1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của sự di động của nút mạng đến hiệu quả của các thuật toán định tuyến trong mạng manet

90 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ PHAN HỮU DŨNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ DI ĐỘNG CỦA NÚT MẠNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CÁC THUẬT TOÁN ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG MANET LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ PHAN HỮU DŨNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ DI ĐỘNG CỦA NÚT MẠNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CÁC THUẬT TOÁN ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG MANET Ngành: Chuyên Ngành: Mã số: Công nghệ thông tin Truyền liệu Mạng máy tính 60 48 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Đình Việt Hà Nội - 2011 Lời cảm ơn Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Trường Đại học Công nghệ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Viện Khoa học kỹ thuật Bưu điện Viện Công nghệ Thông tin - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình bảo tơi suốt khóa học; cảm ơn tập thể lớp K15T1, tập thể lớp K15 chun ngành Mạng Truyền thơng máy tính Cảm ơn thành viên nhóm nghiên cứu với ý kiến góp ý q báu q trình tơi thực đề tài, đặc biệt chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn - PGS.TS Nguyễn Đình Việt, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè tôi, người bên động viên khích lệ tơi suốt khóa học Do thời gian điều kiện có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi có thiếu sót, tơi mong nhận góp ý từ bạn bè, thầy người quan tâm đến đề tài Let’s start at the very beginning, a very nice place to start, when you sing, you begin with A, B, C, when you simulate, you begin with the topology - The ns Manual Lời cam đoan Tôi xin cam đoan kết đạt luận văn sản phẩm riêng cá nhân tôi, không chép lại người khác Trong toàn nội dung luận văn, điều trình bày cá nhân tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2011 Phan Hữu Dũng Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục hình vẽ Danh mục bảng Bảng ký hiệu chữ viết tắt Chương 1: GIỚI THIỆU 10 1.1 Đặt vấn đề 10 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.3 Tổ chức luận văn 11 Chương 2: MẠNG WLAN VÀ MẠNG MANET 12 2.1 Mạng không dây 12 2.1.1 Mạng cục WLAN 12 2.1.1.1 Lịch sử đời mạng WLAN 13 2.1.1.2 Phân loại mạng WLAN 13 2.1.1.3 Các chuẩn mạng WLAN 15 2.1.2 Một số mạng không dây phổ biến khác 16 2.1.2.1 Mạng cá nhân WPAN theo chuẩn 802.15.1, 802.15.3 802.15.4 16 2.1.2.2 Mạng đô thị WMAN theo chuẩn 802.16 16 2.1.2.3 Mạng diện rộng WWAN theo chuẩn 802.20 17 2.2 Mạng di động không dây đặc biệt MANET 17 2.2.1 Giới thiệu mạng MANET 17 2.2.2 Các đặc điểm mạng MANET 20 2.2.3 Phân loại 20 2.2.3.1 Phân loại mạng MANET theo cách thức định tuyến 20 2.2.3.2 Phân loại mạng MANET theo chức Nút 21 Chương 3: CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG MANET 24 3.1 Các giao thức định tuyến phổ biến mạng có dây truyền thống 24 3.1.1 Distance Vector 24 3.1.2 Link State 24 3.1.3 Source Routing 25 3.1.4 Kỹ thuật Flooding 25 3.2 Các yêu cầu thuật toán định tuyến mạng MANET 25 3.2.1 Mục tiêu thiết kế giao