1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái ở ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh hà nội

132 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Đại học quốc gia hà nội Trường đại học kinh tế _ Hồng Thanh Vân Phịng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội Luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại Hà Nội - năm 2010 Đại học quốc gia hà nội Trường đại học kinh tế Hồng Thanh Vân Phịng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội Chuyên ngành : Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 603107 Luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại Người hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Hồng Sơn Hà Nội - năm 2010 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2010 Người cam đoan Hoàng Thanh Vân Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Khoa Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế bạn bè đồng nghiệp gia đình ủng hộ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin đặc biệt cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Hồng Sơn hết lòng bảo đưa đóng góp quý báu để tơi hồn thành luận văn Ký tên Hồng Thanh Vân Mục lục Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii Danh mục đồ thị iv Lời mở đầu Chương 1: Một số vấn đề tỷ giá hối đoái biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái ngân hàng thương mại 1.1 Khái quát chung tỷ giá hối đoái 1.1.1 Khái niệm phân loại tỷ giá hối đoái 10 10 10 1.1.2 Vai trị tỷ giá hối đối kinh tế, hệ thống ngân hàng doanh nghiệp 12 1.2 Khái quát chung rủi ro tỷ giá 16 1.2.1 Khái niệm rủi ro tỷ giá 16 1.2.2 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tỷ giá 17 1.3 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá 19 1.3.1 Biện pháp phòng ngừa rủi ro nội bảng 19 1.3.2 Biện pháp phòng ngửa rủi ro ngoại bảng 20 Chương 2: Thực trạng phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái MHB Hà Nội 28 2.1 Khái quát ngân hàng MHB Hà Nội 28 2.1.1 Lịch sử hoạt động mơ hình tổ chức MHB Hà Nội 28 2.1.2 Hoạt động kinh doanh MHB Hà Nội 32 2.2 Chiến lược kinh doanh biện pháp quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh MHB 44 2.2.1 Chiến lược kinh doanh MHB giai đoạn 44 2.2.2 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh 48 MHB giai đoạn 2.3 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái MHB HN 55 2.3.1 Biện pháp phòng ngừa rủi ro nội bảng 55 2.3.2 Biện pháp phòng ngừa rủi ro ngoại bảng 59 2.4 Đánh giá chung biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái MHB Hà Nội qua giai đoạn 65 2.4.1 kết đạt 65 2.4.2 Hạn chế 67 2.4.3 Nguyên nhân 68 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho MHB Hà Nội 76 3.1 Cam kết Việt Nam lĩnh vực ngân hàng gia nhập WTO 76 3.2 Cơ hội thách thức hoạt động phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái MHB Hà Nội sau Việt Nam gia nhập WTO 81 3.2.1 Cơ hội 82 3.2.2.Thách thức 84 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái cho MHB Hà Nội 87 3.3.1 Đề xuất giải pháp Chính phủ 87 3.3.2 Đề xuất giải pháp NHNN TW 90 3.3.3 Đề xuất giải pháp MHB 91 Kết luận 93 Danh mục tài liệu tham khảo 95 Phụ lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Nghĩa STT Ký hiệu Adb Ngân hàng Phát triển Châu Asia Development Bank Afd Cơ quan phát