1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết những vấn đề xã hội nảy sinh khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp của nông dân tỉnh hưng yên hiện nay

131 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ HỒNG MINH GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI NẢY SINH KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG DÂN TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ HỜNG MINH GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI NẢY SINH KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG DÂN TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số : 60 22 85 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỌ KHANG HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng , hướng dẫn TS Nguyễn Thọ Khang Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Hồ ng Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI NẢY SINH KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG DÂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Quan niệm vấn đề xã hội mối quan hệ phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1.1 Quan niệm vấn đề xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1.2 Mối quan hệ phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 13 1.2 Tính tất yếu phải thu hồi đất nông nghiệp nông dân vấn đề xã hội nảy sinh từ q trình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 22 1.2.1 Tính tất yếu phải thu hồi đất nông nghiệp nông dân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 23 1.2.2 Những vấn đề xã hội nảy sinh nhà nước thu hồi đất nông nghiệp nông dân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 25 1.3 Nguyên tắc giải vấn đề xã hội nảy sinh Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp nông dân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 28 1.3.1 Phải đảm bảo việc làm có thu nhập ổn định cho nơng dân mức tương đương trước nhà nước thu hồi đất nông nghiệp họ 29 1.3.2 Phải đảm bảo công nông dân Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp với nông dân chưa nhà nước thu hồi đất nông nghiệp 29 1.3.3 Phải đảm bảo dân chủ toàn trình thu hồi đất giải vấn đề xã hội nảy sinh Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp nông dân 31 Chƣơng THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI NẢY SINH KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG DÂN TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY 33 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình thu hồi đất nơng nghiệp nơng dân tỉnh Hưng Yên 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên 33 2.1.2 Tình hình thu hồi đất nơng nghiệp nông dân tỉnh Hưng Yên 36 2.2 Thành tựu hạn chế trình giải vấn đề xã hội nảy sinh Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp nông dân tỉnh Hưng Yên 41 2.2.1 Thành tựu hạn chế trình giải vấn đề việc làm thất nghiệp 42 2.2.2 Thành tựu hạn chế trình giải vấn đề đời sống nông dân phân hóa giàu nghèo 56 2.2.3 Thành tựu hạn chế q trình giải vấn đề mơi trường 65 2.2.4 Thành tựu hạn chế trình giải vấn đề tệ nạn xã hội 73 Chƣơng QUAN ĐIỂM CƠ BẢN, NHỮNG NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CẤP BÁCH NHẰM GIẢI QUYẾT CÓ HIỆU QUẢ NHỮNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI NẢY SINH KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG DÂN TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY 81 3.1 Quan điểm 82 3.2 Nhiệm vụ giải pháp cấp bách nhằm giải có hiệu vấn đề xã hội nảy sinh Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp nông dân tỉnh Hưng Yên 85 3.2.1 Giải dứt điểm vấn đề xã hội tồn đọng có liên quan đến việc thu hồi đất nông nghiệp nông dân theo yêu cầu Quyết định số 09/2011/QĐ - UBND tỉnh Hưng Yên về: “Quyết định ban hành quy định trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển hình thức sử dụng đất bồi thường hỗ trợ tái