Tăng trưởng kinh tế gắn với giảm nghèo bền vững ở vùng đồng bằng sông hồng việt nam

35 6 0
Tăng trưởng kinh tế gắn với giảm nghèo bền vững ở vùng đồng bằng sông hồng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THANH HOA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GẮN VỚI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số : 62 31 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Phạm Quang Phan HÀ NỘI - NĂM 2016 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Các số liệu, tài liệu tham khảo luận án theo quy định, xác Những kết luận luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Vũ Thanh Hoa MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan…………………………………………………………… ii Mục lục………………………………………………………………… iii Danh mục chữ viết tắt ……………………………………………… vi Danh mục bảng ………………………………………………………… viii MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1.Lý chọn đề tài……………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài………………………… 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu…………………………………… 4 Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………… 5 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………… Đóng góp luận án………………………………………………… 7 Cấu trúc nội dung Luận án…………………………………… Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN……………………………………… 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề tăng trƣởng kinh tế 1.1.1 Những nghiên cứu tăng trưởng kinh tế số giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững……………………………………… 8 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu đến vấn đề tăng trưởng kinh tế, 14 nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế, công xã hội phân phối thu nhập………………………………………………………………………… 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu tới mơ hình tăng trưởng kinh tế 21 số địa phương…………………………………………………………… 1.2 Những nghiên cứu nghèo đói xóa đói giảm nghèo…………… 25 1.2.1 Các nghiên cứu vấn đề đói nghèo, xóa đói giảm nghèo 25 giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo………………………………………… 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu phân hóa giàu nghèo, bất bình 30 đẳng nghèo đói, nhân tố tác động đến giảm nghèo…………… 1.3 Các cơng trình nghiên cứu tăng trƣởng kinh tế, xóa đói giảm 35 nghèo giảm nghèo bền vững………………………………………… 1.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu……………………… 39 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC 42 TIỄN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ GẮN VỚI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ………………………………………………………………… 2.1 Những vấn đề chung TTKT GNBV………………………… 42 2.1.1 Các khái niệm tiêu chí đánh giá tăng trưởng kinh tế …… 42 2.1.2 Khái niệm tiêu chí đánh giá nghèo GNBV 54 2.2 Mối quan hệ vai trò Nhà nƣớc việc gắn kết tăng 58 trƣởng kinh tế với giảm nghèo bền vững 2.2.1 Nội dung mối quan hệ TTKT GNBV 58 2.2.2 Vai trò Nhà nước việc gắn kết TTKT với GNBV 64 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá gắn kết TTKT với GNBV……… 71 2.3 Kinh nghiệm số tỉnh nƣớc châu Á việc kết hợp 76 TTKT với GNBV - Bài học kinh nghiệm rút cho vùng đồng sông Hồng Việt Nam…………………………………………………… 2.3.1 Kinh nghiệm số tỉnh nước châu Á……………… 76 2.3.2 Bài học kinh nghiệm cho vùng đồng sông Hồng Việt Nam 84 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ GẮN VỚI 88 GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2004-2014……………… ……………………………… 3.1 Tổng quan vùng ĐBSH tiềm phát triển kinh tế - xã hội 88 3.2 Tình hình tăng trƣởng kinh tế gắn với giảm nghèo bền vững vùng 91 đồng sông Hồng giai đoạn từ 2004 đến 2014……………………… 3.2.1 Tình hình TTKT phát triển kinh tế vùng ĐBSH giai đoạn 91 từ 2004 đến 2014……………………………………………………………… 3.2.2 Tình hình đói nghèo giảm nghèo bền vững vùng đồng 100 sông Hồng giai đoạn từ 2004 đến 2014……………………………… 3.