1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế tri thức và một số vấn đề đặt ra đối với việt nam

119 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ Phùng Bình Lâm KINH TẾ TRI THỨC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị xã hội chủ nghĩa Mã số : 5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÍ MẠNH HỒNG Hà Nội, 2002 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Khái luận kinh tế tri thức 1.1 Khái niệm kinh tế tri thức 1.2 Một số đặc điểm kinh tế tri thức 1.3 Đo lường trình độ phát triển kinh tế tri thức quốc gia 4 20 28 Chương 2: Chiến lược hướng tới kinh tế tri thức số quốc gia 2.1 Tình hình phát triển kinh tế tri thức giới 2.2 Thích ứng với xu hướng kinh tế tri thức qua chiến lược phát triển số quốc gia 2.3 Nhận xét chung chiến lược 32 32 Chương 3: Một số định hướng giải pháp nhằm tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam 3.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam 3.2 Đánh giá móng kinh tế tri thức Việt Nam 3.3 Một số giải pháp định hướng Kết luận 36 57 61 61 67 85 98 99 Phụ lục Phụ lục Hệ thống tiêu đo lường kinh tế tri thức APEC Phụ lục Hệ thống tiêu đo lường kinh tế tri thức KAM Ngân hàng giới Tài liệu tham khảo 103 107 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Kinh tế tri thức xu hướng toàn cầu diễn mạnh, lan tỏa nhanh, tác động không nhỏ đến kinh tế giới, đặt cho nước phát triển nhiều hội thách thức Tuy thực tế chưa chín muồi q trình phát triển tuân theo logic thống mặc cho tồn nhiều quan điểm, chí trái ngược định nghĩa, đặc điểm, chất, xu hướng phát triển tác động đến mặt kinh tế- xã hội Do việc tìm hiểu khái niệm, nhận diện kinh tế tri thức với ý nghĩa xác hóa, xu phát triển trở thành vấn đề quan trọng Để hiểu rõ vấn đề bên cạnh nghiên cứu lý luận, việc xem xét chiến lược hướng tới kinh tế tri thức số quốc gia tiêu biểu giúp nhận thức đầy đủ gợi nội dung quan trọng cho việc xây dựng sách phát triển kinh tế đúng, hiệu VN Tình hình nghiên cứu Từ năm 90 giới quan tâm nghiên cứu kinh tế tri thức, không mức quốc gia riêng lẻ mà cịn có tổ chức quốc tế khu vực OECD, WB, UNDP, APEC Nhiều tài liệu xuất bản, công bố rộng rãi phương tiện truyền thông số chúng biên tập, dịch tiếng Việt như: “Nền kinh tế tri thức” Viện nghiên cứu quản lý kinh tế T.W; “ Kinh tế tri thức – Xu xã hội kỷ XXI” tác giả Ngô Quý Tùng; “ Thời đại kinh tế tri thức” Tần Ngôn Trước; “Nền kinh tế mới” Diễn đàn Kinh tế – Tài Việt Pháp xuất Trong nước tổ chức nhiều hội thảo “ Kinh tế tri thức vấn đề đặt VN” Ban Khoa giáo TƯ, Bộ KH, CN & MT, Bộ Ngoại giao đồng chủ trì vào tháng 6/2000; “ Sử dụng tri thức phục vụ phát triển VN” Bộ KH, CN & MT, Ngân hàng giới tổ chức vào ngày 1-2/11/2000; “Kinh tế tri thức phát triển kinh tế tri thức Việt Nam” Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đơng Văn phịng khu vực ASEAN Hanns Seidel Foundation (Đức) tổ chức Tp Hồ Chí Minh vào tháng năm 2002 với tham gia nhiều quan chức nhà khoa học đầu ngành Ngoài nghiên cứu báo tạp chí, tác giả Việt Nam xuất nhiều sách viết khía cạnh khác vấn đề như: “ Kinh tế tri thức: Những khái niệm vấn đề bản” Đặng Mộng Lân;“ Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam” Trần Văn Tùng Tuy nhiên, cách hiểu khác nên nội dung có khơng thống chí mâu thuẫn Mục đích nghiên cứu Kinh tế tri thức tượng tiến triển giai đoạn đầu nên móng thực tiễn khái