định cư địa bàn tỉnh Hưng Yên” 85 3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã tổ chức xã hội nghề nghiệp nông dân địa phương tỉnh Hưng Yên 88 3.2.3 Kết hợp trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, khai thác lợi địa phương, đẩy nhanh phát triển kinh tế thị trường với xây dựng nông thôn giải vấn đề xã hội nảy sinh 94 3.2.4 Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị sở sở liên minh công - nông - trí thức việc giải vấn đề xã hội nảy sinh Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp nông dân tỉnh Hưng Yên 103 3.2.5 Kết hợp sức mạnh tỉnh Hưng Yên nước với sức mạnh thời đại việc giải vấn đề xã hội nảy sinh Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp nông dân 106 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình thu hồi đất nơng nghiệp tỉnh Hưng n 37 Bảng 2.2: Diê ̣n tić h lúa cả năm phân theo huyê ̣n , thành phố 37 Bảng 2.3: Kế hoa ̣ch phát triể n các khu công nghiê ̣p Hưng Yên 40 Bảng 2.4: Tình hình lao động việc làm hộ dân bị thu hồi đất nông nghiê ̣p ở huyê ̣n Yên Mỹ - Hưng Yên 46 Bảng 2.5: Tình trạng việc làm số người độ tuổi lao động trước sau thu hồi đất 02 Dự án huyện Yên Mỹ 47 Bảng 2.6: Số lươ ̣ng người thấ t nghiê ̣p tin ̉ h Hưng Yên theo nhóm tuổ i và khu vực cư trú năm 2009 52 Bảng 2.7: Trình độ văn hóa , chun môn của số người đô ̣ tuổ i lao đô ̣ng huyê ̣n Yên Mỹ 53 Bảng 2.8: Dự báo dân số lao đô ̣ng tin ̉ h Hưng Yên đế n năm 2015 54 Bảng 2.9: Phương thức sử du ̣ng tiề n đề n bù của các hô ̣ dân huyê ̣n Yên Mỹ 58 Bảng 2.10: Ý kiến chủ hộ hiệu sử dụng tiền bồi thường 59 Bảng 2.11: Tình hình thu nhập người lao động Huyện Yên Mỹ sau thu hồ i đấ t nông nghiê ̣p 61 Bảng 2.12: Sớ hơ ̣ nơng thơn/thành thị có sử dụng tiện nghi sinh hoạt 62 Bảng 2.13: Tài sản sở hữu hộ điều tra phỏng vấn Dự án Dê ̣t may - huyê ̣n Yên Mỹ 64 Bảng 2.14: Tổ ng phát thải các khu công nghiê ̣p ở Hưng Yên năm 2006 dự báo đến năm 2020 71 Bảng 2.15: Tình hình trật tự xã hội huyện Yên Mỹ - Hưng Yên 76 Bảng 2.16: Tình hình tệ nạn xã hội tỉnh Hưng Yên 78 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CMKHCN CMKT CNCS CCN CNH, HĐH CNXHKH CNXH CNTB ĐCS GCCN GCTS KCN KHCN KT - XH ONMT PTKT TCCP TBCN TNXH TTĐT BDGVLLCT : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : VĐXH XHCN : : Cách mạng khoa học công nghệ Chuyên môn ký thuật Chủ nghĩa cộng sản Cụm công nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tư Đảng cộng sản Giai cấp công nhân Giai cấp tư sản Khu công nghiệp Khoa học công nghệ Kinh tế - xã hội Ơ nhiễm mơi trường Phát triển kinh tế Tiêu chuẩn cho phép Tư chủ nghĩa Tệ nạn xã hội Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị Vấn đề xã hội Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, nơng nghiệp nơng thơn ln giữ vị trí quan trọng hàng đầu Trong công đổi nay, vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn có tầm quan trọng đặc biệt, khơng phát triển KT - XH mà lĩnh vực ổn định trị Trong nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, thống đất nước, lãnh đạo Đảng, giai cấp nông dân thực lực lượng hùng hậu, với giai cấp cơng nhân tồn thể nhân dân hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giải phóng dân tộc Họ khơng lực lượng lao động to lớn có vai trị định chiến lược phát triển KT - XH nơng thơn nói riêng mà cịn lực lượng cách mạng to lớn, góp phần quan trọng vào thành bại bước tiến chung dân tộc Ngay từ kỷ XVIII, nhà bác học Lê Quý Đôn đưa bốn nguyên tắc để mong nước Việt Nam trở thành quốc gia thịnh trị là: phi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thương bất hoạt, phi trí bất hưng Nhưng tiếc, triều đại phong kiến lúc triều đại nhà Nguyễn sau không thấm nhuần vấn đề đó, đặc biệc vấn đề nơng nghiệp nông dân nên đẩy đất nước vào bất ổn làm cho trị chế độ phong kiến Việt Nam ngày suy tàn Rõ ràng, nông nghiệp xem nhân tố quan