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng việc giải vấn đề TTKT gắn 111 với GNBV vùng ĐBSH……………………………………………………… 3.3 Đánh giá gắn kết tăng trƣởng kinh tế với giảm nghèo bền 116 vững vùng ĐBSH giai đoạn từ 2004 đến 2014…………………… 3.3.1 Những kết đạt TTKT gắn với GNBV……………… 116 3.3.2 Những tồn hạn chế…………………………………………… 124 3.3.3 Những nguyên nhân tồn hạn chế………………… 130 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG 138 TRƢỞNG KINH TẾ GẮN VỚI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030………………………………………………… 4.1 Bối cảnh quan điểm TTKT gắn với GNBV vùng 138 ĐBSH 4.1.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến TTKT gắn với GNBV vùng 138 đồng sông Hồng 4.1.2 Quan điểm TTKT gắn với GNBV vùng ĐBSH…………… 144 4.2 Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy TTKT gắn với GNBV vùng 149 ĐBSH từ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030…………………… 4.2.1 Nhóm giải pháp TTKT nhằm mục tiêu GNBV……………… 149 4.2.2 Các giải pháp phân phố i thu nhập với mục tiêu GNBV……… 158 4.2.3 Các giải pháp gắn kết TTKT với GNBV…………………… 164 4.3 Một số kiến nghị với Nhà nƣớc Trung ƣơng nhằm thực giải 170 pháp trên………………………………………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………………… 173 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA 175 TÁC GIẢ………………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… PHỤ LỤC……………………………………………………………… 176 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm tự nguyện BHYT Bảo hiểm y tế CBXH Công xã hội CSHT Cơ sở hạ tầng CSXH Chính sách xã hội CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa 10 DTTS Dân tộc thiểu số 11 ĐBSH Đồng sông Hồng 12 ĐNB Đông Nam Bộ 13 ESCAP Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng 14 FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi 15 ICOR Hiệu sử dụng vốn đầu tƣ 16 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 17 GNP Tổng sản phẩm quốc dân 18 GNBV Giảm nghèo bền vững 19 HDI Chỉ số phát triển ngƣời 20 KCN Khu công nghiệp 21 KHXH Khoa học xã hội 22 KTTĐ Kinh tế trọng điểm 23 KTTT Kinh tế thị trƣờng 24 KT - XH Kinh tế - xã hội 25 NHCS Ngân hàng sách 26 NSLĐ Năng suất lao động 27 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 28 NXB Nhà xuất 29 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 30 TBCN Tƣ chủ nghĩa 31 TEF Hiệu sản xuất 32 THCS Trung học sở 33 THPT Trung học phổ thông 34 TTKT Tăng trƣởng kinh tế 35 UNDP Chƣơng trình hỗ trợ phát triển Liên hợp quốc 36 USD Đô la Mỹ 37 XĐGN Xóa đói giảm nghèo 38 XHCN Xã hội chủ nghĩa 39 XHH Xã hội hoá 40 WB Ngân hàng giới 41 WTO Tổ chức thƣơng mại giới giải vấn đề tăng trƣởng kinh tế gắn với giảm nghèo bền vững khác tùy thuộc vào quan điểm phát triển kinh tế - xã hội Trong năm vừa qua có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến vấn đề tăng trƣởng kinh tế, phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo đƣợc đăng tải báo, tạp chí, loại sách tham khảo, chuyên khảo, giáo trình chun ngành Có thể tổng quan theo nội dung cụ thể nhƣ sau: 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Những nghiên cứu tăng trưởng kinh tế số giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Lý thuyết tăng trƣởng kinh tế đƣợc phát triển gắn với đời trƣờng phái kinh tế cổ điển với hai đại biểu tiêu biểu nhà kinh tế học ngƣời Anh: Adam Smith (1723-1790) David Ricardo (1772-1823) với tác phẩm tiếng có nghiên cứu liên quan đến tăng trƣởng kinh tế phát triển kinh tế Trong tác phẩm “Của cải dân tộc” (xuất năm 1776), Adam Smith cho rằng, tăng trƣởng kinh tế tăng đầu theo đầu ngƣời, tăng sản phẩm lao động Theo ông, nguồn gốc tăng trƣởng từ lao động, vốn, đất đai tiến kỹ thuật, lao động nguồn gốc để tạo cải cho xã hội Từ ơng cho rằng, tăng trƣởng kinh tế có đặc tính lợi suất tăng dần theo qui mơ Cịn học thuyết “Bàn tay vơ hình”, ơng cho Chính phủ khơng có vai trị thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế mà cho khơng bị Chính phủ kiểm sốt, ngƣời lao động đƣợc lợi nhuận thúc đẩy để sản xuất dịch vụ, hàng hóa cần thiết thơng qua