Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
371,85 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - KIỀU THỊ NGỌC ANH CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Triết học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - KIỀU THỊ NGỌC ANH CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Hà Nội - 2015 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển xã hội, gia đình có vị trí đặc biệt Gia đình “tế bào” xã hội, thiết chế cấu tổ chức xã hội Bởi vậy, gia đình xã hội có tác động qua lại với Gia đình việc thực chức gia đình chịu ảnh hưởng nhiều trình biến đổi xã hội mặt trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật… Xã hội phát triển tạo điều kiện cho gia đình phát triển Đồng thời, ổn định phát triển gia đình có vai trị, vị trí quan trọng ổn định phát triển xã hội Gia đình tốt xã hội tốt Chính vậy, thực tế, việc xây dựng, củng cố phát triển gia đình tạo điều kiện để gia đình thực tốt chức có ý nghĩa quan trọng Ngày nay, vấn đề gia đình giới quan tâm Liên Hợp quốc lấy năm 1994 “Năm quốc tế gia đình”; nhiều nước phát triển phát triển nhận thức rõ rằng: củng cố vững gia đình nhân tố quan trọng để ổn định, phát triển xã hội hình thành, xây dựng chuẩn mực, giá trị đạo đức, phong tục tập quán, lối sống văn hóa, giáo dục Thực tế cho thấy, trình chuyển đổi từ xã hội cổ truyền sang xã hội đại, biến đổi gia đình chức gia đình diễn cách sâu sắc, đồng thời đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt trình ĐTH Nhiều quốc gia phải đối diện với khơng vấn đề liên quan tới gia đình nghèo đói, bùng nổ dân số, mâu thuẫn hệ, lệch lạc mơ hình gia đình… Nghiên cứu vấn đề đưa giải pháp phù hợp với bối cảnh đại tiếp nối với truyền thống nhiều quốc gia ý Ở Việt Nam nói chung, TP Hà Nội nói riêng, trình ĐTH, CNHHĐH; phát triển KTTT hội nhập quốc tế tác động mạnh mẽ, toàn diện mang đến biến đổi sâu sắc tới lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt có biến đổi sâu sắc gia đình chức gia đình Trước hết, kinh tế phát triển nhanh chóng làm thay đổi hẳn mặt vùng ĐTH Hà Nội nâng cao mức sống gia đình khu vực Đây mơi trường, điều kiện để gia đình khẳng định vị trí, vai trị xã hội thông qua việc thực ngày tốt chức mình, đóng góp tích cực vào ổn định phát triển chung xã hội Nhưng thực tế cho thấy, q trình ĐTH với mặt trái tác động tiêu cực đến gia đình việc thực chức gia đình Bên cạnh hội mà ĐTH đem lại đời sống vật chất, tinh thần cải thiện nâng cao, hàng loạt vấn đề xã hội phát sinh Quá trình ĐTH dẫn đến chuyển mạnh mẽ vùng ven đô làng quê ngoại thành Hà Nội Trong chuyển đó, người dân ven Hà Nội phải dung hịa giá trị văn hóa truyền thống với ảnh hưởng mạnh mẽ lối sống đại Ảnh hưởng trình ĐTH, CNH - HĐH nên phần lớn địa phương ven đô địa điểm phát triển KCN lớn; đất nông nghiệp dần chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác Đất nơng nghiệp khơng cịn, người dân phải đối mặt với tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, khó khăn nhà tệ nạn xã hội… làm cho trật tự xã hội vùng ĐTH phức tạp Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật – xã hội đô thị, mạng lưới giao thông chưa đủ khả phục vụ nhu cầu phát triển… Chính mặt trái q trình ĐTH đe dọa đến thiết chế gia đình ổn định xã hội; khiến cho gia đình có xáo trộn việc thực chức Thậm chí, bối cảnh đó, nhiều gia đình khơng theo kịp với biến đổi phát triển điều kiện kinh tế - xã hội; khơng thích ứng kịp với biến đổi văn hóa, mơi trường sống dẫn đến xuất gia đình phát triển lệch lạc, gia đình yếu