trọng, định ổn định hưng thịnh quốc gia Hiện nay, nông nghiệp nông thôn nước ta đảm nhận trọng trách vô lớn lao đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho khoảng 80 triệu dân Đồng thời cịn có vai trị vơ quan trọng việc: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, mở rộng thị trường, tạo sở vững để nhanh chóng thực CNH, HĐH đất nước Công đổi tạo nên biến đổi quan trọng đánh dấu giai đoạn vai trị, vị trí giai cấp nông dân phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta Đặc biệt, chủ trương đưa kinh tế nông nghiệp vận hành theo chế thị trường định hướng XHCN, hịa nhập nhanh chóng vào nghiệp CNH, HĐH phát triển KT - XH nước, làm thay đổi nhanh chóng mặt KT - XH nông thôn Muốn đẩy mạnh CNH, HĐH cần phải thực việc thu hồi đất để xây dựng sở sản xuất công nghiệp dịch vụ, khu cụm công nghiệp, kết cấu hạ tầng KT - XH, cơng trình cơng cộng, phục vụ lợi ích quốc gia Đây xu hướng tất yếu trình phát triển Xu hướng ngày tác động mạnh mẽ không trung tâm kinh tế lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, mà khắp tỉnh nước kể từ triển khai chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Đảng (từ năm 1996 đến nay) Cùng với thành đạt trình xuất nhiều yếu tố phức tạp, tiêu cực Bên cạnh vấn đề trị, kinh tế, văn hóa VĐXH lên sau Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp nông dân trọng điểm mà phải đề cập đến Điều không ảnh hưởng đến hoạt động lãnh đạo, quản lý tổ chức Đảng, quyền sở đến an ninh trị, trật tự an tồn xã hội mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sản xuất sinh hoạt nhân dân, đặc biệt nông dân vùng nông thôn Với lợi huyết mạch kết nối vùng kinh tế trọng điểm khu vực đồng sơng Hồng, có vị trí giao thông thuận lợi, sau tái lập tỉnh, Hưng Yên tập trung cho chiến lược phát triển công nghiệp Từ việc chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, đến sản xuất công nghiệp trở thành “xương sống” kinh tế Hưng Yên Đời sống người nơng dân có nhiều cải thiện, song nhìn chung so với địa bàn nơng thơn tỉnh 10 KẾT LUẬN Kinh tế nước ta sau năm đổi có chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhiều năm liên tục Thu hồi đất nói chung thu hồi đất nơng nghiệp nói riêng để phục vụ cho q trình CNH, HĐH đất nước yêu cầu tất yếu, khách quan chủ trương, sách đắn Đảng, Nhà nước trình hoạch định, thực đường lối phát triển KT - XH đất nước đạt nhiều thành cao, đồng thời chứng minh tính đắn thực tế Tuy nhiên, q trình thu hồi đất, đặc biệt thu hồi đất nông nghiệp nông dân để lại số VĐXH không tránh khỏi không môi trường nông thôn mà cịn tác động đến q trình phát triển KT - XH chung nước, đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người nông dân có đất phải thu hồi như: vấn đề thất nghiệp, thiếu việc làm, phân hóa giàu nghèo, TNXH ô nhiễm môi trường Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nảy sinh VĐXH Nhà nước thu hồi đất nơng dân, số chưa hiểu hết đường lối, sách đắn Đảng Nhà nước Do đó, trình thực hiện, bước không đồng bộ, làm sai nguyên tắc nên làm cho VĐXH diễn nghiêm trọng hơn, làm nảy sinh nhiều VĐXH không đáng xảy Những điều cho thấy, mâu thuẫn cịn chưa giải triệt để q trình phát triển KT - XH nước ta không giải triệt để vấn đề kịp thời phát VĐXH có khả xuất ảnh hưởng nghiêm trọng đến ổn định trị, an tồn xă hội suy giảm niềm tin nhân dân vào lănh đạo Đảng Nhà nước lực thù địch lợi dụng tình hình để thực “Diễn biến hịa bình” nhằm lật đổ chế độ xã hội mà lựa chọn 117 Hưng Yên tỉnh Bắc Bộ, nằm tiến trình phát triển KT - XH chung nước Trong năm qua đạt tốc độ tăng trưởng cao phát triển nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Nhưng liền với việc xuất VĐXH nảy sinh việc thu hồi đất nông nghiệp nông dân để xây dựng KCN, khu thị diễn tồn tỉnh Ngồi điểm giống với VĐXH nảy sinh vùng, miền khác VĐXH nảy sinh thu hồi đất nơng thơn Hưng n có đặc