triển Pháp Agent France Tiếng Việt Tiếng Anh Development Alco Atm Hội đồng quản lý tài sản nợ, Asset liability tài sản có manegement Commitee Máy rút tiền tự động Automatic Teller Machine Aud Đồng Đô la úc Bidv Ngân hàng đầu tư phát triển Bank for Investment and Australian Dollar Việt Nam Development of Viet Nam Bo Giao dịch viên gián tiếp Back officer Cny Đồng Nhân Dân Tệ China Yuan đbscl Đồng sông Cửu Long Mekong Delta 10 Eur Đồng Euro Euro 11 Fo Giao dịch viên trực tiếp Front officer 12 Fdi Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment i Quỹ dự trữ liên bang Mỹ 13 Fed Federal Reserve Fund 14 Future 15 Forward 16 Gbp Đồng Bảng Anh Great British Pound 17 Gdp Tổng sản phẩm quốc nội General Domestic Tương lai Kỳ hạn Product 18 Ife Hiệu ứng Fisher quốc tế International Fisher Effect 19 Irp Thuyết ngang giá lãi suet Interest Rate Parity 20 Jpy Đồng Yên Nhật Japan Yen 21 Jbic Ngân hàng hợp tác quốc tế Japan Bank for Nhật Bản International Cooperation 22 Kdnt Kinh doanh ngoại tệ 23 Mhb Ngân hàng Phát triển nhà đồng Mekong Housing Bank sông Cửu Long 24 Nhnn 25 Nhnn hn 26 Nhtw 27 Nhtmqd Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàng Nhà Nước Hà Nội Ngân hàng Trung Ương Ngân hàng thương mại quốc doanh ii 28 Nhtmcp Ngân hàng thương mại cổ phần 29 Nhtm Ngân hàng thương mại 30 Nostro Tài khoản toán mở Account ngân hàng nước ngồi 31 Npe Trạng thái hối đối rịng 32 Nv & khth Phòng Nguồn vốn Kế hoạch tổng hợp Quyền chọn 33 Option 34 PPP Thuyết ngang giá sức mua Purchasing Power Parity 35 Rdf Dự án hỗ trợ tài nơng Rural Development thơn Fund 36 Spot Hợp đồng giao 37 Swap Hợp đồng hoán đổi 38 Tsn Tài sản nợ 39 Tsc Tài sản có 40 Ttqt Thanh toán quốc tế 41 Treasury Nguồn vốn – Ngân quỹ 42 Ttntlnh Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng iii Chính sách quản lý ngoại hối quy định pháp lý, thể lệ nhà nước vấn đề quản lý ngoại tệ, quản lý vàng, bạc, đá quý chứng từ có giá trị ngoại tệ việc trao đổi, sử dụng, mua bán thị trường nội địa quan hệ tốn, tín dụng với nước ngồi Nội dung sách quản lý ngoại hối quản lý kiểm soát luồng vận động ngoại hối từ nước vào từ nước có liên quan tới quan hệ ngoại thương quan hệ kinh tế đối ngoại khác ngoại tệ Đồng thời, sách quản lý ngoại hối quản lý kiểm sốt lưu thơng ngoại hối (chủ yếu vàng, bạc, đá quý đặc biệt ngoại tệ) phạm vi quốc gia Với việc thực nội dung này, sách quản lý ngoại hối khơng góp phần phát triển ngoại thương, tạo cân cán cân toán quốc tế mà cịn có vai trị quan trọng việc ổn định giá trị tiền tệ quốc gia nói riêng ổn định kinh tế quốc dân nói chung Các sách quản lý ngoại hối bao gồm: sách tỷ giá hối đối, sách quản lý thị trường ngoại hối hoạt động ngoại hối, sách quản lý giao dịch vãng lai, sách quản lý giao dịch vốn, sách quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước Bất thay đổi sách quản lý ngoại hối ảnh hưởng đến tỷ giá Các nhà lãnh đạo ngoại việc cần phải nắm vững sách quản lý ngoại hối để đảm bảo hoạt động kinh doanh khơng vi phạm chế độ quản lý ngoại hối phải hiếu thấu đáo sách để chấp hành sách cách linh hoạt, tận dụng hội kinh doanh giảm thiểu rủi ro Tuỳ thuộc vào tình hình ổn định kinh tế – trị – xã hội, quốc gia áp dụng sách ngoại hối theo cách riêng sở áp đặt rào cản ngoại hối, can thiệp vào thị trường ngoại hối, định