1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo hệ thấu kính fresnel có cấu trúc micro nano cho phát triển nguồn sáng led độ đồng đều chiếu sáng cao

116 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ THANH THUỶ ĐẢNG BỘ HUYỆN BÌNH LỤC (TỈNH HÀ NAM) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ THANH THUỶ ĐẢNG BỘ HUYỆN BÌNH LỤC (TỈNH HÀ NAM) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60220315 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Viết Nghĩa Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Trần Viết Nghĩa Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Ngô Thị Thanh Thủy LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể ngồi trường Tơi xin chân thành cảm ơn TS Trần Viết Nghĩa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, Ủy ban nhân dân, Ban tuyên giáo, Mặt trận Tổ quốc, Phịng Văn hố huyện Bình Lục (tỉnh Hà Nam)…đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng văn hóa huyện Bình Lục, Huyện ủy Bình Lục tỉnh Hà Nam giúp đỡ tơi q trình sưu tầm tài liệu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Lịch sử thầy cô giáo số chuyên ngành khác trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt năm học vừa qua Một lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu này! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MẤY VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VĂN HOÁ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HỐ Ở HUYỆN BÌNH LỤC TRƢỚC NĂM 2000 13 1.1 Mấy vấn đề lý luận văn hoá Đảng Cộng sản Việt Nam .13 1.1.1 Quan điểm văn hóa, đời sống văn hố 13 1.1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng đời sống văn hóa nước ta 17 1.2 Thực tiễn xây dựng Đời sống văn hóa huyện Bình Lục trƣớc năm 2000 24 1.2.1 Truyền thống văn hố Bình Lục 24 1.2.2 Thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa huyện Bình Lục trước năm 2000 27 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN BÌNH LỤC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CÁC THIẾT CHẾ VĂN HOÁ VÀ NẾP SỐNG VĂN HOÁ MỚI TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 .33 2.1 Đảng huyện Bình Lục lãnh đạo xây dựng thiết chế văn hố 33 2.2 Đảng huyện Bình Lục lãnh đạo xây dựng nếp sống văn hoá từ năm 2000 đến năm 2010 39 Chƣơng 3: ĐẢNG BỘ HUYỆN BÌNH LỤC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ VĂN NGHỆ, THỂ DỤC THỂ THAO VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI MỚI TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 59 3.1 Về đời sống văn hoá văn nghệ .59 3.2 Về thể dục thể thao .61 3.3 Về phát triển ngƣời 63 3.4 Về bảo tồn di sản văn hóa 66 Chƣơng 4: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 74 4.1 Đáng giá chung cơng tác lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa Bình Lục từ năm 2000 đến năm 2010 74 4.1.1 Những thành tựu 74 4.1.2 Một số hạn chế 88 4.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 91 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 105 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CN - TTCN Cơng nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CLB Câu lạc CTQG Chính trị quốc gia ĐSVH Đời sống văn hóa GDP Gros Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) HĐND Hội đồng nhân dân KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình Nxb Nhà xuất NVH Nhà văn hoá MTTQ Mặt trận Tổ quốc TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN BÌNH LỤC - HÀ NAM Nguồn: Phịng Văn hố huyện Bình Lục cung cấp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết cuả đề tài Công Đổi Đảng, Nhà nước ta khởi xướng lãnh đạo từ năm 1986 đến đạt thành tựu to lớn, tương đối toàn diện nhiều mặt, nhiều lĩnh vực: kinh tế nước ta có bước phát triển quan trọng, đời sống nhân dân nâng lên; vị nước ta trường quốc tế ngày củng cố; đời sống xã hội có chuyển biến định Tuy nhiên gặp khơng khó khăn, thách thức hầu hết mặt kinh tế, xã hội với nguy lớn Đặc biệt lĩnh vực văn hoá, tác động mặt trái chế thị trường, với buông lỏng quản lý, giáo dục góp phần làm cho yếu tố văn hố lạc hậu phục hồi, vài nét văn hoá, sinh hoạt từ nước ngồi du nhập vào khơng phù hợp với truyền thống, đặc điểm dân tộc,… Đảng Cộng sản Việt Nam kiên định xây dựng thực chủ trương, sách đổi nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực văn hố Ngay từ Đại hội VI (1986), nhận thức Đảng văn hố có bước chuyển quan trọng Nền văn hoá mà Đảng ta xác định phải xây dựng văn hoá với đặc trưng dân tộc, đại nhân văn Trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước, đặc biệt xu q trình hội nhập hóa, tồn cầu hóa vấn đề văn hóa lại Đảng Nhà nước quan tâm, đặc biệt vấn đề xây dựng đời sống văn hóa Mục đích cao vấn đề nhằm tạo môi trường văn hóa lành mạnh, huy động tiềm lực vào xây dựng bảo vệ đất nước, góp phần hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường tiến trình xây dựng văn hóa người Trong Nghị hội nghị lần thứ BCHTW khóa VIII đề sau: “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Các bậc tiền bối Hồ Chủ tịch, Lê Duẩn, Trường Chinh nhận định: “Dưới chế độ chúng ta, xây dựng đời sống vật chất văn hóa Muốn nâng cao đời sống vật chất phải làm công tác kinh tế Muốn nâng cao đời sống tinh thần phải phát triển cơng tác văn hóa” [92, 299] Như đời sống văn hóa có mơt vai trị ý nghĩa vơ to lớn thời đại hay giai đoạn lịch sử Trong văn hóa Việt Nam cổ truyền, cải biến phong hóa dân tộc xã hội ta mở đầu từ năm 1930 phát triển mạnh mẽ thành phong trào đời sống văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động từ năm 1946 Từ việc tổ chức sống lành mạnh, khoa học gia đình, ngồi thơn xóm, phố phường người quan tâm Cách may mặc mới, cách xưng hô mới, cách quan hệ mới, cách lao động mới, cách giao tiếp … trở thành phong trào sâu rộng khắp thị nơng thơn Cả tín ngưỡng, hội hè, đình đám, ma chay, giỗ chạp xem xét lại theo tinh thần Từng bước một, đời sống văn hóa hình thành q trình cải biến kinh tế, xã hội diễn toàn diện, sâu sắc đặc biệt hai kháng chiến thần thánh chống xâm lược Pháp Mỹ Đời sống tạo văn hóa người với lối sống văn hóa Xây dựng đời sống văn hóa cơng việc chung tồn xã hội, đòi hỏi phải người, gia đình thành cơng Chính mà Đảng Nhà nước ta trọng quan tâm xây dựng đời sống văn hóa: “ đảm bảo nhà máy, nông trường, lâm trường, đơn vị lực lượng vũ trang, công an nhân dân, quan trường học, bệnh viện, cửa hàng, xã, hợp tác xã, ấp có đời sống văn hóa” [22, 102], nhằm tạo lập mơi trường văn hóa sở lành mạnh, huy động tiềm lực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường tiến trình xây dựng văn hóa người Nhận thức vai trị quan trọng đời sống văn hóa, Đảng huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam quan tâm xây dựng đời sống văn hóa địa bàn huyện, giai đoạn 2000 - 2010, đồng thời khẩn trương triển khai thực hiện, đưa Nghị vào đời sống văn hóa đạt thành tựu to lớn, tạo điều kiện thúc đẩy văn hoá, xã hội huyện ngày phát triển Đồng thời khẳng định đắn đường lối, sách Đảng, tăng thêm lịng tin nhân dân lãnh đạo Đảng, góp phần vào cơng xây dựng huyện Bình Lục trở thành huyện phát triển, nơi cội nguồn giá