1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

140 TN Tin 11 chon loc

12 593 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 154,5 KB

Nội dung

1. Ngôn ngữ có thể lập trình trên máy tính là a. Ngôn ngữ máy tính b. Hợp ngữ c. Ngôn ngữ lập trình bậc cao d. Ngôn ngữ tự nhiên 2. Máy tính có thể trực tiếp thực hiện các câu lệnh viết bởi a. Ngôn ngữ máy tính b. Hợp ngữ c. Ngôn ngữ lập trình bậc cao d. Ngôn ngữ tự nhiên 3. Ngôn ngữ cho phép khai thác triệt để và tối ưu khả năng của máy tính là a. Ngôn ngữ máy tính b. Hợp ngữ c. Ngôn ngữ lập trình bậc cao d. Ngôn ngữ tự nhiên 4. Ngôn ngữ dễ viết chương trình hơn, vẫn có thể khai thác được đặc điểm riêng của máy là a. Ngôn ngữ máy tính b. Hợp ngữ c. Ngôn ngữ lập trình bậc cao d. Ngôn ngữ tự nhiên 5. Phần đông người lập trình lựa chọn ngôn ngữ nào để viết chương trình a. Ngôn ngữ máy tính b. Hợp ngữ c. Ngôn ngữ lập trình bậc cao d. Ngôn ngữ tự nhiên 6. Chương trình dịch không cần thiết khi viết chương trình bằng a. Ngôn ngữ máy tính b. Hợp ngữ c. Ngôn ngữ lập trình bậc cao d. Ngôn ngữ tự nhiên 7. Người ta thường viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao bởi: a. Gần với ngôn ngữ tự nhiên b. Không phụ thuộc vào máy tính c. Ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu… d. Cả ba đều đúng 8. Trong quá trình dịch, lối nào sau đây sẽ được phát hiện a. Chính tả c. Cú pháp b. Giải thuật d. Ngữ nghĩa 9. Chương trình biên dịch (Compiler) gồm các bước a. Duyệt b. Kiểm tra c. Phát hiện lỗi d. Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành chương trình có thể thực hiện trên máy 10. Các bước của chương trình biên dịch (Compiler) a. Duyệt b. Kiểm tra c. Phát hiện lỗi d. Dịch lần lượt từng câu lệnh một 11. Các bước của chương trình thông dịch (Interpreter) a. Duyệt b. Kiểm tra c. Phát hiện lỗi d. Dịch lần lượt từng câu lệnh một 12. Bảng chữ cái (Trong TP) gồm các ký tự a. A Z ; a z b. 0 9 c. *, #, $, @, ^, &, (, ), {, } … d. Tất cả các ký tự trên 12. Thành phần cơ sở của ngôn ngữ lập trình TP là a. Bảng chữ cái của TP b. Tên c. Hằng, biến d. Cả ba lựa chon trên 13. Thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là 1 Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm học kì I a. Bảng chữ cái của TP b. Cú pháp c. Ngữ nghĩa d. Cả ba thành phần trên 14. Tên nào là đúng khi đặt tên cho một đối tượng của TP 2A A BC P21;C _45 15. Tên nào là đúng khi đặt tên cho một đối tượng của TP 6HP A BC P21_C -45 16. Những tên nào là đúng khi đặt tên cho đối tượng của TP A R21 Bai Tap X#Y 17. Tên nào là đúng khi đặt tên cho đối tượng của TP a. A b. A+BC c. Tam-giac d. A*B*C 17. Những tên nào là đúng khi đặt tên cho đối tượng của TP a. A123 b. 123A c. 1A23 d. 123 18. Những tên nào là đúng khi đặt tên cho đối tượng của TP a. A b. Aa c. 2a d. A2 19. Những tên nào là đúng khi đặt tên cho đối tượng của TP a. Giai phuong trinh b. GiaiPhuongTrinh c. Giai_Phuong_Trinh d. Giai-Phuong-Trinh 20. Khi đặt tên cho một đối tượng của TP có thể a. Bắt đầu bởi các chữ số b. Bắt đầu bởi các chữ cái c. Bắt đầu bởi dấu sao (*) d. Bắt đầu bởi dấu gạch giữa hoặc cách trống 21. Khi đặt tên cho đối tượng của TP có