sách tỷ giá… 106 để đảm bảo cân đối nội đối ngoại kinh tế, tránh cú sốc từ bên ngồi đồng thời tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế Tỷ giá ổn định hỗ trợ cho việc chống lạm phát tương lai, tăng lịng tin cơng chúng vào đồng nội tệ, tạo trật tự quản lý vĩ mô Tuy nhiên, theo đuổi mục tiêu cách tuý dẫn đến đồng tệ bị dìm giá Ví dụ : Trung quốc liên tục 10 năm từ 1997 đến 2005 liên tục neo tỷ giá USD = 8,28 CNY khiến cho đồng tiền nước bị định giá thấp giá trị thực khoảng 40% mang lại lợi bất bình đẳng to lớn giá cho hàng xuất Trung Quốc, giá hàng nhập từ Mỹ trở nên đắt đỏ tính cạnh tranh thị trường, giá hàng xuất từ Trung Quốc rẻ nhiều Trung Quốc thu lượng lớn ngoại tệ nhờ xuất Trung Quốc đối mặt với mức thuế 27,5% tất mặt hàng chế tạo nước nhập vào Mỹ Do sức ép từ Mỹ đối tác thương mại lớn khác, đến 21/07/2005 Trung Quốc nâng giá đồng CNY lên 2,1% mức USD = 8,11 CNY Từ đến Trung Quốc nhiều lần nâng giá đồng CNY, cụ thể: năm 2006 USD = 7,97 CNY; năm 2007 USD = 7,61 USD, năm 2009 USD = 6,5 CNY, năm 2010 1USD = 6,798 CNY Tỷ giá thả làm tăng sức cạnh tranh kinh tế Mọi động sáng tạo thành viên xã hội có hội bộc lộ Tuy nhiên, theo đuổi mục tiêu dẫn đến khả xảy lạm phát Do vậy, nước thực tự hoá tỷ giá hối đối nước có kinh tế phát triển, thường nước đứng đầu giới kim ngạch xuất nhập hàng hoá - dịch vụ, nước có dự trữ ngoại tệ lớn đồng tiền nước ngoại tệ tự chuyển đổi Ví dụ: Mỹ, Anh, Pháp c/ Năng suất lao động thu nhập quốc gia 107 Khi suất lao động quốc gia cao quốc gia khác, nhà kinh doanh nước có suất lao động cao hạ giá hàng nội tương đối so với hàng ngoại mà thu lãi Kết quả, cầu hàng nội tăng đồng nội tệ có xu hướng tăng Ngược lại, suất lao động quốc gia thấp quốc gia khác hàng hố nước trở nên tương đối đắt đồng tiền nước có xu hướng giảm giá Về lâu dài, suất lao động nước cao tương đối so với nước khác dẫn đến đồng tiền nước tăng giá (Hình H1) Tương quan so sánh mức thu nhập hai quốc gia định thay đổi tương quan giá trị hai đồng tiền mặt dài hạn ảnh hưởng đến nhu cầu xuất nhập nhu cầu đầu tư hai nước Nếu GDP tính theo đầu người nước tăng nhanh nước khác làm cho nhu cầu nhập nước tăng lên, cầu ngoại tệ tăng, dẫn đến ngoại tệ tăng giá Tuy nhiên, thu nhập theo đầu người tăng lên có nghĩa tỷ suất sinh lời khoản đầu tư vào nước tăng nhanh hơn, luồng vốn đầu tư vào nhiều lại làm cho nội tệ tăng giá Hai ảnh hưởng xảy đồng thời tác động vào tỷ giá Sự thay đổi tỷ giá phụ thuộc vào ảnh hưởng ròng hai tác động Sơ đồ minh hoạ Giá trị đồng USD S1 E2 E1 D2 D1 Số lượng đồng USD 108 Hình H1 D1: Đường cầu Nhật Bản đồng USD S1: Đường cung đồng USD E1:Tỷ giá cân Khi thu nhập Nhật Bản tăng đường cầu đồng USD dịch chuyển thành D2 đường cung đồng USD không đổi Tỷ giá cân E , E2 > E1 Các nhân tố chủ quan a/ Tâm lý tiêu dùng công chúng kỳ vọng nhà đầu tư Khi tâm lý người tiêu dùng thay đổi từ ưa thích hàng nội sang ưa thích hàng ngoại hay ngược lại làm thay đổi cầu hàng ngoại Nếu cầu hàng ngoại tăng làm ngoại tệ tăng giá, nội tệ giảm giá ngược lại Nếu cầu hàng xuất nước tăng lên, lâu dài làm đồng tiền nước tăng giá Kỳ vọng nhà đầu tư tác động đến tỷ giá tương lai Giống thị trường tài khác, thị trường ngoại hối phản ứng lại với thơng tin tương lai có liên quan đến tỷ giá Ví dụ: Thơng tin xu hướng nhập siêu quốc gia khiến