thị trƣờng tự này, lợi ích cá nhân gắn liền với lợi ích xã hội David Ricardo kế thừa tƣ tƣởng Adam Smith, chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng dân số học T.R Malthus (1776-1834) Với tác phẩm tiếng “Các nguyên tắc trị kinh tế học thuế khóa”, ông nêu bật lý thuyết giới hạn nguồn lực tăng trƣởng kinh tế Ông cho tích lũy tƣ ngành cơng nghiệp 21 đại động lực dẫn đến tăng trƣởng kinh tế quốc gia, nhƣng khan nguồn lực nên sản lƣợng đầu có lợi suất giảm dần Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng, yếu tố tăng trƣởng kinh tế nông nghiệp đất đai, lao động vốn Tăng trƣởng kết tích lũy, tích lũy hàm lợi nhuận, phụ thuộc vào đất đai Do đất đai giới hạn tăng trƣởng [68, tr.12] Các Mác (1818-1883) đóng góp lớn vào lý thuyết tăng trƣởng kinh tế với Tƣ tiếng Theo ông nguồn lực TTKT tích lũy tƣ bản, yếu tố tác động đến trình đất đai, lao động, vốn kỹ thuật Xét qui mơ tồn xã hội, nguồn gốc tích lũy giá trị thặng dƣ lao động làm thuê tạo C.Mác chia hoạt động xã hội thành hai lĩnh vực sản xuất vật chất phi vật chất Theo Mác, có lĩnh vực sản xuất vật chất sáng tạo sản phẩm xã hội [68, tr.13] Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, trƣờng phái kinh tế tân cổ điển xuất Mơ hình tăng trƣởng Tân cổ điển lần đƣợc trình bày viết có tựa đề Một đóng góp cho lý thuyết tăng trưởng kinh tế (A Contribution to Theory of Economic Growth) Solow Tăng trưởng kinh tế tích lũy vốn (Economic Growth and Capital Accumulation) Swan, cơng bố năm 1956 Mơ hình Solow rằng, dài hạn tỷ lệ tiết kiệm kinh tế yếu tố định khối lƣợng tƣ quy mô sản xuất Tỷ lệ tiết kiệm cao, khối lƣợng tƣ lớn sản lƣợng cao Theo Solow, tỷ lệ đầu tƣ yếu tố then chốt quy định nƣớc giàu hay nghèo Mơ hình Solow nhấn mạnh vai trị định tiến kỹ thuật TTKT đại Mơ hình tỏ phù hợp với xu hƣớng tiến kỹ thuật, công nghệ suất lao động có tính định TTKT Bên cạnh Solow khẳng định việc mở cửa kinh tế mang lại tăng trƣởng kinh tế đầu tƣ nƣớc, đồng thời thúc đẩy việc tích lũy vốn Ơng bổ sung thực tế đƣợc kiểm nghiệm rằng, việc hạn chế đầu tƣ nƣớc làm cho khả tăng trƣởng kinh tế nƣớc phát triển chậm lại [67, tr19-20] 22 Mơ hình tăng trƣởng tân cổ điển (thƣờng gọi mơ hình tăng trƣởng Solow) đƣợc coi mơ hình chuẩn đầu tiên, hội tụ đƣợc nhiều yếu tố định tăng trƣởng kinh tế dài hạn Nhƣng mơ hình tăng trƣởng tân cổ điển vừa thành công lớn, lại vừa thất bại lớn Một hạn chế lớn mơ hình tăng trƣởng tân cổ điển dài hạn, nguồn tác động đến tốc độ tăng trƣởng thu nhập bình quân đầu ngƣời mơ hình tốc độ tăng hiệu lao động lại đƣợc xác định cách ngoại sinh Những hạn chế mơ hình tăng trƣởng tân cổ điển thúc đẩy nhiều hƣớng nghiên cứu mở rộng mơ hình để phù hợp với thực tế nƣớc phát triển đƣa đến đời mơ hình tăng trƣởng nội sinh [34] Gọi mơ hình tăng trƣởng nội sinh mơ hình tăng trƣởng cố gắng nội hóa tăng trƣởng, nghĩa giải thích tăng trƣởng bên mơ hình kinh tế Trong mơ hình tăng trƣởng nội sinh, tăng suất có đƣợc từ tích lũy vốn ngƣời hay hoạt động phát minh sáng chế yếu tố tạo nên tăng trƣởng dài hạn thu nhập bình quân đầu ngƣời Do đó, tăng suất - “làm việc thông minh hơn” “làm việc chăm hơn” – yếu tố thiết yếu tăng trƣởng kinh tế nói chung [34] Những nghiên cứu TTKT theo quan điểm đại đời phát triển chủ yếu sở lý luận kinh tế học nhà kinh tế học Anh John Maynard Keynes (1884-1946) Khi năm 30 kỷ XX, khủng hoảng kinh tế giới chứng tỏ học thuyết “Tự điều tiết” kinh tế trƣờng phái cổ điển tân cổ điển không phù hợp, lý thuyết “Bàn tay vơ hình” A.Smith trở nên hiệu Đòi hỏi nhà kinh tế phải đƣa học thuyết phù hợp Năm 1936, tác phẩm “Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ” John Maynard Keynes đời đánh dấu trang học thuyết kinh tế lý thuyết tăng trƣởng đại Ông trình bày quan điểm kinh tế vai trò nhà nƣớc xã hội Theo J.M.Keynes, kinh tế khó đạt đƣợc mức sản lƣợng tiềm nhờ vào chế tự điều chỉnh thị trƣờng, mà tiến tới trạng thái cân mức sản lƣợng dƣới mức tồn dụng lao