niệm mỏng manh Nhiều vấn đề quan trọng chất kinh tế tri thức gì? Tác động kinh tế tri thức ý nghĩa q trình phát triển? nhà kinh tế học hàng đầu nghiên cứu, tranh luận Luận văn khơng có tham vọng giải vấn đề mà nhằm mục đích nhận diện kinh tế thơng qua việc: - Làm rõ khái niệm kinh tế tri thức số đặc điểm bật nó; - Giới thiệu số đo lường kinh tế tri thức phổ biến nay; - Xem xét chiến lược hướng tới kinh tế tri thức số quốc gia quan niệm thực tế từ đến giải pháp mang tính định hướng để phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu kinh tế tri thức phương diện lý luận vấn đề thực tiễn qua làm rõ số vấn đề đặt Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài tự giới hạn chỗ: - Phân biệt quan niệm phổ biến nay, từ đưa đến cách hiểu chung kinh tế tri thức - Phân tích so sánh chiến lược hướng tới kinh tế tri thức số quốc gia - Xem xét thực trạng Việt Nam từ góc độ kinh tế tri thức làm rõ giải pháp định hướng phát triển kinh tế tri thức Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp: phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, logic lịch sử với tinh thần lý luận kết hợp với thực tiễn, sở phương pháp luận biện chứng vật Luận văn sử dụng số liệu Tổng cục Thống kê, cơng trình, dự án, viết sách báo, tạp chí từ mạng Internet Những đóng góp luận văn - Góp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận khái niệm kinh tế tri thức; - Giới thiệu cách hệ thống tiêu đo lường kinh tế tri thức phổ biến giới nay; - Trên sở xem xét thực trạng kinh tế Việt Nam góc độ phát triển kinh tế tri thức, luận giải số giải pháp định hướng nhằm tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam Bố cục luận văn Chương 1: Khái luận kinh tế tri thức Chương 2: Chiến lược hướng tới kinh tế tri thức số quốc gia Chương 3: Một số định hướng giải pháp nhằm tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ KINH TẾ TRI THỨC 1.1 KHÁI NIỆM KINH TẾ TRI THỨC 1.1.1 Khái niệm tri thức 1.1.1.1 Định nghĩa, phân loại Tri thức định nghĩa phân biệt với thông tin liệu: - Dữ liệu kiện khơng cấu trúc hóa, khơng mang theo ý nghĩa, ngồi ngữ cảnh hay tập hợp hình thức cụ thể số, chữ, tiếng động, hình ảnh cho phép rút thơng tin - Thơng tin liệu tổ chức, xử lý, có mục đích chưa đồng hóa - Tri thức khối lượng thông tin xử lý, đồng hóa, đưa vào nhận thức cá nhân Mức độ tinh vi xử lý thông tin (nghĩa rộng) Tri thức Thông tin ( nghĩa hẹp ) Dữ liệu Nói cách ngắn gọn thơng tin ( theo nghĩa hẹp ) liệu xử lý đến mức độ Tri thức thông tin chế biến mức độ cao Ví dụ như: quan sát tượng thời tiết ( liệu ) người ta biết có mưa ( thơng tin ) mưa có ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật ( tri thức ) Tuy nhiên, phân biệt mang tính chất tương đối Nó thay đổi theo thời gian áp dụng vào đối tượng cụ thể tùy theo hiểu biết người: thông tin người liệu người khác, lại tri thức người khác Sự phân biệt thông tin tri thức xem xét sở khả chuyển giao Thông tin được xem sẵn sàng để chuyển giao, tri thức bao gồm nhiều loại Một số điển chế hóa biến đổi thành thơng tin để chuyển giao Một số tri thức khác không điển chế hóa thu nhận nhờ trình học hỏi Hai loại tri thức theo phân biệt gọi tri thức ( explicit knowledge ) tri thức ngầm ( tatic knowledge ) Tri thức ngầm điển chế hóa hồn tồn nên khó chuyển giao khơng phải có tính chất trực giác mà trình hoạt động yếu tố tri thức ngầm lại liên tục xuất