nhà đầu quốc gia găm giữ đôla dự kiến khan đồng Đôla Điều gây áp lực tăng giá đồng Đôla b/ Nhân tố mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia thể qua việc di chuyển luồng tiền quốc gia với quốc gia khác ngày gia tăng nhằm mục đích toán cân đối cán cân tốn quốc tế Thêm vào đó, xu hướng tìm kiếm nguồn vốn đồng tiền khác 109 nhằm cho chi phí vay giảm xuống, đó, luồng vốn di chuyển từ đồng tiền qua đồng tiền khác ảnh hưởng đáng kể đến biến động tỷ giá c/ Nhân tố: mức độ ổn định trị Mức độ ổn định trị quốc gia thay đổi mức cung cầu đồng tiền nào, gây thay đổi tỷ giá hối đoái tương đối so với đồng tiền khác Các nhân tố khách quan a/ Uy tín đồng tiền: Trên thị trường ngoại hối, uy tín đồng tiền có ảnh hưởng đến biến động tỷ giá Đồng tiền có uy tín đồng tiền có sức mua ổn định, sử dụng rộng rãi hoạt động thương mại, toán quốc tế dự trữ quốc gia Trong đó, đồng tiền khơng có uy tín khơng lưu thông thị trường quốc tế, hoạt động kinh tế đối ngoại nước phải thơng qua số đồng tiền uy tín dẫn tới phụ thuộc vào khả dự trữ ngoại tệ mạnh quốc gia Khi nhu cầu nhập quốc gia gia tăng cầu ngoại tệ để phục vụ nhập tăng, kéo theo tăng lên tỷ giá hối đoái b/ Tương quan lạm phát hai đồng tiền (mức giá tương đối hai nước) ảnh hưởng mức lạm phát hai nước đến tỷ giá xuất phát từ thuyết ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity – PPP) Thuyết ngang giá sức mua sử dụng quy luật giá Nội dung quy luật là: Nếu bỏ qua chi phí vận chuyển, hàng rào thương mại, rủi ro thị trường cạnh tranh hồn hảo, hàng hố giống hệt có giá nơi quy đồng tiền chung 110 Ví dụ 1: Nếu thép Mỹ sản xuất giá 100 USD, thép Nhật sản xuất giá 10.000 JPY (với giả thiết thép giống hệt nhau) có nghĩa tỷ giá E(JPY/USD) = 100 Ví dụ 2: công ty Nhật Bản công ty Mỹ bán hàng hố thay lẫn Nếu lạm phát Mỹ tăng vọt lên đáng kể lạm phát Nhật Bản trì cũ gây gia tăng nhu cầu Mỹ hàng hoá Nhật Bản Thêm vào đó, tăng vọt lạm phát Mỹ làm giảm nhu cầu người Nhật hàng hố Mỹ, làm giảm cung đồng JPY để mua hàng (Hình H2) Giá trị đồng JPY S2 S1 E2 E1 D2 D1 Số lượng đồng JPY Hình H1 Khi chưa có lạm phát tăng đột ngột Mỹ: D1: Đường cầu Mỹ đồng JPY S1: Đường cung đồng JPY E1: Tỷ giá cân đồng JPY/USD Khi mức lạm phát Mỹ tăng đột biến đường cầu đồng JPY dịch chuyển thành D2 đường cung đồng JPY dịch chuyển thành E2, E2> E1 111 S2 Tỷ giá cân Mặc dù thuyết PPP cung cấp cho ta số hướng dẫn vận động lâu dài tỷ giá khơng hồn hảo ngắn hạn Thuyết PPP khơng giải thích đầy đủ biến động tỷ giá + Thuyết PPP giả thiết hàng hoá giống y hai nước, giả thiết với chủng loại hàng hoá khác + Nhiều hàng hố dịch vụ khơng mua bán qua biên giới nhà cửa, đất đai dịch vụ nhà hàng, cắt tóc… Do vậy, giá mặt hàng tăng lên dẫn đến mức giá tăng lên có tác động đến tỷ giá + Các quan hệ thương mại quốc tế phải chịu chi phí giao dịch vận chuyển, bảo hiểm … Mặc dù vậy, PPP dẫn hữu ích để dự đoán chiều hướng biến động tỷ giá giải thích nguyên nhân biến động tỷ giá dài hạn Nhân tố tác động tới tỷ giá hối đoái ngắn hạn Khi quan sát biến động tỷ giá, ta thấy tỷ giá ngắn hạn biến động nhanh mạnh nhiều so với dài hạn Câu hỏi đặt là: nhân tố xác định xu hướng biến động tỷ giá ngắn hạn? a) Nhân tố tương quan lãi suất hai đồng tiền Theo thuyết ngang giá lãi suất (IRP), tỷ giá hai đồng tiền phải biến động để phản ánh tương quan mức lãi suất chúng theo công thức: ÄE= R – R* + R* x 100% Trong đó: ÄE : tỷ lệ % thay đổi tỷ giá sau năm R : lãi suất/năm nội tệ 112 R* : lãi suất/năm ngoại tệ Ví dụ: Nếu mức lãi suất VND 8,5%/năm, USD 3,5%/năm Để VND USD ngang giá lãi suất, tỷ giá VND/USD phải tăng tỷ lệ %/năm là: ÄE = 0,085 – 0,035 + 0,035 X 100% = 4,83% Trong ví dụ nêu trên, tỷ giá đầu năm USD = 16.970 VND, theo thuyết ngang giá lãi suất, tỷ giá cuối năm phải : E1 = 16.970 + 16.790 x 4.83% = 17.790 Vì R R* mức lãi suất, nên tần số thay đổi phụ thuộc vào sách tiền tệ NHTW Trong kinh tế tiền tệ, NHTW thường xuyên thay đổi lãi suất để tác động tích cực lên kinh tế, tần số thay đổi nhiều làm cho tỷ giá biến động nhanh Chính vậy, tương quan lãi suất hai đồng tiền định xu hướng vận động tỷ giá ngắn hạn (Nguồn : Nguyễn Văn Tiến (2006), “Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng”, Nxb Thống kê, tr.171) Công thức tương quan lãi suất hai đồng tiền theo thuyết ngang giá lãi suất nhân tố khác không đổi (nhân tố thu nhập, lạm phát…) Trong đó, kinh tế ln bị tác động nhiều nhân tố, tỷ giá biến động phụ thuộc vào lãi suất tương đối lãi suất thực Lãi suất tương đối : Thay đổi lãi suất tương đối tác động đến đầu tư chứng khốn nước ngồi, đến lượt đầu tư chứng khoán lại ảnh hưởng đến cung cầu tiền, dẫn đến thay đổi tỷ giá hối đoái 113 Giá trị đồng JPY S1 S2 E1 E2 D1 D2 Số lượng đồng JPY Hình H3: Tác động gia tăng lãi suất Mỹ đến giá trị cân đồng JPY Khi chưa có thay đổi lãi suất Mỹ: D1: Đường cầu Mỹ đồng JPY S1: Đường cung đồng JPY E1: Tỷ giá cân đồng JPY/USD Khi lãi suất Mỹ tăng, lãi suất Nhật giữ nguyên không thay đổi Trường hợp này, cơng ty Mỹ có khả giảm nhu cầu họ đồng JPY lãi suất Mỹ hấp dẫn cách tương đối so với lãi suất Nhật có đầu tư vào khoản ký gửi ngân hàng Nhật, cung đồng JPY tăng công ty Nhật thiết lập nhiều khoản ký gửi vào ngân hàng Mỹ, đường cung đồng JPY S1 dịch chuyển phí ngồi thành đường S2, đường cầu đồng JPY giảm dịch chuyển vào bên thành đường D2 tạo tỷ giá cân E2, E2< E1 Nếu lãi suất Mỹ giảm xuống tương đối so với lãi suất Nhật, dự kiến đường cung cầu đồng JPY dịch chuyển ngược lại 114 Lãi suất thực: Lãi suất cao tương đối thu hút dịng vốn nước ngồi (để đầu tư vào chứng khốn có lãi suất cao) đồng thời lãi suất cao phản ánh dự kiến lạm phát cao Lạm phát cao đặt áp lực giảm giá lên đồng tiền nước nên khơng khuyến khích nhà đầu tư nước việc đằu tư vào chứng khoán định danh đồng tiền Do đó, cần xem xét lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát Theo hiệu ứng Frisher: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát So sánh lãi suất thực quốc gia để đánh giá biến động tỷ giá hối đoái cách đánh giá nhà đầu tư lẽ kết hợp lãi suất danh nghĩa tỷ lệ lạm phát hai nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối Khi nhân tố khác khơng đổi, có tương quan cao chênh lệch lãi suất thực hai quốc gia với tỷ giá đồng tiền hai nước Những giao dịch thị trường ngoại hối làm cho dòng thương mại, dịng tài lưu chuyển dễ dàng Giao dịch ngoại hối có liên quan đến thương mại nhìn chung nhạy cảm với tin tức giao dịch ngoại hối liên quan đến dòng tài Bất kỳ tin tức ảnh hưởng đến biến động dự kiến tiền tệ ảnh hưởng đến cung cầu tiền Những giao dịch mang tính đầu khiến cho tỷ giá hối đối bất ổn Khơng có bất thường đồng Đô la mạnh hôm lại yếu đáng kể vào ngày hơm sau Chính phản ứng mức tin tức ngày nhà đầu khiến tỷ giá đồng Đô la biến động ngắn hạn b/ Hiệu ứng Fisher quốc tế (International Fisher Effect-IFE) Nếu lý thuyết PPP giải thích mức chênh lệch lạm phát hai nước làm ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối lý thuyết Hiệu ứng Fisher quốc tế lại giải thích 115 mức chênh lệch lãi suất hai nước có ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối Thuyết PPP có quan hệ mật thiết với thuyết IFE chênh lệch lãi suất quốc gia kết chênh lệch lạm phát Mối liên hệ xác chênh lệch lãi suất hai nước thay đổi tỷ giá hối đoái dự kiến theo hiệu ứng Fisher quốc tế diễn đạt sau: + Tỷ suất sinh lợi thực đầu tư nước (Ví dụ: mua chứng khốn, gửi ngân hàng ngắn hạn) lãi suất chứng khốn hay lãi suất ngân hàng + Tỷ suất sinh lợi thực đầu tư ngồi nước (Ví dụ: mua chứng khốn nước ngồi gửi ngoại tệ ngân hàng nước ngồi ngắn hạn) khơng lãi suất chứng khốn nước ngồi hay lãi suất ngân hàng mà phụ thuộc vào phần trăm thay đổi giá trị ngoại tệ (e f) chứng khoán hay ngoại tệ gửi ngân hàng Tuy nhiên, hiệu ứng Fisher quốc tế không luôn hiệu ứng Fisher quốc tế ngang giá sức mua mà ngang giá sức mua không số thời kỳ (như trình bày trên) Hơn nữa, ngồi lạm phát cịn có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái vậy, tỷ giá hối đối khơng điều chỉnh theo chênh lệch lạm phát Tuy nhiên, nhà đầu tư nhận thấy ba lý thuyết: ngang giá lãi suất (IRP) – ngang giá sức mua (PPP) - hiệu ứng Fisher quốc tế có liên quan đến việc xác định tỷ giá hối đoái họ dựa vào ba lý thuyết để định đầu tư nước hay ngồi nước để có hiệu sở kết hợp với số yếu tố kinh tế – trị khác c) Điều tiết Chính phủ thời kỳ 116 Bên cạnh quy định chung quản lý ngoại hối, thuế quan quota, lãi suất đồng tiền… Chính phủ can thiệp vào thị trường ngoại hối thời điểm cần thiết để khống chế giá trị đồng tiền Lý để NHTW quản lý tỷ giá hối đoái là: làm dịu bớt biến động tỷ giá hối đoái; thiết lập biên độ tỷ giá hối đối ẩn; ứng phó với xáo trộn tạm thời Khi NHTW nhận thấy kinh tế bị ảnh hưởng biến động đột ngột giá trị đồng nội tệ, ngân hàng cố gắng làm dịu bớt biến động tiền tệ nhiều cách: trực tiếp gián tiếp Can thiệp trực tiếp: vài NHTW nỗ lực trì tỷ giá đồng nội tệ vịng biên độ khơng thức hay ẩn cách đưa lượng lớn ngoại tệ mạnh bán thị trường Trường hợp khác, NHTW can thiệp để cô lập giá trị đồng tiền khỏi xáo trộn tạm thời cách bù lỗ cho mặt hàng nhập bị tăng giá Ví dụ: Việt Nam năm 2008, giá xăng dầu giới tăng liên tục có thời điểm 100 USD/thùng, Chính phủ Việt Nam phải bù lỗ giá xăng dầu cho công ty đầu mối nhập xăng dầu để ổn định tăng dần giá xăng dầu bán nước tránh xáo trộn đột ngột tỷ giá Can thiệp gián tiếp: Chính phủ tác động đến tỷ giá ngoại tệ cách tác động đến yếu tố có ảnh hưởng tới ngoại tệ như: thay đổi lãi suất cho vay, lãi suất huy động đồng ngoại tệ; giải thể sáp nhập Tổng Công Ty lớn nhằm khuyến khích cạnh tranh mặt hàng chiến lược quốc gia; áp dụng hàng rào tài mậu dịch quốc tế; thay đổi nhân cấp cao lĩnh vực kinh tế/chính trị then chốt nhằm thay đổi sách điều hành kinh tế vĩ mơ Ví dụ: ngày 02/06/1987 tin Paul Volcker 117 từ chức Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang công bố làm giảm giá đáng kể đồng Đô la, lý do: Volcker tiếng nỗ lực chống lạm phát Những người tham gia thị trường dự đoán lạm phát Mỹ cao đồng Đơla giảm giávì từ chức Những dự đoán đưa đến việc bán lượng Đơ la lớn thị trường hối đối giá Đô la giảm tức khắc d) Các nhân tố khác Ngoài nhân tố nêu làm tác động tới tỷ giá hối đoái ngắn hạn phải kể tới nhiều nhân tố khác như: quan hệ cung – cầu ngoại tệ; thâm hụt ngân sách nhà nước; thay đổi dự trữ ngoại tệ quốc gia; khơng có hàng thay cho hàng nhập khẩu; cú sốc trị, kinh tế, xã hội, thiên tai… địi hỏi nhà đầu tư phải có đầu óc phán đốn nhanh nhạy để định đắn Phụ lục Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá nội bảng ngoại bảng biện pháp chủ yếu để NHTM cân nhắc áp dụng suốt q trình kinh doanh Tuy nhiên, khơng phải lúc áp dụng biện pháp lý đó, tình hình kinh tế biến động, chênh lệch lãi suất đồng nội tệ đồng ngoại tệ diễn biến thất thường, biện pháp phịng ngừa ngoại bảng khơng thể áp dụng khơng hiệu Do vậy, ngồi biện pháp phòng ngừa cụ thể nêu trên, nhà kinh doanh phải tự phân tích biến động liên tục số kinh tế để tự rút quy luật tỷ giá hay gọi phương pháp dự báo tỷ giá 118 Các NHTM hay doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh có liên quan đến ngoại hối phải ln đối đầu với định nên phòng ngừa rủi ro tỷ giá biện pháp cho hiệu Việc phải tính đến dự báo tỷ giá thời điểm cần toán đồng ngoại tệ Ví dụ: Nếu NHTM dự báo tỷ giá giao NHNN công bố sau tháng thấp tỷ giá kỳ hạn 90 ngày thực thời điểm dự báo NHTM khơng thiết phải phòng ngừa rủi ro hợp đồng kỳ hạn Như phân tích trên, tỷ giá hối đoái lúc bị ảnh hưởng nhiều nhân tố, có nhân tố làm tăng có nhân tố làm giảm tỷ giá Các nhà phân tích đưa bốn phương pháp để dự báo tỷ giá: Phân tích kỹ thuật Phân tích Phân tích dựa vào thị trường Phân tích tổng hợp Dự báo phân tích kỹ thuật: việc sử dụng số liệu lịch sử để dự báo tỷ giá tương lai Trên sở phân tích chuỗi thời gian, đánh giá chuyển động trung bình tỷ giá để nhận định tỷ giá tương lai gần Dự báo phân tích bản: dự báo dựa mối quan hệ biến số kinh tế tỷ giá hối đoái Dựa giá trị biến số với tác động lịch sử chúng tỷ giá để triển khai dự kiến tỷ giá Ví dụ: lạm phát cao quốc gia làm giảm giá đồng tiền quốc gia Dự báo dựa sở thị trường: trình triển khai dự báo từ số thị trường Dự báo hỗn hợp: khơng có kỹ thuật dự báo liên tục ưu 119 dự báo khác nên cần phải sử dụng kết hợp nhiều dự báo Nhiều phương pháp dự báo tỷ giá triển khai cách sử dụng nhiều kỹ thuật dự báo Mỗi kỹ thuật dự báo có quyền số khác nhau, phương pháp cho có độ tin cậy cao có quyền số cao Dự báo tỷ giá thực bình quân gia quyền phương pháp 120 ... phịng ngừa rủi ro tỷ giá hối đối cho ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long – chi nhánh Hà Nội Chương 1: Một số vấn đề tỷ giá hối đoái biện pháp phịng ngừa rủi ro tỷ giá hối đối ngân hàng. .. Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội (MHB HN) sở khái quát hoá số vấn đề rủi ro tỷ giá hối đoái, biện pháp phịng ngừa rủi ro tỷ giá hối đối thực trạng phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái. .. phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phịng ngừa rủi ro tỷ giá hối đối Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long – chi nhánh Hà Nội Chương 3: Đề xuất số

Ngày đăng: 16/03/2021, 18:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w