động Vì vậy, muốn bảo đảm cân kinh tế, khắc phục khủng 23 hoảng kinh tế thất nghiệp khơng thể dựa vào kinh tế thị trƣờng, mà cần có can thiệp nhà nƣớc để tăng việc làm, tăng thu nhập Ơng cho rằng, nhà nƣớc sử dụng cơng cụ nhƣ đầu tƣ nhà nƣớc, sách tiền tệ tài để kích thích đầu tƣ tƣ nhân, khuyến khích tiêu dùng cá nhân nhƣ tiêu dùng nhà nƣớc [68, tr.15] Năm 1954 nhà kinh tế William Arthur Lewis, công “Phát triển kinh tế với cung lao động không giới hạn”, đƣa mơ hình lý thuyết hai khu vực tập trung vào chuyển đổi kinh tế nông nghiệp nông thôn truyền thống sang công nghiệp đô thị đại Lý thuyết mơ hình ơng “rất có giá trị nhƣ phác họa lý thuyết ban đầu trình phát triển mối tƣơng tác ngành chuyển dịch cấu kinh tế” Trong lý thuyết mình, ơng cho rằng: “chỉ có khu vực cơng ngiệp đại ngành chủ đạo q trình TTKT cịn khu vực nông nghiệp, nông thôn truyền thống phát huy tác dụng cách bị động” Trong khu vực công nghiệp đại mở rộng “sẽ thu hút lao động dƣ thừa khu vực nông nghiệp truyền thống Lợi nhuận khu vực đại trở nên lớn lại đƣợc nhà công nghiệp tiếp tục đầu tƣ 100% vào khu vực đại Quá trình kéo dài liên tục toàn lao động dƣ thừa khu vực truyền thống bị thu hút hết vào ngành công nghiệp đại” [17, tr83-84] Trong tác phẩm “Truy tìm nguyên tăng trưởng” William Easterly, NXB Lao động - Xã hội, 2009 Tác giả thừa nhận rằng: khơng có cơng thức thần kỳ biến ngƣời nghèo trở nên giàu có Viện trợ, đầu tƣ, giáo dục, kiểm sốt dân số, điều chỉnh sách cho vay hay xóa nợ khơng phải liều thuốc tiên cho tăng trƣởng tác giả luận giải rằng: nguyên nhân công thức nêu không dựa nguyên tắc kinh tế học: ngƣời hành động động Con ngƣời mà tác giả nêu đây, diễn đạt theo cách khác nhân lực Trong lực lƣợng quan trọng nhân lực quốc gia, đội ngũ quan chức cao cấp nhà nƣớc phủ Nếu động đội ngũ sáng tăng trƣởng hữu, động khơng sáng “các phủ bóp chết tăng trƣởng” 24 Năm 2013 Ngân hàng giới cho mắt tập sách “Tạo thuận lợi thương mại, tạo giá trị lực cạnh tranh: Gợi ý sách cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Trong nghiên cứu tác giả báo cáo tóm tắt mơ tả đặc điểm thực trạng tạo thuận lợi thƣơng mại Ở đây, tạo thuận lợi thƣơng mại đƣợc xem nhƣ gồm có ba cấu phần chính: hạ tầng “cứng” liên quan đến thƣơng mại, hạ tầng “mềm” liên quan đến khuôn khổ pháp quy tổ chức, tổ chức chuỗi cung ứng Các cấu phần đƣợc xem xét bối cảnh thay đổi môi trƣờng thƣơng mại diễn Việt Nam, vận hành khung thể chế quốc gia Phần mô tả điểm mạnh điểm yếu phận tạo thuận lợi thƣơng mại phân tích vai trị phủ q trình khai thác điểm mạnh khắc phục điểm yếu Phần cuối báo cáo khuyến nghị, gợi ý sách cho tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Trong “Ảnh hưởng tiến công nghệ đến tăng trưởng kinh tế”, NXB Khoa học kỹ thuật, 2005 Nguyễn Khắc Minh (chủ biên) nhìn lại kinh tế Việt Nam hai thập kỷ qua: 1985-2004 phân tích ảnh hƣởng tiến cơng nghệ đến tăng trƣởng ngành sản xuất Tăng trƣởng suất, tiến công nghệ hiệu kỹ thuật doanh nghiệp Nhƣ vậy, tác giả phân tích đƣợc nhân tố tác động đến tăng trƣởng kinh tế mà chƣa đề cập đến nhân tố khác chƣa đƣa giải pháp để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Đoàn Duy Anh (2013); Gia Lai đẩy mạnh công tác giảm nghèo nâng cao đời sống nhân dân, Tạp chí Cộng sản số 81 Hoàng Dƣơng Việt Anh (2013); Tác động đầu tư công đến tăng trưởng vùng Trung Bộ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số Vũ Thúy Anh (2013); Chất lượng tăng trưởng kinh tế Thủ Hà Nội – nhìn từ hiệu đầu tư, Tạp chí Lý luận Chính trị số 25 Lê Xuân Bá - Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006); Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 năm (1991-2005) - từ góc độ phân tích đóng góp nhân tố sản xuất, NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Xuân Bá (chủ biên) - Nguyễn Thị Tuệ Anh - Vũ Xuân Nguyệt Hồng (2006); Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Vũ Đình Bách - Ngơ Đình Giao (1996); Đổi sách chế