khơng đủ điều kiện để đáp ứng nhu cầu tối thiểu tồn tại, đủ lực để đảm đương, thực chức gia đình cách bền vững Vậy thực trạng tác động có tính hai mặt q trình ĐTH bối cảnh CNH - HĐH, phát triển KTTT đến chức gia đình Hà Nội nào? Những giải pháp để phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực trình ĐTH đến việc thực chức gia đình Hà Nội nay; đảm bảo cho gia đình thực tốt chức thơng qua góp phần vào cơng xây dựng phát triển Thủ đô Hà Nội ngày giàu đẹp, văn minh đại Để trả lời cho câu hỏi mang tính thực tiễn cấp thiết địi hỏi phải có nghiên cứu chuyên sâu cụ thể Từ lý trên, tác giả định chọn vấn đề “Chức gia đình q trình thị hóa Hà Nội nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Gia đình yếu tố quan trọng cấu thành xã hội Nghiên cứu gia đình đề cập từ lâu giới Ở Việt Nam, vấn đề gia đình lĩnh vực thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học bối cảnh tiến hành công đổi mới, CNH-HĐH đất nước; phát triển KTTT trình ĐTH năm gần diễn ngày mạnh mẽ Những biến đổi kinh tế - xã hội bối cảnh đã, tác động sâu sắc tới gia đình Việt Nam, làm xuất nhiều vấn đề thiết chế gia đình, địi hỏi phải quan tâm nghiên cứu, phân tích, lý giải từ góc độ khoa học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu chung gia đình có tiếp cận nghiên cứu gia đình nhiều góc độ khác Có thể chia thành nhóm cơng trình nghiên cứu sau: * Những cơng trình tiêu biểu nghiên cứu chung gia đình Việt Nam truyền thống gia đình Việt Nam ngày bối cảnh đất nước đổi có phát triển mạnh mẽ: - Gia đình Việt Nam ngày GS Lê Thi, năm 1996 Cuốn sách tập hợp viết, nói chuyện Hội thảo khoa học với chủ đề “Gia đình Việt Nam, nguồn lực, trách nhiệm đổi đất nước vấn đề xây dựng người” Trung tâm nghiên cứu khoa học Gia đình Phụ nữ - thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia tổ chức vào tháng 4/1995 Nội dung sách góp phần khẳng định đổi toàn diện đất nước nay, gia đình Việt Nam giữ vai trị quan trọng, đơn vị kinh tế cộng đồng xã hội sở Trước nay, gia đình nhân tố phát triển xã hội Tuy nhiên, theo tác giả, với việc mở rộng KTTT trình ĐTH đất nước đặt nhiều vấn đề cần quan tâm Các gia đình có nhiều thuận lợi gặp khơng khó khăn q trình thực chức năng, đặc biệt chức giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ Cơng trình tập hợp viết nên tính hệ thống chuyên sâu gia đình, đặc biệt chức gia đình Việt Nam cịn có hạn chế định - Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam tác giả Lê Ngọc Văn chủ biên, năm 2004 Đây cơng trình phân tích tài liệu nghiên cứu điều tra gia đình Việt Nam tiến hành 15 năm (1990 – 2004) Cuốn sách kết cấu thành phần với nội dung: thực trạng cấu trúc gia đình Việt Nam, thực trạng chức gia đình, dự báo xu hướng biến đổi gia đình vấn đề đặt gia đình Việt Nam Trong sách này, tranh tồn cảnh gia đình Việt Nam tác giả thể thông qua việc mô tả, phân tích thực trạng cấu trúc chức gia đình Đồng thời, dựa phân tích thuận lợi, khó khăn, thách thức đặt gia đình Việt Nam, tác giả cịn đề xuất số giải pháp xã hội nhằm không ngừng củng cố bền vững gia đình, phát huy vai trị lực to lớn gia đình thời kỳ CNH, HĐH đất nước - Gia đình gương xã hội học tác giả Mai Quỳnh Nam, năm 2004 Cuốn sách đề cập đến nội dung: vấn đề chung; cấu trúc gia đình vấn đề giới; chức kinh tế gia đình; chức sinh đẻ gia đình ảnh hưởng văn hóa; biến đổi quan hệ gia đình Nhìn chung, nghiên cứu nhiều khía cạnh gia đình Việt Nam tập trung góc độ xã hội học - Nghiên cứu đặc thù gia đình Việt Nam truyền thống để xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn CNH, HĐH (Báo cáo tóm tắt) đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ nhóm tác giả TS Ngơ Thị Ngọc Anh TS Lê Ngọc Văn, năm 2006 Đề tài tập trung làm rõ đặc trưng gia đình truyền thống gia đình người Kinh vùng đồng Bắc Bộ - nơi văn hóa người Việt, nơi tập trung đầy đủ đặc điểm văn hóa truyền thống Trong nội dung đề tài, đặc điểm chức gia đình Việt Nam đề cập góc độ thể đặc thù gia đình Việt Nam Tuy nhiên, thực trạng xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam, có chức gia đình biến đổi chức gia đình trình ĐTH hướng nghiên cứu đề tài - Gia đình học GS Đặng Cảnh Khanh PGS Lê Thị Quý, năm 2009 Cuốn sách cơng trình khoa học cơng phu, có hệ thống với nội dung mang tính lý thuyết khái niệm gia đình; vị trí, vai trị gia đình chức Các tác giả phân tích gia đình Việt Nam nhiều góc cạnh trước thách thức nghiệp CNH, HĐH đất nước với tư cách đơn vị kinh tế, trạng mối quan hệ gia đình, giáo dục gia đình xã hội hóa cá nhân… Đồng thời, sách này, tác giả công bố nhiều tư liệu, số liệu thống kê qua khảo sát thực tiễn mà tác giả trực tiếp tham gia Đó sở để tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trị gia đình xã hội đại Là giáo trình gia đình nên vấn đề tác động ĐTH đến chức gia đình Việt Nam đề cập cịn ít, chưa đầy đủ khơng mang tính hệ thống chun sâu - Gia đình nơng thơn Việt Nam chuyển đổi cơng trình nghiên cứu Trịnh Duy Ln, Helle Rydstrom, Wil Burghoorn năm 2009 khuôn khổ hợp tác nhiên cứu Việt Nam – Thụy Điển (dự án VS-RDE-05) Công trình nghiên cứu tìm hiểu xem 20 năm thực đường lối đổi có tác động đến sống gia đình Việt Nam, đặc biệt vùng nông thôn khắp ba miền Bắc, Trung, Nam Cơng trình khơng xem xét điều kiện kinh tế - xã hội gia đình nơng thơn mà cịn xem xét phận cấu thành việc phân chia quyền lực nội gia đình Việt Nam Mặc dù dự án thực diện rộng khắp ba miền Bắc, Trung, Nam giới hạn vùng nơng thơn, cịn khu vực thành thị, nơi tác động trình ĐTH, CNH đến chức gia đình chưa đề cập đến Các tác giả thiên trình bày kết thực dự án địa phương vấn đề lý luận khái quát thành vấn đề chuyên sâu, có hệ thống chức gia đình Việt Nam chưa có cơng trình đơn, khơng nơi nương tựa; mâu thuẫn hệ… có ảnh hưởng sâu sắc đến việc thực chức gia đình Đã có viết, cơng trình tập trung nghiên cứu biến đổi chức gia đình tác động biến đổi kinh tế, tiến trình đẩy mạnh CNH-HĐH trình ĐTH Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu tiếp cận vấn đề góc độ xã hội học, đạo đức học trị xã hội Hướng nghiên cứu vấn đề góc độ Triết học cịn khiêm tốn Hơn nữa, chức gia đình chưa đề cập, nghiên cứu, phân tích cách đầy đủ, sâu sắc toàn diện Hướng nghiên cứu thường tập trung khái qt vào gia đình Việt Nam nói chung chưa có sâu phân tích vào trường hợp cụ thể địa phương nói riêng Vì vậy, nay, nghiên cứu biến đổi chức gia đình trình ĐTH Việt Nam nói chung TP Hà Nội nói riêng vấn đề mới, cần nghiên cứu hai phương diện lý luận thực tiễn Đặc biệt khái quát mặt lý luận tác động ĐTH đến biến đổi chức gia đình góc độ triết học Đồng thời, kết nghiên cứu góp phần xây dựng sở khoa học cho việc định hướng, hoạch định xây dựng sách phù hợp kịp thời nhằm giữ vững ổn định gia đình phát huy vai trị gia đình trình phát triển kinh tế - xã hội Thủ Hà Nội nói riêng đất nước nói chung Qua nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan, khẳng định đề tài mà lựa chọn không trùng lặp với công trình nghiên cứu khác cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng việc thực chức gia đình trình ĐTH Hà Nội