Tuy lại có vai trị quan trọng công cụ để lựa chọn khai thác tri thức điển chế hóa mà ngày tương đối dễ có rẻ nhiều Điển chế hóa biến đổi loại tri thức ngầm cụ thể thành loại dễ hiểu song ngầm mức độ Trong số tài liệu, điển chế hóa tri thức mơ tả qui trình lấy thơng tin từ tác nhân người, cố gắng phát biểu cách rõ ràng, sau cấu trúc lại để làm giảm phức tạp cho đưa vào vật thể vật chất hay mơ tả giấy Nói cách khác, điển chế hóa chuyển tri thức thành mã để trở nên có dạng hiện, tiếp cận dễ dàng hiểu mức độ cao Nhờ tri thức điển chế hóa chuyển giao vượt qua khơng gian thời gian Ở khía cạnh kinh tế, điển chế hóa có ý nghĩa to lớn cho phép giảm bớt tình trạng phân tán tri thức, khoản chi phí để tự tìm Cuộc cách mạng kỹ thuật số thành tựu vượt bậc công nghệ thơng tin thúc đẩy nhanh q trình điển chế hóa tri thức Các mạng lưới điện tử ngày nối liền tập hợp lớn nguồn thông tin công cộng tư nhân tạo nên yếu tố đa dạng thư viện số mà người truy nhập Tri thức ngày gần hàng hóa, giao dịch thị trường trở nên dễ dàng, việc truyền tri thức tăng nhanh Tuy nhiên thực tế tri thức tồn tổ hợp hai dạng ngầm Chúng biến đổi liên tục từ dạng sang dạng thông qua trình học hỏi – học làm, học sử dụng, học để học Do nhiều học giả cho kinh tế xã hội tương lai “nền kinh tế học hỏi” “ xã hội học tập” tri thức ngày có tầm quan trọng đặc biệt Nhiều nghiên cứu cho thấy tiến phát triển xã hội loài người kết hội tụ nhiều trình tiến triển riêng rẽ độc lập có thay đổi ý nghĩa tri thức Tri thức theo cách hiểu thời kỳ cổ đại thứ chung chung, phục vụ cho Mục đích làm cho người có tri thức hiểu cần phải nói làm để nói chúng Khi tri thức có nghĩa logic, ngữ pháp hùng biện hồn tồn tách rời kỹ thuật Bởi theo quan niệm thời đó, kỹ thuật gắn liền với ứng dụng đặc biệt khơng có ngun tắc áp dụng chung, thu nhận qua kinh nghiệm, khơng thể dạy học Tiếp theo có chuyển hóa mặt ý nghĩa tri thức Trong giai đoạn đầu, tri thức áp dụng cho công cụ sản xuất, phương pháp sản xuất sản phẩm tạo cách mạng công nghiệp Trong giai đoạn thứ hai, tri thức áp dụng cho tổ chức lao động dẫn tới cách mạng suất gắn liền với tên tuổi F.Taylor ( 1856-1915) Giai đoạn cuối tri thức áp dụng cho thân nó, dùng tri thức để tạo tri thức làm nên cách mạng quản lý, bước chuyển biến tới kinh tế tri thức Ngày quan niệm tri thức hệ thống kiến thức chuyên sâu, thể hành động trở thành môn chuyên ngành Mỗi môn chuyên ngành chuyển bí thành phương pháp luận Mỗi phương pháp luận chuyển đổi vấn đề riêng lẻ, kinh nghiệm thành hệ thống dạy học Bước chuyển từ đơn lên đa tri thức làm cho trở nên có sức mạnh sáng tạo nên xã hội mới, làm cho sống người tốt đẹp Đây thay đổi nhận thức tri thức [28, 160-208] Định nghĩa tri thức sử dụng phổ biến nay, đặc biệt tài liệu Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ( OECD ) “ Mọi hiểu biết người thân giới” Nó bao gồm biết gì? ( know what ), biết sao? ( know why ), biết làm nào? ( know how ), biết ai? ( know who ) Biết gì? cịn bao gồm tri thức thời gian địa điểm ( know where know when ) Trong kinh tế linh hoạt động, tri thức thời gian, địa điểm ngày quan trọng đảm bảo cho trình nhận thức, hành động xác Trong loại tri thức tri thức vật, kiện ( know what ) nguyên nhân, giải thích ( know why ) thuộc nhóm hiện, thu nhận thông qua đọc tài liệu, truy nhập sở liệu Tri thức cách làm ( know how ), người biết ( know who ) thuộc nhóm ngầm có qua hoạt động, kinh nghiệm thực tế Tri thức cách làm, người biết thường phát triển, trì cá nhân, tổ chức riêng lẻ, dễ dàng chuyển giao có vai trị ngày lớn, kinh tế mà kỹ bị phân tán phân công lao động Đây lý quan trọng để hình thành mạng lưới doanh nghiệp tổ chức nhằm kết hợp chia sẻ tri thức 10 PHỤ LỤC Phụ lục Hệ thống tiêu đo lường kinh tế tri thức APEC Các tiêu Tầm quan trọng KBE Cách tính Mơi trường kinh doanh Giá trị gia tăng ngành dựa tri thức Các ngành dựa Ngụ ý tình hình GDP (%) (Các ngành dựa tri thức KBE tri thức định nghĩa Bảng ghi điểm OECD 1999) Chỉ tiêu cường độ tri thức quy mô khu vực dịch vụ Xuất dịch vụ (các dịch vụ xuất thường sử dụng nhiều tri thức (knowledge-intensive) % GDP Các dịch vụ thương mại bao gồm giao thông vận tải, du lịch dịch vụ tư nhân khác thu nhập % GDP ( Công nghệ cao Xuất Chỉ tiêu cường độ tri thức bao gồm sản phẩm công nghệ cao chế tác số ngành (theo định nghĩa WB ) Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Ngụ ý niềm tin nhà đầu tư kinh tế Cũng ngụ ý tính mở cửa ảnh hưởng tri thức bên 105 % GDP Ngụ ý tính rõ ràng Minh bạch sách (ở mức độ hơn) việc phủ (chấm khơng có chủ nghĩa tư cánh điểm) hẩu- hai cần thiết WCY 1999, thang điểm 1-10 (10 tốt nhất) KBE Minh bạch tài (chấm điểm) Chính sách cạnh tranh (chấm điểm) Ngụ ý mở cửa với đầu tư WCY 1999, thang điểm 1-10 nước ngồi (10 tốt nhất) Cạnh tranh khuyến khích đổi WCY 1999, thang điểm 1-10 (10 tốt nhất) Độ mở cửa hàng hoá Độ mở cửa dịch vụ bên ngoài, ngụ ý đến (chấm điểm) độ mở cửa ý tưởng WCY 1999, thang điểm 1-10 (10 = “chủ nghĩa bảo hộ quốc gia không ngăn cản sản phẩm dịch vụ nước ngoài”) Kết cấu hạ tầng ICT Điện thoại di động (trên 1,000 Chỉ số hấp thụ công nghệ người) 10 Các đường dây điện thoại (trên 1000 người) 11 Số máy tính (đầu người) Chỉ số cho thấy lực viễn thông quốc gia Ngụ ý việc hấp thụ ICT giới kinh doanh cộng đồng rộng 106 Số điện thoại di động sử dụng 1000 người dân Số đường dây điện thoại sử dụng 1000 người dân Số máy vi tính 1000 người dân Ngụ ý việc hấp thụ ICT giới kinh doanh cộng đồng 12 Số người sử rộng Biểu lộ khả Số người sử dụng Internet dụng Internet tham gia vào thương mại điện (% dân số) tử việc thu thập truyền bá thông tin đại 13 Số máy chủ Ngụ ý tham gia tích cực Internet (trên giới kinh doanh vào kinh tế số 10000 người dân) hoá 14 Thương mại Ngụ ý phạm vi ngành cơng điện tử nghiệp truyền thống thích Số máy chủ Internet 10000 dân Doanh thu dự kiến từ thương mại điện tử ứng với kinh tế số hoá Phát triển nguồn nhân lực 15 Học trung Tiềm lực lượng lao học động có kỹ tương lai UNESCO 16 Số cử nhân khoa học tự Ngụ ý luồng kỹ tốt nghiệp nghệ cao chảy vào kinh tế UNESCO năm 17 % cơng Ngụ ý tình hình thời nhân tri thức KBE 18 Số tờ báo phát hành ngày 1000 người dân Ngụ ý truyền bá ý tưởng (một phần) mở cửa văn hoá 107 % lực lượng lao động Dựa phân loại số liệu nghề nghiệp ILO Số ấn phẩm phát hành hàng ngày 1000 dân 19 Chỉ số phát triển người (HDI) Chỉ số rộng đo lường phát triển xã hội; KBE phát triển trừ thành phần HDI cao hợp lý Chỉ số UNDP dựa ba số là: tuổi thọ, xoá mù chữ mức sống Hệ thống đổi 20 Chi tiêu R&D giới kinh Cam kết giới kinh doanh doanh việc tạo dựng tri thức (BERD)/GDP Tỷ trọng % chi tiêu hàng năm giới kinh doanh cho R&D so với GDP Chi tiêu tổng cộng hàng năm 21 Tổng chi tiêu Ngụ ý nỗ lực thời để xây R&D/ GDP dựng tri thức cho