1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro trong cho vay tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh lai châu

97 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ QUÝ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ QUÝ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUANG TUYẾN XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TS TRẦN QUANG TUYẾN PGS.TS LÊ DANH TỐN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu ngƣời khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Quý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu ngƣời khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu ngƣời khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Quý LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, tơi ln nhận đƣợc giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn – TS Trần Quang Tuyến – Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, định hƣớng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, thầy cô giảng dạy Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Giám đốc, phòng Quản lý rủi ro, phòng Khách hàng doanh nghiệp, phòng Khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tƣ & Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Lai Châu truyền đạt kiến thức, hƣớng dẫn, cung cấp tài liệu cần thiết giúp đỡ suốt thời gian học tập trƣờng, nhƣ trình tìm hiểu kiến thức để thực luận văn Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp chia sẻ khó khăn động viên tơi hồn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Quý MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu: 1.1.2 Những khoảng trống nghiên cứu: 1.2 Rủi ro cho vay NHTM: 1.2.1 Khái niệm rủi ro cho vay: 1.2.2 Đặc điểm rủi ro cho vay: 1.2.3 Phân loại rủi ro cho vay: 10 1.2.4 Ảnh hưởng rủi ro cho vay hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh tế 12 1.3 Quản lý rủi ro cho vay NHTM 14 1.3.1 Khái niệm quản lý rủi ro cho vay cần thiết quản lý rủi ro cho vay: 14 1.3.2 Nội dung quản lý rủi ro cho vay: 16 1.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu công tác quản lý rủi ro cho vay: 21 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý rủi ro cho vay 24 1.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro cho vay số học cho Chi nhánh BIDV Lai Châu: 28 1.4.1 Kinh nghiệm từ Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – VPBank: 28 1.4.2 Kinh nghiệm từ Ngân hàng TMCP Phát triển TP HCM - HD Bank: 29 1.4.3 Kinh nghiệm từ Ngân hàng TCMP Công thương Việt Nam – Vietinbank: 30 1.4.4 Một số học cho BIDV Lai Châu: 31 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 33 2.2 Pháp pháp thu thập thông tin 33 2.3 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích thơng tin: 34 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH BIDV LAI CHÂU 35 3.1 Giới thiệu chung BIDV Lai Châu 35 3.1.1 Quá trình hình thành cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Lai Châu 35 3.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Lai Châu: 40 3.1.3 Rủi ro cho vay BIDV Lai Châu giai đoạn 2015-2017: 48 3.2 Thực trạng công tác quản lý rủi ro cho vay BIDV Lai Châu: 54 3.2.1 Lập kế hoạch quản lý rủi ro cho vay: 54 3.2.2 Tổ chức thực quản lý rủi ro cho vay: 56 3.2.3 Kiểm tra, giám sát công tác quản lý rủi ro cho vay: 67 3.3 Đánh giá chung công tác quản lý rủi ro cho vay BIDV Lai Châu 67 3.3.1 Những kết đạt 67 3.3.2 Những mặt hạn chế: 69 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế: 71 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH BIDV LAI CHÂU 76 4.1 Định hƣớng hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro hoạt động cho vay BIDV Lai Châu: 76 4.