trị văn hóa tỉnh Hà Nam Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, việc xây dựng đời sống văn hóa huyện Bình Lục có hạn chế định, mà việc nghiên cứu trình Đảng huyện Bình Lục lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa năm 2000 - 2010 cần thiết, sở đó, rút học kinh nghiệm giải pháp nhằm thực hiệu việc xây dựng đời sống văn hóa Bình Lục Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nói trên, tác giả định chọn đề tài: “Đảng huyện Bình Lục (tỉnh Hà Nam) lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa từ năm 2000 đến năm 2010” làm đề tài cho luận văn Thạc sỹ sử học, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xây dựng đời sống văn hóa đề tài mà từ lâu giới nghiên cứu quan tâm Đây nội dung quan trọng mà Đảng ta trọng công đổi đất nước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên bình diện rộng, có nhiều cơng trình, viết đề tài nhiều góc độ khác Tuy nhiên gắn với việc thực hiện, sửa đổi, phát huy giá trị văn hóa, kể đến số liên quan: - Về tạp chí có: Phong trào xây dựng làng văn hóa huyện Đơng Anh (Nguyễn Thu Hạnh - Tạp chí văn hóa thơng tin Hà Nội số - 2005); Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa địa bàn quận Hồn Kiếm (Phương Lan - Tạp chí văn hóa thơng tin Hà Nội số - 2005); Muốn văn hóa dân tộc phát triển văn hóa Đảng phải đầu (Nguyễn Khoa Điềm - Tạp chí xây dựng đời sống văn hóa 2005)… - Về sách có: Cuốn sách “Lịch sử Đảng huyện Bình Lục (1930 -2005)”; Cuốn sách “Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới” (1997), Nxb CTQG, Hà Nội; Cuốn sách “Xây dựng tư tưởng đạo đức lối sống đời sống văn hóa thủ đô Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước” (Nguyễn Viết Chức chủ biên, 2001); Cuốn sách “Chủ động sáng tạo xây dựng đời sống văn hóa sở”, (Nxb Văn hóa dân tộc, năm 1995); Cuốn sách “Nhận diện văn hóa Việt Nam biến đổi kỷ XX” (Đỗ Huy, 2002); Cuốn sách “Hỏi đáp làng văn hóa, gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa, tổ chức lễ hội truyền thống” Nxb CTQG, Hà Nội xuất năm 1998; Cuốn sách “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” (Dương Thanh Tam, Lê Văn Thịnh, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999); Cuốn sách “Xây dựng làng văn hóa đồng Bắc Bộ thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa (Đinh Xuân Dũng, 2005); “Văn hóa mục tiêu động lực phát triển xã hội (Nguyễn Văn Huyên, 2006)… - Về luận văn thạc sỹ có: Đảng huyện Gia Lâm (Hà Nội) lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa thời kỳ 1986 – 2005 (Nguyễn Mạnh Tưởng, 2006); Đảng tỉnh 44 Phạm Duy Đức (Chủ biên),(2010), Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi (1986 - 2010), Nxb CTQG, Hà Nội 45 Phạm Duy Đức (Chủ biên),(2008), Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai; vấn đề giải pháp (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hà Nam lực kỷ XXI (2005), Nxb CTQG, Hà Nội 48 Nguyễn Hồng Hà (2005), Môi trường văn hoá với việc xây dựng lối sống người Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội 49 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên),(2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Lê Mậu Hãn (2000), Các cương lĩnh cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 51 Lê Như Hoa (1998), Chính sách văn hoá Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn hố Nghệ Thuật, tập 168, (số 06) 52 Hiền Hồ, Nâng cao chất lượng cơng tác tham mưu cho Đảng, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30110&cn_id=6 78168, Cập nhật lúc 16h25’ ngày 06/07/2014 53 Hội đồng lý luận Trung ương (2011), Đẩy mạnh xây dựng văn hóa điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế - Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Tô Duy Hợp (2003), Định hướng phát triển làng xã đồng sông Hồng ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hóa Việt Nam biến đổi kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Đỗ Huy (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2006), Văn hóa, mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Huyện uỷ Bình Lục (2004), Thơng tri xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, số 20 - TT/TU, Bình Lục, ngày 20/7/2004 59 Huyện uỷ Bình Lục (2010), Báo cáo Tổng kết 10 năm phong trào “Toàn dân đoàn kết xấy dựng ĐSVH” (2000 - 2010) 20 năm phong trào xây dựng “Làng văn hố”(1989 - 2009), số 01/BC-BCĐ, Bình Lục ngày 24/09/2010 101 60 Huyện uỷ Bình Lục (2012), Báo cáo Tổng kết 15 năm thực Nghị TW5 (khoá VIII) “xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, số 02/BC - HU, Bình Lục ngày 15/11/2012 61 Ngô Quang Hưng (2006), Hỏi đáp xây dựng gia đình văn hố làng, bản, bn, Nxb văn hố dân tộc, Hà Nội 62 Mai Khánh (1996), Một số vấn đề xây dựng đời sống văn hoá sở vùng đồng bào Thiên chúa giáo, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, tập 142, (số 04), tr 52 63 Lê nin (1918), Về văn hoá cách mạng văn hoá, Nxb Tiến bộ, Matxcova 64 Phan Ngọc Liên (2003), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 65 Luật di sản Văn hóa Việt Nam (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Luật di sản Văn hóa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung), (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Trường Lưu (1999), Văn hóa số vấn đề lý luận, Nxb CTQG, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.3, tr.431 69 Hồ Chí Minh (1971), Về cơng tác văn hóa văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 70 Hồi Nam (2001), Từ “đời sống mới” trước suy nghĩ đời sống văn hố nay, Tạp chí Tư tưởng Văn hoá, (số 07), tr - 71 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội 72 Trần Đình Nguyên (2001), Sân khấu khơng chun đời sống văn hố sở, Nxb Sân khấu, Hà Nội 73 Mai Hải Oanh, Quan điểm phát triển văn hóa văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI vấn đề đổi văn hóa nước ta, http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?, Cập nhật lúc 10h 23' ngày 7/7/2014 74 Đào Duy Quát, Cần tăng cường lãnh đạo Đảng trình xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30525&cn_id=139 555, Cập nhật lúc 11h24’ ngày 29/6/2014 75 Sở văn hố Thơng tin - thể thao Hà Nam (2001), Những văn vận động xây dựng đời sống văn hoá, Phủ Lý, Hà Nam 76 Văn Đức Thanh (2004), Về xây dựng mơi trường văn hóa sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nơi 102 77 Huỳnh Quốc Thắng (2003), Cơ sở lịch sử - xã hội mơ hình ấp văn hố - khu phố văn hố, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, tập 157, (số 07), tr 26-28 78 Nguyễn Ngọc Thiện, Hồ Sĩ Vịnh (2004), Đề cương văn hóa Việt Nam - Chặng đường 60 năm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Trần Ngọc Thiện (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 80 Nguyễn Trung Thu (1999), Thực Nghị trung ương vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố”, Tạp chí Tư tưởng văn hố, (số 1), tr 18 - 29 81 Đỗ Thị Minh Thuý, (Chủ biên) (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề văn hố phát triển, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 82 Nguyễn Hữu Thức (1998), Một số giá trị văn hoá truyền thống đời sống văn hoá sở nơng thơn nay, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, tập 173, (số 11), tr 112 83 Nguyễn Hữu Thức (2005), Về văn hoá xây dựng đời sống văn hoá, Nxb CTQG, Hà Nội 84 Trần Dân Tiên (2001), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà Nội 85 Uỷ ban nhân dân huyện Bình Lục, Báo cáo kết thực nhiệm vụ KT - XH năm 2004 mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT - XH năm 2005, Lưu trữ phịng lưu trữ huyện Bình Lục 86 Uỷ ban nhân dân huyện Bình Lục, Báo cáo kết thực nhiệm vụ KT - XH năm 2005 mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT - XH năm 2006, Lưu trữ phịng lưu trữ huyện Bình Lục 87 Uỷ ban nhân dân huyện Bình Lục, Báo cáo kết thực nhiệm vụ KT - XH năm 2006 mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT - XH năm 2007, Lưu trữ phòng lưu trữ huyện Bình Lục 88 Uỷ ban nhân dân huyện Bình Lục, Báo cáo kết thực nhiệm vụ KT - XH năm 2007 mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT - XH năm 2008, Lưu trữ phòng lưu trữ huyện Bình Lục 89 Uỷ ban nhân dân huyện Bình Lục, Báo cáo kết thực nhiệm vụ KT - XH năm 2008 mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT - XH năm 2009, Lưu trữ phịng lưu trữ huyện Bình Lục 103 90 UBND huyện Bình Lục, Phịng văn hóa thơng tin thể dục thể thao, Báo cáo kết hoạt động công tác văn hóa thơng tin, thể dục thể thao huyện Bình Lục (2001-2005) 91 UBND Huyện Bình Lục, Ngành văn hóa thơng tin, Báo cáo thành tích cơng tác văn hóa thơng tin huyện Bình Lục năm 2005 92 Về văn hóa văn nghệ (1972), Nxb văn hóa, Hà Nội 93 Viện Mác - Lênin (1980), Hồ Chí Minh tồn tập, tập (1920 - 1925), Nxb Sự Thật, Hà Nội 94 Viện Mác - Lênin (1984), Hồ Chí Minh tồn tập, tập (1945 - 1947), Nxb Sự thật Hà Nội 95 Viện Mác - Lê nin (1985), Hồ Chí Minh toàn tập, tập (1948 - 1950), Nxb Sự thật, Hà Nội 96 Huỳnh Khái Vinh, Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội 97 Hoàng Vinh (2006), Những vấn đề văn hoá đời sống văn hoá Việt Nam nay, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 98 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 104 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH SINH HOẠT VĂN HỐ Ở HUYỆN BÌNH LỤC (TỈNH HÀ NAM) Nguồn: Từ đường Nguyễn Khuyến, Tam Nguyên Yên Đổ (Làng Vị Hạ, Xã Trung Lương, Bình Lục, Hà Nam) Di tích lịch sử văn hoá xếp hạng (Lễ dâng hương tưởng nhớ cụ Nguyễn Khuyến vào ngày 15/1 Âm lịch), Phịng Văn hố Bình Lục cung cấp 105 Nguồn: Lễ hội rước kiệu An Thái - 2009 (10 -15/02 Âm lịch, Rước kiệu, Phịng Văn hố Bình Lục cung cấp Nguồn: Lễ hội rước kiệu An Thái - 2009 (10 -15/02 Âm lịch, Quay kiệu, Phịng Văn hố Bình Lục cung cấp 106 Nguồn: Nhà Văn hố tiểu khu Bình Thuận (tiểu khu Bình Thuận - Thị trấn Bình Mỹ - Huyện Bình Lục - T Hà Nam), Tác giả Nguồn: Nhà Văn hố tiểu khu Bình Thành (tiểu khu Bình Thành - Thị trấn Bình Mỹ - Huyện Bình Lục - T Hà Nam), Tác giả 107 Nguồn: Nhà Văn hố thơn Văn Phú (xã Mỹ Thọ - Huyện Bình Lục - T Hà Nam), Tác giả Nguồn: Nhà Khuyến học thôn Văn Phú (xã Mỹ Thọ - Huyện Bình Lục - T Hà Nam), Tác giả 108 Nguồn: Phát động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH khu dân cư” qua bảng biểu (Khẩu hiệu: “Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH khu dân cư” xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, Tác giả 109 PHỤ LỤC 2: TIÊU CHUẨN CÔNG NHẬN DANH HIỆU GIA ĐÌNH VĂN HỐ CẤP HUYỆN 1- Gia đình thực tốt quyền nghĩa vụ công dân: a) Các thành viên gia đình phải thực tốt đường lối, chủ trương cuả Đảng, sách pháp luật Nhà nước,; Giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội; vệ sinh mơi trường; nếp sống văn hóa nơi cơng cộng; bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, cảnh quan địa phương; tích cực tham gia hoạt động xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư b) Khơng vi phạm pháp luật Nhà nước, quy định địa phương quy ước, hương ước cộng đồng; c) Không vi phạm quy định thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; không sử dụng lưu hành văn hóa phẩm độc hại; khơng mắc tệ nạn xã hội; tham gia tích cực trừ tệ nạn xã hội phòng chống loại tội phạm d) Tham gia thực đầy đủ phong trào thi đua; sinh hoạt, hội họp cộng đồng 2- Gia đình hịa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ người cộng đồng: a) Vợ chồng bình đẳng, thương yêu giúp đỡ tiến Khơng có bạo lực gia đình hình thức; thực bình đẳng giới; vợ chồng thực sinh quy định, có trách nhiệm ni khỏe, dạy ngoan b) Gia đình nề nếp; ông bà, cha mẹ gương mẫu; cháu thảo hiền; giữ gìn giá trị văn hóa gia đình truyền thống, tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa gia đình; c) Giữ gìn vệ sinh phịng bệnh; nhà ngăn nắp; khn viên xanh-sạch-đẹp; sử dụng nước sạch, nhà tắm hố xí hợp vệ sinh; thành viên gia đình có nếp sống lành mạnh, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao; d) Tích cực tham gia chương trình xóa đói, giảm nghèo; đồn kết tương trợ xóm giềng, giúp đỡ đồng bào hoạn nạn; hưởng ứng phong trào đền ơn đáp nghĩa, vận động “Ngày người nghèo” hoạt động nhân đạo khác cộng đồng e) Thực nếp sống văn minh, giữ gìn phong mỹ tục, khơng sử dụng văn hố phẩm đồi truỵ 110 3- Tổ chức lao động, sản xuất, kinh doanh, công tác, học tập đạt suất, chất lượng, hiệu quả: a) Trẻ em độ tuổi học đến trường, chăm ngoan, hiếu học; người lớn độ tuổi lao động có việc làm thường xuyên, thu nhập ổn định, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; b) Có kế hoạch phát triển kinh tế gia đình, chủ động “Xóa đói giảm nghèo”, động làm giàu đáng; Có kế hoạch tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm c) Kinh tế gia đình ổn định, thực hành tiết kiệm; đời sống vật chất, văn hóa tinh thần thành viên gia đình ngày nâng cao 111 PHỤ LỤC 3: TIÊU CHUẨN CÔNG NHẬN DANH HIỆU LÀNG VĂN HỐ CẤP HUYỆN 1- Có đời sống kinh tế ổn định bước phát triển: a) Có từ 80% hộ gia đình trở lên có đời sống kinh tế ổn định; nhiều hộ gia đình giầu, 5% hộ gia đình nghèo, khơng có hộ gia đình đói; b) Có từ 80% hộ gia đình trở lên có nhà ngói nhà bền vững cấp 1, 2, khu vực đồng cận thị 2- Có đời sống văn hố tinh thần lành mạnh, phong phú: a) Có thiết chế văn hố, giáo dục, y tế phù hợp, có đội văn nghệ quần chúng; tổ chức sinh hoạt văn hoá, thể thao vui chơi giải trí thường xuyên; b) Thực tốt Nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội sinh hoạt cộng đồng; khơng có tệ nạn xã hội; không tàng chữ sử dụng văn hố phẩm thuộc loại cấm lưu hành; c) Có từ 80% số hộ gia đình trở lên cơng nhận Gia đình văn hố 3- Có mơi trường cảnh quan đẹp: a) Đường giao thông, đường làng xóm sẽ, có nhiều xanh bước nâng cấp; b) Có từ 80% hộ Gia đình trở lên sử dụng nước có nhà tắm, hố xí hợp vệ sinh; c) Tơn tạo bảo vệ di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh địa phương 4- Thực đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước: a) Thực tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; b) Đảm bảo an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội; thực tốt Quy chế dân chủ sở; xây dựng thực Quy ước, Hương ước theo Chỉ thị 24/1998/CTTTg ngày 19/6/1998 Thủ tướng Chính phủ; c) Các tổ chức đồn thể