R&D, tức BERD cộng với chi tiêu phủ cho R&D Tính % GDP 22 Số sáng chế cấp Mỹ hàng năm 23 Các nhà nghiên cứu 24 Hợp tác liên công ty (chấm điểm) 25 Sự hợp tác công ty-trường đại học (rating) Các cơng ty có sáng chế Số sáng chế cấp chủ yếu đăng ký Mỹ (thị Mỹ cho công dân trường công nghệ chủ yếu) nước tạo nước tạo năm Ngụ ý tiềm tạo dựng tri Số nhà nghiên cứu thức triệu dân Một phần phạm vi mạng lưới tri thức WCY 1999, thang điểm 1-10 (10= “sự hợp tác kỹ thuật phổ biến công ty”) WCY 1999, thang điểm 1- Một phần phạm vi 10 (10= “có đầy đủ hợp mạng lưới tri thức tác nghiên cứu công ty trường đại học”) 108 Phụ lục Hệ thống tiêu đo lường kinh tế tri thức KAM Ngân hàng giới Các tiêu thành tựu kinh tế Tăng trưởng GDP trung bình 1990-1999(%) (Các số phát triển giới, WB, 2001) Chỉ số phát triển người 1999 (Báo cáo phát triển người, UNDP, 2001) Chỉ số phát triển giới 1999 (Báo cáo phát triển người, UNDP, 2001) Chỉ số đói nghèo 1999 (Báo cáo phát triển người, UNDP, 2001) Chỉ số mạo hiểm ICRG 2000 (Các số phát triển giới, WB, 2001) Tỷ lệ thất nghiệp, trung bình 1996-1998 (Các số phát triển giới, WB, 2001) Tăng trưởng suất 2000 (% thay đổi GDP đầu người lao động) (Báo cáo khả cạnh tranh giới, 2001) Các tiêu chế độ kinh tế Tỷ lệ % tổng đầu tư nội địa GDP (tăng trưởng hàng năm 19901999) (Bộ liệu SIMA 2001) Tỷ lệ thương mại GDP 1999 (Các số phát triển giới, WB, 2001) 10 Các hàng rào thuế quan phi thuế quan 2001 (Quỹ Heritage, 2001) 11 Thặng dư thâm hụt ngân sách Chính phủ, 1999 (SIMA) 12 Quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ tốt (Báo cáo khả cạnh tranh tồn cầu, WEF 2001) 13 Tính lành mạnh ngân hàng (Báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu, WEF 2001) 109 14 Sự điều tiết giám sát đầy đủ thể chế tài (Báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu, WEF 2001) 15 Cạnh tranh địa phương (Báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu, WEF 2001) 16 Quyền sở hữu (Quỹ Heritage, 2001) 17 Sự bảo vệ quyền sở hữu (Báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu, WEF 2001) 18 Sự điều tiết (Quỹ Heritage, 2001) Các tiêu thể chế 19 Nhà nước pháp quyền (Viện Ngân hàng giới, 2001) 20 Kiểm soát tham nhũng (Viện Ngân hàng giới, 2001) 21 Khung khổ pháp lý (Viện Ngân hàng giới, 2001) 22 Hiệu lực phủ (Viện Ngân hàng giới, 2001) 23 Trách nhiệm giải trình (Viện Ngân hàng giới, 2001) 24 Sự ổn định trị (Viện Ngân hàng giới, 2001) 25 Tự báo chí 1999 (Nhà xuất tự do, 2001) Các tiêu nguồn lực người 26 Tỷ lệ biết chữ (% số người 15 tuổi) 1999 (Báo cáo phát triển người, UNDP, 2001) 27 Đi học trung học 1998 (SIMA) 28 Tỷ lệ học đại học 1998 (Các số phát triển giới, WB, 2001) 29 Tỷ lệ giáo viên / số học sinh tiểu học (SIMA,2001) 30 Tuổi thọ dự kiến 1999 (SIMA) 31 Tính linh hoạt người dân thích ứng với thách thức (Báo cáo cạnh tranh giới, IMD, 2001) 32 Chi tiêu công cho giáo dục, % GDP, 1999 (Các số phát triển giới, WB, 2001) 110 33 Số công nhân chuyên môn công nhân kỹ thuật tổng lực lượng lao động (ILO 2000) 34 Trình độ lớp tốn học (TIMMS 1999) 35 Trình độ lớp khoa học (TIMMS, 1999) 36 Sự mở cửa văn hố quốc gia với bên ngồi (Báo cáo cạnh tranh giới, IMD, 2001) 37 Phạm vi huấn luyện nhân viên 2001 (Báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu, WEF 2001) 38 Đào tạo quản lý trường kinh tế hàng đầu địa phương (Báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu, WEF 2001) 39 Những người có trình độ cao khơng bỏ nước ngồi (Báo cáo cạnh tranh giới, IMD, 2001) 40 Giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu cạnh tranh kinh tế (Báo cáo cạnh tranh giới, IMD, 2001) Các tiêu hệ thống đổi 41 Phần trăm FDI GDP 1990-1999 (Cơ sở liệu SIMA, 2001) 42 Tổng chi tiêu R&D GNI 1987-1997 (Các số phát triển giới, WB, 2001) 43 Tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao tổng xuất hàng chế tác 1999 (Các số phát triển giới, WB, 2001) 44 Số người nghiên cứu lĩnh vực R&D (UNESCO,1999) 45 Số sáng chế cấp USPTO 2000 (trên triệu dân) (USPTO, 2000) 46 Số tài liệu kỹ thuật triệu dân (Các số phát triển giới, WB, 2001) 47 Chi trả quyền giấy phép sử dụng cơng nghệ năm 1999, tính triệu đơla Mỹ (Các số phát triển giới, WB, 2001) 111 48 Tinh thần kinh doanh nhà quản lý (Báo cáo khả cạnh tranh giới, IMD, 2001) 49 Vốn mạo hiểm có khả sử dụng (Báo cáo khả cạnh tranh giới, WEF, 2001) 50 Hợp tác nghiên cứu doanh nghiệp trường đại học (Báo cáo khả cạnh tranh tồn cầu, WEF, 2001) 51 Chỉ số đánh giá cơng nghệ ( Báo cáo phát triển người, 2001) 52 Tỷ lệ vào ngành khoa học công nghệ tổng số sinh viên đại học (Các số phát triển giới, WB, 2001) 53 Tỷ trọng hàng chế tác GDP ( Bộ liệu SIMA ) 54 Chi tiêu tư nhân cho R&D (Báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu, WEF, 2001) 55 Mức độ phức tạp thủ tục hành cho khởi tạo vấn đề (Báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu, WEF, 2001) Các tiêu kết cấu hạ tầng thông tin 56 Số máy điện thoại ( bao gồm điện thoại cố định điện thoại di động ) 1000 dân, 1999 (ITU, 2000) 57 Số điện thoại 1000 dân, 1999 (ITU, 2000) 58 Số điện thoại di động 1000 dân, 1999 (ITU, 2000) 59 Số máy tính 1000 dân, 1999 (ITU, 2000) 60 Số vô tuyến 1000 dân, 1999 (Các số phát triển giới, WB, 2001) 61 Số đài 1000 dân, 1999 (Các số phát triển giới, WB, 2001) 62 Số báo hàng ngày 1000 dân, 1996 (Các số phát triển giới, WB, 2001) 63 Tỷ trọng đầu tư vào viễn thông GDP, 1998 (Báo cáo khả cạnh tranh giới, IMD, 2001) 112 64 Tỷ trọng cơng suất tính tốn máy tính tổng mạng tồn cầu MIPS, 1998 (Báo cáo khả cạnh tranh giới, IMD 2001) 65 Cổng truy cập Internet 10,000 dân, 2000 (ITU,2001) 66 Viễn thơng liên lạc quốc tế: chi phí gọi Mỹ , 1999 (Báo cáo khả cạnh tranh giới, IMD, 2001) 67 Chỉ số xã hội thông tin (IDC) ,2000 ( ITU,2001) 68 Chính phủ điện tử (Báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu, WEF, 2001) 69 Tỷ trọng đầu tư cho công nghệ thông tin GDP (Các số phát triển giới, WB, 2001) 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Khoa giáo TW- Bộ KH, CN&MT- Bộ Ngoại giao, Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam , Kỷ yếu hội thảo khoa học, H,2000 Bộ Khoa học công nghệ môi trường – Ngân hàng Thế giới (2001), Sử dụng tri thức phục vụ phát triển Việt Nam, Nxb VHTT, H, 2001 Các báo cáo Hội nghị giáo dục đại học (2002), Internet Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 20012010 ( Ban hành kèm theo định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ ) Chương trình phát triển Liên hiệp quốc, Báo cáo phát triển người 2001: Cơng nghệ phát triển người, Nxb CTQG, H, 2001 Nguyễn Văn Dân ( chủ biên), Những vấn đề tồn cầu hóa kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, H, 2001 Diễn đàn kinh tế – tài Việt Pháp, Nền kinh tế mới, Nxb CTQG, H, 2001 Định hướng chương trình hành động Chính phủ nhiệm kỳ 2002-2007 ( Báo cáo Thủ tướng Phan Văn Khải kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI), Tạp chí Cộng sản số 24, 8/2002 Đổi để phát triển, Nxb CTQG, H, 2002 10 Hà Hoàng Hợp, Thương mại điện tử với phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, Nxb Thống Kê, H, 2001 11 Nguyễn Cảnh Hồ, Cách mạng khoa học công nghệ kinh tế tri thức, Tạp chí Triết học, 4/2001 12 Trần Quốc Hùng- Đỗ Tuyết Khanh, Nhận diện kinh tế toàn cầu hóa, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2002 114 13 Đặng Mộng Lân (2001), Kinh tế tri thức: Những khái niệm vấn đề bản, Nxb Thanh niên, H, 2001 14 Đặng Mộng Lân-Nguyễn Như Thinh, Thế kỷ XXI: Thách thức triển vọng, Nxb Khoa học kỹ thuật, H, 2000 15 Vương Liêm, Kinh tế học Internet: Từ thương mại điện tử tới phủ điện tử, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2001 16 Ngân hàng Thế giới (1995), Những ưu tiên chiến lược cho giáo dục, Washington, D.C 17 Ngân hàng giới (1998), Báo cáo phát triển giới: Tri thức cho phát triển, Nxb CTQG, H, 1998 18 Ngân hàng giới-Ngân hàng phát triển châu Á-Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (2000), Việt Nam 2010:Bước vào kỷ 21Các trụ cột phát triển, Trung tâm Thông tin phát triển Việt Nam 19 Ngân hàng giới (Joseph E Stiglitz Shahid Yusuf biên tập ) (2001), Suy ngẫm lại thần kỳ Đông Á, Nxb Nxb CTQG, H, 2002 20 Ngân hàng giới (2002), Báo cáo phát triển giới 2002: Xây dựng thể chế hỗ trợ thị trường, Nxb CTQG, H, 2002 21 Ngân hàng giới Việt Nam (2002), Báo cáo phát triển Việt Nam 2002: Thực cải cách để tăng trưởng giảm nghèo nhanh hơn, Trung tâm Thông tin phát triển Việt Nam , H, 2001 22 Bành Côn Minh (2000), Luận cương kinh tế học tri thức, Tạp chí nghiên cứu lý luận (dịch), 8,9-2000 23 Đinh Trọng Thắng, Những cách hiểu khác kinh tế tri thức: Sự lựa chọn Việt Nam, TC Nghiên cứu kinh tế số 283, 12/2001 24 Lê Minh Thông, 55 năm xây dựng phát triển thể chế nước ta, TC Nhà nước pháp luật, 9/2000 115 25 Nguyễn Ngọc Trân, Một số vấn đề kinh tế toàn cầu nay, Nxb Thế giới, H, 2002 26 Trung tâm Khoa học nhân văn quốc gia (2001), Không gian số hóa, Thơng tin KHXH chun đề, H, 2001 27 Trung tâm Khoa học nhân văn quốc gia (2001), Tư phát triển cho kỷ XXI, Nxb CTQG, H, 2000 28 Trung tâm Khoa học nhân văn quốc gia (2001), Những thách thức phát triển xã hội thông tin, Thông tin KHXH chuyên đề, H, 2002 29 Tần Ngôn Trước, Thời đại kinh tế tri thức, Nxb CTQG, H, 2001 30 Alvin Toffler, Cú sốc tương lai, Nxb Thông tin lý luận, H, 1992 31 Alvin Toffler, Đợt sóng thứ ba, Nxb Khoa học xã hội, H, 1995 32 Ngô Quý Tùng, Kinh tế tri thức: Xu xã hội kỷ XXI, Nxb CTQG, H, 2000 33 Nguyễn Minh Tú, Một số vấn đề đổi quản lý kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb CTQG, H, 2001 34 Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, H, 2001 35 Vũ Công Tuấn, Cuộc cách mạng quản trị kinh tế tri thức, TC Phát triển kinh tế, Internet 36 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2000), Kinh tế tri thức: Nhận thức hành động, Nxb Thống kê, H, 2000 37 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2001), Kinh tế tri thức: Vấn đề giải pháp, Nxb Thống kê, H, 2001 38 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2002), Kinh tế Việt Nam 2001, (http://www.ciem.org.vn/) 116 39 Viện Kinh tế giới, Thuyết kinh tế “Chu kỳ mới” kinh tế Mỹ, Nxb CTQG, H, 