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro hoạt động cho vay BIDV Lai Châu 77 4.2.1 Xây dựng kế hoạch, sách QLRRTCV tồn diện cho chi nhánh 78 4.2.2 Chủ động nghiên cứu, áp dụng mơ hình đo lường rủi ro cho vay: 78 4.2.3 Hạn chế rủi ro quy trình cho vay 79 4.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác QLRRTCV 80 4.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát: 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Nguyên nghĩa BIDV BIDV Lai Châu DPRR Dự phòng rủi ro KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng nhà nƣớc QLKH Quản lý khách hàng QLRR Quản lý rủi ro QLRRTCV 10 QTTD 11 RRTCV 12 TCTD Tổ chức tín dụng 13 TMCP Thƣơng mại cổ phần 14 TSBĐ Tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP Đầu tƣ & Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tƣ & Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Lai Châu Quản lý rủi ro cho vay Quản trị tín dụng Rủi ro cho vay i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro 51 Bảng 3.5 Cơ cấu nợ hạn theo thời hạn vay 53 Bảng 3.6 Tình hình huy động vốn BIDV Lai Châu Tình hình hoạt động cho vay BIDV Lai Châu Cơ cấu cho vay BIDV Lai Châu giai đoạn 2015-2017 Cơ cấu nhóm nợ giai đoạn 2015-2017 BIDV Lai Châu ii Trang 42 45 49 57 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Sơ đồ 3.1 Nội dung Sơ đồ tổ chức, quản lý BIDV Lai Châu Trang 37 Quy trình cho vay BIDV Lai Châu Sơ đồ 3.2 khoản vay thuộc thẩm quyền Chi nhánh iii 57 kinh doanh chi nhánh Việc QLRR đƣợc thực cấp độ vay cụ thể nên khơng thể phản ánh mức độ chấp nhận rủi ro chi nhánh cách tổng quát Hơn nữa, tƣ truyền thống lãnh đạo chi nhánh chức QLRR chƣa phải chức mà thay vào lợi nhuận kinh doanh Bên cạnh đó, kế hoạch, sách kinh doanh hàng năm chi nhánh chủ yếu tuân thủ đạo điều hành chung BDIV, chƣa tính đến đặc thù tỉnh Lai Châu Thứ hai, nhân hệ thống nói chung phận quản lý rủi ro nói riêng chi nhánh cịn hạn chế trình độ, nhận thức công tác QLRRTCV Nhận thức cán ngân hàng nói chung cán làm việc phận QLRR nói riêng rủi ro cho vay hạn chế định Ngay cán QLRR tín dụng ln có tƣ tƣởng mức độ rủi ro cho vay thấp tốt, chƣa tính đến tƣơng quan thu nhập rủi ro Quá trình chuyển từ quan niệm "quản lý rủi ro có nghĩa khơng để có rủi ro" sang "quản lý trị rủi ro tốt có nghĩa đảm bảo ổn định lợi nhuận" chƣa đƣợc hiểu thấm sâu vào tƣ cán ngân hàng Thực tế BIDV chƣa trọng phát triển, trì đội ngũ chuyên gia quản lý rủi ro Thực trạng bắt nguồn từ tƣ không coi trọng công tác rủi ro ngân hàng Hầu hết cán QLRR chi nhánh cán làm công tác quản lý khách hàng, có có cán làm cơng tác hành chuyển sang, đƣơng nhiên khơng có chun ngành sâu QLRR tín dụng Trong nghiệp vụ QLRR tín dụng giới có tiến vƣợt bậc với ứng dụng thuật tốn, mơ hình thống kê đại Điều địi hỏi ngƣời làm cơng tác rủi ro vừa phải có kinh nghiệm tín dụng, vừa phải có kiến thức mơ hình thống kê Thứ ba, chi nhánh khó khăn cơng tác tuyển dụng nhân tài Do Chi nhánh nằm tỉnh biên giới phía Tây Bắc, kinh tế, giao thơng cịn nhiều khó khăn, đặc biệt vào mùa mƣa lũ nên vô khó khăn cơng tác tuyển dụng nhân tài Và điều đƣơng nhiên ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng 72 cán đặc biệt cán QLKH, cán QLRR Đội ngũ cán chi nhánh tốt nghiệp trƣờng đại học thuộc tốp hàng đầu ngành kinh tế tài ngân hàng, việc phân tích thẩm định khách hàng địi hỏi cán QLKH phải kiến thức sâu, rộng, am hiểu nhiều ngành nghề khác Đây coi yếu tố quan trọng có khả tạo rủi ro, địi hỏi khâu kiểm sốt phải ln đƣợc làm chặt chẽ cẩn trọng 3.3.3.2 Nguyên nhân khách quan Một là, văn quy định hướng dẫn quản lý rủi ro hoạt động cho vay NHNN hạn chế Mặc dù có động thái để tăng cƣờng hoạt động QLRR NHTM, song đến hệ thống văn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu QLRRTCV Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, phƣơng pháp trích lập DPRR việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, Điều quy định bắt buộc phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng Song, nhƣ tƣ phổ biến, hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng xây dựng thời gian vừa qua chủ yếu để phục vụ cơng tác phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro Trong đó, chức khác hệ thống nhƣ hỗ trợ định tín dụng, định giá khoản vay, xây dựng hạn mức chƣa đƣợc quan tâm khai thác triệt để Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN chƣa đƣa đƣợc nguyên tắc trích lập dự phòng dựa chiết khấu luồng tiền dự tính khoản nợ theo chuẩn mực quốc tế dẫn đến việc trích lập dự phịng chƣa bám sát với rủi ro thực tế NHTM Bên cạnh đó, Hiệp ƣớc Basel II đời từ năm 2003 nhƣng phải đến ngày 17/3/2014, NHNN ban hành công văn 1601/NHNN-TTGSNH việc thực Hiệp ƣớc vốn Basel II Sau thơng tƣ 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc Nguyên nhân việc chậm trễ phần hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển mức thấp so với 73 giới Do đó, việc áp dụng tức khắc chuẩn mực khơng khả thi Đến giai đoạn nay, việc áp dụng chuẩn mực Basel nhiều thách thức NHTM Việt Nam Với thực trạng QLRRTCV ngắn hạn, thiếu tính bền vững, lâu dài, thiên xử lý hậu mà tính phịng ngừa chƣa cao, thiên yếu tố định tính mà chƣa có khả lƣợng hóa cụ thể rủi ro nhƣ tại, thấy, để hồn thiện cơng tác QLRRTCV với BIDV Lai Châu nói riêng hệ thống BIDV nói chung cần phải hồn thành bƣớc cải tổ mạnh mẽ để xây dựng cấu lại tồn khn khổ hạ tầng QLRR thời Hai là, khó khăn kinh tế địa phương với bất ổn định hoạt động tài - ngân hàng Giai đoạn 2012 – 2014 khoảng thời gian khó khăn nhiều năm qua hệ thống ngân hàng Một số điểm nghẽn kinh tế chƣa thông Thị trƣờng tiền tệ thị trƣờng chứng khoán nhiều bất ổn nội Vào năm 2012, kinh tế nƣớc ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức Khủng hoảng tài số kinh tế lớn năm 2011- 2012 đẩy kinh tế giới vào tình trạng suy thối, làm thu hẹp đáng kể thị trƣờng xuất khẩu, thị trƣờng vốn, thị trƣờng lao động tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nƣớc ta Ở nƣớc, thiên tai dịch bệnh xảy liên tiếp địa bàn nƣớc gây ảnh hƣởng lớn đến sản xuất đời sống dân cƣ Hậu sang giai đoạn 2015-2017, nhiều doanh nghiệp nƣớc không kịp thời đổi mới, kinh tế có diễn biến theo chiều hƣớng tiêu cực gặp nhiều khó khăn thua lỗ dẫn đến khả toán gây nợ hạn, nợ khó địi Đặc biệt nay, số doanh nghiệp lớn Chi nhánh có nguồn vốn Nhà nƣớc nhƣ Công ty CP Chè Lai Châu, Công ty CP xi măng Lai Châu,… hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn, số lƣợng tài sản manh mún, khơng đủ hồ sơ pháp lý, DNNN có tƣ tƣởng khơng phải chấp tài sản vay vốn nên việc xử lý khoản nợ từ doanh nghiệp khó khăn Đối với NHTM Việt Nam nói chung với BIDV Lai Châu nói riêng, hạn chế vốn 74 trình độ quản lý rủi ro hoạt động cho vay trở ngại lớn việc chiếm thị phần cho vay thị trƣờng thị trƣờng mang lại nhiều lợi nhuận nhƣng chứa đựng nhiều rủi ro phức tạp khả linh hoạt quản lý danh mục cho vay thị trƣờng mà nhiều NHTM hƣớng tới Ba là, hệ thống thông tin, liệu khách hàng chưa đầy đủ, đồng bộ, minh bạch tin cậy Hiện NHTM chƣa quen trao đổi thơng tin tình hình khách hàng cho ngân hàng bạn lý cạnh tranh Bên cạnh thơng tin trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC) chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngân hàng, mà sở liệu khách hàng yếu tố quan trọng định việc xây dựng công cụ đo lƣờng rủi ro tín dụng nhƣ hệ thống cảnh bảo sớm rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, thực trạng chung doanh nghiệp không tuân thủ nghiêm ngặt chế độ báo cáo tài chính, thân họ không thấy tầm quan trọng báo cáo tài nên việc lập báo cáo tài gửi ngân hàng khơng Các báo cáo tài gửi ngân hàng có chất lƣợng kém: thể hai mặt thiếu thông tin sai lệch thơng tin Thơng tin thiếu gây khó khăn cho ngân hàng việc phân tích, đánh giá thực trạng khách hàng Ngồi ra, doanh nghiệp thực kiểm tốn báo cáo tài Do vậy, ngân hàng khó phát sai sót việc chấp hành chế độ kế tốn doanh nghiệp Hệ việc đƣa phán tín dụng đơi khơng chuẩn xác 75 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH BIDV LAI CHÂU 4.1 Định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý rủi ro hoạt động cho vay BIDV Lai Châu: BIDV có định hƣớng đạo cụ thể hoạt động cho vay toàn hệ thống Gắn với thực tế BIDV Lai Châu, mục tiêu ngắn hạn xử lý nợ xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro, cấu lại khách hàng, tăng trƣởng dƣ nợ cho vay gắn với đảm bảo nâng cao chất lƣợng quản lý rủi ro hoạt động cho vay Để thực đƣợc mục tiêu này, BIDV Lai Châu cần có Chƣơng trình hành động cụ thể, xác định rõ mục tiêu trọng tâm, lƣợng hóa mục tiêu tiêu định lƣợng, định tính; gắn với biện pháp thực hiện, phận thực hiện, lãnh đạo đạo, kiểm soát; tiến độ thực hiện; định kỳ báo cáo, đánh giá, đề xuất khó khăn vƣớng mắc để giải quyết, tháo gỡ có đạo linh hoạt, kịp thời Mục đích việc xây dựng Chƣơng trình hành động nhằm xác định cụ thể công việc phải thực hiện, mục tiêu đạt đƣợc kết quả, thời gian, sở có phân bổ nguồn lực cách phù hợp từ việc giao kế hoạch kinh doanh, phân công thành viên ban lãnh đạo đạo, xếp, bố trí nhân lực, nguồn lực hợp lý cho Phòng, đảm bảo cấu phần chƣơng trình phải đƣợc thực đạt kết cao nhất, tổng hợp cấu phần hoàn thành mục tiêu đề quan trọng hoàn thành kế hoạch kinh doanh đƣợc giao Cụ thể: - Quán triệt thực theo định hƣớng, mục tiêu, trọng tâm giải pháp thực nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh theo Nghị Hội đồng quản trị BIDV, tổ chức triển khai kịp thời, hiệu nội dung đạo BIDV thực kế hoạch kinh doanh; tiếp tục tập trung khắc phục tồn tại, yếu hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao lực, hiệu chất lƣợng hoạt động; - Nhiệm vụ trọng tâm quan trọng đạo điều hành thực kế hoạch kinh doanh quản lý, thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng, xử lý nợ có nguy 76 chuyển nhóm nợ xấu Đây nội dung trọng yếu, quan trọng việc thực hoàn thành kế hoạch kinh doanh năm 2018 năm Đồng thời, tiếp tục kiểm soát chặt chẽ nợ xấu, nợ nhóm 2, nâng cao chất lƣợng thẩm định, quản lý rủi ro khoản vay khách hàng vay vốn Tiếp tục cấu lại khách hàng vay vốn, giảm dần dƣ nợ lĩnh vực có mức độ tập trung tín dụng q cao Kiên quyết, triệt để việc thu hồi nợ xấu, lãi treo, nợ hạn, nợ hạch toán ngoại bảng - Tập trung đẩy mạnh tăng trƣởng cho vay gắn với nâng cao hiệu quả, gia tăng thu nhập từ hoạt động cho vay Mở rộng phát triển khách hàng vay vốn sở sàng lọc, cấu lại khách hàng ổn định, bền vững Ƣu tiên phát triển mở rộng khách hàng mới, tình hình tài tốt - Tiếp tục gia tăng tỷ trọng hoạt động bán lẻ kết hoạt động Chi nhánh Mục tiêu trƣớc mắt năm 2018, tỷ trọng hoạt động bán lẻ phải đóng góp 50% kết hoạt động Chi nhánh Đẩy mạnh tăng trƣởng huy động vốn bán lẻ nhằm giảm dần phụ thuộc vào nguồn vốn từ định chế tài Nâng cao hiệu huy động vốn, giữ vững gia tăng thị phần huy động vốn địa bàn - Hoàn thiện chế động lực, gắn thu nhập cán nhân viên vào kết công việc nhằm động viên, khuyến khích cán hồn thành tốt cơng việc đƣợc giao góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nhƣ tạo gắn bó lâu dài với BIDV - Duy trì phát triển hình ảnh, vị BIDV địa bàn, nỗ lực giữ vững thị phần hoạt động Chú trọng công tác phát triển, nâng cao hiệu hoạt động mạng lƣới kênh phân phối 4.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro hoạt động cho vay BIDV Lai Châu Xuất phát từ sở lý luận, thực trạng hoạt động cho vay, công tác quản lý rủi ro hoạt động cho vay BIDV Lai Châu giai đoạn 2015 – 2017, gắn với định hƣớng hoạt động giai đoạn tiếp theo, luận văn đề xuất số giải pháp 77 nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro hoạt động cho vay BIDV Lai Châu thời gian tới 4.2.1 Xây dựng kế hoạch, sách QLRRTCV tồn diện cho chi nhánh Chi nhánh cần lập kế hoạch sách QLRRTCV cách toàn diện, cụ thể kế hoạch kinh doanh ngắn trung dài hạn định kỳ, gắn với điều kiện thực tế QLRR chi nhánh, đảm bảo yêu cầu sau: - Chính sách QLRRTCV phải làm sở cho việc xây dựng mơ hình QLRR phù hợp với giai đoạn phát triển Chi nhánh, sách cấp tín dụng cho đối tƣợng khách hàng, sản phẩm cho vay đặc thù vùng miền; thời hạn cho vay; hạn mức cho vay; sách lãi suất phí; chế xử lý trƣờng hợp ngoại lệ vấn đề khác - Kế hoạch QLRR phải phản ánh đƣợc mức độ chấp nhận rủi ro (khẩu vị rủi ro) cụ thể chi nhánh mức sinh lời mà chi nhánh kỳ vọng chấp nhận rủi ro tín dụng; - Kế hoạch QLRR cần xem xét, đánh giá mục tiêu chất lƣợng tín dụng, thu nhập tăng trƣởng mối tƣơng quan qua lại, quan hệ với tiềm nội ngân hàng với môi trƣờng kinh doanh tổng thể 4.2.2 Chủ động nghiên cứu, áp dụng mơ hình đo lường rủi ro cho vay: Thực tế cho thấy áp dụng mơ hình định tính, rủi ro hoạt động cho vay không đƣợc đo lƣờng cách rõ ràng, khơng tính đƣợc ảnh hƣởng vốn biến vĩ mô, rủi ro không đƣợc dự báo xác, áp dụng mơ hình định lƣợng hồn cảnh đặc biệt không dựa vào yếu tố kinh nghiệm không xác định rõ đƣợc mức rủi ro, đó, cần phải có kết hợp mơ hình định tính định lƣợng Ngoài việc sử dụng tiêu phản ánh rủi ro tín dụng, đo lƣờng rủi ro tín dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nƣớc, phƣơng pháp xếp hạng tín dụng nội BIDV, chi nhánh sử dụng số phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp xếp hạng tín dụng nội theo Base II (IRB Internal Ratings Based) Phƣơng pháp giúp chi nhánh tính tốn đƣợc xác suất vỡ nợ khách hàng/ ngành hàng, Tỷ trọng số dƣ rủi ro ngân hàng bị tổn thất 78 khách hàng không trả đƣợc nợ, Số dƣ nợ vay (và tƣơng đƣơng) khách hàng/ ngành hàng xảy vỡ nợ, tổn thất dự kiến,… Điều giúp chi nhánh có nhìn tƣơng quan rủi ro lợi nhuận để đƣa ứng xử tín dụng phù hợp 4.2.3 Hạn chế rủi ro quy trình cho vay Quy trình cho vay Chi nhánh đƣợc thiết lập khoa học theo mơ hình hoạt động BIDV Tuy nhiên vấn đề quan trọng đặt việc thực hiện, vận dụng quy trình nhƣ vừa đảm bảo quy định, nhƣng mặt khác phù hợp với địa bàn, đối tƣợng khách hàng đảm bảo nhận diện, kiểm soát đƣợc rủi ro Để thực đƣợc mục tiêu BIDV Lai Châu cần lƣu ý nội dung cụ thể mà cán QLKH phải thực trình cho vay nhƣ nâng cao chất lƣợng thẩm định, tăng cƣờng kiểm soát sau cho vay, giải ngân Giải pháp đề xuất tập trung kiểm soát chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, phải thƣờng xuyên nắm bắt đƣợc kế hoạch dòng tiền tƣơng lai khách hàng; mặt quản lý chặt chẽ nguồn doanh thu kết khoản vay ngân hàng để thu hồi nợ khoản cho vay, thời gian cho vay phù hợp với vòng quay vốn khách hàng để đảm bảo khả trả nợ, tránh phát sinh nợ hạn, nợ xấu Bên cạnh đó, giải pháp cho việc quản lý rủi ro sau cho vay việc kiểm tra sử dụng vốn vay mục đích, kiểm soát vật tƣ đảm bảo tiền vay, tiến độ thực dự án đầu tƣ đặc biệt quan trọng việc thực cam kết khách hàng với ngân hàng trƣớc cho vay cam kết tham gia vốn, cam kết thực điều kiện dòng tiền, bảo hiểm tài sản,…Đây yếu tố thƣờng thay đổi nhiều sau khoản vay đƣợc ngân hàng cho vay, khơng kiểm sốt tốt việc thực khách hàng dẫn đến méo mó q trình thực so với thẩm định, đánh giá ban đầu trƣớc cho vay Vấn đề đòi hỏi cán ngân hàng phải trách nhiệm, ý thức đƣợc rõ tầm quan trọng nhƣng phải có kiến thức, khả năng, kỹ để đánh giá đƣợc tình hình khách hàng, việc thực cam kết khách hàng; quản lý sau cho vay, yêu cầu bắt 79 buộc phải thực tốt Quá trình cho vay thƣờng xuyên đồng hành khách hàng để nâng cao vai trò quản lý, kiểm tra, giám sát nhƣng đồng thời tƣ vấn khách hàng trƣớc hội kinh doanh khó khăn, rủi ro phát sinh 4.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác QLRRTCV Phát huy mạnh nguồn nhân lực BIDV Lai Châu lực lƣợng lao động tuổi đời trẻ, đƣợc đào tạo theo chuyên ngành để phân cơng, bố trí lao động hợp lý, khai thác tốt tiềm năng, mạnh cán Gắn với hoạt động cho vay quản lý rủi ro hoạt động cho vay, góc độ ngƣời, nguồn nhân lực, BIDV Lai Châu cần tập trung giải pháp sau: Thứ nhất, để nâng cao lực quản lý rủi ro hoạt động cho vay BIDV Lai Châu cần phải nâng cao nhận thức cán chất loại rủi ro hoạt động cho vay mà ngân hàng phải đối mặt, nguyên nhân gây rủi ro, hậu mà rủi ro đƣa đến cho ngân hàng, biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro BIDV Lai Châu cần mời chuyên gia pháp lý đến giảng, trao đổi kinh nghiệm tình huống, vụ án liên quan đến lĩnh vực ngân hàng để cán có thêm kinh nghiệm, hiểu thêm pháp luật, định cho vay đƣợc an toàn Thứ hai, phải nâng cao chất lƣợng chuyên nghiệp cán bộ, cụ thể: - Nâng cao chất lƣợng tuyển dụng đầu vào Trong điều kiện cịn nhiều khó khăn cơng tác tuyển dụng, chi nhánh đƣa số sách đãi ngộ đặc biệt, phù hợp để thu hút nhân tài - Thƣờng xuyên tổ chức học tập, hƣớng dẫn quy trình nghiệp vụ cho toàn thể cán cán nhân viên tuyển dụng Với tảng cán đƣợc đào tạo bản, nhiên thực tiễn cần bổ sung đào tạo lại thƣờng xuyên để cập nhật kiến thức mới, kỹ tƣ Bên cạnh biện pháp BIDV Lai Châu thực tốt cần tiếp tục phát huy nhƣ cử cán tập huấn, đào tạo Trƣờng đào tạo BIDV, tham gia thi sát hạch nghiệp vụ, tạo điều kiện cho cán tự học bổ sung trình độ thạc sĩ, tiến sĩ,… 80 - Hàng năm, chi nhánh cần rà sốt lại trình độ cán làm nghiệp vụ thi nghiệp vụ chuyên môn, động viên cán tự nghiên cứu, đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng công tác chuyên môn Thứ ba, BIDV Lai Châu cần tiếp tục làm tốt công tác luân chuyển cán theo quy định, mặt hình thức đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ, tạo sức sáng tạo cho cán nhiều lĩnh vực nghiệp vụ, mặt khác biện pháp phòng ngừa rủi ro đạo đức hoạt động cho vay Thứ tư, trọng công tác giáo dục trị tƣ tƣởng Rủi ro tác nghiệp nhân tố ảnh hƣởng lớn tới chất lƣợng hoạt động nói chung hoạt động cho vay nói riêng ngân hàng; nguyên nhân từ góc độ ngƣời sai sót tác nghiệp thực quy trình, đạo đức nghề nghiệp BIDV Lai Châu cần tiếp tục kết hợp giải pháp đào tạo, đào tạo lại, thực quy trình để giảm thiểu tối đa lỗi tác nghiệp, nâng cao chất lƣợng khoản vay cung cấp đến ngân hàng góc độ hài lịng sản phẩm thực quy trình Thứ năm, đƣa chế độ đãi ngộ phù hợp, khuyến khích nhân tài từ miền xi lên làm việc gắn bó lâu dài Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt NHTM, công tác thu hút nhân tài gặp nhiều khó khăn, đặc biệt BIDV Lai Châu lại chi nhánh thuộc tỉnh vùng biên giới phía Tây Bắc nƣớc ta Điều kiện sở hạ tầng cịn nhiều khó khăn, đặc biệt giao thông, y tế giáo dục, chi nhánh BIDV Lai Châu để tuột nhiều hội tuyển dụng nhƣ giữ chân cán có học vấn lực tốt Ngoài chế đãi ngộ ngƣời lao động chung BIDV, chi nhánh BIDV Lai Châu nên có kiến nghị đề xuất với BIDV áp dụng chế độ đãi ngộ riêng cho cán từ miền xi lên cơng tác nhƣ bố trí cán đƣợc nhà cơng vụ miễn phí quan, tốn chế độ thăm phép gia đình hỗ trợ tối đa kinh phí lại, cộng điểm ƣu tiên có em thi tuyển vào hệ thống BIDV, … 4.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát: Kiểm tra, đánh giá rủi ro đƣợc thực song song với hoạt động QLRR nhằm mục tiêu phịng, chống kiểm sốt rủi ro phát sinh trình 81 hoạt động đảm bảo toàn hoạt động, phận cá nhân chi nhánh tuân thủ quy định pháp luật, BIDV, tuân thủ thực kế hoạch, sách, quy trình định cấp thẩm quyền, đảm bảo mục tiêu an toàn hiệu hoạt động ngân hàng Bộ phận QLRR chi nhánh phải có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, đánh giá rủi ro không khoản cấp vay mà tồn danh mục cho vay, phải có theo dõi, kiểm soát chất lƣợng danh mục cho vay hàng ngày thực biện pháp xử lý chất lƣợng khoản vay bị suy giảm gồm: - Theo dõi kết phân loại nợ khoản vay; - Đánh giá mức độ đầy đủ DPRR theo quy định NHNN; - So sánh mức rủi ro thực tế với giới hạn, hạn mức cho vay chung toàn hệ thống Hội đồng quản trị phê duyệt Kiểm tra, đánh giá RRTCV bao gồm kiểm tra trƣớc cho vay, cho vay sau cho vay Tham gia q trình này, cần có quan Thanh tra NHNN, ban kiểm tra giám sát, quản lý tín dụng BIDV phịng QLRR Chi nhánh Ngồi cần có tham gia chế giám sát bên nhƣ quan kiểm toán độc lập, ủy ban giám sát tài chính, đặc biệt giám sát thị trƣờng Việc rà soát khoản vay phải đƣợc thực tối thiểu năm lần với tần suất nhiều khoản vay có vấn đề Trên sở kết rà soát, kiểm tra viên có báo cáo cảnh báo, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng QLRRTCV để tham mƣu Ban Giám đốc chi nhánh đƣa điều chỉnh phù hợp 82 KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh chế thị trƣờng doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng phải chấp nhận rủi ro, khơng ngành kinh doanh gặp nhiều rủi ro nhƣ ngành ngân hàng Rủi ro tồn ý muốn ngƣời, thƣờng gây hậu khó lƣờng thực tế loại trừ đƣợc rủi ro khỏi môi trƣờng kinh doanh mà phân tích, dự đốn, đo lƣờng tìm ngun nhân, giải pháp phịng ngừa, hạn chế tác động rủi ro tới hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động cho vay nói riêng Quản lý rủi ro hoạt động cho vay nội dung quan trọng góp phần đảm bảo cho phát triển bền vững thành công NHTM hệ thống NHTM quốc gia, bối cảnh hội nhập kinh tế giới toàn cầu Việt Nam Đây vấn đề then chốt định tồn hệ thống NHTM xảy khủng hoảng tài tiền tệ (vấn đề mang tính chất chu kỳ kinh tế thị trƣờng) Việc hoàn thiện quản lý rủi ro hoạt động cho vay cách có hiệu để tận dụng tối ƣu nguồn lực có nhằm mục đích vừa giảm thiểu rủi ro vừa gia tăng lợi nhuận cho tài sản có địi hỏi vơ thiết tồn hệ thống BIDV nói chung BIDV Lai Châu nói riêng trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Từ việc tiếp cận lý luận thực tiễn vấn đề BIDV Lai Châu, dƣới góc nhìn quản lý kinh tế, luận văn hồn thành đƣợc nhiệm vụ sau:  Trình bày sở lý luận rủi ro cho vay, nội dung quản lý rủi ro cho vay nhân tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý rủi ro cho vay Ngân hàng thƣơng mại  Phân tích thực trạng cơng tác quản lý rủi ro cho vay chi nhánh BIDV Lai Châu, qua tìm hiểu đƣợc kết đạt đƣợc hạn chế nhƣ nguyên nhân hạn chế Chi nhánh cơng tác quản lý rủi ro hoạt động cho vay 83  Trên sở lý thuyết thực tiễn đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro hoạt động cho vay Chi nhánh BIDV Lai Châu theo quan điểm quản lý rủi ro đại nhằm nâng cao hiệu kinh doanh, an toàn hoạt động đảm bảo yêu cầu hội nhập Quản lý rủi ro cho vay vấn đề lớn, chịu tác động nhiều yếu tố liên quan nên giải pháp đƣa luận văn phát huy tác dụng có kết hợp đồng phận q trình thực Mặc dù có đóng góp định, giới hạn thời gian hiểu biết thân, chắn luận văn hạn chế định Tác giả xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp từ nhà khoa học, nhà quản lý giảng viên để tác giả có hội, điều kiện hoàn thiện hiểu biết, kiến thức nghiên cứu thân vấn đề 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Cành cộng sự, 2015 Hiệu rủi ro hoạt động Ngân hàng – Nghiên cứu tình NHTM Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh Cục thống kê tỉnh Lai Châu, 2017 Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu 2017 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thị Thu Đông, 2012 Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trình hội nhập Luận án tiến sĩ Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân Đỗ Thị Kim Hảo cộng sự, 2014 Tăng trưởng tín dụng nóng ảnh hưởng lành mạnh Ngân hàng thương mại Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Học viện Ngân hàng Nguyễn Quang Hiện, 2016 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội Luận án tiến sĩ Học viện Tài Joel Bessis, 2012 Quản trị rủi ro ngân hàng Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động – xã hội Cấn Văn Lực, 2014 Quản lý rủi ro ngân hàng thƣơng mại Việt Nam chuẩn mực Basel quản lý rủi ro Tạp chí Đầu tư – Phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, số 15, trang 11-15 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lai Châu, 2015, 2016, 2017 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2015, 2016, 2017, Lai Châu Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Lai Châu năm 2015, 2016, 2017 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2015, 2016, 2017 10 Peter S.Rose, 2003 Quản trị Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Tài 85 11 Lƣơng Thu Phƣơng, 2017 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc dân – NCB Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phạm Thanh Thủy cộng sự, 2015 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng thương mại Việt Nam số khuyến nghị Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Học viện Ngân hàng 13 Lê Thị Thu Thủy cộng sự, 2016 Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nước giới Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Bích Trâm, 2014 Kiểm định rủi ro tín dụng cho NHTM niêm yết Việt Nam Tạp chí phát triển hội nhập, số 14, trang 08-13 15 Trần Ngọc Vân, 2017 Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Tài liệu tiếng Anh 16 Bank for International Settlements (BIS), BCBS75, 2000 Principles for the management of credit risk 17 Bank for International Settlements (BIS), WP27, 2014 Impact and implementation challenges of the Basel framework for emerging market, developing and small economies Tài liệu Internet: 18 Nguyễn Thƣờng Lạc, 2017 Quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam vấn đề đặt [Ngày truy cập: 18/6/2018] 19 Nguyễn Chí Trung, 2017 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại [Ngày truy cập: 17/6/2018] 86 ... dụng, quản lý rủi ro thị trƣờng, tác nghiệp quản lý rủi ro hoạt động Trong cho vay, chủ thể quản lý rủi ro Ủy ban quản lý rủi ro, ban quản lý rủi ro tín dụng nghiệp vụ cho vay khách hàng Quản lý. .. dụng 13 TMCP Thƣơng mại cổ phần 14 TSBĐ Tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP Đầu tƣ & Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tƣ & Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Lai Châu Quản lý rủi ro cho vay Quản trị... rủi ro q/kỳ Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Lai Châu - Danh mục đối tƣợng cho vay báo cáo kết cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Lai Châu - Báo

Ngày đăng: 16/03/2021, 18:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w