thức định tuyến cho mạng MANET 25 3.2.2 Áp dụng thuật toán định tuyến truyền thống mạng MANET 26 3.3 Phân loại giao thức định tuyến cho MANET [16] 27 3.3.1 Các khái niệm liên quan 28 3.3.1.1 Định tuyến chủ ứng định tuyến phản ứng 28 3.3.1.2 Cập nhật định kỳ cập nhật theo kiện 28 3.3.1.3 Tính tốn phi tập trung tính tốn phân tán 29 3.3.1.4 Đơn đường đa đường 29 3.3.2 Phân loại giao thức định tuyến 29 3.3.2.1 Destination-Sequence Distance Vector (DSDV) 30 3.3.2.2 Optimized Link State Routing Protocol (OLSR) 31 3.3.2.3 Ad hoc On-demand Distance Vector Routing (AODV) 33 3.3.2.4 Dynamic Source Routing (DSR) [12] 34 3.3.2.5 So sánh giao thức định tuyến cho MANET 36 Chương 4: NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ MÔ PHỎNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 39 4.1 Lựa chọn phương pháp công cụ đánh giá hiệu mạng [1] 39 4.1.1 Lựa chọn phương pháp 39 4.1.1.1 Mơ hình Giải tích 40 4.1.1.2 Mơ mạng chương trình máy tính 40 4.1.1.3 Đo mạng thực 40 4.1.1.4 Lý sử dụng phương pháp mô để đánh giá hiệu mạng 41 4.1.2 Công cụ mô NS-2 [1, 12, 15] 41 4.1.2.1 Các chức mô NS 43 4.1.2.2 Cấu trúc phần mềm NS 44 4.1.2.3 Lập trình mơ NS 44 4.1.3 Cơng cụ hỗ trợ phân tích kết mô 44 4.1.3.1 Cấu trúc tệp vết chứa kết mô mạng không dây 44 4.1.3.2 Một số công cụ hỗ trợ việc phân tích hiển thị kết mô 45 4.1.4 Công cụ hiển thị trực quan mạng MANET trình hoạt động iNSPECT 46 4.2 Thiết lập mô mạng MANET NS 51 4.2.1 Tạo nút mạng MANET 51 4.2.1.1 Nút di động 51 4.4.1.2 Mơ hình phương tiện chia sẻ NS2 52 4.4.1.3 Hoạt động nút di động 53 4.4.1.4 Cấu hình nút di động NS 54 4.4.1.5 Tạo di chuyển nút NS 55 4.4.2 Tạo đường truyền không dây (air interface) MANET 56 4.4.2.1 Mơ hình FreeSpace 56 4.4.2.2 Mô hình Two Ray Ground 56 4.4.2.3 Mơ hình Shadowing 57 4.4.3 Tạo ngữ cảnh chuyển động 57 4.4.3.1 Tạo diện tích mơ 58 4.4.3.2 Tạo thực thể giao thức nguồn sinh lưu lượng 58 4.4.3.3 Tạo dạng chuyển động theo mẫu 59 4.4.4 Sơ đồ khái qt q trình mơ 62 4.5 Các tham số hoạt động giao thức định tuyến NS-2 63 4.5.1 Giao thức định tuyến DSDV 63 4.5.2 Giao thức định tuyến OLSR 64 4.5.3 Giao thức định tuyến AODV 64 4.5.4 Giao thức định tuyến DSR 65 Chương 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN THEO MỨC ĐỘ LINH ĐỘNG CỦA CÁC NÚT MẠNG 66 5.1 Thực nghiệm mô 66 5.1.1 Các thông số mô 66 5.1.2 Chương trình mơ 67 5.2 Các độ đo hiệu dùng luận văn 68 5.3 Kết mô 68 5.3.1 Mơ sử dụng mơ hình Random Waypoint 68 5.3.1.1 Thiết lập thông số mô 68 5.3.2.2 Kết nhận xét 70 5.3.3 Mơ sử dụng mơ hình Random Walk 73 5.3.3.1 Thiết lập thông số mô 73 5.3.3.2 Kết nhận xét 75 5.3.4 Đánh giá hiệu giao thức định tuyến 77 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU 79 6.1 Kết đạt luận văn 79 6.2 Hướng nghiên cứu 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 82 Danh mục hình vẽ Hình Phân loại mạng khơng dây dựa quy mô 12 Hình Mạng WLAN có sở hạ tầng 14 Hình Mạng WLAN khơng có sở hạ tầng [10] 15 Hình Mạng MANET Sensor không dây [14] 19 Hình Định tuyến Single-hop 21 Hình Định tuyến Multi-hop 21 Hình Mạng MANET phân cấp 22 Hình Mạng MANET kết hợp 22 Hình Phân loại giao thức định tuyến mạng MANET [13] 30 Hình 10 Tập chuyển tiếp đa điểm MPRs 32 Hình 11 Định tuyến Link State định tuyến cải tiến OLSR 32 Hình 12 AODV tìm kiếm trì tuyến đường 34 Hình 13 Ví dụ Route discovery: nút A nút nguồn, nút E nút đích 35 Hình 14 Ví dụ Route maintenance: 36 Hình 15 Kiến trúc NS-2 42 Hình 16 Ba giai đoạn phiên truyền từ nút nguồn đến nút đích 48 47 Hình 17 Hình trịn bao phủ biểu diễn khu vực tắc nghẽn 48 Hình 18 Hình trịn bao phủ biểu diễn khu vực nguy hiểm 49 Hình 19 iNSpect hiển thị tọa độ (x, y) nút 50 Hình 20 Nút di động mơ NS2 51 Hình 21 Mơ hình phương tiện chia sẻ NS2 53 Hình 22 Sơ đồ mobilenode chuẩn wireless Monarch CMU mở rộng NS [12] 55 Hình 23 Các mơ hình truyền thơng NS2 58 Hình 24 Di chuyển nút theo mơ hình Random Waypoint 60 Hình 25 Di chuyển nút theo mơ hình Random Walk 61 Hình 26 Sơ đồ tổng quan trình mô 62 Hình 27 Đánh giá kết phân phát gói tin mơ hình Random Waypoint 70 Hình 28 Đánh giá kết trễ đầu cuối mơ hình Random Waypoint 70 Hình 29 Đánh giá kết thơng lượng mơ hình Random Waypoint 71 Hình 30 Đánh giá kết tải chuẩn hóa mơ hình Random Waypoint 71 Hình 31 Đánh giá kết phân phát gói tin mơ hình Random Walk 75 Hình 32 Đánh giá kết trễ đầu cuối mơ hình Random Walk 75 Hình 33 Đánh giá kết thơng lượng mơ hình Random Walk 76 Hình 34 Đánh giá kết tải chuẩn hóa mơ hình Random Walk 76 Danh mục bảng Bảng Tổng quan họ chuẩn IEEE 802.11 [2] 15 Bảng Tổng quan họ chuẩn ETSI HIPERLAN [2] 15 Bảng Tổng quan họ chuẩn IEEE 802.15 16 Bảng 4: So sánh độ phức tạp giao thức định tuyến 37 Bảng 5: So sánh đặc điểm giao thức định tuyến 37 Bảng 6: So sánh đặc điểm giao thức định tuyến 38 Bảng Các tham số mơ hình Random Waypoint 60 Bảng Các tham số mơ hình Random Walk 61 Bảng Các tham số hoạt động DSDV NS2 63 Bảng 10 Các tham số hoạt động OLSR NS2 64 Bảng 11 Các tham số hoạt động AODV NS2 64 Bảng 12 Các tham số hoạt động DSR NS2 65 Bảng 13 Cấu hình mạng mơ mơ hình Random Waypoint 69 Bảng 14 Cấu hình mạng mơ theo mơ hình Random Walk 74 Bảng ký hiệu chữ viết tắt AODV Ad hoc On-demand Distance Vector CSMA/CA Carrier Sense Multiple Access with Collision Avoidance DARPA Defense Advanced Research Projects Agency DSDV Destination-Sequenced Distance Vector DSR Dynamic Source Routing DV Distance Vector ETSI European Telecommunications Standards Institute FCC US Federal Communications Commission FIFO First In First Out GPRS General Packet Radio Service GSM Global System for Mobile communication HiperLAN High Performance European Radio LAN IEEE Institute of Electrical and Electronic Engineering IETF Internet Engineering Task Force iNSpect interactive NS-2 protocol and environment confirmation tool ISM Industrial, Scientific and Medical bands LAN Local Area Network LS Link State MAC Media Access Control MANET Mobile Wireless Adhoc Network NEST Network Simulation Testbed NS2 Network Simulator OLSF Open Shortest Path First OLSR Optimized Link State Routing Protocol PDA Personal Digital Assistant 74 Tổng kết cấu hình mạng mơ cho bảng 14 Tham số mô Giá trị Số nút tham gia mơ 50 Kích thước vùng mơ (m x m) 1500 x 900 Phạm vi truyền sóng vơ tuyến (m) 250 Băng thơng (Mbps) Kích thước gói tin (bytes) 512 Tốc độ gửi gói tin (packets/ s) Dạng truyền thông Cbr Số lượng nguồn phát 10 Tốc độ nút di chuyển (m/s) 0-5-10-15-20-25-30 Thời gian dịch chuyển nút (s) 10 Thời gian mô (s) 900 Giao thức định tuyến mô AODV-DSDV-DSR-OLSR Bảng 14 Cấu hình mạng mơ theo mơ hình Random Walk 75 5.3.3.2 Kết nhận xét Phần trăm gói tin phân phát thành cơng Hình 31 Đánh giá kết phân phát gói tin mơ hình Random Walk Trễ đầu cuối trung bình Hình 32 Đánh giá kết trễ đầu cuối mơ hình Random Walk 76 Thơng lượng đầu cuối trung bình Hình 33 Đánh giá kết thơng lượng mơ hình Random Walk Tải định tuyến chuẩn hóa Hình 34 Đánh giá kết tải chuẩn hóa mơ hình Random Walk Hình 31 Đánh giá kết phân phát gói tin cho thấy khác biệt với kết mơ hình Random Waypoint DSR hoạt động hiệu so với DSDV OLSR kết hợp hai yếu tố phần trăm phân phát gói tin thành cơng DSR tăng lên DSDV OLSR giảm xuống Điều thú vị lặp lại hình 33 Đánh giá kết thông lượng Với hai độ đo, phần trăm phân phát gói tin thành cơng thơng lượng đầu cuối trung bình ta xếp hiệu 77 hoạt động bốn giao thức theo thứ tự giảm dần sau: AODV; DSR; DSDV OLSR vị trí thứ ba Trễ đầu cuối trung bình hình 32 cho thấy DSDV phản hồi tốt ổn định thời gian trễ nhỏ 0.1s chế DSR gây nghẽn mạng dẫn đến trễ đầu cuối trung bình tăng cao vận tốc nút tăng Cũng giống DSDV, OLSR có kết phản hổi ổn định cịn trễ đầu cuối trung bình AODV tăng vận tốc nút tăng Cũng giống mơ hình Random Waypoint, tải định tuyến chuẩn hóa bốn giao thức cho kết tương tự Một điều dễ thấy tải định tuyến chuẩn hóa DSR cao dù phần trăm phân phát gói tin thành cơng tốt số gói tin định tuyến lại cao Điều ngược lại xảy với DSDV, tải định tuyến chuẩn hóa nhỏ số lượng gói tin định tuyến nhỏ 5.3.4 Đánh giá hiệu giao thức định tuyến Trong hai mơ hình Random Waypoint Random Walk, xây dựng mạng mô với vận tốc nút khác tham số hoạt động khác giống đồng thời sử dụng tệp truyền thông với 10 nguồn phát để đánh giá hiệu hoạt động bốn giao thức định tuyến: AODV, DSR, DSDV OLSR Các giao thức thuộc nhiều kỹ thuật định tuyến khác bao gồm định tuyến nguồn, định tuyến theo yêu cầu, định tuyến trước, định tuyến phân tán, định tuyến dựa trạng thái liên kết, định tuyến dựa véc tơ khoảng cách, … Từ kết mô thu được, ta thấy giao thức thể tính hiệu khác chế định tuyến Những kết luận chung hiệu suất giao thức chế định tuyến trình bày Là giao thức chủ ứng dựa vectơ khoảng cách, DSDV hoạt động hiệu hai mơ hình với hai độ đo trễ trung bình đầu cuối tải định tuyến chuẩn hóa thấp ổn định Cịn phần trăm phân phát gói tin thành cơng thơng lượng đầu cuối trung bình mơ hình Random Walk lại thấp nhiều so với mơ hình Random Waypoint hai mơ hình hai độ đo giảm vận tốc nút tăng Tổng hợp kết bốn độ đo, ta thấy tính ổn định hiệu tốt DSDV hoạt động định tuyến hai mơ hình Tương tự DSDV, OLSR giao thức chủ ứng dựa phương pháp định tuyến trạng thái liên kết Trong mơ hình Random Waypoint độ trễ đầu cuối trung bình cao nhiều so với mơ hình Random Walk mà phần trăm phân phát gói tin thành cơng thơng lượng đầu cuối trung bình lại cho kết cao Kết tải định tuyến chuẩn hóa hai mơ hình Random Waypoint Random Walk giống Như vậy, ta đánh giá hiệu hoạt động OLSR đạt mức trung bình Thuộc giao thức định tuyến phản ứng, AODV kết hợp chế định tuyến véc tơ khoảng cách DSDV chế định tuyến phản ứng theo yêu cầu DSR Sự kết hợp đem đến cho AODV hiệu hoạt động tốt vận tốc nút tăng 78 Trong hai mơ hình, phần trăm phân phát gói tin thành cơng thơng lượng đầu cuối trung bình ổn định cao Trung bình phần trăm phân phát gói tin thành cơng 80% cịn thơng lượng đầu cuối trung bình 130 kbps Với hai độ đo cịn lại trễ đầu cuối trung bình tải định tuyến chuẩn hóa cho kết tương tự hai mơ hình kết tốt Đánh giá hiệu hoạt động AODV ta thấy giao thức phản ứng tốt với linh động nút mạng Cuối cùng, ta xét đến hiệu hoạt động giao thức định tuyến DSR Cũng giao thức phản ứng AODV DSR dựa định tuyến nguồn Do đó, DSR loại bỏ chi phí cho cập nhật định kỳ đường phát hàng xóm Chính vậy, cấu hình mạng thay đổi nhanh chóng nút chuyển động nhanh DSR hoạt động hiệu Kết trễ đầu cuối trung bình tải định tuyến chuẩn hóa lớn làm rõ nhận định Điều cho thấy đặc điểm giao thức phản ứng theo yêu cầu tải định tuyến thay đổi theo môi trường mạng Khi vận tốc nút tăng kéo theo cấu hình mạng thay đổi liên tục nhanh chóng, tải định tuyến chuẩn hóa giao thức phản ứng cao hẳn giao thức chủ ứng Nguyên nhân bùng nổ gói tin phát đường, trả lời đường thơng báo lỗi Mặc dù tải định tuyến chuẩn hóa không định hiệu suất cuối phân phát tỷ lệ cao gói tin thành cơng tới đích, tải định tuyến chuẩn hóa cao tiêu tốn băng thơng mạng gây nên tắc nghẽn mạng Đây hạn chế giao thức phản ứng theo yêu cầu Và giống DSDV, OLSR, AODV phần trăm phân phát gói tin thành cơng thơng lượng đầu cuối trung bình DSR giảm vận tốc nút tăng Nhận xét ta DSR hoạt động tồi vận tốc nút tăng lên Ta đưa xếp giảm dần hiệu hoạt động giao thức định tuyến chịu ảnh hưởng linh động nút mạng sau: Hoạt động hiệu AODV hai độ đo quan trọng phần trăm gói tin thành cơng thơng lượng đầu cuối trung bình cho kết tốt nhất; Đứng thứ hai DSDV với tải định tuyến chuẩn hóa trễ đầu cuối trung bình thấp phần trăm gói tin thành cơng thơng lượng đầu cuối trung bình cho kết chấp nhận được; OLSR đứng vị trí thứ ba bốn độ đo đạt kết trung bình; Đứng cuối DSR, giao thức hoạt động tồi vận tốc nút tăng với số gói tin định tuyến lớn, trễ đầu cuối trung bình cao, thơng lượng đầu cuối trung bình phần trăm phân phát gói tin thành công thấp 79 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU 6.1 Kết đạt luận văn Luận văn trình bày kiến thức sở mạng AD HOC với trọng tâm kết nghiên cứu vấn đề định tuyến Đi đôi với phát triển nhanh chóng mạng khơng dây nhu cầu kết nối lúc nơi kể di chuyển đặt yêu cầu giải vấn đề linh động nút với tính hiệu giao thức định tuyến mạng AD HOC Đây vấn đề khó quan trọng hoạt động loại mạng Để đảm báo tính đắn đánh giá u cầu này, ngồi phân tích định tính giải thuật ta cần đánh giá giao thức định tuyến mơi trường có đủ yếu tố phức tạp mạng thực Trong chương 4, Luận văn trình bày nghiên cứu chi tiết môi trường mạng, yêu cầu giao thức định tuyến làm việc hiệu xây dựng mạng mô đáp ứng yếu tố cần thiết mà mơi trường thực đặt cho giao thức Từ đó, chương Luận văn đưa thí nghiệm với tham số cấu hình mạng đa dạng cho việc kiểm tra giao thức Với kết tính tốn thu được, tơi có đánh giá định lượng hiệu giao thức cho phép so sánh yếu tố hoạt động khác giao thức Cụ thể, xem xét chi tiết hoạt động bốn giao thức định tuyến AODV, DSR, DSDV OLSR với vận tốc di chuyển nút là: 0, 5, 10, 15, 20, 25, 30 m/s Dựa kỹ thuật định tuyến mà bốn giao thức sử dụng khác nhau: AODV giao thức phản ứng dựa bảng véc tơ khoảng cách, DSR giao thức phản ứng dựa định tuyến nguồn, DSDV giao thức chủ ứng dựa véc tơ khoảng cách OLSR giao thức chủ ứng dựa trạng thái liên kết Kết hợp với kết mô cho thấy kết luận sau:  DSDV đạt hiệu làm việc tốt vận tốc nút mạng thay đổi Ưu điểm DSDV tải định tuyến chuẩn hóa ổn định trễ đầu cuối trung bình thấp Tuy nhiên, tỷ lệ phân phát gói tin thành công thông lượng cần cải thiện  OLSR giao thức chủ ứng DSDV hai mơ hình cho kết hoạt động mức trung bình  AODV giao thức phản ứng có kết hoạt động tốt nhất, trường hợp khác linh động nút mạng phần trăm phân phát gói tin thành cơng thơng lượng đầu cuối trung bình tốt Tuy nhiên, tải định tuyến chuẩn hóa gây khó khăn cho hoạt động AODV  DSR hoạt động tồi chế giao thức chưa tối ưu cấu hình mạng thay đổi nhanh với bùng nổ gói tin điều khiển dẫn đến tải định tuyến lớn linh động nút mạng mức cao 80 6.2 Hướng nghiên cứu Với kết nghiên cứu mà luận văn đạt được, ta có nhìn khái qt mối quan hệ linh động nút với tính hiệu giao thức định tuyến mạng AD HOC Tuy nhiên, nhiều vấn đề khác giao thức cần xem xét sau:  Đánh giá ảnh hưởng di động nút mạng đến hiệu giao thức khác: TORA, ZRP …  Định tuyến multicast,…  Nghiên cứu, xây dựng triển khai vấn đề an ninh cho mạng vô tuyến Ad hoc  Vấn đề giảm phụ tải truyền thông mạng MANET  Các yêu cầu hiệu suất liên quan tới ứng dụng cụ thể vấn đề đảm bảo chất lượng dịch vụ (QoS),…  Vấn đề kết nối mạng AD HOC với Internet 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đình Việt (2008), Bài giảng đánh giá hiệu mạng máy tính, Trường Đại học Công nghệ - Đại học quốc gia Hà Nội Tiếng Anh Andrea Goldsmith (2005), Wireless Communications, Cambridge University Press Eitan Altman, Tania Jiménez (2003), NS Simulator for beginners, Stefano Basagni, Marco Conti, Silvia Giordano and Ivan Stojmenovic (2004), Mobile AdHoc Networking, A John Wiley & Sons., Publication Torbjörn Grape (2003), Wireless LANs Real-Time Traffic, Master’s Thesis, Linköping University, Sweden Yasser Kamal Hassan, Mohamed Hashim Abd El-Aziz and Ahmed Safwat Abd ElRadi (2010), Performance Evaluation of Mobility Speed over MANET Routing Protocols, International Journal of Network Security P Nicopolitidis, M.S.Obaidat, G.I.Papadimitriou, A.S.Pomportsis (2003), Wireless networks, John Wiley & Son Ltd Timo Ralli (2006), National strategies for public WLAN roaming, Master’s Thesis, Technology Helsinki Mohd Izuan Mohd Saad, Zuriati Ahmad Zukarnain (2009), Performance Analysis of Random-Based Mobility Models in MANET Routing Protocol, European Journal of Scientific Research 10 Subir Kumar Sarkar, T G Basavaraju, C Puttamadappa, Ad Hoc Mobile Wireless Networks, Auerbach Publications 11 Yinfei Pan, Design Routing Protocol Performance Comparison in NS2: AODV comparing to DSR as Example 12 VINT Project, UC Berkely, LBL, USC/ISI, and Xerox PARC (2005), The ns Manual (formerly ns Notes and Documentation) 13 http://www.eetimes.com 14 http://www.flickr.com 15 http://www.isi.edu/nsnam/ns/tutorial/ 16 http://en.wikipedia.org/ 17 http://t16web.lanl.gov/Kawano/gnuplot/index-e.html 18 http://4ellene.net/tt/1077 19 http://mailman.isi.edu/pipermail/ns-users/2007-August/060797.html 20 http://toilers.mines.edu/Public/Code/Nsinspect.html 21 http://masimum.inf.um.es/?Software:UM-OLSR:Installation 22 http://users.crhc.illinois.edu/thkim/ece439/ns2_assignment2.htm 82 PHỤ LỤC dsdv-cbr10-rwp0-speed10.tcl # ============================================================ # Define options # ============================================================ set val(chan) Channel/WirelessChannel set val(prop) Propagation/TwoRayGround set val(netif) Phy/WirelessPhy set val(mac) Mac/802_11 set val(ifq) Queue/DropTail/PriQueue set val(ll) LL set val(ant) Antenna/OmniAntenna set val(x) 1500 ;# X dimension of the topography set val(y) 900 ;# Y dimension of the topography set val(ifqlen) 50 ;# max packet in ifq set val(seed) 1.0 set val(adhocRouting) DSDV set val(nn) 50 ;# how many nodes are simulated set val(cp) "/home/phd1983/ns-2.34/protocols/cbr/cbr-50-10-4" set val(sc) "/home/phd1983/ns-2.34/protocols/scen/rwp/rwp-1500-900-50-0-10-0" set val(stop) 900.0 ;# simulation time # ============================================================ # Main Program # ============================================================ # # Initialize Global Variables # # create simulator instance set ns_ [new Simulator] # setup topography object set topo [new Topography] 83 # create trace object for ns and nam set tracefd [open dsdv-cbr10-rwp0-speed10-out.tr w] set namtrace [open dsdv-cbr10-rwp0-speed10-out.nam w] $ns_ trace-all $tracefd $ns_ namtrace-all-wireless $namtrace $val(x) $val(y) # define topology $topo load_flatgrid $val(x) $val(y) # # Create God # set god_ [create-god $val(nn)] # # define how node should be created # #global node setting $ns_ node-config -adhocRouting $val(adhocRouting) \ -llType $val(ll) \ -macType $val(mac) \ -ifqType $val(ifq) \ -ifqLen $val(ifqlen) \ -antType $val(ant) \ -propType $val(prop) \ -phyType $val(netif) \ -channelType $val(chan) \ -topoInstance $topo \ -agentTrace ON \ -routerTrace ON \ -movementTrace ON \ -macTrace OFF # # Create the specified number of nodes [$val(nn)] and "attach" them to the channel # 84 for {set i 0} {$i < $val(nn) } {incr i} { set node_($i) [$ns_ node] $node_($i) random-motion } ; # disable random motion # # Define node movement model # puts "Loading connection pattern " source $val(cp) # # Define traffic model # puts "Loading scenario file " source $val(sc) # Define node initial position in nam for {set i 0} {$i < $val(nn)} {incr i} { $ns_ initial_node_pos $node_($i) 50 } # # Tell nodes when the simulation ends # for {set i 0} {$i < $val(nn) } {incr i} { $ns_ at $val(stop).0 "$node_($i) reset"; } $ns_ at $val(stop).0002 "puts \"NS EXITING \" ; $ns_ halt" puts $tracefd "M 0.0 nn $val(nn) x $val(x) y $val(y) rp $val(adhocRouting)" puts $tracefd "M 0.0 sc $val(sc) cp $val(cp) seed $val(seed)" puts $tracefd "M 0.0 prop $val(prop) ant $val(ant)" puts "Starting Simulation " $ns_ run 85 average_end-end_delay.pl # type: perl average_end-end_delay.pl # $infile=$ARGV[0]; $speed=$ARGV[1]; $sum=0; $recvnum=0; # open (DATA,"

Ngày đăng: 16/03/2021, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w