thể a. Bắt đầu bởi các chữ số b. Bắt đầu bởi các chữ cái c. Ký tự đặc biệt (*,#,@ .) d. Cả ba lựa chọn trên đều đúng 22. Hãy tìm ra tên khác với 3 tên còn lại a. abc b. Abc c. ABC d. a_b_c 23. Tên nào không thuộc của TP? a. Tên dành riêng b. Tên đặc biệt c. Tên chuẩn d. Tên do người sử dụng đăt 25. Tên dành riêng do a. Người lập trình quy định b. TP quy định c. Máy tính quy định d. Cả ba đều đúng 26. Lụa chọn nào là đúng cho tên dành riêng a. Đã có ý nghĩa xác định b. Người lập trình có thể thay đổi được ý nghĩa c. Người lập trình bắt đầu đặt ý nghĩa d. Cả ba đều đúng 27.Cho biết các tển dưới đây đâu là tên dành riêng (từ khóa) a. Program b. Begin c. BaiTap d. Real 28. Lụa chọn nào là đúng cho tên chuẩn a. Đã có ý nghĩa xác định b. Người lập trình có thể thay đổi được ý nghĩa 2 c. Người lập trình bắt đầu đặt ý nghĩa d. Cả ba đều đúng 29. Cho biết các tển dưới đây đâu là tên chuẩn a. Program b. Integer c. BaiTap d. Sqrt 30. Lụa chọn nào là đúng cho tên do người lập trình đặt a. Đã có ý nghĩa xác định b. Người lập trình có thể thay đổi được ý nghĩa c. Người lập trình bắt đầu đặt ý nghĩa d. Cả ba đều đúng 31. Tên nào trước khi sử dụng phải khai báo a. Tên chuẩn b. Tên dành riêng c. Tên do người lập trình đặt d. Cả ba lựa chọn trên 32. Hằng (Const) trong quá trình thực hiện chương trình a. Giá trị không thay đổi b. Giá trị có thể thay đổi c. Giá trị luôn thay đổi d. Cả ba đều đúng 33. Hằng (Const) trong Tp có thể là a. Các số nguyên b. Các số thực c. Các ký tự d. Cả ba đều đúng 34. Biểu diễn nào dưới đây không phải là hằng a. 456.7 b. ‘456.7’ c. 456.7 d. 456,7 35. Những biểu diễn nào dưới đây không phải là hằng a. A20 b. T c. ‘B’C’ d. 1.06E-15 36. Biểu diễn nào dưới đây không phải là hằng a. ‘Lap trinh’ b. Lap trinh c. “Lap trinh” d. “Lap_trinh” 37. Biến là đại lượng có a. Giá trị không thay đổi b. Giá trị có thể thay đổi c. Giá trị luôn thay đổi d. Cả ba đều đúng 38. Cho biết các giá trị sau đâu là hằng số nguyên a. 1972 b. 1.25 c. ‘1972’ d. 1.0E-6 39. Cho biết các giá trị sau đâu là hằng xâu a. 1972 b. 1.25 c. ‘1972’ d. 1.0E-6 40. Cho biết các giá trị sau đâu là hằng số thực a. 1972 b. 125. c. ‘1972’ d. 1.0E-6 41.Phát biểu nào sau đây là sai khi đặt tên a. Tên được bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới b. Trong tên không có dấu cách c. Không có các các kí tự ngoài các số, chữ cái, dấu gạch dưới trong tên d. Tên trùng với từ dành riêng 42. Phát biểu nào sau đây là sai khi đặt tên 3 a. Tên không bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới b. Trong tên không có dấu cách c. Không có các các kí tự ngoài các số, chữ cái, dấu gạch dưới trong tên d. Tên không biệt chữ thường hoặc chữ hoa 43. Phát biểu nào sau đây là sai khi đặt tên a. Tên được bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới b. Trong tên có dấu cách c. Không có các các kí tự ngoài các số, chữ cái, dấu gạch dưới trong tên d. Tên không biệt chữ thường hoặc chữ hoa 44. Phát biểu nào sau đây là sai khi đặt tên a. Tên được bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới b. Trong tên có dấu cách c. Trong tên có chứa các các kí tự ngoài các số, chữ cái, dấu gạch dưới d. Tên không biệt chữ thường hoặc chữ hoa 45. Lựa chọn nào không là thành phần cơ sở trong TP a. Tên b. Tên dành riêng c. Biểu thức d. Biến và Hằng 46. Tên nào đúng trong các lựa chọn sau: a. Bai tap b. Baitap c. “Bai tap” d. ‘Bai tap’ 47. Tên nào đúng trong các lựa chọn sau: a. Chuong trinh b. Chuongtrinh1 c. Program d. Program1 48. Các từ: PROGRAM, BEGIN, END là a. Tên dành riêng b. Tên chuẩn c. Tên do người lập trình đặt d. Tên đặc biệt 49. Các từ: SQR, SQRT, REAL là a. Tên dành riêng b. Tên chuẩn c. Tên do người lập trình đặt d. Tên đặc biệt 50. “Từ khóa ” là cách gọi khác của a. Tên dành riêng b. Tên chuẩn c. Tên do người lập trình đặt d. Tên đặc biệt 51. Hàm trong các thư viện (Unit) chính là a. Tên dành riêng b. Tên chuẩn c. Tên do người lập trình đặt d. Tên đặc biệt 52. Các chú ý khi đặt tên cho một đối tượng trong TP a. Không được trùng với các từ khóa b. Không được trùng với các tên hàm trong UNIT c. Không được chứa dấu cách trống d. Cả ba lựa chọn trên 53. Cách viết nào cho biểu thức sau là đúng trong TP: 3x2- 5 1 (x- m)-15=1 a). 3*x*x- 1/sqr(5)*(x-m)-15=13 b). 3*x*x- 1/sqr(5)(x-m)-15=13 c). 3*x*x- (1/sprt(5))*(x-m)-15=13 d). 3*sqr(x)- (1/sqrt(5))*(x-m)-15=13 54. Đoạn chương trình sẽ hiển thị:Begin Writeln ('Day la lop TIN HOC') ;End . a). "Day la lop TINHOC" b). Không chạy được vì có lỗi 4 c). 'Day la lop TIN HOC' d). Day la lop TIN HOC 55. Viết nào cho biểu thức sau là đúng trong TP: 1- 22 yx − ≥ 13 a). 1- abs(sqrt(x*x - y*y)) >=13 b). 1-sqrt(abs(sqr(x)) - abs(sqr(y)))>=13 c). 1-abs(sqrt(sqr(x)-sqr(y)))>=13 d). 1-sqrt(abs(x*x - y*y))>=13 56. Biến A nhận các giá trị: 1;15;99;121 và biến B nhận các giá trị: 1.34;29;41.8. Khai báo nào sau đây là đúng: a). Var A:Real; B:Byte; b). Var A,B:Byte; c). Var A,B:Integer; d). Var A:Byte; B:Real; 57. Cho biết kết quả trả về của biểu thức sau: (20 mod 3) div 2 + (15 div 4) a). 3 b). 10 c). 5 d). 4 58. Chương trình được viết như sau : Begin End . a). Chương trình này chạy nhưng không thực hiện gì cả b). Chương trình này viết sai cú pháp c). Chương trình này không chạy được d). Chương trình báo lỗi. 59. Cho biểu thức A= (18 div 2)=9; B= (25 mod 5)=0 a). Not (A Or B) = True b). Not(A) Or Not(B) = True c). Not(A) And Not(B) = True d). Not(A Or B) = False 60. Cho A= 19.5; B=45.93. Câu lệnh Write('Gia tri la:',A:6:2,B:8:3); sẽ hiển thị ra màn hình là: a). Gia tri la:_ _19.50_ _ 45.930 b). Gia tri la:_ _19.5_ _ _ 45.93 c). Gia tri la:_ 19.5 _ _ _ 45.930 d). Gia tri la:_ 19.50_ _ 45.930 61. Chọn cú pháp đúng: a). USES <danh sách biến> ; b). VAR <tên biến> := <giá trị> ; c). PROGRAM <tên chương trình> ; d). CONST <tên hằng> : < Kiểu dữ liệu> ; 62. Cho biểu thức A = Not( 15 mod 5 = 0); B= (12 div 3) = 1 a). A Or B = False b). A And B = True c). A And Not(B) = True d). Not(A) Or Not(B) = False 63. Bộ nhớ cần cấp phát bao nhiêu byte để lưu trữ: VAR X , Y :Boolean; D:Integer; A,B :LongInt; a). 22 byte bộ nhớ b). 20 byte bộ nhớ c). 21 byte bộ nhớ d). 12 byte bộ nhớ 64. Các biểu diễn nào dưới đây không là biểu diễn hằng trong TP: (a)150.0; (b)-22; (c) 6,23; (d) '43'; (e) A20; (f) 1.06E-15; (g) 4+6; (h) 'C ; (i) 'TRUE' ; (j) 'B'C' a). Câu a,b,d,f,g,i b). Tất cả đều đúng. c). Câu a,b,d,e,i d). Câu c,e,h,j 65. Cách viết nào cho biểu thức sau là đúng trong TP: Sin(5x) + cos(3x+y)=12 a). Sin(5*x)+cos(3*x+y)=12 b). Sin(5*x)+cos(3x+y)=12 c). Sin5*x+cox3*x+y=12 d). Sin5*x+ cos3x+y =12 66. Cho biết tổ hợp phím nào thoát ra khỏi chương trình Pascal: a). Alt+F3 b). Alt+F9 c). Ctrl+F9 d). Alt+X 67. Chú thích sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal có thể được ghi trong: a). [ ) b). (* *) c). [ ] d). ( ) 68. Cho biết kết quả trả về của biểu thức sau: (99 div 9) mod 9 + (13 div 3) div 2 a). 4 b). 3 c). 5 d). 10 Bài tập: Cho đoạn chương trình sau: Program Bai_tap; Var Dau,Cuoi:Word; {1} Dem:Integer; {2} 5 Begin {3} Write(‘Cho biet gia tri Cuoi:); {4} Readln(Cuoi); {5} Dau:=1 Dem:=0; {6} While Dau<= Cuoi Do {7} Begin {8} Dem:=Dem+1; {9} Dau:=Dau + 2 {10} End; {11} Write(‘So lan lap la:’,Dem); {12} Readln; {13} End. {14} 69. Máy tính sẽ báo lỗi ở những dòng: a). 1; 2; 12 b). 2; 4; 10 c). 4; 6; 10 d). 3; 6; 10 70. Biến DEM có thể đổi thành kiểu dữ liệu: a). Real b). Boolean c). Word d). Char 71. Giả sử đoạn chương trình không còn lỗi cú pháp. Khi biến CUOI có giá trị là 15 thì sau khi chạy xong chương trình biến DEM sẽ có giá trị là: a).5 b). 6 c). 7 d).9 72. Giả sử đoạn chương trình không còn lỗi cú pháp. Khi biến CUOI có giá trị là 28 thì sau khi chạy xong chương trình biến DAU sẽ có giá trị là: a). 24 b). 29 c). 16 d).32 73.Trong Turbo Pascal, để thoát khỏi Turbo Pascal: a. Nhấn tổ hợp phím Alt + X b. Nhấn tổ hợp phím Alt + F3 c. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F3 d. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X 74. .Xét chương trình sau: Var a,b:integer; BEGIN a := 1;b := 2; b := b + a; a := a + b; writeln(a); readln END. Kết quả chương trình trên là: A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 75. Cho biểu thức: (15 mod 2) + 2 Giá trị của biểu thức là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 76. .Trong các khai báo biến sau, khai báo nào là sai : A. Var t : LongInt; B. Var t : Word ; C. Var t : Real ; D. Var t : Logic ; 77. Cho s1 = ‘TOI HOC PASCAL’ s2 = ‘TOI DANG HOC PC’ Khẳng định nào sau đây đúng A. s1 > s2; B. s1 < s2 ; C. Length(s1) = Length (s2); D. Length(s1) > Length (s2); 78. Cho S là một xâu. Đoạn chương trình sau làm gì? For i := 1 to length(S) do If S[i] < ‘K’ then S[i]:= Upcase(S[i]); a. Đổi tất cả các kí tự sang chữ in hoa. b. Đổi các kí tự nhỏ hơn K sang chữ in hoa. c. Đổi các kí tự lớn hơn K sang chữ in hoa. d. Đổi các kí tự lớn hơn K sang chữ thường 79. .Sau khi thi hành đoạn chương trình sau , thì biến X viết ra màn hình có giá trị là bao nhiêu ? A:= 4 ; B: = 1; X:= 2 ; IF A + B > 5 THEN X := X + A + B; WRITE (X); A. 2 B. 7 6 C. 5 D. 0 80. Cho S = ‘Truong U Minh Thuong’ Sau khi thực hiện lệnh n := Post(‘uo’, S ). Kếtt qủa n mang giá trị bao nhiêu ? A.17 B. 3 C. 0 D. 18 81.Trong Pascal, khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai? A. Phần tên chương trình không nhất thiết phải có B. Phần thân chương trình có thể có hoặc không C. Phần khai báo có thể có hoặc không D. Phần thân chương trình nhất thiết phải có 82. .Lệnh Writeln ; dùng để : A. Viết dòng chữ Writeln ra màn hình. B. Đưa con trỏ ra cuối dòng C. Đưa con trỏ xuống đầu dòng kế tiếp D. Cho xem kết quả 83 .Kiểu dữ liệu nào của Pascal có phạm vi giá trị từ 0 255 A. Kiểu Byte B. Kiểu Integer C. Kiểu Real D. Kiểu Word 84. Đoạn chương trình sau viết những gì ra màn hình ? m:=5 ; n: =3 ; If m < n then Writeln ( m , ‘ x ’ , n , ‘ = ‘, m*n ) Else Writeln( m , ‘ + ’ , n , ‘ = ‘, m+n ); A. 5 + 3 = 8 B. m x m = 15 C. m + n = 8 D. 5 x 3 = 15 85. .Cho biểu thức: (10 div 2)-1 Giá trị của biểu thức là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 86 .Trong Turbo Pascal, để thực hiện chương trình: A. Nhấn tô ̉ hơ ̣ p phím Alt+F9 B. Nhấn phím F2 B. Nhấn phím F2 C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 D. Nhấn phím Alt+F3 87. Để nhập giá trị biến a từ bàn phím, ta viết : A. Write(Nhap a = ) ; Readln(a); B. Write(‘ Nhap a = ‘ ); Readln(a) ; C. Read( ‘Nhap a = ‘); Writeln(a) ; D. Writeln(‘Nhap a = ‘ , a); 88. Lệnh Write( ‘5 x 4 = ‘ , 5*4 ) ; viết gì ra màn hình : A. 5 x 4 = 20 B. 5 x 4 = 5*4 C. 20 = 20 D. 20 = 5 * 4 89. Trong Pascal, về mặt cú pháp, câu lệnh nào sau đây là sai? A. b:=(a=5) or (c=7) B. c:=PI*12 C. x:=12,5 D. a:=3.12 90. Trong Pascal, với câu lệnh như sau: Writeln('KQ la:',a); sẽ ghi ra màn hình? A. Không đưa ra gì cả. Báo lỗi. B. KQ la: a C. Ket qua la: a D. KQ la:<giá trị của a> 91. Chọn khẳng định đúng: Tính tổng:S = 1+1/2 +1/3 + .+ 1/1000 A. Không thể dùng lệnh For do B. Chỉ dùng được lệnh For do C. Không thể sử dụng While do D. Có thể sử dụng While do 92. Để khai báo biến n thuộc kiểu số nguyên ta viết : A. Const n : Integer; B. Var : n : Integer ; C. Var n = Integer ; D. Var n : Integer ; 93. Bộ nhớ cần cấp phát bao nhiêu byte để lưu trữ trong khai báo sau: VAR X , Y , Z : Real ; C: Char ; I , J : Byte ; A. 21 byte B. 20 byte C. 15 byte D. 22 byte 7 94 Cho mảng A gồm N số nguyên dương. Đoạn chương trình sau làm gì? S: = 0; For i:= 1 to N do If A[i] mod 2 <> 0 then S:= S + A[i]; A. Tính tổng các phẩn tử của mảng A. B. Tính tổng các số chẵn trong mảng A. C. Tính tổng các số lẻ trong mảng A. D. Đếm các số lẻ trong mảng A. 95 Trong pascal, các phép toán sau đây đâu là phép toán quan hệ : A mod B < > C and D / 96 Cho s1= ‘Ha Noi-Viet Nam’ s2 = ‘-thu do-’ Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau Delete(s1,7,1); Insert(s2,s1, 7); Kết quả là: A. s1= ‘ thu do Ha Noi-Viet Nam’ B. s1= ‘Ha Noi thu do-Viet Nam’ C. s1= ‘Ha Noi-thu do-Viet Nam’ D. s1= ‘Viet Nam-thu do-Ha Noi’ 97. Hàm insert( S2, S1, n) có ý nghĩa: A. Chèn xâu S1 vào xâu S2 tại vị trí vt. B. Chèn xâu S2 vào xâu S1 tại vị trí n. C. Chèn xâu S2 vào xâu S1 tại vị trí vt. D. Cho kết quả là vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S1 trong xâu S2 98: Xét biểu thức sau : (9x < 80) and (x <=10). Biểu thức cho kết quả True khi x bằng A. 10 B. 11 C. 9 D. 8 99: Chương trình dịch là: A. Chương trình dịch ngôn ngữ tự nhiên ra ngôn ngữ máy. B. Chương trình dịch ngôn ngữ máy ra ngôn ngữ tự nhiên. C. Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính cụ thể. D. Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ bậc cao. 100: Hãy chọn biểu diễn hằng trong những biểu diễn dưới đây: A. 7,25 B. 12.A2 C. 80.5 D. 'False 101: Xét biểu thức logic: (n >0) and (n mod 2 = 0). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Kiểm tra xem n có là một số dương C. Kiểm tra n có chia hết cho 2 không; B. Kiểm tra n là một số nguyên chẵn D. Kiểm tra xem n là một số dương chẵn 102: Cấu trúc một chương trình được chia làm mấy phần ? A. 1 B. 3 C. 0 D. 2 103: Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình gọi là biến. B. Khi cần thay đổi ý nghĩa của một từ khóa nào đó người lập trình cần khai báo theo ý nghĩa mới. C. Trong chương trình tên gọi cũng là một đối tượng không thay đổi nên cũng có thể xem là hằng. D. Tên do người lập trình tự đặt không được trùng với từ khóa nhưng có thể trùng với tên chuẩn. 104: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, khi soạn thảo chương trình loại tên nào có màu trắng : A. Tên do người lập trình đặt C. Tên dành riêng 8 B. Tên chuẩn D. Tên chương trình 105: Trong Turbo Pascal, để lưu chương trình A. Nhấn tổ hợp phím Alt + F2 C. Nhấn tổ hợp phím Shift + F2 B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F2 D. Nhấn phím F2 106: Trong Turbo Pascal, chiều dài tối đa của tên đối tượng là : A. 255 B. 127 C. 256 D. 128 107: Câu lệnh: write(‘1 + 3 + . . . + ‘ , 2*n -1, ‘ = ‘, sqr(n)).Sẽ in ra màn hình nội dung gì nếu cho n = 5 A. 1 + 3 + . . . + 9 = 25 B. 1 + 3 + . . . 9 = 25 C. 1 + 3 . . . + 9 = 25 D. 1 + 2 + 3 + 4 + 5 = 15 108: Đại lượng dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình gọi là A. Hằng B. Biểu thức C. Biến D. Hàm 109: Trong quá trình dịch chương trình ta sử dụng chương trình nào để phát hiện lỗi ngữ nghĩa A. Trình hợp dịch C. Trình thông dịch B. Trình biên dịch D. Trình diễn dịch 110: Trong Turbo Pascal, xét chương trình sau Const b = 3.75; Begin Write(b:5:3) End. Màn hình kết quả là A. 3.8E+01 B. 3.75E+01 C. 3.75 D. 3.750 111: Trong Pascal phép toán div, mod thuộc phép toán nào sau đây A. Phép toán Logic C. Phép toán quan hệ B. Phép toán số học với số nguyên D. Phép toán số học với số thực 112: Trong Turbo Pascal, để thực thi chương trình A. Nhấn phím F9 C. Nhấn tổ hợp phím Shift + F9 B. Nhấn tổ hợp phím Alt + F9 D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 113: Trong ngôn ngữ lập trình, thành phần cơ bản xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó là: A. Ngữ pháp B. Ngữ Nghĩa C. Ngữ cảnh D. Cú pháp 114: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là sai ? A. x:= (3<5) and (6<8) C. x:= (3<5) or (6>8) B. x := 30.5 D. x := 3,1415 115: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, Xét đoạn chương trình sau : Var a: Real; Begin a:= 15; Writeln("KQ la: ",a); End. 9 Hãy chọn một trong những kết quả sau đây: A. Chương trình báo lỗi C. KQ la 1.5000000000E+01 B. KQ la 15 D. KQ la a 116: Biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal A. ‘Begin’ B. then C. Real D. Extended 117: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hằng xâu kí tự “Hoa co mua xuan” được viết như thế nào ? A. ‘Hoa co mua xuan’ C. “Hoa co mua xuan” B. Hoa co mua xuan D. ‘Hoa co mua xuan” 118: Hãy viết biểu thức : 99.5 ≥ N >0 sang dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal A. (N>=99.5) and (N>0) C. (N<=99.5) or (N>0) B. (N >= 99.5) or (N>0) D. (N <= 99.5) and (N>0) 119: Trong Turbo Pascal, với x kiểu nguyên hàm số nào sau đây luôn cho kết quả là kiểu thực A. abs(x) C. sqr(x) B. inc(x) D. sqrt(x) 120: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau? Var M, N :Real ; X1,X2 : Extended ; tenA, tenB : Char ; Diem : byte ; A. 25 byte B. 45 byte C. 35 byte D. 15 byte 121: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa PROGRAM dùng để A. Khai báo hằng C. Khai báo biến B. Khai báo tên chương trình D. Khai báo thư viện 122: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa CONST dùng để A. Khai báo tên chương trình C. Khai báo biến B. Khai báo hằng D. Khai báo thư viện 123: Xét khai báo sau : Var K, t, M, Q, i : Longint ; {dòng 1} C, C1: Char; {dòng 2} _87, giai_pt: Boolean; {dòng 3} thi_nghiem 1: Integer; {dòng 4} Hãy chỉ ra lỗi trong khai báo trên A. dòng 4 B. dòng 2 C. dòng 3 D. dòng 1 124: Xét chương trình Pascal sau: Program Tinh_KC ; Const V_Xdap = 20 ; V_Xmay = 50 ; Var t:,d:integer; Begin Write(' Nhap thoi gian t:'); readln(t); d:= (V_Xmay - V_Xdap)*t; 10 [...]... Ctrl + X D Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F4 129: Xét biểu thức điều kiện: b*b – 4*a*c>0 Khẳng định nào sau đây là đúng: A Biểu thức trên kiểm tra phương trình bậc hai ax2 + bx + c =0 có nghiệm thực hay không 11 134: Cho đoạn chương trình sau: begin readln(x, y); T:=x; x:=y; y:=T; write(‘ x = ‘, x, ‘ y = ‘, y); readln end giả sử nhập x= 0; y= -1; sau khi thực hiện đoạn chương trình xong trên màn hình in ra . la lop TIN HOC') ;End . a). "Day la lop TINHOC" b). Không chạy được vì có lỗi 4 c). 'Day la lop TIN HOC' d). Day la lop TIN HOC. dịch 110 : Trong Turbo Pascal, xét chương trình sau Const b = 3.75; Begin Write(b:5:3) End. Màn hình kết quả là A. 3.8E+01 B. 3.75E+01 C. 3.75 D. 3.750 111 :

Ngày đăng: 08/11/2013, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

12. Bảng chữ cái (Trong TP) gồm các ký tự - 140 TN Tin 11 chon loc
12. Bảng chữ cái (Trong TP) gồm các ký tự (Trang 1)
14. Tên nào là đúng khi đặt tên cho một đối tượng của TP - 140 TN Tin 11 chon loc
14. Tên nào là đúng khi đặt tên cho một đối tượng của TP (Trang 2)
a. Bảng chữ cái của TP b. Cú pháp - 140 TN Tin 11 chon loc
a. Bảng chữ cái của TP b. Cú pháp (Trang 2)
84. Đoạn chương trình sau viết những gì ra màn hình? - 140 TN Tin 11 chon loc
84. Đoạn chương trình sau viết những gì ra màn hình? (Trang 7)
A. Viết dòng chữ Writeln ra màn hình. - 140 TN Tin 11 chon loc
i ết dòng chữ Writeln ra màn hình (Trang 7)
write(‘1 +3 +.. .+ ‘, 2*n -1, ‘= ‘, sqr(n)).Sẽ in ra màn hình nội dung gì nếu cho n = 5 - 140 TN Tin 11 chon loc
write (‘1 +3 +.. .+ ‘, 2*n -1, ‘= ‘, sqr(n)).Sẽ in ra màn hình nội dung gì nếu cho n = 5 (Trang 9)
Khi cho a=0 thị đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x=? - 140 TN Tin 11 chon loc
hi cho a=0 thị đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x=? (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w