Trên sở đó, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực trình ĐTH đến việc thực chức gia đình Hà Nội giai đoạn nay, góp phần xây dựng gia đình ngày ấm no, tiến hạnh phúc 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ cụ thể cần giải sau: Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận chung gia đình, thị, ĐTH khái quát trình ĐTH Hà Nội; Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng việc thực chức gia đình trình ĐTH Hà Nội nay; Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực trình ĐTH đến việc thực chức gia đình Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng việc thực chức gia đình trình ĐTH Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn không gian nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng việc thực chức gia đình trình ĐTH vùng ven Hà Nội - nơi có q trình ĐTH diễn với tốc độ quy mô ngày tăng Giới hạn thời gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng việc thực chức gia đình trình ĐTH Hà Nội từ năm 1995 đến Năm 1986 coi năm đầu công đổi kinh tế Việt Nam, Hà Nội Thủ đô đầu lĩnh vực Thành công đổi biểu rõ nét sau năm 1995 Cùng với việc chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang KTTT, thực CNH, HĐH đất nước, tăng cường hội nhập quốc tế “sự bùng nổ ĐTH” với nhiều quận Hà Nội thành lập Giới hạn nội dung nghiên cứu: ĐTH chức gia đình có mối quan hệ biện chứng Trong phạm vi đề tài này, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng việc thực chức gia đình trình ĐTH Hà Nội góc độ triết học, trị - xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước gia đình 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích tổng hợp, lịch sử lơgic, khái quát hóa, hệ thống hóa…; đồng thời vận dụng số phương pháp tiếp cận liên ngành xã hội học, tâm lý học, giáo dục học… Đóng góp luận văn Thứ nhất, kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ thực trạng việc thực chức gia đình trình ĐTH Hà Nội nay; Thứ hai, đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực trình ĐTH đến việc thực chức gia đình Hà Nội Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về phương diện lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hóa, làm rõ số vấn đề lý luận góc độ triết học, trị - xã hội gia đình, chức gia đình; ĐTH nói chung ĐTH Hà Nội nói riêng; tác động trình ĐTH đến việc thực chức gia đình Về phương diện thực tiễn: Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng việc thực chức gia đình xác định số vấn đề đặt tác động ĐTH đến việc thực chức gia đình Hà Nội nay, luận văn cung cấp luận chứng khoa học cho việc đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực trình ĐTH đến việc thực chức gia đình Hà Nội Đồng thời, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy học tập Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương, tiết 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh (2004), Chức kinh tế gia đình Việt Nam, Ủy ban Dân số - Gia đình & Trẻ em Lê Ngọc Anh (2005), "Quan niệm Ph.Ăng ghen tình u, nhân gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, Tạp chí Triết học, số 11(174), tháng 11/ 2005 Ngô Thị Ngọc Anh (2006), Nghiên cứu đặc thù gia đình Việt Nam truyền thống để xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn CNH, HĐH (Báo cáo tóm tắt) Trần Tuyết Ánh (2013), Bạo lực gia đình Việt Nam giải pháp phịng, chống: Phân tích số liệu điều tra năm 2012, Nxb Lao động Nguyễn Duy Bắc (2008), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng KTTT Việt Nam nay, Nxb Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội Mai Huy Bích (1993), Đặc điểm gia đình đồng sơng Hồng, Nxb Văn hóa Thơng tin Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Thăng Long - Hà Nội hội tụ tỏa sáng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Thị Bình (2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ CNH, HĐH đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Thị Bình (2012), Tác động KTTT đến chức gia đình Việt Nam nay, LATS Triết học 10 C Mác – Ph Ăng ghen, Toàn tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1998 11 Chi cục Thống kê Thành phố Hà Nội (2010), Niên giám thống kê năm 2009, Nxb Thống kê Hà Nội 12 Phạm Tất Dong (2010), Những phẩm chất nhân cách người Thăng Long - Hà Nội, Chương trình khoa học cấp Nhà nước, KX.09, Nxb Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Đoan (1990), Bàn giáo dục gia đình: vài nét nghiên cứu gia đình Việt Nam, Viện khoa học xã hội 11 15 Ngô Văn Giá (2007), Những biến đổi giá trị văn hố truyền thống làng ven Hà Nội thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Ngô Trung Hải, Phát triển bền vững cho vùng ven thị (http://laodong.com.vn/lao-dong-cuoi-tuan/phat-trien-ben-vung-chovung-ven-do-thi-56763.bld) 17 Nguyễn Minh Hồ (2004), Một số đặc điểm lối sống đô thị đại, Nxb Khoa học Xã hội 18 Tô Duy Hợp (1997), Xã hội học nông thôn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Vũ Thị Huệ (2010), Sự biến đổi văn hóa gia đình thị Hà Nội từ năm 1986 đến nay, LATS Văn hóa học 20 Trần Hùng, Nguyễn Quốc Thơng (1995), Thăng Long – Hà Nội mười kỷ đô thị hóa, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 21 Vũ Tuấn Huy (1996), Sự biến đổi cấu gia đình nơng thôn đồng Bắc Bộ, LAPTSKH Xã hội học 22 Vũ Tuấn Huy (2000), Bạo lực sở giới, Thư viện Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ 23 Nguyễn Văn Huyên (2003), Lối sống người Việt Nam tác động toàn cầu hóa, Tạp chí Triết học (12), tr.29-34 24 Đặng Cảnh Khanh (2007), Gia đình học, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 25 Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình phụ nữ biến đổi văn hóa – xã hội nông thôn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Nghiêm Sĩ Liêm (2001), Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay, LATS Triết học 28 Đặng Thị Linh (1996), Vấn đề phụ nữ gia đình Việt Nam – thực trạng giải pháp, LAPTSKH Triết học 29 Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Trịnh Duy Ln (2011), Gia đình nơng thơn Bắc Bộ chuyển đổi, Nxb Khoa học Xã hội 12 31 Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ gia đình nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Minh (2009), Nghiên cứu gia đình giới thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội 33 Mai Quỳnh Nam (2004), Gia đình gương xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Trần Đức Ngôn (chủ biên) (2006), Văn hoá truyền thống ngoại thành Hà Nội tác động KTTT, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 35 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Báo cáo thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2009,Hà Nội 36 Lê Du Phong (chủ biên) (2002), Ảnh hưởng đô thị hóa đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội: Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Phùng Hữu Phú (2010), Phát huy tiềm lực tự nhiên, kinh tế, xã hội giá trị lịch sử - văn hóa, phát triển bền vững Thủ Hà Nội đến năm 2020, Chương trình khoa học cấp Nhà nước, KX.09, Nxb Hà Nội 38 Lê Vinh Phúc (2012), Tác động ĐTH đến biến đổi