hoạt động có hiệu quả; d) Trẻ em độ tuổi học đến trường, đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học trở lên; đ) Có phong trào đền ơn đáp nghĩa hoạt động từ thiện có hiệu 112 5- Có từ năm liên tục trở lên Ban vận động "Cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư" xã, phường, thị trấn bình xét Làng văn hoá; 6- Được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn đề nghị Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh công nhận Làng văn hố 113 PHỤ LỤC 4: TIÊU CHUẨN CƠNG NHẬN DANH HIỆU CƠ QUAN, ĐƠN VỊ VĂN HOÁ CẤP HUYỆN 1- Việc thực tốt nhiệm vụ kinh tế, nhiệm vụ trị đề ra: a) Hồn thành xuất sắc kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhiệm vụ công tác quan, đơn vị hàng năm b) Thực đầy đủ chế độ, sách Đảng Nhà nước Công nhân viên chức lao động hoàn thành nghĩa vụ đơn vị Nhà nước theo quy định c) Đời sống cán công nhân viên chức lao động ổn định, bước cải thiện, Thường xuyên chăm lo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Công nhân viên chức lao động quan đơn vị d) Tham gia, hưởng ứng tích cực hoạt động xã hội, từ thiện, góp phần xây dựng quỹ bảo trợ xã hội sử dụng quỹ mục đích 2- Thực tốt vấn đề văn hoá - xã hội a) Thực tốt việc tổ chức cho Công nhân viên chức lao động học tập thị, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước b) Có kế hoạch thực hiệu khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, tay nghề, bậc thợ cho Công nhân viên chức lao động hàng năm c) Giao tiếp, ứng xử văn minh, lịch nội quan, đơn vị quan hệ với nhân dân d) Xây dựng thực tốt chế độ giao ban, hội họp đơn vị đ) Các thiết chế văn hoá, Thể dục thể thao phù hợp (sân cầu lơng, bóng chuyền, bóng bàn,…) tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao thường xun có chất lượng e) Khơng có người vi phạm tệ nạn xã hội g) Có từ 80% gia đình cán bộ, cơng nhân viên chức lao động đạt chuẩn gia đình văn hố sở xã, phường nơi cư trú 3- Có mơi trường cảnh quan đẹp a) Trụ sở làm việc gọn gàng, ngăn nắp, thường xuyên đảm bảo xanh, sạch, đẹp b) Có sơ đồ vị trí làm việc phận đơn vị, có nội quy quan, lịch tiếp dân đầy đủ Có số hiệu (tranh cổ động có) tuyên truyền 114 nhiệm vụ trị đất nước, địa phương đơn vị hiệu xây dựng đời sốngvăn hoa quan văn hoá nội tại, ngoại thất quan, đơn vị 4- Thực nghiêm túc chủ trương, đường lối Đảng Pháp luật Nhà nước a) Chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước nội quy, quy chế quan b) Nội đồn kết, khơng có đơn thư khiếu nại vượt cấp c) Tổ chức thực tốt quy chế dân chủ quan, đơn vị theo nội dung Nghị định 71/CP 07/CP Chính phủ d) Cơ quan, đơn vị xâydựng thực tốt quy ước xây dựng ĐSVH đ) Tổ chức Đảng, đồn thể như: Cơng đồn, phụ nữ, niên phải đạt mục tiêu chuẩn vững mạnh hàng năm Tồn thơng tin phần Phụ lục 2,3,4 cung cấp Ban đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố” - Phịng Văn hố huyện Bình Lục 115 ... hoá” với thành tựu hạn chế, qua tổng kết lại đưa phương hướng, bước để đẩy mạnh phong trào lên phát triển mạnh mẽ năm Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ vai trò... hoá nghệ thuật giữ vai trò quan trọng, Đảng Nhà nước cần tăng cường quản lý, đồng thời sức phát triển nâng cao chất lượng hoạt động văn hố, văn nghệ đáp ứng địi hỏi nhiệm vụ cách mạng Chế độ làm... thành phát huy hết phẩm chất tốt mình, vừa có trí tuệ, vừa có đạo đức, vừa có ý thức trách nhiệm với cộng đồng, để từ phát triển lực thân Khơng mà cịn hạn chế mức thấp tệ nạn xã hội mặt trái chế

Ngày đăng: 16/03/2021, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w