điểm riêng biệt điều kiện tự nhiên, KT - XH tỉnh quy định Từ cách giải có phương thức khác học kinh nghiệm rút khơng hồn tồn giống với nơi khác Việc giải VĐXH nảy sinh nêu địa phương tỉnh Hưng Yên tương đối ổn định, khơng có nghĩa năm tới vấn đề khơng cịn xảy ngun nhân trực tiếp nguyên nhân gián tiếp cho hình thành VĐXH Hưng n cịn tiềm ẩn Do vậy, phải biết chủ động tiến hành giải pháp để ngăn ngừa không để VĐXH tiếp tục xảy Đồng thời, phải khẳng định tính đắn, hợp quy luật khách quan việc thu hồi đất nông nghiệp phục vụ CNH, HĐH tiến trình phát triển KT - XH Việt Nam nói riêng (trong có Hưng Yên) giới nói chung, phải làm để người nông dân mong chờ thu hồi đất nơng nghiệp tâm lí sợ “bị thu hồi đất” nông nghiệp diễn nhiều địa phương Kết hợp phát triển kinh tế giải VĐXH chiến lược phát triển toàn diện KT - XH nước nói chung, Hưng Yên nói riêng, đặc biệt giải mối quan hệ trình thu hồi đất nông nghiệp nông dân cần phải thực đồng nhiều giải pháp có tham gia nhiều cấp, ngành, tổ chức xã hội khác Giải pháp quan trọng giai đoạn đầu q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng 118 thơn đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, chuyển kinh tế nông, tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hóa sở khai thác hợp lý tiềm mạnh địa phương Đó điều kiện bản, lâu dài để xóa đói giảm nghèo giải việc làm, bước cải thiện nâng cao đời sống người dân Đây giải pháp có tính trọng tâm, lâu dài, tảng để phát triển bền vững KT - XH Hưng Yên điều kiện để giải quyết, ngăn chặn, đẩy lùi VĐXH nảy sinh Nhà nước thu hồi đất nơng nghiệp nơng dân nói chung Hưng Yên nói riêng Giải VĐXH nảy sinh Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp nông dân nói chung Hưng Yên nói riêng để phát triển KT XH vấn đề lớn, mang tính chiến lược Vì vậy, việc nghiên cứu cần phải tiếp tục nhằm làm rõ thêm sở lí luận thực tiễn cho trình giải VĐXH nảy sinh Nhà nước tiếp tục thu hồi đất nơng nghiệp (trong trường hợp cần thiết), góp phần tạo động lực phát triển bền vững đất nước nói chung Hưng Yên nói riêng, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tâ ̣p 22, “Vấn đề nông dân Pháp - Đức”, Nxb Sự thật, Hà Nội Hoàng Bền (24/6/2010), Cuộc chiến chống ma túy Văn Lâm, www.cpv.org.vn Phương Châm (6/7/2010), “Hưng Yên: Tổng kết năm phối hợp liên ngành phịng, chống tệ nạn mại dâm cơng tác cai nghiện phục hồi”, Báo Hưng Yên Phạm Văn Chung (2005), Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội lý luận đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quố c gia, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hưng Yên (2011), Kết chủ yếu tổng điều tra dân số nhà năm 2009 tỉnh Hưng Yên, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2008), “Phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng vấn đề nông dân đất nông nghiệp”, Tạp chí Cộng sản điện tử, (14/158) Cục thống kê Hưng Yên (2011), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biể u toàn quố c lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nơ ̣i 10 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại bi ểu toàn quố c lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại bi ểu toàn q́ c lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại bi ểu toàn quố c lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biể u toàn quố c lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam, tỉnh ủy Hưng Yên (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, Hưng Yên 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quố c lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Thị Việt Hà (2008), Thái độ nông dân nghề nông giai đoạn chuyển đổi kinh tế nay, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Tâm lý học, Trường ĐHKHXH & NV 17 Cao Thị Thu Hằng (2005), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Kinh tế chính tri, ̣ TTĐTBDGVLLCT 18 Đặng