Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRỊNH THỊ NHẬT LỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH NGÀNH: LUẬT HỌC NIÊN KHĨA: 2014 - 2018 Quảng Bình, năm 2018 ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH Ngành: Luật học Niên khóa: 2014 - 2018 SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH THỊ NHẬT LỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S PHÙNG THỊ LOAN Quảng Bình, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực Các số liệu, ví dụ trích dẫn Khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi xin cam đoan khóa luận tự nghiên cứu dựa sở lý luận thực tiễn nghiên cứu, thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Sinh viên Trịnh Thị Nhật Lệ THỐNG KÊ TRÍCH DẪN STT Tác giả tài liệu trích dẫn Trang Khóa Tần suất trích luận dẫn 72 01 17,21 02 22 01 18 01 24 01 44 01 43,44,47,48 04 34,36,37 03 38,80 01 TS.Dương Bạch Long, TS Nguyễn Xuân Anh, TS Nguyễn Văn Hiền (2007) TS Trần Thị Cẩm Nhung (2012) Hội bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam phối hợp với quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc ( UNICEF) Báo cáo phân tích tình hình trẻ em UNICEF Việt Nam TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh ( 2007) TS Lê Hà (2008) Sở lao động Thương binh xã hội tỉnh Quảng Bình (2016) 10 11 12 Trần Thị Hà Giang Chương trình hành động quốc gia trẻ em Quốc hội, Bộ luật dân 2015 Quốc hội, Bộ luật hình 2015 Hiến pháp nước cộng hịa xã 30,31,32,33 10,9 hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 13 14 15 17 18 19 Quốc hội, Luật trẻ em 2016 Quốc hội, Luật nhân gia đình 2014 Cơng ước Liên hiệp quốc 1989 Chính phủ, nghị định 56/2017/NĐ - CP Chính phủ, nghị định 91/2011/NĐ - CP Cục thống kê tỉnh Quảng Bình (2016) 9,17 31 15,30 31 34,40,41,44 05 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN THỐNG KẾ TRÍCH DẪN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Tình hình nghiên cứu đề tài 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 13 Cơ cấu Khóa luận 14 NỘI DUNG 14 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM14 1.1 Một số khái niệm 14 1.1.1 Khái niệm trẻ em quyền trẻ em 14 1.1.2 Khái niệm xâm hại tình dục 20 1.1.3 Khái niệm xâm hại tình dục trẻ em 21 1.1.4 Các hình thức xâm hại tình dục trẻ em 23 1.2 Những ảnh hưởng từ xâm hại tình dục trẻ em 24 1.2.1 Ảnh hưởng trẻ em bị xâm hại 26 1.2.2 Ảnh hưởng gia đình trẻ em 29 1.2.3 Ảnh hưởng kinh tế 29 1.2.4 Ảnh hưởng văn hóa – xã hội 30 1.2.5 Ảnh hưởng môi trường giáo dục 31 1.3 Khái quát tình hình xâm hại tình dục trẻ em số quy định pháp luật xâm hại tình dục trẻ em 32 1.3.1 Tình hình xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam 32 1.3.2 Quy định pháp luật xâm hại tình dục trẻ em 33 Chương 2: THỰC TRẠNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 36 2.1 Khái quát địa bàn tỉnh Quảng Bình 37 2.1.1 Nguồn gốc, lịch sử, điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm dân cư 37 2.1.3 Kinh tế 37 2.1.4 Về văn hóa, thơng tin 38 2.1.5 Về giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe 39 2.2 Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Bình 40 2.2.1 Tình hình xâm hại tình dục trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Bình 40 2.2.2 Xét theo địa bàn cư trú 42 2.3 Nguyên nhân dẫn đến xâm hại tình dục trẻ em 54 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 55 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 65 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 69 3.1.Tăng cường lãnh đạo, quản lý nâng cao trách nhiệm quyền, tổ chức đoàn thể thực quy định pháp luật xâm hại tình dục trẻ em 69 3.2 Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến quy định Luật trẻ em văn pháp luật khác có liên quan 71 3.3 Tăng cường giáo dục kiến thức, nâng cao vai trị, trách nhiệm gia đình người thân, hướng dẫn trang bị kỹ bảo vệ thân cho trẻ em cách phịng ngừa xâm hại tình dục 73 3.4 Xác lập chế phối hợp nhà trường, gia đình xã hội, kiện tồn ban đạo, ban điều hành nhóm cộng tác liên ngành bảo vệ trẻ em phòng ngừa, xử lý nghiêm việc xâm hại tình dục trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Bình 75 3.5 Hoàn thiện quy định hệ thống pháp luật xâm hại tình dục trẻ em 78 KẾT LUẬN 83 PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI ĐIỀU TRA VỀ NGUYÊN NHÂN TÌNH TRẠNG TẠI QUẢNG BÌNH 87 PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 91 PHỤ LỤC 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO CÁN BỘ CƠ QUAN CHỨC NĂNG 93 KẾT QUẢ XỬ LÝ BẢNG HỎI 95 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng trẻ em huyện tỉnh Quảng Bình năm 2017 40 Bảng 2.2: Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em từ năm 2015 đến năm 2017 42 Bảng 2.3: Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em Minh Hóa 43 Biểu đồ 2.1: Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em Minh Hóa 43 Bảng 2.4: Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em huyện Tuyên Hóa 45 Biểu đồ 2.2: Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em huyện Tun Hóa 45 Bảng 2.5: Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em Bố Trạch 46 Biểu đồ 2.3: Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em Bố Trạch 47 Bảng 2.6: Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em Thị xã Ba Đồn 48 Biều đồ 2.4: Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em Thị xã Ba Đồn 49 Bảng 2.7: Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em Thành phố Đồng Hới 50 Biểu đồ 2.5: Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Đồng Hới51 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em chủ nhân xây dựng đất nước tương lai Vì bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nhiệm vụ quan trọng hàng đầu quốc gia, dân tộc Trong thời gian qua, việc chăm sóc trẻ em hầu hết quốc gia giới quan tâm mức độ khác nhau, song yếu tố chủ quan khách quan thiên tai, chiến tranh, trình độ dân trí thấp… trẻ em cịn phải gánh chịu nỗi đau, thiệt thòi, trẻ em bị đói rét bị giết hại chiến, phải tự lao động nuôi thân sớm, bị mua bán, bạo lực, xâm hại… Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em, vào ngày 20/2/1990 Từ đến nay, cịn nhiều khó khăn, Việt Nam đạt nhiều tiến việc đưa tinh thần nội dung Công ước vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội luật pháp quốc gia Ví dụ: Luật trẻ em, Luật phổ cập giáo dục, Bộ luật lao động, Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng hình ban hành hay sửa đổi quan tâm thích đáng đến quyền lợi trẻ em Trong nhiều năm qua, Việt Nam không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với xu hướng hội nhập, đa dạng, đa phương, chia sẻ phát triển Sự hợp tác đưa đến bước tiếp cận trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia, cấp địa phương có ảnh hưởng lớn nhiều lĩnh vực Việt Nam Trong có phương pháp tiếp cận bảo vệ, chăm sóc trẻ em dựa quyền trẻ em, phát triển hệ thống bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp độ khác Công tác lập pháp giám sát bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Quốc hội tăng cường Công ước Liên Hiệp Quốc Quyền trẻ em Luật trẻ em bước vào sống Trên thực tế nay, tình trạng trẻ em bị xâm hại xảy quốc gia giới có Việt Nam trẻ em gái trẻ em trai nạn nhân Đặc biệt tình trạng xâm hại tình dục trẻ em xảy nhiều ln tiềm ẩn yếu tố gia tăng Tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục hồi chng báo động cho suy thoái, đồi trụy đạo đức gây xúc dư luận, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự an toàn xã hội Hằng ngày phải chứng kiến trẻ em bị xâm hại tình dục miền tổ quốc Càng xót xa đau lịng trẻ em bị xâm hại bới KẾT LUẬN Trong thời gian gần đây, vụ việc xâm hại tình dục trẻ em hay gọi ấu dâm địa bàn nước xã hội đặc biệt quan tâm gây nhức nhối xã hội Nếu chưa tìm hiểu xâm hại tình dục trẻ em, bạn thấy xa xơi Nhưng bạn đọc báo, bạn nghe câu chuyện đứa trẻ bị xâm hại tình dục, giọt nước mắt bạn rơi, trái tim bạn đau đớn nghĩ em bé 12 tuổi làm mẹ, tuổi bị xâm hại tình dục đau đớn, căm phẫn có người xâm hại lại cha, thầy, ơng trẻ em Ở Quảng Bình, vụ xâm hại tình dục trẻ em hồi chuông cảnh báo đến gia đình tồn xã hội Bởi vì, với nhiều gia đình có người nhà nạn nhân vấn nạn xâm hại tình dục trẻ em, nỗi đau trở nên nặng nề, không với người nhà nạn nhân mà quan chức cịn thách thức khó khăn lớn Xâm hại tình dục trẻ em dẫn đến hậu lâu dài không cho trẻ em – nạn nhân trực tiếp mà gây ảnh hưởng tiêu cực cho gia đình trẻ em, cộng đồng xã hội, phát triển kinh tế giáo dục Với đứa trẻ bị xâm hại tình dục, phút kinh hoàng chống trả yếu ớt lại hành vi kẻ coi thứ trò chơi, cảm giác thật khủng khiếp Các em cảm thấy nỗi sợ hãi cùng, cảm giác sống không chết thể bị phơi bày Nỗi đau đớn đến từ phận nhạy cảm nhất, kín đáo nhất, bí ẩn khiến nỗi khiếp sợ nhân lên gấp bội Những trẻ em bị xâm hại, cho dù sau có chữa chạy thể, tâm lý đến đâu vết sẹo lớn mà em mang người khiến trở thành người khác Đã có em bé khơng thể phục hồi tâm trí sau vụ xâm hại tình dục Nhiều em bé bị cắt tồn phần phụ sau kẻ thủ ác đạt điều mong muốn Với em bé này, sống chấm dứt từ vừa bắt đầu Một đứa trẻ lành lặn, xinh đẹp, khỏe mạnh chốc trở thành tật nguyền tầm hồn lẫn thể xác Là người làm cha làm mẹ, có nỗi đau lớn cảnh phải chứng kiến vật vã đêm khuya di chứng vụ xâm hại Là người làm cha làm mẹ, có chịu cảnh nhìn thấy quần áo vấy máu, giọt máu trắng, trinh nguyên, tươi sáng rơi khơng thể bảo vệ thân Những đứa trẻ 6, tuổi, đời cịn phía trước với nhiều niềm vui khám phá thú vị Khi vụ án chấn động vấn nạn xâm hại tình dục trẻ em đăng tải, nhiều người Việt mạng xã hội bày tỏ thái độ căm phẫn, mong muốn công lý thực thi Nhưng việc trừng phạt cá nhân chưa giúp giải tận gốc vấn đề Trong vấn nạn này, trọng trách thuộc ngành tư pháp việc điều tra trừng trị nghiêm để răn đe Ngoài ra, trách nhiệm thuộc ngành giáo dục, từ trường lớp đến gia đình, việc giáo dục cho trẻ hiểu cách tự bảo vệ thân, giáo dục cho cha mẹ kiến thức để bảo vệ trẻ em Đã đến lúc im lặng trước thực trạng đau lịng phải tìm cách phòng chống, ngăn chặn, xử lý nghiêm tội ác Cùng với chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em, kế hoạch “Tổ chức chương trình “Hãy lên tiếng” phịng chống xâm hại tình dục trẻ em năm 2017; Chỉ thị số 18/CT – TTg ngày 16/5/2017 Thủ tướng phủ tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình với chương trình Bảo vệ trẻ em tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016 – 2020, chương trình hành động trẻ em 2012 – 2020, cơng tác bảo vệ chăm sóc, bảo vệ trẻ em năm 2017 với chủ đề triển khai Luật trẻ em phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em với mục đích triển khai thực có hiệu quy định Luật trẻ em đảm bảo thực quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em, nâng cao trách nhiệm ý thức trách nhiệm quan, tổ chức, giáo viên, nhà trường công tác bảo vệ trẻ em Vì vậy, giải vấn nạn xâm hại tình dục trẻ em cần có phối hợp đồng trách nhiệm hành động bộ, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, gắn liền với biện pháp, chương trình giáo dục nghề nghiệp, bảo vệ trẻ em, thực quyền trẻ em, xây dựng gia đình ấm no Để phịng chống nạn xâm hại tình dục có chiều hướng gia tăng, bậc phụ huynh: “Hãy dạy cho trẻ biết cách tự phòng vệ trước nguy bị xâm hại Khi trẻ bị xâm hại phải dạy cho trẻ biết cách tố cáo hành vi để người lớn phối hợp với quan bảo vệ pháp luật, bảo vệ trẻ em đưa vụ việc ánh sáng” Và người xin đừng vội lãng qn câu chuyện khơng xảy với Xã hội cần tỉnh thức cần trang bị kiến thức phòng vệ xâm hại trẻ em, sẵn sàng lên tiếng bảo gia đình nạn nhân người bị hại, vụ án thương tâm chấm dứt hoàn toàn khỏi giới loài người DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Dương Bạch Long, TS Nguyễn Xuân Anh, TS Nguyễn Văn Hiền (2007), Tìm hiểu pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nhà xuất trị quốc gia [2] TS Trần Thị Cẩm Nhung, Nghiên cứu gia đình giới số – 2012, Một số cách tiếp cận nghiên cứu xâm hại tình dục trẻ em qua nghiên cứu nước ngồi, Viện gia đình giới [3] Hội bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) Đại sứ quan Na Uy Việt Nam, sách “ Quyền trẻ em – Quyền chúng mình” [4] Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam xây dựng UNICEF Chính phủ Việt Nam [5] Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2007), Tư vấn giới tính sức khỏe tuổi vị thành niên, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội [6] Lê Hà (2008), Những điều cần biết tuổi dậy thì, Nhà xuấ Văn hóa thơng tin, Hà Nội [7] Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình 2016, Nhà xuất thống kế [8] Danh sách trẻ em bị xâm hại tình dục tai nạn thương tích năm 2016, Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Quảng Bình [9] Tài liệu dạy học lịch sử địa lý địa phương Quảng Bình [10] Chương trình hành động quốc gia trẻ em 2012 – 2020 [11] https://cucthongke.quangbinh.gov.vn/3cms/tinh-hinh-kinh-te -xa-hoi- thang-9-nam-2017-tinh-quang-binh.htm, truy cập thứ 13/4/2018 [12].https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/tinh-hinh-kinh-te -xa-hoi-nam2017.htm, truy cập thứ ngày 13/4/2018 [13] Quốc hội, Bộ luật dân 2015 [14] Quốc hội, Bộ luật hình 2015 [15] Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, Nhà xuất tư pháp [16] Quốc hội, Luật trẻ em 2016 [17] Quốc hội, Luật hôn nhân gia đình 2014 [18] Cơng ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em năm 1989 [19] Chính phủ, Nghị định 56/2017/NĐ – CP – Quy định chi tiết số điều Luật trẻ em [20] Chính phủ, Nghị đinh 91/2011/ NĐ – CP – Quy định xử phạt hành bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em [21] Báo cáo danh sách trẻ em bị xâm hại tình dục tai nạn thương tích năm 2015, Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Quảng Bình [22] Báo cáo danh sách trẻ em bị xâm hại tình dục tai nạn thương tishc năm 2017, Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Quảng Bình PHỤ LỤC BẢNG HỎI ĐIỀU TRA VỀ NGUYÊN NHÂN TÌNH TRẠNG TẠI QUẢNG BÌNH Bảng hỏi nhằm mục đích khảo sát nguyên nhân tình trạng xâm hại tình dục trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Bình phụ huynh, trẻ em Kính mong quý vị trả lời câu hỏi theo hướng dẫn cách trung thực độc lập Sự độc lập trung thực yếu tố định đến chất lượng khách quan khóa luận tốt nghiệp Bảng hỏi gồm hai loại câu hỏi, q vị khoanh trịn đáp án chọn loại câu hỏi trắc nghiệm có đáp án A,B,C,D Đối với trường hợp chọn đáp án có lựa chọn khác, q vị vui lịng ghi rõ lý chọn đáp án khác phần phía Đối với loại câu hỏi với hai lựa chọn có khơng Q vị khoanh trịn vào hai lựa chọn Xin chân thành cảm ơn! Câu Theo Ông (Bà) địa bàn tỉnh Quảng Bình có tình trạng xâm hại tình dục trẻ em hay khơng? A Có B Khơng Câu Đời sống kinh tế gia đình Ơng (Bà) nào? A Giàu có B Nghèo đói C Khá giả D Vừa đủ Câu Ông (Bà) nhận thức tình hậu thực trạng xâm hại tình dục trẻ em nay? A Bình thường B Vấn đề nóng C Vấn nạn vơ nghiêm trọng D Nguy hiểm Câu Liên quan đến xâm hại tình dục trẻ em Ơng (Bà) biết, thấy hay đọc văn pháp luật liên quan đến chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em? A Đã đọc B Chưa đọc C Chưa biết đến Câu Ông (Bà) có cho trẻ em sử dụng Internet hay khơng? A Có B Khơng Câu Ơng (Bà)nhận thấy địa phương đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em nào? A Nhiệt tình, tâm huyết B Lơ là, chưa tận tâm với công việc C Làm cho xong việc Câu Ơng (Bà) địa phương có chương trình tuyên truyền chăm soc, giáo dục bảo vệ trẻ em hay khơng? A Có B Khơng Câu Ơng (Bà) có thường xun chia sẻ, tâm trẻ em nói chuyện giới tính thay đổi tâm sinh lý vào thời gian nào? A Thường xuyên B Lúc rảnh rỗi C Thỉnh thoảng D Thời gian khác Câu Ông (Bà) thấy có nên đưa mơn “ giáo dục giới tính” trở thành mơn chương trình học hay khơng? A Đồng ý B Khơng đồng ý Câu 10 Ơng (Bà) có thường xun dạy cho trẻ tính tự lập, hướng dẫn cho trẻ cách ăn mặc kín đáo khơng? A Có B Khơng Câu 11 Theo Ơng (Bà) người có hành vi xâm hại tình dục với trẻ em thường có quan hệ với trẻ em? A Người thân quen B Người lạ mặt C Những người thuộc thành phần khác Câu 11 Theo Ông (Bà) trẻ em dễ bị xâm hại tình dục vào thời điểm nào? A Buổi sáng B Buổi chiều C Buổi tối D Buổi trưa Câu 12 Theo Ông (Bà) trẻ em dễ bị xâm hại tình dục địa điểm nào? A Nhà B Nơi vắng vẻ C Trên đường D Trường học Câu 13 Khi phát trẻ em bị xâm hại tình dục Ơng ( Bà) thường xử lý nào? A Trình báo quan công an B Im lặng C Thông báo với tổ chức, quan đoàn thể D Cách xử lý khác Câu 14 Ông (Bà) nhận thức trách nhiệm gia đình trẻ em? A Ni dưỡng, chăm sóc B Giáo dục C Bảo vệ D Cả ý kiến Câu 15 Ơng (Bà) có thường xun đề xuất hay đóng góp ý kiến nhà trường quan, đồn thể thực trạng xâm hại tình dục trẻ em hay khơng? A Có B Khơng Mọi thắc mắc xin liên hệ: Trịnh Thị Nhật Lệ theo số điện thoại 01696.613.353 theo địa Email: nhatletrinh353@gmail.com PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Câu Các em học lớp mấy? học sinh trường nào? …… ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… Câu Các em nghe ba mẹ hay thầy, giáo nói quyền hạn mà em hưởng hay chưa? …… ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… Câu Các em có biết đến thường xuyên tham gia buổi tuyên truyền, giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em chưa? …… …………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………… ……… Câu Các em có giáo dục giới tính trường học em cảm thấy học giới tính? …… ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… Câu Các em có thường xuyên ba mẹ dạy, hướng dẫn kỹ để bảo vệ thân hay không? …… ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… Câu Khi gặp mặt người lạ hay có nguy bị xâm hại tình dục, em thường ứng phó cách nào? …… ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… Câu Các em chứng kiến hay biết xâm hại tình dục trẻ em hay chưa? …… ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… Câu Các em có thường xuyên tiếp cận với thông tin qua Internet hay không? …… ………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… Câu Theo em, em cần trang bị để bảo vệ thân? …… ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO CÁN BỘ CƠ QUAN CHỨC NĂNG Câu Anh (chị) công tác quan nào? …… ……………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… ……… Câu Theo anh (chị) trẻ em có quyền gi? Và quyền có thực cách đầy đủ hay không? …… ……………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… ……… Câu Theo anh (chị) nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục? …… ……………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… ……… Câu Cơ quan anh (chị) có thường xuyên tổ chức hoạt động để bảo vệ trẻ em bị xâm hại tình dục hay khơng? Cụ thể nào? …… ……………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… ……… Câu Trong q trình làm cơng tác tun truyền, vận động anh (chị) gặp khó khăn, vướng mắc gì? …… ……………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… ……… Câu Anh (chị) kể tên chương trình, kế hoạch cụ thể cơng tác bảo vệ trẻ em bị xâm hại tình dục? …… ……………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… ……… Câu Trong thời gian tới, trước tình trạng xâm hại tình dục trẻ em có chiều hướng gia tăng anh (chị) có dự kiến làm hay khơng? …… ……………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… ……… Câu Theo anh (chị) thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em ai? …… ……………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………… Câu Anh (chị) đưa số giải pháp trước tình trạng xâm hại tình dục trẻ em nay? …… ……………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… ……… PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ BẢNG HỎI Câu Theo Ơng (Bà) địa bàn tỉnh Quảng Bình có tình trạng xâm hại tình dục trẻ em hay khơng? A Có (83%) B Khơng (17%) Câu Đời sống kinh tế gia đình Ơng (Bà) nào? A Giàu có (5%) B Nghèo đói (3%) C Khá giả ( 47%) D Vừa đủ (45%) Câu Ông (Bà) nhận thức tình hậu thực trạng xâm hại tình dục trẻ em nay? A Bình thường (3%) B Vấn đề nóng (17%) C Vấn nạn vơ nghiêm trọng (15%) D Cả B C (65%) Câu Liên quan đến xâm hại tình dục trẻ em Ơng (Bà) biết, thấy hay đọc văn pháp luật liên quan đến chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em? A Đã đọc (37%) B Chưa đọc (45%) C Chưa biết đến (18%) Câu Ơng (Bà) có cho trẻ em sử dụng Internet hay khơng? A Có (100%) B Khơng (0%) Câu Ông (Bà) nhận thấy địa phương đội ngũ cán làm cơng tác tun truyền chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em nào? A Nhiệt tình, tâm huyết (37%) B Lơ là, chưa tận tâm với công việc (28%) C Làm cho xong việc (35%) Câu Ơng (Bà) địa phương có chương trình tun truyền chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em hay khơng? A Có (96%) B Khơng (4%) Câu Ơng (Bà) có thường xun chia sẻ, tâm trẻ em nói chuyện giới tính thay đổi tâm sinh lý vào thời gian nào? A Thường xuyên (28%) B Lúc rảnh rỗi (25%) C Thỉnh thoảng (15%) D Thời gian khác (32%) Câu Ơng (Bà) thấy có nên đưa mơn “ giáo dục giới tính” trở thành mơn chương trình học hay khơng? A Đồng ý (98%) B Khơng đồng ý (2%) Câu 10 Ơng (Bà) có thường xuyên dạy cho trẻ tính tự lập, hướng dẫn cho trẻ cách ăn mặc kín đáo khơng? A Có (37%) B Khơng (63%) Câu 11 Theo Ơng (Bà) người có hành vi xâm hại tình dục với trẻ em thường có quan hệ với trẻ em? A Người thân quen (28%) B Người lạ mặt (48%) C Những người thuộc thành phần khác (34%) Câu 11 Theo Ông (Bà) trẻ em dễ bị xâm hại tình dục vào thời điểm nào? A Buổi sáng (6%) B Buổi chiều (12%) C Buổi tối (64%) D Buổi trưa (18%) Câu 12 Theo Ông (Bà) trẻ em dễ bị xâm hại tình dục địa điểm nào? A Nhà (7%) B Nơi vắng vẻ (73%) C Trên đường (12%) D Trường học (8%) Câu 13 Khi phát trẻ em bị xâm hại tình dục Ơng ( Bà) thường xử lý nào? A Trình báo quan công an (23%) B Im lặng đau đớn (43%) C Thông báo với tổ chức, quan đoàn thể (12%) D Cách xử lý khác (22%) Câu 14 Ông (Bà) nhận thức trách nhiệm gia đình trẻ em? A Ni dưỡng, chăm sóc (38%) B Giáo dục (24%) C Bảo vệ (25%) D Cả ý kiến (13%) Câu 15 Ơng (Bà) có thường xun đề xuất hay đóng góp ý kiến nhà trường quan, đoàn thể thực trạng xâm hại tình dục trẻ em hay khơng? A Có (93%) B Không (7%) ... lý luận xâm hại tình dục trẻ em Chương Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Bình Chương Các giải pháp nhằm hạn chế tình trạng xâm hại tình dục trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Bình NỘI... phòng chống xâm hại tình dục trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Bình 2.2 Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Bình Thời gian gần đây, vụ việc xâm hại trẻ em, vùng nơng thơn địa bàn nước... dâm tác động vào thể trẻ em nhằm kích động tình dục trẻ em? ?? Chương THỰC TRẠNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Khái quát địa bàn tỉnh Quảng Bình Quảng Bình với vẻ đẹp hình