế quốc dân, đồng thời góp phần quan trọng việc phát triển ngành khoa học khác ngành khoa học kĩ thuật Như có tầm quan trọng việc phát triển văn minh nhân loại Trong trình học tập mơn Vật lý, mục tiêu người học môn việc học tập kiến thức lý thuyết, hiểu vận dụng lý thuyết chung Vật lý vào lĩnh vực cụ thể, lĩnh vực việc giải tập Vật lý Bài tập Vật lý có vai trị đặc biệt quan trọng q trình nhận thức phát triển lực tư người học, giúp cho người học ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, ứng dụng Vật lý vào thực tiển, phát triển tư sáng tạo Bài tập Vật lý phong phú đa dạng, mà kỷ người học Vật lý phải giải tập Vật lý Để làm điều địi hỏi người học phải nắm vững lý thuyết, biết vận dụng lý thuyết vào loại tập Việc nắm vững phương pháp giải phù hợp với dạng tập cụ thể tạo hội để việc giải tập Vật lý hiệu Với mục đích học tập, chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai chúng tơi lựa chọn tìm hiểu đề tài: “Sử dụng véc-tơ việc giải tập Vật Lí” Hy vọng việc tìm hiểu, học hỏi trình thực khóa luận giúp thân tương lai em học sinh định hướng tốt giải tập vật lý nói riêng học mơn vật lý nói chung Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tập Vật lý Chương 2: Sử dụng véc-tơ giải tập vật lí Chương 3: Cơ sở định hướng sử dụng véc-tơ việc giải tập Vật Lí CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 1.1 Khái niệm tập vật lý [1,2] Ở thời điểm tại, nhà sư phạm định nghĩa tập vật lý sau: Bài tập vật lý yêu cầu đặt cho người học, người học giải dựa sở lập luận logic, nhờ phép tính tốn, thí nghiệm, dựa kiến thức khái niệm, định luật thuyết vật lý Trong trình phát triển, định nghĩa tập vật lý việc giải tập vật lý nhiều nhà sư phạm bàn luận: Bài tập (bài toán, thử thách, vấn đề) gì? Đây cách giáo sư tốn học Poia đại học Stenford (Hoa kỳ) giải thích quan điểm ông khái niệm này:” Với điều kiện sống đại, việc kiếm thức ăn thường tốn Nếu tơi đói nhà, tơi lơi thứ khỏi tủ lạnh, thành phố đến quán cà phê quán ăn vặt Tuy nhiên, lại thứ khác tủ lạnh trống rỗng, ta tiền Trong trường hợp vậy, ham muốn ăn uống dẫn đến thử thách, đủ khó khăn Nói chung, ham muốn đơi dẫn đến thử thách (vấn đề, toán) không Nếu đồng thời với mong muốn não tơi mà khơng cần điều gì, nỗ lực chẳng hạn, phương tiện chẳng hạn người ta thực mong muốn này, thử thách (bài tốn) khơng phát sinh Nếu khơng vậy, thử thách (bài tốn) Như vậy, tốn (thử thách) ngụ ý cần phải có tìm kiếm phương tiện thích hợp để đạt mục tiêu Giải tốn có nghĩa tìm phương tiện " Nhà sư phạm người Nga Gurova định nghĩa tập đối tượng hoạt động tư duy, chứa yêu cầu số biến đổi lời giải cho câu hỏi lý thuyết cách tìm kiếm điều kiện cho phép phát mối quan hệ yếu tố biết chưa biết Trong định nghĩa này, tác giả nhấn mạnh khả ứng dụng thực tế kiến thức sinh viên vào việc giải tập lưu ý vai trò tập phát triển tư logic Qua q trình nghiên cứu mơn vật lý, việc giải tập (bài toán) vật lý phần quan trọng thiếu tồn q trình học tập Trong thực tiễn giáo dục, tập vật lý thường gọi tình đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ thực nghiệm dựa định luật phương pháp vật lý nhằm làm chủ kiến thức phát triển tư Đây định nghĩa tập (bài toán) vật lý nhà sư phạm người Nga Usova [8] Mở rộng định nghĩa này, định nghĩa tập vật lý tình thể cách sử dụng mã thông tin (văn bản, đồ thị, đồ họa …và kết hợp chúng) đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ thực nghiệm dựa định luật phương pháp vật lý nhằm làm chủ kiến thức, phát triển tư hiểu biết quy luật vật lý Về chất, vấn đề phát sinh học tập (bài toán) với học sinh Giải tập theo nghĩa rộng suy nghĩ chủ động, có định hướng Các nhà sư phạm Kamenhetxki Purưseva [4,8] nói ý nghĩa việc giải tập vật lý trình học mơn vật lý sau: Trong q trình giải tập, kiến thức học sinh cụ thể hóa, hiểu biết chất tượng hình thành, khái niệm đại lượng vật lý có ý nghĩa thực tiễn, học sinh rèn luyện khả suy luận, thiết lập mối quan hệ nguyên nhân – kết quả, nắm bắt vấn đề loại bỏ thứ không đáng kể Giải tập làm cho kiến thức thực chất mà không cịn hình thức Là phần khơng thể thiếu trình học vật lý, trình giải tập thực chức tương tự việc học, tức giáo dục, đào tạo phát triển Như phương pháp, việc giải phân tích tập cho phép người học hiểu ghi nhớ định luật công thức vật lý, xây dựng ý tưởng tính đặc trưng giới hạn ứng dụng Đây chức giáo dục phương pháp Học sinh hình thành kỹ áp dụng kiến thức quy luật chung giới vật chất việc giải vấn đề cụ thể có ý nghĩa thực tiễn nhận thức Kiến thức xem có học sinh áp dụng chúng vào thực tế Giải tập hoạt động thực tiễn, đó, tập đóng vai trị tiêu chí để đánh giá kiến thức có Theo khả giải tập học sinh, đánh giá khả nhận biểu quy luật vật lý tượng xem xét Thực tiễn cho thấy ý nghĩa vật lý định nghĩa, quy tắc, định luật trở nên thực dễ hiểu học sinh sau liên tục áp dụng chúng vào ví dụ - tập cụ thể Thực nghiệm nhà sư phạm Zinchenko Smirnôp rằng: Một học sinh ghi nhớ tài liệu cách không tự nguyện thực hoạt động trí óc tích cực nhằm mục đích tìm hiểu Ngồi ra, phương pháp giải tập thực chức giáo dục quan trọng khác: sử dụng phương pháp để giới thiệu khái niệm công thức phương pháp để xác định qui luật cách tiếp cận để giới thiệu học Bài tập vật lý đóng vai trò lớn việc thực nguyên tắc đa ngành trình học tập Nhiều tập cho thấy kết nối vật lý với sống, công nghệ, sản xuất ngành khoa học khác Nghĩa là, tập thực chức thiết lập kết nối liên Hiệu tốc độ (tương đối) xác định theo biểu thức:  v21  v2  v1  v2  (v1 ) (2.6)  v2  v1  v21 (2.7) Hay: Ở đây, v1, v2 tốc độ hai vật thể hệ tọa độ đứng yên, v 21 vận tốc vật thể so với vật thể Hình 2.3 Biểu diễn vec tơ tương ứng biểu thức (2.6), (2.7) Cần lưu ý rằng, toán chuyển động đồng thời hai nhiều vật, theo nguyên tắc, nên kết nối hệ tọa độ tham chiếu với vật sử dụng khái niệm tốc độ dịch chuyển tương đối 2.5 Đa giác vec tơ lực tập Phương trình động lực học chất điểm biểu thức toán học định luật Newton thứ hai có dạng: ma  F (2.8) Ở đây, m khối lượng điểm vật chất, a gia tốc, f lực tác động lên điểm vật chất (hay lực tổng tương đương điểm vật chất chịu tác động nhiều lực) Vì vậy, có vài lực tác động, ta xây dựng đa giác vector chúng Cần ý, gia tốc trường hợp lực tổng hợp 2.6 Đa giác vec tơ xung lượng tập Như biết, dạng biểu diễn định luật Newton thứ hai là: p  F.t (2.9) Ở dây, p xung lượng vật (chất điểm), ∆p thay đổi xung lượng theo thời gian, f lực tác động vào vật khoảng thời gian ∆t Công thức (2.9) biểu thức toán học gọi định lý thay đổi động lượng: thay đổi động lượng vật động lượng trung bình lực tác dụng lên nhiệt Cơng thức tương tự áp dụng cho hệ vật thể, trường hợp này, p tổng động lượng vật thể hệ, F – lực tổng trung bình tác động lên vật hệ thời gian ∆t Khi F=0 thì: p  0, p  const Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, tạm dừng việc xây dựng đa giác (tam giác) vec tơ trình bày Các ví dụ sử dụng đa giác vec tơ trình chương sau CHƯƠNG MỘT SỐ VÍ DỤ GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP VEC TƠ 3.1 Một vài so sánh hai cách giải Trong khn khổ khóa luận này, sinh viên dừng số tập phần Động học Động lực học Có nhiều cách giải [4,8] tập vật lý, hai ví dụ đây, so sánh phương pháp sử dụng đa giác vec tơ phương pháp tọa độ (sử dụng hình chiếu) Ví dụ Một viên đạn bắn từ mặt đất với góc α , sau thời gian t rơi trúng địa điểm cần bắn mặt đất Hãy xác định khoảng cách từ điểm bắn tới điểm rơi, cho biết hai vị trí nằm mặt ngang, bỏ qua lực cản khơng khí, kích thước súng, viên đạn Hình 3.1: Mơ tả đường viên đạn (bài tập 1) Hình 3.2 : Tam giác vec tơ dịch chuyển viên đạn Phương pháp tọa độ Phương pháp vec tơ Theo trục X Y ta có Giá trị L modul vec tơ phương trình dịch chuyển S Theo hình L  v0 cos .t ta có: gt  v0 sin .t  ctg  Rút v0 từ phương trình 2: gt v0  2sin  Đưa giá trị vào phương trình đầu L gt hay: L  gt 2ctg ta có giá trị đại lượng cần tìm: L  gt 2ctg Ví dụ 2: Từ đỉnh tháp độ cao h=15m, ném viên đá với vận tốc 20m/s , góc ném α =30o so với phương nằm ngang Hỏi khoảng cách xa mà viên đá rơi tính từ chân tháp, bỏ qua sức cản khơng khí, kích thước viên đá, tịa tháp Phương pháp tọa độ Phương pháp vec tơ Theo đầu ta vẽ tình chuyển Xác định chuyển động thuộc động viên đá ném biểu loại biến đổi tác dụng diễn vec tơ vận tốc gia tốc lực hấp dẫn Viết phương trình mơ tả chuyển động vật dạng vec tơ: a s  v0 t  t 2 Chọn gốc tọa độ chân tháp Vẽ tam giác dịch chuyển Phương trình chuyển động a s  v0 t  t 2 Theo hình chiếu (trên trục Ox Oy ) ta có phương trình ax t a y  y0  v0 y t  y t 2 x  x  v 0x t  Theo tam giác, xác định yếu tố liên quan L  v0 cos  Ta phải xác định tọa độ ban đầu, gt  h  vo t.sin  hình chiếu vận tốc, gia tốc: x  0, y  h v 0x  v cos  v y  v sin  a x  0,a y  g Theo Ox: x  v0 cos .t g Theo Oy: y  h  v0 sin .t  t 2 Viết lại hai phương trình theo hình Giải hệ phương trình t v0 sin   t  v0  v0 sin    2gh g v0 sin    v0 sin   g ta nhận : L  52 Đáp số: L = 52 m  2gh cos  chiếu: (Chọn thời điểm x=L y=0) L  v0 cos .t g y  h  v0 sin .t  t 2 Thay giá trị biết vào: = 15 + 10t – 5t2 hay: t2 – 2t – = Giải phương trình ta có : t = s, ta tính L: L  20 3  52 Đáp số: L = 52 m Qua hai ví dụ với việc trình bày hai cách giải, điều ghi nhận phương pháp tọa độ phải sử dụng nhiều phương trình, nhiều biến đổi chắn nhiều tính tốn dài dịng 3.2 Một số tập khác Bài tập Phải ném vật lên với góc so với phương nằm ngang sau thời gian t có tốc độ V ? Tốc độ ban đầu v0 Ghi chú: Bỏ qua sức cản khơng khí Bài giải: Biểu thức ban đầu mà ta biết loại chuyển động là: v  v0  gt Các tam giác vec tơ trình bày hình đây: Hình 3.3 Các tam giác vec tơ cho tập Như hình vẽ, hai trường hợp, góc α véc tơ  v0 ,gt  bằng:   / 2 Theo định lý biết: sin   cos   v02  g t  v2 2v0gt Bài tập Từ mặt phẳng nghiêng, nghiêng góc α so với phương ngang, vật nhỏ ném lên với vận tốc ban đầu v0 theo góc α so với phương ngang Sau thời gian khoảng cách bao xa từ chỗ ném vật thể rơi xuống mặt phẳng nghiêng? Hình 3.4 Các tam giác vec tơ cho tập Bài giải: Như trình hình phía trên, tam giác vec tơ biểu diễn dịch chuyển với tập ra, nghĩa đáp ứng biểu thức:  r  v0 t  gt / Từ hình vẽ ta thấy: v0 cos   r.cos  r.sin   v0 t.sin  gt   r.sin   v0 t.sin  r.sin   v t.sin   Sau số biến đổi ta có biểu thức cho t khoảng cách ∆r: t r   2v0 sin      g.cos 2v02 cos .sin      g.cos  Ở đây, dấu (+, +) tương ứng với tình hình a, dấu (+, -) tương ứng với hình в , dấu (-, -) cho hình c Bài tập Hai vật thể nhỏ ném đồng thời từ điểm với vận tốc giống hệt (theo modul) v, vật thứ - theo chiều lên thẳng đứng, vật thứ hai - theo phương nằm ngang Tìm khoảng cách chúng sau sau thời gian t Bài giải: Gia tốc chuyển động hai vật thể giống g (chuyển động tác động trọng lực) Gọi vận tốc chuyển động tương đối vật thứ so với vật thứ v21, ta xây dựng tam giác vec tơ vận tốc hình 2.6 Hình 3.5 Tam giác véc tơ vận tốc cho tập Vì giá trị v1 v2 nên v 21  v khoảng cách s hai vật thể sau thời gian t s  v21 t  vt Bài tập Hai hạt nằm độ cao cách khoảng s (giữa A B) Chúng đồng thời truyền mô-đun tốc độ, hướng vec tơ vận tốc thể hình 2.7.Tìm khoảng cách nhỏ chúng trình di chuyển chúng (trong mặt phẳng thẳng đứng) Hình 3.6 Sơ đồ vec tơ chuyển động hai vật Bài giải: Chúng ta gắn hệ qui chiếu theo điểm A Khi (theo hình 2.8) ta có  vBA  vB  vA  vA  vB  v, vAB  v Hình 3.7 Sơ đồ vec tơ chuyển động hai vật vẽ lại Gia tốc chuyển động hai vật g, thành vận tốc chuyển động tương đối (của B so với A) v BA không thay đổi modul hướng, quỹ đạo chuyển động tương đối thẳng Khoảng cách nhỏ cần tìm hạt (giữa điểm A quỹ đạo chuyển động tương đối theo hình vẽ 2.2.5) Như vậy, độ dài s so với s cạnh hình vng so với đường chéo, nghĩa là: s  s / 2.2.2 Các tập tương ứng phần 2.1.2 Bài tập Một vật nặng C (ví dụ cân) có khối lượng m treo hai sợi móc lên trần nhà (hình 2.9) hai điểm A B Góc β chưa biết Với giá trị góc β lực căng sợi BC nhỏ ? Tìm lực căng hai sợi chỉ? Hình 3.8 Sơ đồ treo vật nặng Bài giải: Có lực tác động lên vật treo: trọng lực mg, hai lực phản ứng sức căng F1 F2 hai dây Vật nặng đứng yên, nghĩa là: mg  F1  F2  Tam giác vec tơ lực trình bày hình 2.10 Hình 3.9 Tam giác vec tơ lực theo tập Ta lập luận, với hướng cho F1 , giá trị F2 nhỏ khi: F1  F2 nghĩa khi:   /2 Khi ta có: F2  F1 tg( /  )  F1 ctg Sử dụng định lý Pitago ta có: F12 (1  ctg )   mg  Kết là: F1  mg  ctg  ; F2  mg.ctg  ctg  Bài tập Một khối lập phương nhỏ có khối lượng m nằm mặt phẳng cố định, nghiêng so với phương nằm ngang góc β Hệ số ma sát nghỉ khối lập phương mặt phẳng β Tác dụng vào vật lực nhỏ với góc (so với mặt nghiêng) để đưa vật dịch chuyển lên theo mặt nghiêng đó? Bài giải: Đầu tiên ta cung phải giả thiết vật đủ nhỏ để coi lực tác động vào điểm, ta biểu diễn lực tác động vào vật theo hình 2.11 Hình 3.10 Sơ đồ lực tác động lên vật thể Ở mg trọng lực, N lực phản ứng có phương pháp tuyến với bề mặt trượt, lực ma sát T , F β lực góc phải tìm theo đề Khi vật đứng yên, ta có: mg  N  T  F  Để thuận lợi cho tính tốn tiếp theo, ta thay hai lực N T lực R có tác dụng tương đương (sơ đồ vec tơ lực tương đương hình 2.12) Hình 3.11 Sơ đồ vec tơ lực tương đương Tam giác vec tơ tương úng với biểu thức mg  N  T  F  Được trình bày hình 13 Hình 3.12 Tam giác vec tơ lực cho tập Theo sơ đồ vec tơ thấy F= Fmin lực F lực R vng góc với Khi     arctg Nếu góc α khơng q lớn, hình vẽ, nghĩa /2 Ta có Fmin  mg.sin   mg.cos .tg cos  Kết cuối Fmin  mg  sin cos  cos .sin    mg sin    cos   2 Kết luận Vật lý môn khoa học thực nghiệm, tượng xảy tự nhiên vô phong phú đa dạng Bởi nói đến Vật lý nói đến tượng tự nhiên tập Vật lý khơng nằm ngồi quy luật Bài tập Vật lý nói chung tập Vật Lý có đồ thị nói riêng có tác dụng lớn ba mặt: giáo dục, giáo dưỡng giáo dục kĩ thuật tổng hợp Việc giải hệ thống tập Vật lý giúp học sinh phát triển tư duy, óc sáng tạo từ phát triển trí tuệ, thể chất thẩm mỹ Giải tập Vật lý giúp cho học sinh khắc sâu lý thuyết, kiểm chứng lý thuyết cách xác ứng dụng thực tế lý thuyết vào sống cách linh hoạt Bài tập Vật lý giúp học sinh hiểu sâu quy luật, tượng Từ biết phân tích, ứng dụng vào đời sống Nó phương tiện tốt để phát triển tư duy, giới quan khoa học ( trực quan sinh động- tư trìu tượng), tính độc lập suy nghĩ tính kiên trì tìm hiểu khoa học Bài tập Vật lý cịn hình thức ơn tập củng cố hệ thống hố tồn kiến thức cho học sinh Và việc giải tập Vật lý phương pháp đồ thị giúp cho học sinh có thêm kiến thức có thêm phương pháp giải tập tương đối hoàn hảo Tài liệu tham khảo A Tài liệu nước: Nguyễn Văn Khải Lý luận dạy học vật lý trường phổ thông Nhà xuất giáo dục, 2002 Nguyễn Đức Thâm Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông Nhà xuất Đại học sư phạm, 2002 B Tài liệu nước ngoài: Buticov E.I Vật lý tập Nhà xuất Leningrat, 1976 Kamenetski X.E Lý thuyết phương pháp giảng dạy vật lý trường phổ thông Nhà xuất Akademia, 2000 Kabuskin V.K Phương pháp giải tập vật lý Nhà xuất Leningrat, 1972 Kondrachep A.X Vật lý Sách tập Nhà xuất FIZMAT LIT, Moxcva 2005 Sekergixki, V.X Phương pháp vec tơ giải tập vật lý chọn lọc phần học Nhà xuất Brest, 2009 Usova A.V Hình thành kỹ học học sinh học môn vật lý Nhà xuất Proxvesenie, 1988 ... sở lý luận tập Vật lý Chương 2: Sử dụng véc- tơ giải tập vật lí Chương 3: Cơ sở định hướng sử dụng véc- tơ việc giải tập Vật Lí CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 1.1 Khái niệm tập vật lý [1,2]... CHƯƠNG SỬ DỤNG VÉC-TƠ TRONG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ 19 2.1 Phương pháp truyền thống giải tập vật lý phần động học động lực học [5,6,7,8] 19 2.2 Khả sử dụng phương pháp véc- tơ giả tập vật lý. .. vectơ để giải tập học sử dụng hiệu vật lý bậc đại học nói chung vật lý lý thuyết nói riêng Nhiều tập vật lý đưa tập có lời giải sử dụng phương pháp vec tơ [3,5,6] Tuy nhiên, việc hệ thống hóa tập

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w