xã hội khu vực ven đơ, Luận văn trị cao cấp, Học viện trị Quốc gia Hồ chí Minh 39 Vũ Văn Quân, Đoàn Minh Huấn, Nguyễn Quang Ngọc (2010), Quản lý phát triển Thăng Long - Hà Nội lịch sử học, Nxb Hà Nội, Hà Nội 40 Nguyễn Như Quyền (2011), Sự biến đổi kinh tế - xã hội q trình thị hóa Phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học 41 Lê Thị Quý (2003), Suy nghĩ xây dựng chiến lược phát triển gia đình nay, Tạp chí Cộng sản, số 30 42 Lê Thị Quý (2010), Quản lý nhà nước gia đình: Lý luận thực tiễn Nxb Dân trí 43 Nguyễn Văn Sửu (2014), Cơng nghiệp hóa, thị hóa biến đổi sinh kế ven đô Hà Nội, Nxb Tri thức 44 Hà Văn Tác (2010), Vai trò gia đình phát triển nguồn nhân lực nghiệp CNH, HĐH Thành phố Hồ Chí Minh, LATS Triết học 13 45 Nguyễn Văn Tân (2007), Lược sử Hà Nội, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 46 Đặng Quang Thành (2000), Tình yêu – nhân gia đình – vấn đề nay, Nxb Trẻ 47 Trương Quang Thao (2001), Đô thị học, Nxb Xây dựng 48 Lê Thi (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ 51 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội 52 Lê Thi (2006), Cuộc sống biến động nhân gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Thọ (2010), Đạo đức gia đình điều kiện KTTT nước ta nay, LATS Triết học 54 Chu Thị Thoa (2002), Bình đẳng giới gia đình nông thôn đồng sông Hồng nay, LATS Triết học 55 Tổng Cục thống kê, Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2013: Các kết chủ yếu 56 Nguyễn Thanh Tuấn (2007), Biến đổi văn hố thị Việt Nam nay, Nxb Văn hố Thơng tin 57 Nguyễn Đình Tuấn (2013), Biến đổi văn hóa cộng đồng dân cư vùng thị hóa: Nghiên cứu trường hợp phường Định Công xã Minh Khai, Hà Nội, LATS Nhân học 58 Bùi Văn Tuấn (2011), Đơ thị hóa vấn đề kinh tế - xã hội vùng ven đô Hà Nội nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Từ điển Triết học, Nxb Tiến Bộ, 1986 60 UNICEF (2008), Kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006, Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình Giới 61 Lê Ngọc Văn (1994), Sự biến đổi chức xã hội hóa gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại 14 62 Lê Ngọc Văn (1998), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hoá, Nxb Giáo dục 63 Lê Ngọc Văn (2004), Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay, Ủy ban Dân số - Gia đình Trẻ em 64 Lê Ngọc Văn (2006), Nghiên cứu gia đình - Lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, Nxb Khoa học Xã hội 65 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 66 Nguyễn Tiến Vững (2002), Tư tưởng Ph Ăng ghen gia đình việc nhận thức vấn đề gia đình nước ta nay, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 67 Nguyễn Tiễn Vững (2005), Gia đình q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh, LATS Triết học 68 Trần Thị Kim Xuyến (2001), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê 69 Phạm Thị Bích n (2011), Đơ thị hố Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2011 15 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - KIỀU THỊ NGỌC ANH CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên... đề ? ?Chức gia đình trình thị hóa Hà Nội nay? ?? làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Gia đình yếu tố quan trọng cấu thành xã hội Nghiên cứu gia đình đề cập từ lâu giới Ở Việt... (2005), Gia đình trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh, LATS Triết học 68 Trần Thị Kim Xuyến (2001), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê 69 Phạm Thị Bích n (2011), Đơ thị hố Việt Nam q trình