2002 40 Nghiêm Đình Vỳ- Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb CTQG, H, 2002 41 APEC (2000), Toward Knowledge-based economies in APEC, (http://www.apecsec.org.sg/) 42 Kofi Annani, Building Knowledge Societies: Access, Empowerment and Governance in the Realm of Pursuit of Politics of Sustainable Livelihood, GKII 43 R.Atkinson-P.D.Gottlieb, The Metropplitan New Economy Index, PPI ( http://www.ppionline.org/) 44 R.Atkinson, The 2002 State New Economy Index, PPI ( http://www.ppionline.org/) 45 Kazutomo Abe(2001), Japannese Economic Trends in 1990’s and Structural Reform Toward Knowledge-based Economy 46 Bradford – Delong J (2000), Macroeconomic Implication of the New Economy, ( http://www.j-bradford-delong.net) 47 Carl Dahlman-Thomas Andersson (2000), Korea and the knowledgebased economy: Making the transition, (http://www.worldbank.org/wbi/knowledgefordevelopment/sitemap.htm) 48 Carl Dahlman (2001), Developing Country Strategies for the Knowledge Economy, WBI 49 Carl Dahlman- Jean Eric Aubert, China anh the Knowledge Economy: Seizing the 21st Century, (http://www.worldbank.org/wbi/knowledgefordevelopment/sitemap.html) 117 50 Các báo cáo National Consultative Workshop on GKII Themes (Malaysia 1999), (http://www.globalknowledge.org.my/mm_materials.htm#arw) 51 Các báo cáo Asean Regional Workshop on Building knowledge Societies ( Jan 2000), (http://www.globalknowledge.org.my/mm_materials.htm#arw) 52 Các báo cáo Global Knowledge Conference II ( March 2000), (http://www.globalknowledge.org.my/mm_materials.htm#arw) 53 Information Society Strtegy (1995), (http://www.tieke.fi/arkisto/tikas/indexeng.htm) 54 Antti Kasivo (2000), Information Society as a national project – Anylysing the case of Finland, (http://www.uta.fi/~ttanka/Finland220500.html) 55 Monitoring the Republic of Korea’s Imphlementation of the Strategy for the Transition to a Knowledge-based Economy (2001), (http://www.worldbank.org/wbi/knowledgefordevelopment/sitemap.html) 56 Sitra (1998), Quality of Life, Knowledge and Competitiveness Premises and Objectives for Strategic Develpment of the Finnish Information Society, ( http://www.sitra.fi/tietoyhteiskunta/english/st51/eng206b.htm) 57 The New Economy Index, PPI ( http://www.ppionline.org/) 58 U.S Department of Commerce, The Emerging Digital Economy (1998) and The Emerging Digital Economy II (1999), ( http://www.ecommerce.gov/) 59 U.S Department of Commerce, Digital Economy 2000, ( http://www.ecommerce.gov/) 60 WB, The Knowledge Assessment Methodology and Scorecards, (http://www1.worldbank.org/gdln/kam.htm) 118 119 ... kinh tế tri thức Chương 2: Chiến lược hướng tới kinh tế tri thức số quốc gia Chương 3: Một số định hướng giải pháp nhằm tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ KINH TẾ TRI THỨC... lược 32 32 Chương 3: Một số định hướng giải pháp nhằm tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam 3.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam 3.2 Đánh giá móng kinh tế tri thức Việt Nam 3.3 Một số giải pháp định hướng... lường kinh tế tri thức phổ biến giới nay; - Trên sở xem xét thực trạng kinh tế Việt Nam góc độ phát tri? ??n kinh tế tri thức, luận giải số giải pháp định hướng nhằm tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam

Ngày đăng: 16/03/2021, 17:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w