quản lý kinh tế, bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững, NXB Chính trị Quốc gia Vũ Đình Bách (chủ biên) - Nguyễn Văn Công - Nguyễn Văn Định (1998); Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Hồng Bảo (2014); Bất bình đẳng tăng trưởng kinh tế người nghèo Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 289 Hoàng Xuân Binh (2011); Mối quan hệ mở cửa thương mại tăng trưởng kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận án Tiến sĩ Kinh tế 10 Nguyễn Đăng Bình (2012); Đầu tư phát triển theo hướng tăng trưởng nhanh gắn với giảm nghèo Việt Nam thời kỳ đến năm 2020, Luận án Tiến sĩ Kinh tế 11 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005); Tác động Trung Quốc tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Những hội thách thức cho ngành nông nghiệp 12 Chu Văn Cấp; Về mô hình tăng trưởng kinh tế Dự thảo văn kiện Đảng, tapchiqptd.vn 13 Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 (2011); Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật Hà Nội 14 Nguyễn Nhân Chiến (2009); Nghiên cứu phân hóa giàu nghèo nơng thơn tỉnh Bắc Ninh Luận án Tiến sĩ Kinh tế 15 Trần Văn Chử tác giả (2008); Giáo trình kinh tế học phát triển, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội 26 16 Phạm Thành Công (2012); Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo - liên hệ thực tiễn Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 12 17 Phan Thế Công (2011); Mối quan hệ xuất số nhóm hàng hóa trọng tâm tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế 18 Lƣơng Minh Cừ - Đào Duy Huân - Phạm Đức Hải (2012); Chuyển dịch cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam theo hướng cạnh tranh đến năm 2020, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 19 Vũ Cƣơng (dịch - 2004); Chính sách đất đai cho tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo, NXB Văn hóa Thơng tin 20 Hồng Văn Cƣờng (2004); Xóa đói giảm nghèo Từ Liêm - Hà Nội (sách chuyên khảo), NXB Nông nghiệp 21 Lê Đăng Doanh - Nguyễn Minh Tú (chủ biên) – Nguyễn Tuệ Anh (2001); Tăng trưởng kinh tế sách xã hội Việt Nam trình chuyển đổi từ năm 1991 đến nay, NXB Lao động 22 Nguyễn Anh Dũng (2009); Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo đời sống kinh tế - xã hội người Mường tỉnh Phú Thọ Luận án Tiến sĩ Lịch sử 23 Bùi Văn Dũng (1999); Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường cho phát triển lâu bền Luận án Tiến sĩ Triết học 24 Vũ Xuân Dũng (2013); Bàn mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 10 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986); Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991); Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996); Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001); Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006); Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011); Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996); Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, NXB Sự thật, Hà Nội 32 Bùi Minh Đạo (chủ biên) - Bùi Thị Bích Lan (2005); Thực trạng đói nghèo số giải pháp Xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội 33 Trần Thọ Đạt (2010); Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi Việt Nam (sách chuyên khảo), NXB Đại học kinh tế Quốc dân 34 Trần Thọ Đạt (2010); Mơ hình tăng trưởng kinh tế, NXB Đại học kinh tế Quốc dân 35 Trần Thọ Đạt, Đỗ Tuyết Nhung (2008), Tác động vốn người tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 36 Bùi Văn Đặng (2012); Hịa Bình nỗ lực Xóa đói, giảm nghèo bền vững, Tạp chí Con số Sự kiện số 11 37 Nguyễn Cao Đức (2012); Đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 38 Võ Văn Đức (2006); Tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua mơ hình tăng trưởng kinh tế R Solow (sách chuyên khảo), NXB Chính trị Quốc gia 39 Nguyễn Thị Hằng (1997); Vấn đề XĐGN nông thôn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Trần