Thị Thanh Hoa (2009), Đảm bảo an ninh nông thôn ĐBSH trước yêu cầu CNH, HĐH, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Khoa ho ̣c chính tri ̣ , Trường ĐHKHXH & NV 19 Trần Thị Hợi (2008), Nghiên cứu tác động việc thực sách bồi thường giải phóng mặt đến đời sống việc làm người dân Nhà nước thu hồi đất số dự án địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Quản lí đất đai, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 20 Lý Thị Huệ (2009), Vấn đề phân hóa giàu nghèo tỉnh Vĩnh Phúc nay, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Triết học, TTĐTBDGVLLCT 21 Nguyễn Đình Hương (1999), Sản xuất đời sống hộ nơng dân khơng có đất thiếu đất đồng Sông Cửu Long Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thọ Khang (2011), Quan điểm Hồ Chí Minh thống lợi ích dân tộc, lợi ích giai cấp lợi ích nhân loại tiến 121 trình cách mạng Việt Nam kỷ XX - cuốn: Lý luận trị truyền thơng - Những điểm nhìn từ thực tiễn đào tạo (Học viện Báo chí Tuyên truyền), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, tr.235-247 23 TS Bùi Thị Ngọc Lan (2007), Việc làm nông dân vùng đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 24 TS Bùi Thị Ngọc Lan (2007), Giải vấn đề xã hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp q trình thị hóa phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng nay, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp 2007, Mã số B07 - 04, Hà Nội 25 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 3, “Sự phát triển chủ nghĩa tư chủ nghĩa Nga”, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 V.I.Lênin (2001), Tuyển tập, tập 3, “Bàn chế độ Hợp tác xã”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 V.I.Lênin (1986), Toàn tập, tập 36, “Những nhiệm vụ trước mắt Chính quyền Xơ viết”, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 43, “Bàn thuế lương thực”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 C Mác - Ph.Ăngghen (1986), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 C Mác - Ph.Ăngghen (1986), Toàn tập, tập 7, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 C.Mác (1995), Toàn tập, tập 19, “Phê phán cương lĩnh Gôta”, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 C Mác - Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 35 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 TS Trần Thị Minh Ngọc (2010), Việc làm nơng dân q trình CNH, HĐH vùng đồng sơng hồng đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Mai Ngoan (TTXVN/Vietnam), “Nước thải nhà máy phá hủy đồng ruộng Hưng Yên”, Tinkinhte.com 38 Phạm Xuân Nguyên (2009), Giải điểm nóng khiếu kiện liên quan đến đất đai nông thôn ĐBBB thời kỳ CNH, HĐH, Luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị, Trường ĐHKHXH & NV 39 Mai Nhung (10/5/2012), “Thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Góp phần phát triển kinh tế - xã hội”, Http: www.hungyen.org.vn 40 GS.TSKH Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 TS Đỗ Đức Quân (2010), Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nơng thơn vùng đồngbằng bắc q trình xây dựng, phát triển khu công nghiệp (qua khảo sát tỉnh Vĩnh Phúc, Hải dương, Ninh bình), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam (10/12/2003), Luật đất đai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 PGS, TS Tô Huy Rứa - GS, TS Hồng Chí Bảo - PGS, TS Trần Khắc Việt - PGS, TS Lê Ngọc Tịng (2005), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986 - 2005, tập I, II, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 44 PGS TS Tô Huy Rứa - GS TS Hồng Chí Bảo - PGS TS Trần Khắc Việt - PGS TS Lê Ngọc Tịng (2006), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nơng thơn 123 Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Bằng Toàn (2008), Việc làm người dân có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 47 XP.Tơrapedơnicốp (1981), Chủ nghĩa Lênin vấn đề ruộng đất nông dân, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 GS.TS Đỗ Thế Tùng (1999), Vấn đề lao động việc làm, Trung tâm Thơng tin tư liệu, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 49 Đồn Mạnh Tranh (2007), Sử dụng lao động nông nhàn tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, H 50 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1995), Kinh tế phát triển (những vấn đề lý luận), Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2011), Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên sau 14 năm tái lập (1997 2010), Nxb Thống kê, Hà Nội 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (1997), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên thời kỳ 1997 - 2010 số định hướng chiến lược phát triển đến năm 2020, Hưng Yên 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2006), Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Hưng Yên 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2007), Quyết định số: 02/2007/QĐ UBND, Quyết định ban hành số điểm cụ thể bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh Hưng Yên, Hưng Yên 124 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2009), Quyết định số: 21/2009/QĐ UBND, Ban hành định số điểm cụ thể hỗ trợ nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh Hưng Yên, Hưng Yên 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2011), Quyết định số: 09/2011/QĐ UBND, Quyết định ban hành quy định trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho th đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển hình thức sử dụng đất bồi thường hỗ trợ tái định cư địa bàn tỉnh Hưng Yên, Hưng Yên 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (7/2011), Dự thảo lần thứ 3, Chương trình dạy nghề, việc làm, giảm nghèo tỉnh Hưng yên giai đoạn 2011 2015, Hưng Yên 58 “Việc thu hồi đất phát triển công nghiệp bảo đảm phát triển công nghiệp cải thiện đời sống nơng dân” (2008), Tạp chí Cộng sản điện tử, (12/156) 59 Trần Thị Vinh (2010), Vấn đề giải việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn nay, LV Th.sĩ Kinh tế 603101, TTĐTBDGVLLCT, H 60 http://www.gso.gov.vn 125 PHỤ LỤC Phụ lục CƠ CẤU KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1997 - 2010 Đơn vị: % Năm Tổng số Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 1997 100,00 51,87 20,26 27,87 2001 100,00 38,04 32,44 29,52 2006 100,00 27,70 40,20 32,10 2009 100,00 26,12 42,84 31,04 Ước tính năm 2010 100,00 25,00 44,00 31,00 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hưng Yên Phụ lục LAO ĐỘNG THAM GIA SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1997 - 2010 Đơn vị: Người Năm Tổng số Nhà nƣớc Ngoài nhà nƣớc Đầu tƣ nƣớc 1997 35.157 5.533 28.927 697 2001 45.678 7.370 37.042 1.266 2006 101.116 1.315 83.268 16.533 Ước tính năm 2010 138.362 890 110.013 27.459 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên 126 Phụ lục DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÁC LOẠI CÂY HÀNG NĂM Đơn vị: Năm Tổng số Cây lƣơng thực có hạt Cây công nghiệp Cây hàng năm khác 1997 119.823 100.022 6.254 13.547 2000 121.679 96.865 7.418 17.396 2001 118.929 93.792 7.913 17.224 2005 115.632 89.517 9.636 16.479 2006 113.901 88.823 6.664 18.414 2007 113.441 89.633 6.396 17.412 2008 113.547 90.937 5.416 17.194 2009 106.620 88.373 4.328 13.919 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hưng Yên Phụ lục KẾ HOẠCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Đơnvị: người TT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng số Giải việc làm nước 20.500 20.800 21.100 21.500 21.800 105.700 - Công nghiệp, xây dựng 5.228 5.512 5.803 6.128 6.540 29.211 - Thương mại, dịch vụ 4.305 4.680 5.064 5.482 5.886 25.417 - Nông, ngư nghiệp 10.967 10.967 10.608 9.890 9.347 51.072 Xuất lao động 2.500 2.700 2.900 3.000 3.200 14.300 Tổng số 23.000 23.500 24.000 24.500 25.000 120.000 Nguồn: Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Hưng Yên 127 Phụ lục QUY HOẠCH CÁC KHU CÔNG NGHIỆP LÀNG NGHỀ TỈNH HƢNG YÊN KCN làng nghề Minh Khai - Văn Lâm: diện tích 9,3 - sản xuất tái chế nhựa - đền bù giải phóng mặt KCN làng nghề lạc đạo - Văn Lâm: diện tích 6,0 - chế biến gỗ, sản xuất đồ mộc thiết kế kỹ thuật KCN làng nghề Liêu xá - Yên Mỹ: diện tích 4,0 - sản xuất sản phẩm từ da thiết kế kỹ thuật KCN làng nghề Trung Hưng - Yên Mỹ: diện tích 8,0 - sản xuất, sửa chữa, đóng thùng bệ tơ - chưa triển khai KCN Làng nghề Dị Sử - Mỹ Hào: diện tích 5,0 - sản xuất, tái chế nhựa - thiết kế kỹ thuật KCN làng nghề Xuân Quan - Văn giang: diện tích 9,0 - sản xuất gốm sứ - thiết kế kỹ thuật KCN làng nghề Ngọc Thanh - Kim Động: diện tích 1,5 - Sản xuất mây tre đan xuất - thiết kế kỹ thuật KCN Làng nghề Liên Khê - Khối Châu: diện tích 6,6 - sản xuất mây tre đan thiết kế kỹ thuật KCN làng nghề Thủ Sỹ - Tiên Lữ: diện tích 2,2 - sản xuất sản phẩm đan tre, mây xuất - thiết kế kỹ thuật 10 KCN Làng nghề Đình Cao - Phù Cừ: diện tích 2,5 - sản xuất mây tre đan xuất - hoàn thành đền bù giải phóng mặt san lấp 11 KCN làng nghề Phù Ủng - Ân thi: diện tích 2,0 - sản xuất kim hoàn - chưa triển khai 12 KCN làng nghề An tảo - Thành phố Hưng yên: diện tích 13 - đa ngành nghề sản xuất tiểu thủ công - giải phóng mặt Nguồn: http://www.hungyen.gov.vn 128 Phụ lục ĐẶC TRƢNG Ô NHIỄM TỪ CÁC NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Ở KHU CÔNG NGHIỆP PHỐ NỐI A TỈNH HƢNG YÊN TT Ngành Nguồn gây Chất gây độc ô nhiễm Chất gây độc MT khơng khí cơng nghiệp Giấy bột giấy Nấu bột giấy, chưng bốc, rửa Khí H2S,Cl, metylmercaptan, Chất hữu cơ, sơ sợi mịn, hóa chất tẩy tẩy bột, ống khói lị thu hồi, phân xưởng hóa chất,… hợp chất hữu tạo mùi hôi thối, Cl2, HCl, bụi, SO2, NO2, CO trắng, chất rắn lơ lửng, độ màu, mực, MT nước Sản xuất LTTP, hàng tiêu dùng Nguyên liệu rửa thiết bị, chai lọ, lên men, bão hòa CO2, làm lạnh Bụi nguyên liệu, SO2, NO3, HC, CO2, rò rỉ chất làm lạnh Chất hữu cơ, loại đường, xác men, Điệntử, thiết bị điện, điện lạnh Hàn, đúc, bện dày nhôm, bọc cách điện, khoan, cắt kem loại, Hơi chì, COx, SOx, Cl, HC, CFC, toluene, chất làm lạnh Dầu mỡ, dung môi, nhiệt độ, chất rắn lơ lửng cao, COD, BOD5 Cơ khí, luyện kim Vận chuyển, thiêu kết, khí đốt, luyện kim loại, cắt gọt, công đoạn mạ, sơn, cán… Bụi chứa kim loại, oxyt kim lọai, oxyt cacbon, oxýt silic, xăng dầu, nhiên liệu Dầu mỡ, dung môi, nhiệt độ, chất rắn lơ lửng cao, COD, BOD5 Nguồn: Sở Tài nguyên - Môi trường Hưng Yên 129 Phụ lục LAO ĐỢNG CĨ VIỆC LÀM PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ Năm 1999 STT Năm 2009 Số lao động Tỷ trọng Số lao động Tỷ trọng (người) (%) (người) (%) Tổng số 548.603 100,0 668.632 100,0 Nông, lâm, thủy sản 470.059 85,7 420.852 62,9 Công nghiệp xây dựng 30.761 6,5 130.882 19,6 Dịch vụ 47.783 8,8 116.898 17,5 Phụ lục KẾ HOẠCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 CỦA TỈNH HƢNG YÊN TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm Tổng số 2011 2012 2013 2014 2015 Giải việc làm nước Người 20.500 20.800 21.100 21.500 21.800 105.700 Công nghiệp, xây dựng Người 5.228 5.512 5.803 6.128 6.540 29.211 Thương mại, dịch vụ Người 4.305 4.680 5.064 5.482 5.886 25.417 Nông, ngư nghiệp Người 10.967 10.608 10.233 9.890 9.374 51.072 Xuất lao động Người 2.500 2.700 2.900 3000 3.200 14.300 Tổng số Người 23.000 23.500 24000 24.500 25000 120.000 Nguồn: Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Hưng Yên Phụ lục GIÁ TRỊ GIỚI HẠN CHO PHÉP CỦA CÁC THÔNG SỐ VÀ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƢỚC MẶT (TCVN 5942 - 1995) 130 STT Thông số Đơn vị Ph Giá trị giới hạn A B - 6-8,5 5.5-9 BOD5(200C) mgO2/l

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w