Mã đề thi 357 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Câu 1: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl 2 thu được 2,24 lít khí X (ở đktc). Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 2,4 gam. Nồng độ mol của CuCl 2 ban đầu là A. 2,4 M. B. 2M. C. 3 M. D. 4 M. Câu 2: Cho 14 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch X gồm: AgNO 3 0,5M và Cu(NO 3 ) 2 xM. Khuấy nhẹ cho tới khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 30,4 gam chất rắn Z. Giá trị của x là A. 0,125M B. 0,2M. C. 0,15M. D. 0,1M. Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa phụ thuộc vào: bản chất cặp oxi hóa - khử; nồng độ các dung dịch muối và nhiệt độ. B. Chất oxi hóa và chất khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử. C. Khi pin điện hóa (Zn – Cu) hoạt động xảy ra phản ứng giữa cặp oxi hóa - khử 2 2+ Zn Cu vµ Zn Cu + làm cho nồng độ Cu 2+ trong dung dịch giảm dần, nồng độ Zn 2+ tăng dần. D. Trong pin điện hóa phản ứng oxi hóa - khử xảy ra nhờ dòng điện 1 chiều. Câu 4: Điện phân dung dịch AgNO 3 trong thời gian 16,08 phút với cường độ dòng điện là 5A, được V lít khí ở anot. Để kết tủa hết ion Ag + còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Khối lượng AgNO 3 có trong dung dịch ban đầu và giá trị của V là A. 10,08 gam; 0,56 lít. B. 8,5 gam; 0,28 lít. C. 8,5 gam; 1,12 lít. D. 10,2 gam; 0,28 lít. Câu 5: Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu 2+ và d mol Ag + . Biết rằng d a c . 2 < + Tìm mối quan hệ giữa b và a, c, d để được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. A. d b c a 2 < − + B. b > c – a. C. d b c a 2 > − + D. b < c – a. Câu 6: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: CaCl 2 , FeCl 3 , ZnCl 2 , CuCl 2 . Ion đầu tiên bị khử ở catot , Ion cuối cùng bị khử ở catot lần lượt là A. Fe 3+ , Zn 2+ B. Cu 2+ , Fe 2+ . C. Cu 2+ , Zn 2+ . D. Fe 3+ ,Ca 2+ Câu 7: Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử: 2 3 2 Mg Fe ; ; Mg Fe + + + 2 Fe ; Fe + 2 Ag Cu ; Ag Cu + + lần lượt là -2,37 V; +0,77 V; -0,44 V; + 0,8 V; +0,34 V. Các cặp kim loại nào dưới đây khi phản ứng với dung dịch Fe(NO 3 ) 3 thì chỉ có thể khử Fe 3+ thành Fe 2+ . A. Mg và Fe. B. Cu và Ag. C. Mg và Ag. D. Fe và Cu. Câu 8: Cho hỗn hợp bột kim loại gồm: Fe, Ag, Cu vào dung dịch AgNO 3 dư. Số phản ứng xảy ra là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 9: Cho hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200 ml dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 khi phản ứng kết thúc được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít H 2 (ở đktc). Nồng độ mol của dung dịch AgNO 3 và dung dịch Cu(NO 3 ) 2 lần lượt là A. 0,25; 0,1. B. 0,1; 0,2. C. 0,28; 0,15. D. 0,15; 0,25. Câu 10: Điện phân 200 ml dung dịch MNO 3 bằng điện cực trơ đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng điện phân. Để trung hoà dung dịch sau điện phân, phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 0,8M. Mặt khác, nếu ngâm 1 thanh Zn có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch MNO 3 khi phản ứng xong khối lượng thanh Zn tăng thêm 30,2% so với ban đầu. Công thức của MNO 3 là A. NaNO 3 . B. NH 4 NO 3 . C. KNO 3 . D. AgNO 3 . Câu 11: Có 3 mẫu hợp kim: Fe – Al; K – Na; Cu – Mg. Hóa chất có thể dùng để phân biệt 3 mẫu hợp kim trên là A. dung dịch HCl. B. dung dịch MgCl 2 . C. dung dịch H 2 SO 4 . D. dung dịch NaOH. Câu 12: Điện phân 500 ml dung dịch AgNO 3 a (M) với với cường độ dòng điện I= 9,65 A ,điện cực trơ cho đến khi thể tích khí thoát ra ở cả hai điện cực đều là 2,24 lít (đktc) thì ngừng điện phân.Tính a và thời gian điện phân ? A. 0,4M , 3000 giây. B. 0,2M , 2000 giây. C. 0,2M , 4000 giây. D. 0,4M , 4000 giây. Trang 1/2 - Mã đề thi 357 Câu 13: Từ các chất riêng biệt: CuSO 4 , CaCO 3 , FeS để điều chế được các kim loại Cu, Ca, Fe thì số phương trình phản ứng tối thiểu phải thực hiện là (các điều kiện khác có đủ): A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 14: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm: Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm: A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe 3 O 4 , Cu. D. Mg, FeO, Cu. Câu 15: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại nào sau đây? A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb. Câu 16: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO 4 và b mol NaCl (bằng điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là A. b < 2a. B. b = 2a. C. b > 2a. D. 2b = a. Câu 17: .Một thanh kim loại M hoá trị II nhúng vào 2 lít dung dịch FeSO 4 , sau phản ứng khối lượng thanh kim loại M tăng 32 gam. Cũng thanh kim loại ấy nhúng vào 2 lít dung dịch CuSO 4 , sau phản ứng khối lượng thanh M tăng 40 gam (giả sử toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám lên thanh kim loại M và các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Kim loại M đã dùng và nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 là A. Ba; 0,7M. B. Cd; 0,6M. C. Zn; 0,4M. D. Mg; 0,5M. Câu 18: Điện phân một dung dịch có hoà tan 27 gam CuCl 2 và 29,8 gam KCl (có màng ngăn và điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ với cường độ dòng điện là 5,1A. Dung dịch sau điện phân được trung hoà vừa đủ bởi V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 1,0. B. 0,36. C. 1,4. D. 1,8. Câu 19: Cho các kim loại sau: Au, Al, Cu, Ag, Fe. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện của các kim loại trên là A. Cu, Fe, Al, Au, Ag. B. Au, Fe, Cu, Al, C. Fe, Al, Au, Cu, Ag. D. Fe, Cu, Al, Ag, Au. Câu 20: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 (D = 1,25 g/ml) bằng điện cực trơ graphit thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu 2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân, cần dùng 100 ml dung dịch H 2 S 0,5M. Nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO 4 trước điện phân là A. 0,75M và 9,0%. B. 2,75M và 32,5%. C. 0,75M và 32,5%. D. 0,75M và 9,6%. Câu 21: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là A. Na, Ca, Al. B. Na, Cu, Al. C. Fe, Ca, Al. D. Na, Ca, Zn. Câu 22: Trong quá trình điện phân, các anion di chuyển về: A. anot, ở đây chúng bị khử. B. anot, ở đây chúng bị oxi hóa. C. catot, ở đây chúng bị khử D. catot, ở đây chúng bị oxi hóa. Câu 23: Hoà tan 3,23 gam hỗn hợp gồm CuCl 2 và Cu(NO 3 ) 2 vào nước được dung dịch X. Nhúng thanh kim loại Mg vào dung dịch X đến khi dung dịch mất màu xanh rồi lấy thanh Mg ra, cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 2,43 gam. B. 1,15 gam. C. 4,13 gam. D. 1,43 gam. Câu 24: Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử 2 Mg ; Mg + 2+ Zn ; Zn 2+ Cu ; Cu + Ag Ag lần lượt là -2,37 V; -0,76 V; +0,34 V; +0,8 V. 0 pin E 2,71 V= + là suất điện động chuẩn của pin điện hoá nào trong số các pin sau: A. Mg – Zn. B. Zn – Cu. C. Zn – Ag. D. Mg – Cu. Câu 25: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau. Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 357