Thị Hằng (2001); Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế 28 41 Nguyễn Thị Mai Hồng (2000); Phân hoá giàu - nghèo trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta - Thực trạng, xu hướng, biến động giải pháp, Luận án Tiến sĩ Triết học 42 Nguyễn Ngọc Hợi (2003); Nghiên cứu hành động tham gia giảm nghèo phát triển nông thôn , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Hoa (2009); Hoàn thiện sách Xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015, Luận án Tiến sĩ Kinh tế 44 Trần Đình Hoan - Nguyễn Thị Hằng - Bùi Trọng Thanh (1997); Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế, NXB Lao động 45 Trần Ngọc Hiên (2013); Những vấn đề an sinh xã hội giai đoạn nay, Tạp chí Cộng sản số 850 46 Trần Đức Hiệp (2009); Tăng trưởng kinh tế phát triển người Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế trị 47 Hội thảo nghiên cứu giảm nghèo nông thôn từ cách tiếp cận vi mơ Chƣơng trình nghiên cứu Việt Nam (2002), Hà Lan (VNRP), Đà Nẵng 48 Nguyễn Tấn Hùng (2000); Phương pháp phân tích mâu thuẫn vận dụng nghiên cứu quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội nước ta, Luận án Tiến sĩ Triết học 49 Bùi Chính Hƣng (2004); Quỹ tín dụng nhân dân mơ hình tín dụng hợp tác kiểu Xóa đói giảm nghèo Việt Nam, NXB Thống Kê 50 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2012); Ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế 51 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2010); Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2011-2020, NXB Đại học kinh tế Quốc dân 52 Mai Đinh Lâm (2013); Tác động phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận án Tiến sỹ Kinh tế 53 Cù Chí Lợi (chủ biên) - Vũ Hùng Cƣờng - Nguyễn Chiến Thắng (2009); Tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa 29 54 Lê Quốc Lý (2010), Tổng kết đánh giá thực tiễn thực sách XĐGN nước ta giai đoạn 2001-2010; xây dựng chế, sách giải pháp XĐGN phục vụ công tác quản lý điều hành Đảng giai đoạn 2011-2020, Đề tài khoa học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 55 Ngô Quang Minh (1999); Tác động kinh tế nhà nước góp phần XĐGN q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Đỗ Hoài Nam (2012); Một số đột phá đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 57 Nguyễn Văn Nam - Ngô Thắng Lợi (2010); Chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, NXB Thông tin Truyền thông 58 Nguyễn Văn Nam - Trần Thọ Đạt (2006); Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Đại học kinh tế Quốc dân Ngân hàng Thế giới (2004); Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam 59 Phạm Xuân Nam (2013); Quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội nguyên tắc tiến công Tạp chí Lý Luận Chính trị số 60 Nguyễn Thế Nghĩa - Mặc Đƣờng - Nguyễn Quang Vinh (Đồng chủ biên, 2005); Đơ thị hố vấn đề giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh - Lý luận thực tiễn, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội 61 Đào Tấn Nguyên (2004); Giải pháp tín dụng góp phần thực Xóa đói giảm nghèo Ngân hàng sách xã hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế 62 Vi Hồng Nhân (chủ biên) - Ngô Quang Minh - Trịnh Thị Thủy (2008); Làm ăn có kế hoạch để Xóa đói giảm nghèo, NXB Văn hóa dân tộc 63 Nguyễn Thị Nhung (2012); Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế chuyên ngành Kinh tế Chính trị 64 Vũ Văn Ninh (2013); Cơng xóa đói, giảm nghèo Việt Nam ngày bền vững, Tạp chí Cộng sản số 850 65 Đặng Kim Oanh – Nguyễn Thị Nga (2013); Vài nét chương trình an sinh xã hội Xin-ga-po Nga, Tạp chí Cộng sản số 79 30 66 Trần Văn Ơn - Tô Xuân Phúc - Nguyễn Tất Cảnh (2008); Thương mại hóa sản phẩm địa: Hướng nhằm Xóa đói giảm nghèo cho miền núi Việt Nam, NXB Nơng nghiệp 67 Lị Giàng Páo (2010); Điều tra đánh giá tăng trưởng giảm nghèo số vùng dân tộc thiểu số phía Bắc; NXB Chính trị hành 68 Phạm Quang Phan - An Nhƣ Hải (2009); Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Giáo dục Việt Nam 69 Nguyễn Xuân Phong (2009); Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Bắc Trung Bộ Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 70 Nguyễn Phong Phú (2012); Ninh Bình tạo hội vượt nghèo qua đẩy mạnh dạy nghề, tạo việc làm, Tạp chí Cộng sản số 66 71 Vũ Thị Ngọc Phùng (1999); Tăng trưởng kinh tế, cơng xã hội vấn đề Xóa đói giảm nghèo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 72 Nguyễn Thị Minh Phƣợng (2013); Xóa đói giảm nghèo bền vững Việt Nam gợi ý sách, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 12 73 Nguyễn Vinh Quang (1996); Hộ gia đình nghèo nơng thơn đồng Bắc Bộ thực trạng giải pháp giảm nghèo, Luận án Tiến sĩ khoa học Triết học 74 Lê Văn Sang - Kim Ngọc (1999); Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn “thần kỳ” Việt Nam thời kỳ “đổi mới” (sách tham khảo), NXB Chính trị Quốc gia 75 Trung tâm Tài nguyên Môi trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội (2004); Đề cập đến vấn đề xoá đói giảm nghèo chiến lược phát triển bền vững miền núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 76 Nguyễn Văn Tiêm (1993); Giàu - Nghèo nông thôn nay, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 77 Bùi Thị Minh Tiệp (2012); Tác động biến đổi cấu tuổi dân số đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế học 78 Nguyễn Đức Thành (2010); Lựa chọn để tăng trưởng bền vững, NXB Trí thức 31 79 Võ Trí Thành - Lê Quốc Hội - Nguyễn Thị Hoàn (2010); Kỷ yếu hội thảo khoa học mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2011-2020, NXB Đại học kinh tế Quốc dân 80 Phạm Ngọc Thắng (2010); Phát triển du lịch gắn với Xóa đói giảm nghèo Lào Cai Luận án Tiến sĩ Kinh tế 81 Ngơ Ngọc Thắng (2014); Chính sách an sinh xã hội bối cảnh tái cấu trúc mô hình tăng trưởng, Tạp chí Lý luận Chính trị số 82 Nguyễn Lâm Thành (2013); Phát triển kinh tế - xã hội xóa đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản số 848 83 Nguyễn Phƣơng Thảo (2001); Đánh giá tăng trưởng kinh tế nước ASEAN giác độ ngân hàng áp dụng kinh nghiệm Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế 84 Thongpaseuth Xayalath (2012); Giải pháp tài nhằm xóa đói giảm nghèo cộng hịa dân chủ nhân dân Lào Luận án Tiến sĩ Kinh tế 85 Phạm Bích Thu (dịch - 1997); Sự thần kỳ Đơng Á tăng trưởng kinh tế sách cộng đồng, NXB Khoa học Xã hội 86 Nguyễn Duy Thục (2007); Mơ hình tăng trưởng kinh tế địa phương áp dụng cho tỉnh Bình Định Luận án Tiến sĩ Kinh tế 87 Lê Thị Thúy (2012); Phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm tăng trưởng kinh tế thực cơng xã hội miền núi phía Bắc Luận án Tiến sĩ Kinh tế 88 Chu Thị Thủy (2013); Giảm nghèo bền vững Việt Nam: Kết thực sách chương trình mục tiêu quốc gia năm 2011-2020, Tạp chí Con số Sự kiện số 89 Thực phát triển bền vững Việt Nam (Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững (RIO+20)), Hà Nội, Tháng năm 2012 32 90 Lê Trọng (2004); Hướng dẫn kế hoạch làm ăn Xóa đói giảm nghèo bền vững cho hộ nơng dân, NXB Nghệ An 91 Lê Thanh Tùng – Nguyễn Thị Thu Thủy (2014); Tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 92 Đinh Minh Tuấn – Nguyễn Đức Thành; Kinh tế Việt Nam bối cảnh kinh tế giới – Một số sách khuyến nghị sách 93 Trần Nguyễn Tuyên (2010); Gắn kết tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội, NXB Chính trị Quốc gia 94 Vũ Ngọc Uyên (2007); Tác động ODA tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế 95 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011); Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu thách thức, NXB Thế giới 96 Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I (2001); Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững góp phần Xóa đói giảm nghèo: Chiến lược biện pháp triển khai, NXB Nông nghiệp 97 Vũ Thị Vinh (2009); Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo trình đổi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài liệu nước 98 Andy Norton and Mick Foster; The potential of Using Sustainable Livehoods Approaches in Poverty Reduction Strategy papers 99 Le Van Chien (2008); The effects of foreign direct investment on economic growth and income convergence in the association of southeast Asian nations, University of Dundee 100 Daniel Morow (2011); Poverty Reduction Strategy papers And Sustainable Development 33 101 Eric Doviak; Essays on economic policy: Income inequality and health insurance 102 Global monitoring report (2007); Growth, poverty reduction, and Environmental Sustainability 103 Jirapa Inthisang; Essay on Income Inequality 104 Kate Schneider and Professor Mary Kay Gugerty (2011); Agriculture Productivity and Poverty Reduction: Linkages and Pathways 105 Nguyen Phi Lan; Absorptive capacity, foreign direct investment and economic growth in Viet Nam, University of South Australia 106 Mark Raymond Hopkins; Inequality and the distribution of human capital 107 Nor Azam Abdul Razak; Income inequality and economic growth 108 Oswald Mashindano, Kim Kayunze, Lucia Da Corta, Festo Maro; Agricultural growth and poverty reduction in Tanzania 2000-2010: where has agriculture worked for the poor and what can we learn from this? 109 Semoa C.B.De Sousa; An Economic Analysis of the Relationship of Poverty and Income Inequality in Rural West Virginia 110 Shujie YAO, Zongyi ZHANG, Lucia HANMER; Growing inequality and poverty in China 111 Stephan Klasen; Economic growth and poverty reduction: measurement and policy issues, OECD Development Centre 112 Tran Quang Tuyen; The impact of farmland loss on income Distribution of households in Hanoi’s Pri – Urban areas, Vietnam, Vol.55 No Hitotsubashi Journal of Economics ISSN 0018-280X December 2014 113 Urban Agriculture for Sustainable Poverty Alleviation and Food Security (Final DRAFT – 3rd October 2008) 114 UNDP (2008), Study Tour Abroad to China for SENIOR National & Provincial Poverty Reduction Officers of the Government of Vietnam & Selected Mass organizations: China’s Poverty Reduction Models: Exporing Lessons Learnt & Best Practices: Replication and Institutionalization, Hà Nội 34 115 Xiaojun Yang; Essays on Income Inequality, Exchange Rate, and Policy Coordination 116 Worldbank (1998), Việt Nam – Poverty Assessment and strategy, Nxb Washington, DC 117 Worldbank (2006), Tara Bedi, Aline Coudouel, Marcus Cox, Markus Goldstein, Nigel Thornton, Beyond the numbers: Understanding the institutions for monitoring poverty reduction strategies, Nxb Washington, DC 118 Worldbank (2006), Poverty and social impact analysis of reforms: Lessons and examples from implementation, Nxb Washington, DC 119 Worldbank (2008), Land in transition: Reform and poverty in rural Vietnam – Martin Ravallion, Dominique van de Walle, Nxb Washington, DC 120 Worldbank (2008), Poverty and regional development in Eastern Europe and central Asia, William Dillinger Nxb Washington, DC 121 The Worldbank (2008), Ed.: Anthony J bebbington, Anis A Dani, Arjan de Haan, Michael Walton, Institutional pathways to equity: Addressing inequality trap Nxb Washington, DC 35 ... tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu tăng trƣởng kinh tế gắn với giảm nghèo bền vững vùng đồng sông Hồng nói riêng tăng trƣởng kinh tế gắn với giảm nghèo bền vững nói chung mối tƣơng quan với nguồn... Những vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn tăng trƣởng kinh tế gắn với giảm nghèo bền vững 19 Chương 3: Thực trạng tăng trƣởng kinh tế gắn với giảm nghèo bền vững vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2004... đề tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Những nghiên cứu tăng trưởng kinh tế số giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Lý thuyết tăng trƣởng kinh tế đƣợc phát triển gắn với đời trƣờng phái kinh tế

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan