Tư tưởng nhân học xã hội trong kinh thánh

115 8 0
Tư tưởng nhân học xã hội trong kinh thánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà Nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Nguyễn Công Oánh Tư tưởng nhân học xã hội kinh thánh Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Hà Nội – 2008 Đại học Quốc gia Hà Nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Nguyễn Công Oánh Tư tưởng nhân học xã hội kinh thánh Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 90 Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hồng Dương Hà Nội – 2008 Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Mục lục Lời cam đoan………………………………………………………….…… Ký hiệu sách Kinh Thánh……………………………………….……… Cách trích dẫn luận văn……………………………………… …… Mở đầu……………………………………………………………….…… Tính cấp thiết đề tài…………………………………….…………… Tình hình nghiên cứu …………………………………………….……… Mục đích nhiệm vụ luận văn ……………………………… …… Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu……………………….……… Đối tượng phạm vi nghiên cứu… …………………………….…… Đóng góp luận văn………………………………………….……… ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn…………………………… … Bố cục luận văn …………………………………………….……… Nội dung…………………………………………………………….…… Chương 1: Khái quát Kinh thánh…………….……………… 1.1 Khái niệm, nguồn gốc bố cục Kinh Thánh……………… ….… 1.1.1 Khái niệm ……………………………………………………….…… 1.1.2 Nguồn gốc hình thành Kinh Thánh………………….………… 1.1.3 Bố cục Kinh Thánh……………………………………………… 1.2 Tư tưởng nội dung triết học Kinh Thánh……………….……… 1.2.1 Tư tưởng Kinh Thánh…………………………………… 1.2.2 Nội dung triết học Ki-tô giáo………………………….…….…… 1.3 Tiểu kết chương một………………………………………….……… Chương 2: Những nội dung chủ yếu nhân học xã hội Trong Kinh thánh………………………………………………………………………… 2.1 Quan hệ người xã hội……………………………….…… 2.1.1 Vị trí cá nhân xã hội……………………………….……… 2.1.2 Vấn đề lao động tư hữu…………………………………………… 2.1.3 Quan hệ giai cấp…………………………………………….……… 2.2 Quan hệ người với người……………………… …… 2.2.1 Quan hệ người với người thể Mười điều răn Chúa………………………………………………………….……… 2.2.2 Nội dung nhân học xã hội “Bài giảng núi”………………… 2.2.3 Nội dung cốt lõi tư tưởng đạo đức Kinh Thánh…………… 2.3 Giá trị hạn chế tư tưởng nhân học xã hội Kinh Thánh…… 2.3.1 Giá trị tư tưởng nhân học xã hội Kinh Thánh……………… 2.3.2 Một số hạn chế tư tưởng nhân học xã hội Kinh Thánh…… 2.4 Tiểu kết chương hai……………………………………………….…… Kết luận………………………………………………………………… Danh mục Tài liệu tham khảo………….……………………… Nguyễn Cơng ốnh Trang 4 10 11 11 12 12 12 13 13 13 13 16 27 37 37 41 51 53 53 53 60 68 74 74 79 84 88 88 96 98 99 104 Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Ký hiệu sách kinh thánh (Xếp theo thứ tự A, B, C tiếng Việt) Viết tắt Ac Am Br Cl Cn 1Cr 2Cr Cv Dc Dcr Ds Dt Đn Đnl Ed Ep Er Et G Ga Ga Ga Ga Gc Gđ Gđt Ge Gl Gn Gr Gs Gv Hc Hs Is Kb Kg Viết tắt Kh Kn Lc Lv Mc Mcb Mcb Mk Ml Mt Nk Nkm Ôv Pl Plm Pr Pr R Rm Sb Sb Sm Sm St Tb Tl Tm Tm Tt Tv Tx Tx 1V 2V Xh Xp Tên sách Ai ca A-mốt Ba-rúc Cô-lô-xê Châm ngôn Cô-rin-tô Cô-rin-tô Công vụ Tông Đồ Diễm ca Da-ca-ri-a Dân số Do-thái Đa-ni-en Đệ nhị luật Ê-dê-ki-en Ê-phê-xô ét-ra ét-te Gióp Gio-an Gio-an Gio-an Gio-an Gia-cơ-bê Giu-đa Giu-đi-tha Giô-en Ga-lát Giô-na Giê-rê-mi-a Giô-suê Giảng viên Huấn ca Hơ-sê I-sai-a Kha-ba-cúc Khác-gai Nguyễn Cơng ốnh Tên sách Khải huyền Khôn ngoan Lu-ca Lê-vi Mác-cô Mac-ca-bê Mac-ca-bê Mi-kha Ma-la-khi Mát-thêu Na-khum Nơ-khe-mi-a Ơ-va-đi-a Phi-líp-phê Phi-lê-môn Phê-rô Phê-rô Rút Rô-ma Sử biên niên Sử biên niên Sa-mu-en Sa-mu-en Sáng Tô-bi-a Thủ lãnh Ti-mô-thê Ti-mô-thê Ti-tô Thánh vịnh Thê-xa-lô-ni-ca Thê-xa-lô-ni-ca Vua Vua Xuất hành Xô-phô-ni-a Luận văn thạc sĩ tơn giáo học Cách trích dẫn luận văn Trích dẫn Kinh Thánh: Sử dụng ký hiệu chung Ki-tơ giáo tồn cầu để dấu ngoặc đơn (…) biểu thị: Tên sách viết tắt, số thứ tự đoạn, số câu, đặt trước ngoặc vuông […] theo quy định chung Bộ Giáo dục Đào tạo, hiển thị: số tài liệu tham khảo, số trang tài liệu Ví dụ: (Mt 19,24), [38, tr.1632] = Tin Mừng Mát-thêu, đoạn 19, câu 24, tài liệu tham khảo số 38, trang 1632 (Mt 5,44-45), [38, tr.1593] = Tin Mừng Mát-thêu, đoạn 5, câu từ 44 đến 45, tài liệu tham khảo số 38, trang 1593 - Trích dẫn nguồn tài liệu khác: Theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Cơng ốnh Luận văn thạc sĩ tơn giáo học Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Khơng phải ngẫu nhiên mà có người gọi Kinh thánh sách vĩnh Điều nói lên kiện tồn kéo dài Kinh thánh tính phổ biến rộng rãi (mặc dù điều quan trọng) mà chủ yếu muốn nói đến nội dung sâu sắc Kinh thánh Thực tế cho thấy, điều kiện xã hội, chế độ trị kinh tế khác nhau, người ta phát Kinh thánh điều quan trọng cho thân Điều cho thấy, Kinh thánh hàm chứa đặc trưng phổ biến tồn người và, vậy, tồn tự thân nó, yếu tố trở thành sở cho tính vĩnh Kinh thánh Kinh thánh sách tồn lâu dài có ảnh hưởng sâu rộng đến hệ người Kể từ đời nay, nhiều hệ người đã, đọc Kinh thánh phát nội dung đa dạng, phong phú, cần thiết cho thân ở khía cạnh khác nhau, nhiều người tìm thấy cho giá trị cần thiết Kinh thánh để hoàn thiện đạo đức, lối sống Điều chứng tỏ, xét mặt triết học nói chung, mặt nhân học nói riêng, Kinh thánh hàm chứa “chân lý” nhân để trụ vững trước thăng trầm lịch sử Nói cách khác, Kinh thánh, tư tưởng triết học chứa đựng tính chất tảng tồn người nguyên lý tồn người, sở thể Lịch sử nhân loại trải qua thay đổi với thang bậc giá trị theo cách nhìn nhận khác nhau, “nhân tính” nhân tính, phải mang “chất người”, đánh khơng cịn gọi người Chính Kinh thánh đề cập tới “chất người” Vì vậy, việc tìm hiểu nội dung triết học nói chung tư tưởng nhân học xã hội nói riêng Kinh thánh khơng có giá trị khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Mỗi thời đại có nhìn riêng Kinh thánh văn Nguyễn Cơng ốnh Luận văn thạc sĩ tơn giáo học hóa sinh tồn người thời đại tương ứng quy định Bước vào thiên niên kỷ mới, với vấn đề người người, tiếp thu thành tựu môn khoa học xã hội nhân văn đề cập tới người, khơng tìm hiểu tư tưởng nhân học Kinh thánh Kinh thánh xuất nước ta từ lâu có nghiên cứu góc độ hay góc độ khác, song nhiều vấn đề cần tiếp tục tìm hiểu, có tư tưởng nhân học – vấn đề cần thiết cho mục tiêu xây dựng xã hội nước ta Thực tế nhiều vấn đề công xây dựng xã hội nước ta cần có nghiên cứu, kế thừa, phát huy giá trị Kinh thánh, góp phần vào việc hồn thiện người Đây vấn đề có tính cấp bách điều kiện nay, mà xã hội đại nhận thức thành tố văn hóa nhân cách người, cá nhân ngày đóng vai trị quan trọng phát triển lồi người nói chung, cộng đồng xã hội nói riêng Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, Ki-tô giáo bao gồm Công giáo đạo Tin lành, du nhập vào nước ta chưa lâu so với Phật giáo, tôn giáo thu hút số lượng tín đồ đáng kể Niềm tin tơn giáo cộng đồng tín đồ, tính tổ chức, kỷ luật chặt chẽ văn hóa Ki-tơ giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống tơn giáo nước ta Trong xu hướng hội nhập nay, việc tiếp thu giá trị văn hóa chung nhân loại khơng thể khơng tính đến nét văn hóa riêng tơn giáo, có văn hóa Ki-tơ giáo Với lý đó, chúng tơi chọn đề tài “Tư tưởng nhân học xã hội Kinh thánh” cho luận văn cao học triết học chuyên ngành tơn giáo học Tình hình nghiên cứu Những nghiên cứu học giả nước Cho đến nay, Kinh thánh trở thành đối tượng quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngồi Ki-tơ giáo giới Việc giải, bình luận, phân tích nội dung Kinh Thánh nhiều người quan tâm, có nhiều từ điển Kinh thánh đời Tiêu biểu, như: “Kinh nghiệm xây dựng từ điển tên riêng Kinh Nguyễn Cơng ốnh Luận văn thạc sĩ tơn giáo học thánh”, tập (Xanh Pê-téc-bua, 1879 - 1887), “Từ điển giải Kinh thánh”, tập (S-tốc-hôm 1987), “Bách khoa thư phổ thông Kinh thánh” (Côn-tran, 1989), “Từ điển Thần học Kinh thánh” (B-rúc-xen, 1990) v.v Những từ điển cố gắng tái nội dung Kinh Thánh thơng qua việc giải thích khái niệm, thuật ngữ mang tính chất tảng Tuy nhiên, cách nhìn nhận khác nhau, nên nhiều vấn đề, nội dung Kinh thánh chưa trình bày từ điển nêu Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu khác xoay quanh chủ đề riêng biệt Kinh thánh, vấn đề văn hóa dân gian Kinh thánh đề cập tới tác phẩm “Văn hóa dân gian Cựu ước” G Ph-rê-đơ (Mát-xít-cơ-va, 1995) Vấn đề nguồn gốc vũ trụ khảo cứu tác phẩm “Kinh thánh vũ trụ nó” E Tốp (Mát-xít-cơ-va, 1997) Sự tác động yếu tố người, văn hóa Cận Đơng đến hình thành nội dung Kinh thánh đề cập tới tác phẩm “Con người văn hóa Cận Đơng cổ Kinh thánh” I.P Viên-bớt (Xanh Pê-téc-bua, 2005) Đối với vấn đề nhân học xã hội Kinh thánh khảo cứu số tác phẩm học giả nước ngồi Trong “Ki-tơ giáo vấn đề xã hội” (Niu-óc, 1998), nhà thần học người Mỹ, R.L Sin-nơ dành quan tâm sâu sắc đến vấn đề địa vị xã hội số phận người qua phân tích mối quan hệ người với phần giới cịn lại, lịch sử lồi người có giáng Thiên Chúa Theo ơng, thân nhân học Kinh thánh buộc phải nhìn nhận chất xã hội người từ góc độ sinh cộng đồng giáo dân Từ đó, ơng địi hỏi phải nhìn nhận tượng xã hội, đặc biệt khoa học kỹ thuật, thơng qua lăng kính “giá trị nhân văn” người thể rõ Kinh thánh Rằng, có Kinh thánh cho phép khắc phục vấn đề người người giới đại tiến khoa học - kỹ thuật gây Nguyễn Cơng ốnh Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Nhà thần học H Bút-tơ-phây khảo cứu quan hệ xã hội thông qua hệ thống quan hệ tôn giáo cá nhân với giới xung quanh Trong tác phẩm “Ki-tô giáo lịch sử” (Luân-đôn, 2004), ông nhấn mạnh: không nên quy giản tính người thành chất giới Chính quan niệm sai lầm dẫn tới việc đối lập tính người với chất xã hội Theo ông, xuất phát từ quan điểm Ki-tô giáo tính người phận cộng đồng người (giáo đồn), đặt giải đắn vấn đề quyền tự nhiên người, quan hệ cá nhân với với xã hội Trong “Triển vọng người” (Pa-ri, 1960), nhà triết học người Pháp, R Ga-râu-đy cho rằng, nội dung quan trọng Kinh thánh hệ vấn đề giáo lý hay tổ chức giáo hội, mà vấn đề sinh bi đát cá nhân cụ thể Chính vấn đề “cứu rỗi” (giải phóng) người đường, phương thức khắc phục tha hóa người Đây nội dung quan trọng Kinh thánh ông quan tâm giải nhờ đối chiếu giải pháp Mác-xít với giải pháp Ki-tơ giáo Theo quan điểm trị cách mạng, C Mác rõ tính ảo tưởng giải phóng người theo đường tơn giáo Vì theo ơng, thân tơn giáo hình thức, hệ tha hóa Trong tác phẩm “Chủ nghĩa vơ thần trị” (Pa-ri, 1998), nhà thần học Ki-tơ giáo M Rê-đing khẳng định: chủ nghĩa vơ thần Mác-xít chủ nghĩa vơ thần trị, khơng gắn với hệ vấn đề nhân học xã hội mà dường Kinh thánh đề cập tới đưa luận điểm mang tính chất tảng Những nghiên cứu học giả nước Kinh thánh nước ta chưa nghiên cứu nhiều phương diện nhân học triết học Trong tác phẩm: “Tôn giáo đời sống đại” (2 tập) Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội (1997) "Tìm hiểu nét đẹp văn hố Ki-tơ giáo", NXB Văn hố - Thông tin, Hà Nội (2002) Hà Huy Tú nhiều đề cập tới tư tưởng nhân học xã hội Kinh thánh Nguyễn Cơng ốnh Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Trong "Công giáo Đức Ki-tơ (Kinh thánh qua nhìn từ phương Đơng)", NXB Tôn giáo, Hà Nội (2003), Lý Minh Tuấn phân tích q trình tiến hố tư tưởng nhân học Ki-tơ giáo phản ánh q trình hình thành giá trị đạo đức chung nhân loại diễn tất văn hoá phương Đông phương Tây Đáng ý, vấn đề nhân học xã hội tác giả khảo cứu từ góc độ quan hệ "ngã" với "tha nhân" chiều cạnh đạo đức, nhân văn Hơn nữa, trình lịch sử tồn cầu lý giải từ góc độ tiến hố, gia tăng nhân tính mối quan hệ Đây nhìn sâu xa lạc quan tương lai lồi người từ góc độ tiến hóa đạo đức, văn hố tâm linh giữ vị trí đáng kể cần quan tâm xã hội đại đầy rẫy cạm bẫy nguy hiểm đe doạ thân tồn người Vấn đề đạo đức Kinh Thánh Trương Như Vương khảo cứu chi tiết, cụ thể cuốn: “Tìm hiểu quan niệm đạo đức Kinh thánh” Nxb Tôn giáo ấn hành năm 2005 Trong “Đại cương lịch sử triết học phương Tây”, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh (2006), tác giả Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh Nguyễn Anh Tuấn viết triết học Tây âu Trung cổ, nhấn mạnh tư tưởng nhân học Kinh thánh phản ánh thời đại văn hóa sinh tồn người, đánh dấu loại hình tư triết học Chính tư tưởng nhân học Ki-tơ giáo khắc phục hạn chế lớn tư triết học cổ đại - thiếu vắng chủ nghĩa nhân cách cách tiếp cận triết học với hệ vấn đề nhân học Mặt khác, triết học Ki-tô giáo lần rõ đặc thù tồn người nằm tính chất khác biệt nguyên tắc quy tắc chi phối hành vi người so với quy luật tự nhiên Theo họ, triết học cổ đại không đối lập người với giới Ngược lại, Kinh thánh lại cho rằng, người không đơn giản phận vũ trụ, đối tượng, vật bên cạnh đối tượng khác, hồn tồn đứng tách biệt, đứng sinh thể Người Hy-lạp quan niệm, quan hệ người với người quy luật bắt nguồn từ “bản chất vật” Do vậy, họ xem đạo đức kế tục quy luật tự nhiên xã hội lồi Nguyễn Cơng ốnh Luận văn thạc sĩ tôn giáo học bàn đến vấn đề người, đặc phương diện đạo đức, song Kinh Thánh tảng giáo lý Ki-tô giáo Thực tế Kinh Thánh giáo lý, dù coi lề luật, lý thuyết, thực tiễn đời sống người lại vấn đề khác cịn phụ thuộc vào nhận thức, tâm lý tín đồ môi trường xã hội mà họ sinh sống Mặc dù Kinh Thánh bàn đến nhiều lĩnh vực thuộc người, song người Kinh Thánh người chung chung, trừu tượng quy hướng vào Thiên Chúa, hướng Thiên đường, Nước Trời cao siêu diệu vợi Tín đồ Ki-tơ giáo thực Mười điều răn Chúa, mến Chúa, yêu người làm việc thiện để mong nhận ân sủng Chúa, đến gần với Chúa giải thoát nơi Thiên đường Chúa Mặc dù Kinh Thánh đề nhiều chuẩn mực đạo đức, song chủ yếu bàn đến đạo đức cá nhân người mà hầu như, hay bàn đến đạo đức xã hội Điều có nhiều điểm khác với đạo đức học Mác-xít mà xã hội ta hướng tới Trong đạo đức xã hội chủ nghĩa, đạo đức cá nhân đạo đức xã hội gắn kết với nhau, bổ sung cho nhau, tác động qua lại với nhau, xác định chuẩn mực rõ ràng Con người cá nhân, cá thể phải gắn với người tập thể, đạo đức cá nhân phải gắn với ý thức đạo đức làm chủ tập thể, với chủ nghĩa yêu nước với ý thức quốc gia dân tộc Cũng nơi nhiều tôn giáo khác, Kinh Thánh nói đến đạo đức xã hội, mà tâm quan tâm đến chuẩn mực đạo đức mang tính chất cá nhân Hầu hết chuẩn mực, quy phạm đạo đức mà đưa nhằm hoàn thiện đạo đức cá nhân để hưởng hồng ân Chúa Tư tưởng giải thoát Kinh Thánh mang tính cá nhân người Rằng tin Thiên Chúa, thực nghiêm túc lời Chúa răn dạy, người đến gần Chúa cạnh Chúa sau chết nơi Thiên đường Ai không tin Chúa không cứu rỗi linh hồn, bị trừng phạt đời đời nơi hỏa ngục Kinh Thánh chưa đề cập đến vấn đề giải xã hội, đặc biệt khơng bàn đến việc giải người mặt xã hội Có kêu gọi lòng thương giai cấp thống trị giai cấp bị trị, kêu gọi bố thí Nguyễn Cơng ốnh 99 Luận văn thạc sĩ tơn giáo học kẻ có giàu có đối người nghèo khổ, bất hạnh mà không kêu gọi cải biến xã hội hoạt động xã hội cụ thể người Đặc biệt Kinh Thánh phủ nhận đấu tranh giai cấp mà kêu gọi người ta nhẫn nhục chịu đựng đau khổ gian để hưởng hạnh phúc giới bên nơi Thiên đường Kinh Thánh luôn kêu gọi, khuyên răn người sống trung thực, đề cao đức tính hy sinh, chịu đựng người Nhưng tính hy sinh Kinh Thánh đạt đến đỉnh cao trở thành cam chịu, nhẫn nhục Kinh Thánh kêu gọi tín đồ: “Hãy yêu kẻ thù cầu nguyện cho kẻ ngược đãi anh em” (Mt 5,44), [38, tr.1593] Ngay ác xâm phạm thể người, Kinh Thánh khun tín đồ cam chịu, nhẫn nhục khơng nên nói lời nguyền rủa, chí, “nếu bị vả vào má bên phải, giơ má bên trái Nếu muốn kiện anh để lấy áo anh, lấy áo ngoài” (Mt 5,39-40), [38, tr.1593] Kinh Thánh lên án ác, khuyên người ta làm thiện, hướng thiện, thiện Kinh Thánh mang tính chung chung, trừu tượng cách thỏa hiệp với ác, nhẫn nhục chịu đựng trước ác Kinh Thánh, đặc biệt Tân Ước chủ trương trường hợp phải lấy thiện báo ác, ơn báo ốn, chí “đừng chống cự lại người ác” đỉnh cao thái độ ác “hãy yêu thương kẻ thù cầu nguyện cho kẻ ngược đãi” Đây quan niệm nhân đạo mù quáng, điều kiện ác hoành hành ngồi xã hội, khơng chịu thua, kẻ phạm tội khơng chịu buông tay, kẻ thù không đội trời chung dùng biện pháp cưỡng chế, chí phải tiêu diệt phải coi việc thiện - nhân đạo để bảo vệ lành, người cơng Tuy nhiên, thực tế có trường hợp đem thiện báo ác mang lại hiệu để tu tỉnh người ta Điều cần phân biệt cụ thể hành vi, đối tượng ác Bởi vậy, cam chịu, nhẫn nhục cách trừu tượng nhằm đạt tới mục tiêu giải cứu vớt Kinh Thánh khó Nguyễn Cơng ốnh 100 Luận văn thạc sĩ tơn giáo học thực xã hội cịn có mâu thuẫn gay gắt lợi ích giai cấp 2.4 Tiểu kết chương hai Tư tưởng nhân học xã hội Kinh Thánh đề cập tới nhiều khía cạnh khác nhau, vấn đề vị trí người xã hội, mối người người xã hội Những nội dung tư tưởng bên cạnh mặt tích cực cần nghiên cứu kế thừa phát huy để xây dựng xã hội mới, người nước ta, song khác giới quan, nhân sinh quan, bộc lộ mặt hạn chế cần khắc phục Nổi bật lên tư tưởng nhân học Kinh Thánh tư tưởng đạo đức đề cao tình yêu thương tha nhân, đồng loại, hướng đến hoàn thiện người mặt nhân cách, chủ đích cuối hướng Thiên Chúa đạt tới hạnh phúc giới sau chết nơi Thiên đường Nếu gặt bỏ yếu tố tâm, trừu tượng, siêu hình nhiều giá trị nhân học Kinh Thánh có vai trị định, có hạt nhân hợp lý mà cần kế thừa phát huy, góp phần vào việc xây dựng xã hội Nguyễn Cơng ốnh 101 Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Kết luận Kinh Thánh sản phẩm văn hóa kết hợp giá trị văn hóa tồn trước - văn hóa Do-thái giáo tối cổ, văn hóa Ai-cập cổ, văn hóa Lưỡng Hà cổ, văn hóa Ba-bi-lon cổ, hợp kiểu văn hóa đa dạng (văn hóa du mục, văn hóa nơng nghiệp, văn hóa thành bang văn hóa qn chủ) Chính mà Kinh Thánh hàm chứa nhiều giá trị mang tính chất chung nhân loại Song, thực tế khơng thể bác bỏ tính chất độc đáo mặt tư tưởng triết học, đạo đức học, nhân học, độc đáo Kinh Thánh Kinh Thánh đời bối cảnh khủng hoảng văn hóa Hy-lạp cổ đại, đặc biệt văn hóa đa thần giáo nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiếu vắng hệ giá trị thống nhất, phản ánh nhân cách toàn vẹn người Tư tưởng triết học Kinh Thánh tư tưởng Chúa nhất, hệ thống giá trị nhân văn toàn vẹn, chung loài người Hệ thống giá trị phải bao hàm giá trị biểu thị địa vị đặc biệt người vũ trụ: người không “tiểu vũ trụ”, trung tâm vũ trụ, mà vợt lên trên, đứng vũ trụ, mang “tính thần thánh”, người sinh thể tạo từ hư vô, vậy, người có tự do, trước hết tự sáng tạo chất mình, tức giá trị nhân văn, vốn có người Nhưng, người cịn có tính xác thịt, cần có hệ thống giá trị lý tưởng, “mẫu lý tưởng” chung để người hướng tới đó, có định hướng giá trị cho lối sống Từ đó, niềm tin vào Chúa (hệ giá trị nhân văn chung nhân loại) trở thành thành tố quan trọng bậc tồn người tồn văn hóa tinh thần Thực chất niềm tin thái độ hệ giá trị nhân văn mang tên Chúa, cần bộc lộ tình yêu tha nhân Đây mấu chốt triết lý Kitô giáo, phân biệt với hệ giá trị văn hóa lý, chủ trí đạo đức người Hy-lạp Nguyễn Cơng ốnh 102 Luận văn thạc sĩ tơn giáo học Xuất phát từ luận điểm nhân học triết học vậy, Ki-tô giáo xác lập hàng loạt nguyên tắc ứng xử người với người cộng đồng, xã hội, tức xây dựng nhân học xã hội độc đáo tương ứng Xuất phát điểm nhân học Ki-tô giáo quan điểm cá nhân, địa vị cá nhân xã hội Cá nhân tạo phẩm Chúa, trung tâm đời sống xã hội Tất hoạt động xã hội, xét đến cùng, phải hướng vào cá nhân, phát triển nhân cách toàn vẹn cá nhân thực thể văn hóa Khơng lực lượng xã hội biến cá nhân thành phương tiện để đạt tới mục đích nào, cá nhân giá trị lớn Luận điểm khẳng định vị trí tơn giáo xã hội hạt nhân văn hóa nhân văn, tích tụ giá trị quan trọng nhân tính Song, điều dẫn tới lập trường thụ động tôn giáo việc cải biến xã hội đấu tranh chống lại ác Tôn trọng nhân cách cá thể người quy định quan điểm Kitô giáo địa vị ngang người xã hội, tức định hướng giải pháp cho vấn đề cơng xã hội Cơng xã hội địi hỏi người phải đối xử cách công minh, phân biệt đối xử Như vậy, người nhân học xã hội Ki-tô giáo đặt lên địa vị làm chủ thể mục đích hoạt động xã hội Đây nội dung nhân văn sâu xa Kinh Thánh, khẳng định trường tồn nó, quan điểm cho phép loại bỏ ảo tưởng phản nhân văn (duy khoa học, kỹ thuật, kỹ trị, v.v.), bắt buộc định hướng hoạt động xã hội phải lấy cá nhân làm xuất phát điểm mục đích tối hậu Mặc dù chủ yếu định hướng cá nhân vào giá trị tinh thần, song Ki-tô giáo không bỏ qua vấn đề nhân học xã hội quan trọng khác vấn đề thái độ lao động Nhân học Ki-tô giáo chủ yếu quan tâm đến thái độ lao động sản phẩm lao động làm ra, xử mối quan hệ với người khác lao động mơi trường hình thành phát triển mối quan hệ xã hội Nhân học Ki-tô giáo nêu bật cần thiết lao động là: đem lại phương tiện Nguyễn Cơng ốnh 103 Luận văn thạc sĩ tôn giáo học sinh tồn, loại bỏ cảnh nhàn rỗi nguyên nhân ác, giáo dục thể chất tạo cải để làm việc thiện Lao động bắt nguồn từ chất tương tự với Chúa người, nghiêm cấm việc người tước đoạt sản phẩm lao động người khác mà không lao động Song, không nên bị giá trị vật chất lao động tạo mà quên sứ mệnh tinh thần thiêng liêng Từ đó, tư hữu xem cở sở quan trọng để người bảo vệ quyền tự nhân quyền mình, né tránh cảnh tranh giành cải cách bất lạm dụng tư hữu phương tiện Nhưng, cải dư thừa cần đem phân chia cho người nghèo đói, xét đến cùng, chúng tạo phẩm, ân sủng Chúa Đây luận điểm có ý nghĩa quan trọng xét phương diện nội dung nhân học xã hội Vì khẳng định vai trị cá nhân người việc sử dụng sở hữu riêng nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất thân, qua góp phần giải phóng khỏi lệ thuộc vật chất vào tự nhiên vào người khác Nói cách khác, lệ thuộc vật chất nguyên nhân dẫn tới tình trạng người áp người, vấn đề sở hữu có liên hệ mật thiết với nội dung nghiệp giải phóng người mặt xã hội Quan điểm nhân học xã hội Ki-tô giáo phản ánh giải pháp tối ưu cho vấn đề quan hệ phần xác phần hồn người quan hệ với tha nhân Theo quan điểm nhân học xã hội Ki-tô giáo, việc bảo vệ chế độ tư hữu cịn có ý nghĩa quan trọng khơng xuất phát từ thống trị người tự nhiên, mà gắn liền quyền tư hữu với chuẩn tắc đạo đức chung nhân loại, “không ham muốn người”, “không lấy người”, “không ăn trộm”, “không tham trái lẽ” Chính điều khẳng định tính chất tự nhiên, hợp pháp quyền tư hữu Nhân học xã hội Ki-tô giáo quan tâm đặc biệt đến vấn đề “xã hội hóa” việc tăng cường quan hệ hình thức sinh hoạt hoạt động tập thể khác với chế định chúng mặt pháp lý sống cộng đồng người, làm gia tăng vai trò thể chế nhà nước thể chế xã hội khác Nguyễn Cơng ốnh 104 Luận văn thạc sĩ tơn giáo học Song, luận điểm quan trọng cảnh báo phương diện nguy hiểm trình - hạn chế tự người, chí cịn biến người thành cỗ máy tự động Luận điểm trở nên đặc biệt cấp bách điều kiện xã hội công nghệ, mà người đánh cội nguồn văn hóa tơn giáo mình, trở thành đám đơng bị giới cầm quyền nhào nặn thành kẻ nô lệ mặt tinh thần Nói cách khác, q trình tha hóa tinh thần – vấn đề trầm trọng văn minh đại Cốt lõi nhân học xã hội Kitơ giáo giá trị đạo đức, văn hóa tinh thần đóng vai trị tảng cho lối sống người cộng đồng, xã hội, định trước vị trí ưu tiên nhân tính so với xã hội tính Đó giá trị thân Đức Ki-tô giảng trước rời gian: tính hướng thiện, tránh ác, yêu thương tha nhân, yêu thương người, lòng bác ái, tính vị tha, trung thực, nhân Những giá trị nhân loại Kinh Thánh tiếp thu, đồng thời thông qua sinh hoạt tôn giáo mà chuyển tải đến với tín đồ in dấu ấn vào đời sống xã hội nơi Ki-tô giáo truyền bá đến Thực tế cho thấy, Ki-tô giáo góp phần tạo nên văn minh phương Tây tồn hàng chục kỷ Đức bác Ki-tô giáo để lại dấu ấn sâu đậm cho văn hóa, đạo đức phương Tây Cần phải nhấn mạnh rằng, yêu tha nhân trọng tâm quan niệm nhân học Ki-tô giáo, yêu tha nhân coi hai giới răn quan trọng nhất, lề luật Tân Ước quy hướng đến mục tiêu mến Chúa yêu người, qua định trước sức sống thời đại lịch sử, làm cho trở nên gần gũi với người thuộc tất văn hóa khác Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, Ki-tơ giáo (Cơng giáo Tin lành) tơn giáo lớn, có số lượng tín đồ đơng đảo (Cơng khoảng khoảng triệu tín đồ, Tin lành khoảng triệu tín đồ) Tuyệt đại phận tín đồ Ki-tơ giáo nước ta nhân dân lao động, có lòng yêu nước, cần cù, chăm làm ăn kinh tế tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, ủng hộ nghiệp đổi đất nước mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ Nguyễn Cơng ốnh 105 Luận văn thạc sĩ tôn giáo học văn minh” Thực tế nay, đồng bào Ki-tơ giáo tích cực tham gia hoạt động xã hội, đặc biệt hoạt động từ thiện bác nhằm hạn chế tiêu cực mặt trái chế thị trường Các vùng Cơng giáo, Tin lành tập trung, tình hình trị, xã hội ổn định, có tệ nạn xã hội nảy sinh Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng đồng bào Ki-tô giáo nước ta biết sống Phúc Âm, đem tinh thần Phúc Âm vào xây dựng xã hội ngày Nghiên cứu vấn đề nhân học xã hội Kinh Thánh vấn đề rộng lớn khó, luận văn bước đầu tìm hiểu số nội dung bản, quan hệ người xã hội phương diện: vị trí người xã hội, vấn đề lao động, quan niệm giàu nghèo, vấn đề giai cấp; quan hệ người với người nội dung tư tưởng đạo đức Kinh Thánh Tuy nhiên, khả có hạn, nên luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận giáo nhà khoa học hội đồng Nguyễn Cơng ốnh 106 Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Danh mục tài liệu tham khảo Bách khoa thư phổ thông Kinh Thánh (1989), Cơntral Ban Tơn giáo Chính phủ (1995), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2000), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2003), Tập văn tổ chức đường hướng hành đạo tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Betto (1988), Phi đen tôn giáo, ủy ban đồn kết Cơng giáo TP Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh H Butterfield (2004), Kitơ giáo lịch sử, Luân Đôn W C Cadman (1954), Thánh kinh từ điển, tập 1, Nhà in Tin Lành, Đà Lạt W C Cadman (1954), Thánh kinh từ điển, tập 2, Nhà in Tin Lành, Đà Lạt 10 W C Cadman (1954), Thánh kinh từ điển, tập 3, Nhà in Tin Lành, Đà Lạt 11 C Bricket, L Casson, C Flowers, W Murphy, B Walker B Weisberger (2003), Đức Giêsu đời thời đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 E Charpentier (1992), Du lịch Kinh thánh, Nxb, Le Cert, ủy ban đoàn kết Cơng giáo TP Hồ Chí Minh dịch 13 Cuộc lữ hành đức tin (1990), ủy ban đồn kết Cơng giáo TP Hồ Chí Minh 14 J.Cronin (1991), Các nguyên tắc xã hội Công giáo (Catholic Social Trinciples) Millwaukee 15 Nguyễn Đình Diễn (2002), Từ điển Cơng giáo Anh-Việt, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Nguyễn Cơng ốnh 107 Luận văn thạc sĩ tôn giáo học 16 J Dheilly (1964), Từ điển Kinh thánh, tập 1, Desclee (Pháp), Bản tiếng Việt 17 J Dheilly (1964), Từ điển Kinh thánh, tập 2, Desclee (Pháp), Bản tiếng Việt 18 J Dheilly (1964), Từ điển Kinh thánh, tập 3, Desclee (Pháp), Bản tiếng Việt 19 J Dheilly (1964), Từ điển Kinh thánh, tập 4, Desclee (Pháp), Bản tiếng Việt 20 Marc Donzé (2004), Tư tưởng thần học Mavice undil, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 21 Dumortier, A Gourmelen, R Josse, J M Labat, Landier, D Pizivin, B Raccosta, P de Surgu, R Varro (1995), Đi tìm lời Chúa Kinh thánh, tập 1: Cựu ước, ủy ban đồn kết Cơng giáo TP Hồ Chí Minh dịch 22 Dumortier, A Gourmelen, R Josse, J M Labat, Landier, D Pizivin, B Raccosta, P de Surgu, R Varro (1995), Đi tìm lời Chúa Kinh thánh, tập 2: Tân ước, ủy ban đồn kết Cơng giáo TP Hồ Chí Minh dịch 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia 24 Điển ngữ thần học Thánh kinh (1973), tập 1, Phân khoa Thần học Giáo hoàng Học viện Thánh Piô X, Đà Lạt, Việt Nam 25 Điển ngữ thần học Thánh kinh (1973), tập 2, Phân khoa Thần học Giáo hồng Học viện Thánh Piơ X, Đà Lạt, Việt Nam 26 R Garaudy (1960), Triển vọng người, Paris 27 Philippe Ferlay (1993), Đường sống đạo, ủy ban đồn kết Cơng giáo TP Hồ Chí Minh dịch 28 A Frossard, J Deilly, M Halpem, R Aron (1993), Để làm giàu kiến thức Kinh thánh, ủy ban đoàn kết Cơng giáo TP Hồ Chí Minh dịch 29 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển Tôn giáo, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 30 J A Hardon (1985), Từ điển Công giáo Phổ thông, tập I, Imace Book, New York, Bản tiếng Việt Nguyễn Cơng ốnh 108 Luận văn thạc sĩ tôn giáo học 31 J A Hardon (1985), Từ điển Công giáo Phổ thông, tập II, Imace Book, New York, Bản tiếng Việt 32 Thích Nguyên Hạnh (2007), Tôn giáo: Khái niệm Lịch sử, Bản in Rôneô 33 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 34 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2004), Giáo hội Công giáo Việt Nam-Niên giám 2004, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 35 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2006), Giáo lý Hội thánh Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 36 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Bộ Giáo luật 1983, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 37 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Tóm lược học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 38 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Kinh thánh Tân ước Cựu ước-Lời Chúa cho người, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 39 Hội đồng Giáo hồng Cơng lý Hịa bình (2000), Học thuyết xã hội Cơng giáo, Bộ Muối đất, Định Hướng 40 Hội Thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc), (2006), Giải nghĩa Kinh thánh: I-II Cô rin tô, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 41 Đỗ Minh Hợp (chủ biên), (2005), Tôn giáo lý luận xưa nay, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 42 Đỗ Minh Hợp (chủ biên), (2006), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 43 Đỗ Minh Hợp (chủ biên), (2006), Tôn giáo học phương đông khứ tại, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 44 Đỗ Minh Hợp (chủ biên), (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Cơng ốnh 109 Luận văn thạc sĩ tơn giáo học 45 Đỗ Quang Hưng (2004), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 46 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam-Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Dục đức Phạm Đình Khiêm (2004), Thánh Giuse dân Chúa, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 48 Kinh nghiệm xây dựng từ điển tên riêng Kinh thánh (1879-1887), Xanh Pêtécbua 49 Nguyễn Sơn Lâm (1994), Dẫn vào Tân ước, Tủ sách Đại kết-Nxb TP Hồ Chí Minh 50 Lênin (1977), Chủ nghĩa xã hội tôn giáo, toàn tập, tập 12, Nxb Tiến Bộ Matxcơva, Tiếng Việt 51 Lênin (1978), Thái độ Đảng công nhân tơn giáo, tồn tập, tập 17, Nxb Tiến Bộ Matxcơva, Tiếng Việt 52 G T Manley (1999), Kinh thánh đại cương, Luân Đôn 53 Marguerite-Marie Thiollier (2001), Từ điển Tôn giáo, Nxb KHXH, Hà Nội 54 Denis McBride (2006), Đức Giêsu-Chân dung lạ thường, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 55 M.P Mchedlov (2005), Về học thuyết xã hội Kitô giáo đại, Moscow 56 Denis Maugenest (2003), Các thông điệp xã hội, Paris, Pháp, Bản tiếng Việt 57 Henrietta C Mears (2006), Để hiểu Kinh Cựu ước, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (1996), Về vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Gioan Phaolô II (1994), Bước qua ngưỡng cửa hy vọng, dịch Nguyễn Cơng ốnh 110 Luận văn thạc sĩ tôn giáo học 60 Pheschke (1986), Thần học chuyên biệt, tập 1, Nxb Goodliffe Neale, Alcestes, Tịa Tổng Giám mục TP Hồ Chí Minh dịch 61 Pheschke (1986), Thần học chuyên biệt, tập 2, Nxb Goodliffe Neale, Alcestes, Tịa Tổng Giám mục TP Hồ Chí Minh dịch 62 Pheschke (1986), Thần học chuyên biệt, tập 3, Nxb Goodliffe Neale, Alcestes, Tòa Tổng Giám mục TP Hồ Chí Minh dịch 63 Hồng Phúc (1996), Điển ngữ đức tin Cơng giáo, tỉnh dịng Chúa cứu hải ngoại Hoa Kỳ 64 Hồng Phúc (2006), Chúa Giêsu Giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 65 G Phreder (1995), Văn hóa dân gian Cựu ước, Matxcơva 66 R L Shin (1998), Kitô giáo vấn đề xã hội, New york 67 Nguyễn Đức Sự (chủ biên), (1995), C Mác – Ph ănghen vấn đề tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 M Reding (1998), Chủ nghĩa vơ thần trị, Paris 69 Thánh Công đồng chung Vaticanô II: Hiến chế, Sắc lệnh, tun ngơn (1972), Phân khoa Thần học Giáo hồng Học viện Thánh Piô X, Đà Lạt, Việt Nam 70 Nguyễn Xuân Tín (1997), Thần học sa mù, Nxb Thuận Hóa, Huế 71 Nguyễn Bình Tĩnh (1993), Ln lý Kitơ giáo, Nxb Thuận Hóa, Huế 72 Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá Lưỡi gươm, ủy ban Đoàn kết Cơng giáo TP Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 73 E Tov (1997), Kinh thánh vũ trụ nó, Matxcơva 74 Tịa tổng Giám mục TP Hồ Chí Minh (1998), Kinh thánh trọn Cựu ước Tân ước, Nxb TP Hồ Chí Minh 75 Hà Huy Tú (2004), Tìm hiểu nét đẹp Thiên Chúa giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Cơng oánh 111 Luận văn thạc sĩ tôn giáo học 76 Lý Minh Tuấn (2003), Công giáo Đức Kitô (Kinh thánh qua nhìn từ phương Đơng), Nxb Tơn giáo, Hà Nội 77 Từ điển giải Kinh thánh (1987), tập, Stốckhôm 78 Từ điển thần học Kinh thánh (1990), Bruxen 79 Viện Thần học Tin lành Việt Nam (2004), Giải nghĩa Kinh thánh (ấn kỷ XXI), tập 1: Ngũ kinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 80 Viện Thần học Tin lành Việt Nam (2004), Giải nghĩa Kinh thánh (ấn kỷ XXI), tập 2: Lịch sử, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 81 Viện Thần học Tin lành Việt Nam (2004), Giải nghĩa Kinh thánh (ấn kỷ XXI), tập 3: Thi văn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 82 Viện Thần học Tin lành Việt Nam (2004), Giải nghĩa Kinh thánh (ấn kỷ XXI), tập 4: Tiên tri, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 83 Viện Thần học Tin lành Việt Nam (2004), Giải nghĩa Kinh thánh (ấn kỷ XXI), tập 5: Phúc âm Công vụ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 84 Viện Thần học Tin lành Việt Nam (2004), Giải nghĩa Kinh thánh (ấn kỷ XXI), tập 6: Thư tín (I), Nxb Tơn giáo, Hà Nội 85 Viện Thần học Tin lành Việt Nam (2004), Giải nghĩa Kinh thánh (ấn kỷ XXI), tập 7: Thư tín Khải huyền, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 86 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại, (tập 1), Thông tin Chuyên đề 87 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại, (tập 2), Thông tin Chuyên đề 88 I.P Veinberg (2005), Con người văn hóa Cận Đơng cổ Kinh thánh, Xanh Pêtécbua 89 K.Voytula (1991), Những sở đạo đức học Moscow 90 Trương Như Vương (2005), Tìm hiểu đạo đức Kinh thánh, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Nguyễn Cơng ốnh 112 Luận văn thạc sĩ tôn giáo học 91 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 92 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 93 Hồng Tâm Xun (chủ biên), (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cơng ốnh 113 ... dung nhân học xã hội “Bài giảng núi”………………… 2.2.3 Nội dung cốt lõi tư tưởng đạo đức Kinh Thánh? ??………… 2.3 Giá trị hạn chế tư tưởng nhân học xã hội Kinh Thánh? ??… 2.3.1 Giá trị tư tưởng nhân học xã hội. ..Đại học Quốc gia Hà Nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Nguyễn Công Oánh Tư tưởng nhân học xã hội kinh thánh Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 90 Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Người... Anh Tuấn viết triết học Tây âu Trung cổ, nhấn mạnh tư tưởng nhân học Kinh thánh phản ánh thời đại văn hóa sinh tồn người, đánh dấu loại hình tư triết học Chính tư tưởng nhân học Ki-tô giáo khắc

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:47

Mục lục

  • Mục lục

  • Ký hiệu các sách kinh thánh

  • Mở đầu

  • Chương 1. Khái quát về Kinh thánh

  • 1.1. Khái niệm, nguồn gốc và bố cục của Kinh thánh

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Nguồn gốc và sự hình thành Kinh Thánh

  • 1.1.3. Bố cục của Kinh Thánh

  • 1.2. Tư tưởng và nội dung triết học của Kinh Thánh

  • 1.2.1. Tư tưởng cơ bản của Kinh Thánh

  • 1.2.2. Nội dung triết học của Ki-tô giáo

  • 1.3. Tiểu kết chương một

  • 2.1. Quan hệ giữa con người và xã hội

  • 2.1.1. Vị trí của cá nhân trong xã hội

  • 2.1.2. Vấn đề lao động và tư hữu

  • 2.1.3. Quan hệ giai cấp

  • 2.2. Quan hệ giữa con người với con người

  • 2.2.2. Nội dung nhân học xã hội của “Bài giảng trên núi”

  • 2.3. Giá trị và hạn chế của tư tưởng nhân học xã hội trong Kinh Thánh

  • 2.3.1. Giá trị của tư tưởng nhân học xã hội trong Kinh Thánh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan