Biến đổi văn hóa của cộng đồng ngư dân vạn chài hạ long tỉnh quảng ninh

22 6 0
Biến đổi văn hóa của cộng đồng ngư dân vạn chài hạ long tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỒN VĂN THẮNG BIẾN ĐỔI VĂN HĨA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢ DÂN VẠN CHÀI HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH LỊCH SỬ Hà Nội –2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐOÀN VĂN THẮNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢ DÂN VẠN CHÀI HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lịch sử văn hóa Việt Nam Mã số: Đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Lƣơng Hồng Quang Hà Nội –2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG NGƢ DÂN VẠN CHÀI Error! Bookmark not defined HẠ 1.1 Di dân Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tái định cư vấn đề văn hóa – xã hội Error! Bookmark not defined tái 1.2 Biến đổi Error! Bookmark not defined 1.2.1 Thuyết Sinh thái học văn hóa Error! Bookmark not defined 1.2.2 Đơ thị hóa biến đổi văn hóa Error! Bookmark not defined định cƣ văn 1.3 Tổng quan cộng đồng Error! Bookmark not defined Tiểu LONG ngƣ dân vạn hóa chài Hạ chương kết Error! Bookmark not defined Long CHƢƠNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN CƢ VÀ Error! Bookmark not defined NHỮNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA 2.1 Bối cảnh biến Error! Bookmark not defined 2.1.1 Tranh luận phát triển du lịch Hạ Long di dân làng chài Error! Bookmark not defined 2.1.2 Quá trình thực chuyển cư Error! Bookmark not defined 2.1.3 Môi trường đô thị yếu tố đời sống thủy cư khu TĐC Error! Bookmark not defined đổi 2.2 Những biến đổi văn Error! Bookmark not defined 2.2.1 Những biến đổi văn hóa bình diện cộng đồng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Những biến đổi văn hóa bình diện gia đình, dịng họ Error! Bookmark not defined 2.2.3 Biến đổi văn hóa bình diện cá nhân Error! Bookmark not defined hóa Tiểu chương kết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG NHỮNG THÁCH THỨC TRONG Error! Bookmark not defined HỘI NHẬP 3.1 Vấn đề Error! Bookmark not defined PHÁT TRIỂN sinh 3.2 Quá trình hội nhập Error! Bookmark not defined 3.2.1 Hội nhập lao động sản xuất Error! Bookmark not defined 3.2.2 Hội nhập với hoạt động sinh hoạt – tiêu dùng Error! Bookmark not defined bàn 3.3 Một số Error! Bookmark not defined Tiểu VÀ kết Error! Bookmark not defined kế văn hóa luận chương KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ 15 LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến đổi văn hóa chủ đề nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm phân tích nhằm bối cảnh tác động, khuynh hướng biến đổi, đưa nhận thức hội thách thức mà cộng đồng chuyển đổi phải đối mặt Trong bối cảnh đó, di dân tái định cư ý nghiên cứu nguyên nhân tạo tương tác biến đổi văn hóa Di dân tái định cư (TĐC) tượng kinh tế - xã hội lịch sử loài người mà động lực bắt nguồn từ thay đổi mơi trường sống, chênh lệch trình độ phát triển vùng, miền Hiện tượng diễn mạnh mẽ Việt Nam năm gần tác động từ sách xuất phát từ lực đẩy – lực hút so sánh tương quan nông thôn – đô thị Di dân, đặc biệt di dân có tổ chức thường gắn với việc thay đổi không gian sống, điều kiện thực hành sinh kế, văn hóa cộng đồng người chuyển cư Việc di dân (dù di dân tự hay di dân “cưỡng bức”) tạo tương tác cộng đồng người di cư môi trường sống mới, tương tác giá trị văn hóa cộng đồng di dân với môi trường xã hội nơi đến Từ đưa đến tiếp xúc giao lưu văn hóa, với q trình thích nghi với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, đưa đến biến đổi thực hành văn hóa quan niệm giá trị, chuẩn mực khuôn mẫu văn hóa cộng đồng Mặt khác, q trình làm nảy sinh nhiều vấn đề, hội nhập người di cư môi trường sống mới, u cầu phân tích vai trị, vị khó khăn mà người di cư gặp phải q trình thích ứng với mơi trường hàng ngày thay đổi sống họ Thời gian gần có dự án di dân TĐC báo chí nhà nghiên cứu quan tâm tiếng cộng đồng di dân tiếng môi trường sinh thái mà cộng đồng sinh sống Đó cộng đồng ngư dân vạn chài vịnh Hạ Long Cộng đồng có q trình sinh sống lâu dài môi trường sinh thái vịnh Hạ Long Các giá trị văn hóa tổ chức xã hội cộng đồng hình thành phát triển để thích ứng với điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế đặc thù Xu hướng di sản hóa năm gần dẫn đến việc cộng đồng phải rời bỏ mơi trường sống để đảm bảo cho bền vững di sản Vịnh Hạ Long, kì quan thiên nhiên giới Việt Nam “Đề án di dời nhà bè vịnh Hạ Long” quyền tỉnh Quảng Ninh Được thụ hưởng số quyền lợi việc bị tách khỏi không gian sống quen thuộc tạo hệ mặt văn hóa – xã hội bắt nguồn từ việc thay đổi không gian sống sinh kế cộng đồng Hiện nay, sau năm chuyển lên bờ, nhiều vấn đề dự án xuất phản ánh báo chí phần lớn ngư dân quay trở lại khai thác biển Điều thơi thúc cần có nghiên cứu khoa học để đánh giá hiệu quả, hệ sách để có điều chỉnh hỗ trợ cộng đồng ngư dân kịp thời việc ổn định sống, đảm bảo sinh kế bền vững hội nhập văn hóa với cộng đồng dân cư thị bờ Từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài “Biến đổi văn hóa cộng đồng ngư dân vạn chài Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” với mong muốn truyền tải lịch sử hình thành, phát triển biến đổi văn hóa cộng đồng, thơng qua đánh giá phương diện tích cực, hạn chế giai đoạn văn hóa tổng thể tiến trình lịch sử văn hóa cộng đồng ngư dân vạn chài Hạ Long làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Nhóm cơng trình nghiên cứu di dân tái định cƣ, thích ứng với môi trƣờng: Di dân chủ đề học giả người làm sách Việt Nam quan tâm Những nghiên cứu tập trung vào vấn đề như: di dân với vấn đề kinh tế; di dân với vấn đề xã hội; di dân với vấn đề trị, sách hướng tiếp cận di dân vấn đề tái định cư, mơi trường Thường cơng trình tập trung vào q trình di dân tự nơng thơn – đô thị lực đẩy khu vực nông thôn từ áp lực dân số, thiếu thốn sở hạ tầng, sống nghèo nàn; chênh lệch mức thu nhập lao động khu vực nông thôn đô thị tạo lực hút kinh tế, lực hút trị người dân nông thôn mong muốn đổi đời phát triển kinh tế gia đình Những cơng trình theo hướng “Di dân nước: vận hội thách thức công đổi phát triển Việt Nam”, “Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thòi Việt Nam” tác giả Đặng Nguyên Anh (2005), Di dân bảo trợ xã hội Việt Nam thời kỳ độ sang kinh tế thị trường Lê Bạch Dương Khuất Thu Hồng (2008), Trần Đình Hằng với đề tài cấp Bộ (Bộ Văn hóa Thể thao Du Lịch) “Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số vùng di dân tái định cư miền Trung xây dựng cơng trình thủy điện” (2014),“Sự hịa nhập lối sống thị dân nhập cư Tp Hồ Chí Minh” Lê Sĩ Hải (2016) tập trung vào phân tích tác động kinh tế, dân số, an sinh xã hội trình thức ứng người di cư môi trường sống mới, thách thức hoạch định sách di dân để vừa thúc đầy tăng trưởng kinh tế vừa trì ổn định xã hội Trong đó, cơng trình Trần Đình Hằng có giá trị tham khảo cao mặt lý luận với việc trình bày lý thuyết di dân, biến đổi sinh kế văn hóa, với mơ tả thay đổi văn hóa cộng đồng “dân tộc thiểu số”, qua đề xuất số biện pháp việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số vùng di dân TĐC miền Trung xây dựng đập thủy điện Những phân tích cơng trình cho thấy, việc “cưỡng bức” cộng đồng tộc người khu vực miền Trung, vốn sinh sống lâu đời môi trường thung lũng, dồn họ vào khu TĐC với môi trường tự nhiên khác biệt mở rộng điều kiện giao thương cú hích với lực tác động mạnh mẽ, đột ngột, làm biến đổi sinh kế, biến đổi văn hóa cộng đồng Biến đổi sinh kế phân tích gắn với biến đổi môi trường tự nhiên, tượng mang tính quy luật thay đổi mơi trường tự nhiên Bên cạnh mặt tích cực, sách di dân “cưỡng bức” để lại nhiều hệ mặt văn hóa khơng trọng đến yếu tố văn hóa, thiếu đánh giá góc độ nhân học văn hóa, dân tộc học Cơng trình “Dân số, định cư môi trường” tác giả Nguyễn Đình Hịe (2001) cơng trình với hướng tiếp cận di dân với vấn đề tái định cư mơi trường Cuốn sách có chương tập trung vào phân tích tác động tới mơi trường di dân tái định cư khẳng định “Di cư định cư giúp xã hội sử dụng nguồn tài nguyên đa dạng trái đất, làm tăng khả tải lãnh thổ khởi động trình văn minh sở hội nhập văn hóa kinh nghiệm sử dụng tài nguyên Tuy nhiên, định cư thất bại phương diện xã hội lẫn phương diện môi trường thiếu cân nhắc mối quan hệ động lực dân cư môi trường cư trú Khả thành công định cư tăng lên nhờ công tác quy hoạch hợp lý, xử lý tốt mối quan hệ sinh thái học khai thác hợp lý tài nguyên môi trường Đánh giá mơi trường, hiểu cặn kẽ thuận lợi khó khăn vùng đất định cư đóng vai trị chủ chốt việc xác lập mơ hình định cư” [20,29] Trong chương này, tác giả Nguyễn Đình Hịe cịn phân tích rõ ngun tắc mơi trường tái định cư vấn đề kinh tế - xã hội tái định cư Những phân tích khái quát tầm lý thuyết có kèm theo ví dụ cụ thể nguồn tham khảo hữu ích để chúng tơi áp dụng phân tích luận văn Bên cạnh đó, số viết “Công tác tái định cư thủy điện Sơn La góc độ phong tục tập quán canh tác đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc” nhóm tác giả Nguyễn Văn Quân, Nguyễn Thị Vịng (2011) in tạp chí Khoa học Phát triển trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (nay Học viện nông nghiệp), luận văn “Tái định cư thay đổi đời sống nhóm Đan Lai (Thổ) vườn Quốc gia Pù Mát” Bùi Minh Thuận (2010) phân tích tác động tái định cư tới thay đổi phong tục tập quán cộng đồng bị ảnh hưởng đề số sách cụ thể Những cơng trình có phân tích hạn chế sách trọng tới vấn đề kinh tế mà bỏ qua vấn đề đảm bảo văn hóa, sinh kế cho phát triển bền vững tộc người - Nhóm cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hóa: Trên bình diện lý thuyết, “biến đổi văn hóa” đề cập đến cơng trình lý thuyết gia kinh điển với thuyết Tiến hóa luận, Truyền bá luận, Tiếp biến văn hóa; Cấu trúc – chứng năng, Sinh thái học văn hóa, sinh thái học nhân văn Các lý thuyết cung cấp lập luận khung phân tích để chứng minh biến đổi văn hóa với cách giải thích nguyên nhân khác như: tiến hóa theo thang bậc phát triển, có văn hóa thấp, văn hóa cao; tiếp xúc, giao lưu, trao đổi, truyền bá, gây biến đổi mơ thức văn hóa; thích ứng với mơi trường Ở Việt Nam, bối cảnh CNH – HĐH ảnh hưởng tồn cầu hóa nở rộ cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hóa, tập trung vào khu vực nơng thơn vận động với xu hướng thị hóa Những cơng trình tập trung nghiên cứu khuynh hướng, khn mẫu giá trị văn hóa xã hội chuyển đổi “Câu chuyện làng Giang” tác giả Lương Hồng Quang chủ biên; Nguyễn Thị Phương Châm với cơng trình “Biến đổi văn hóa làng quê (trường hợp làng, Đồng Kỵ, Trang Liệt Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) Trong cơng trình trên, tác giả ngồi việc mơ tả động thái biến đổi văn hóa nơng thơn Việt Nam, từ văn hóa thường ngày đến sinh hoạt cộng đồng tơn giáo, hội hè, dịng họ, phường hội cịn xu hướng biến đổi văn hóa phụ thuộc vào yếu tố phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác, biển đổi văn hóa có tính độc lập độc lập với yếu tố biến đổi kinh tế Đặc biệt, cơng trình Nguyễn Thị Phương Châm tổng hợp, giới thiệu luận điểm biến đổi văn hóa từ lý thuyết nghiên cứu văn hóa giới Những thơng tin có giá trị tham khảo lớn luận văn Bên cạnh đó, biến đổi văn hóa cịn chủ đề nhiều khóa luận, luận văn, luận án liên quan đến biến đổi chung, cụ thể Ví dụ biến đổi chung Khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch sử (ĐHKHXHNVHN) Trần Thanh Hoa (2004) “Biến đổi văn hóa cộng đồng làng ven đô (trường hợp thôn Yên Duyên, phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội)”, biến đổi loại hình cụ thể với luận án “Biến đổi văn hóa gia đình vùng tái định cư huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh” Nguyễn Thị Nguyệt (2015) (NCS Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam) Như vậy, qua việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu thơng qua nhóm cơng trình nêu trên, đưa mối liên hệ phân tích: Di dân, dù di dân tự hay di dân “cưỡng bức” đưa đến thay đổi môi trường sống, cú hích tạo biến đổi sinh kế, văn hóa để thích ứng, đối phó xa hịa nhập vào mơi trường sống với với thách thức - Về ngƣời văn hóa cƣ dân vạn chài Hạ Long: Văn hóa ngư dân vạn chài Hạ Long dù có nét riêng mang nét văn hóa chung cư dân miền biển quy định môi trường tự nhiên hoạt động kinh tế, chưa kể di cư, hòa trộn nhóm ngư dân từ vùng khác Bởi vậy, nghiên cứu người, văn hóa cư dân vạn chài Hạ Long bỏ qua công trình nghiên cứu chung văn hóa ngư dân Trong số kể như: “Cộng đồng ngư dân Việt Nam”, “Vai trị mơi trường biển đảo việc hình thành tính cách người miền biển” Nguyễn Duy Thiệu Nghiên cứu cho thấy vai trị mơi trường biển việc hình thành lối sống, tập quán, tín ngưỡng ngư dân phác thảo nét văn hóa họ Riêng văn hóa ngư dân vạn chài Hạ Long, đề tài xuất báo quảng bá du lịch Hạ Long, luận văn phát huy di sản phục vụ du lịch, sách địa chí tỉnh Quảng Ninh số sách Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ninh Chẳng hạn, Địa chí Quảng Ninh (tập 2) mục Thủy sản có nhắc tới lịch sử nghề cá Quảng Ninh, có điểm qua số làng Hùng Thắng, Tuần Châu, Thành Công Nội dung mơ tả q trình phát triển nghề cá Quảng Ninh nói chung theo diễn trình lịch sử tập trung mô tả cải tiến kỹ thuật đánh bắt việc nâng cao mức sống ngư dân Trong tập Địa chí Quảng Ninh, mục Văn học, Nghệ thuật, Phong tục tập quán, có nhắc tới nét văn hóa riêng ngư dân vạn chài tỉnh Quảng Ninh nói chung Hạ Long nói riêng Những thơng tin nét tương đồng khác biệt phong tục tập quán ngư dân Vạn chài với người Việt bờ hoàn cảnh sống khác biệt giới thiệu loại hình nghệ thuật dân cài Hát cưới thuyền, Hát chèo đường Tuy vậy, thơng tin cịn giản lược Nói chung, thơng tin từ địa chí cung cấp khái quát trình hình thành cộng đồng cư dân chài Hạ Long, thay đổi địa danh hành chính, phương thức quản lý làng chài qua thời kỳ, cung cấp số thông tin đặc điểm dân số, phong tục, văn hóa số nội dung khác liên quan Tác phẩm “Di sản văn hóa làng chài thủy cư Vịnh Hạ Long” Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ninh xuất năm 2003 đề cập tới mảng văn hóa cộng đồng cư dân biển Quảng Ninh cách sơ lược, khái quát Vào năm 2010, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch xuất sách chuyên khảo “Di sản văn hóa làng chài vịnh Hạ Long” phục vụ công tác nghiên cứu, quảng bá du lịch Đây cơng trình đầu tư trình bày cơng phu phong phú tư liệu, cung cấp thông tin giá trị văn hóa truyền thống ngư dân vạn chài Hạ Long số vùng khác Yên Hưng (Quảng Yên), Cẩm Phả, Móng Cái Liên quan đến cộng đồng ngư dân vạn chài Hạ Long, sách 10 cung cấp 100 dân ca giao duyên tiêu biểu ngư dân làng chài vịnh Hạ Long kịch phục dựng sinh hoạt hát giao duyên, hát đám cưới thuyền làng chài Cửa Vạn; Lễ hội đình Giang Võng Cộng đồng ngư dân vạn chài Hạ Long khách thể nghiên cứu nhiều khóa luận, luận văn sinh viên, học viên trường đại học, đặc biệt khối trường liên quan tới lĩnh vực du lịch Trong số này, kể đến “Đời sống ngư dân thủy cư vùng Vịnh Hạ Long” Nguyễn Thị Thùy Dương, khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành lịch sử Văn hóa, khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN) năm 2001 Khóa luận mô tả lịch sử cộng đồng, đời sống kinh tế, văn hóa chi tiết, cung cấp nhìn tổng quát đời sống ngư dân vạn chài Hạ Long Đây tư liệu điền dã dân tộc học có ích so sánh biến đổi sinh kế - văn hóa ngư dân vạn chài Hạ Long Khóa luận tốt nghiệp năm 2015 “Xây dựng đời sống văn hóa ngư dân làng chài Vịnh Hạ Long khu tái định cư phường Hà Phong, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” Nguyễn Thị Minh Huyền, sinh viên khoa Quản lý văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội có thơng tin hữu ích số vấn đề đời sống văn hóa tại khu tái định cư theo hướng quản lý văn hóa, nên đời sống văn hóa mơ tả liên quan chủ yếu tới thiết chế văn hóa sở, đời sống văn hóa sở cưới xin, tang ma Luận văn “Làng chài Cửa Vạn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh” Trần Thu Thảo (Đại học Thái Nguyên) trình bày chi tiết lịch sử hình thành, trình sinh sống, tương tác để sản sinh đặc trưng cộng đồng ngư dân vạn chài Hạ Long bản, nội dung khơng khác nhiều so với khóa luận “Đời sống ngư dân thủy cư vùng Vịnh Hạ Long” Nguyễn Thị Thùy Dương Điểm luận văn có đề cập đến q trình chuyển cư người dân phản ánh số khó khăn người dân khu TĐC khái quát chưa tập trung vào biến đổi thực hành văn hóa thích ứng người dân mơi trường sống Một số khóa luận, luận văn khác tập trung giới thiệu giá trị di sản cộng đồng ngư dân làng chài với mục đích quảng bá du lịch, phát huy tiềm di sản nhân văn Hạ Long 11 Có nhiều báo mạng có đề cập tới văn hóa ngư dân vạn chài Hạ Long chủ yếu nhằm quảng bá du lịch Những viết thường dạng viết ngắn, giới thiệu cách tổng quan giới thiệu loại hình văn hóa nhằm thu hút du khách Hiện tại, báo VOV online (http://www.vov.vn) có hai số báo phản ánh trạng đời sống ngư dân vạn chài Hạ Long khu TĐC thơng tin phản ánh cịn sơ lược, tập trung vào số vấn đề cộm an ninh trật tự, tượng người cộng đồng đến “cướp” nhà TĐC ngư dân Qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu, thấy công việc nghiên cứu văn hóa ngư dân vạn chài Hạ Long từ họ chuyển tới không gian sống đất liền chưa có cơng trình cụ thể, tập trung vào tìm hiểu biến đổi ngoại trừ vài báo mạng phản ánh tình trạng thời “phố làng chài” Một phần lý giải cho điều sách tỉnh Quảng Ninh thực gần hai năm Do đó, khoảng trống khoa học mà lựa chọn thực với mục tiêu nghiên cứu cụ thể thể qua nội dung luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu trình biến đổi văn hóa cộng đồng ngư dân vạn chài vịnh Hạ Long bắt nguồn từ việc thay đổi môi trường sống sinh kế Để làm điều đó, luận văn tập trung giải mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá thay đổi không gian sống sinh kế tác động đến đời sống văn hóa người dân mơi trường sống - Nhận diện biến đổi văn hóa giai đoạn văn hóa tổng thể tiến trình lịch sử văn hóa cộng đồng ngư dân vạn chài Hạ Long - Chỉ thách thức trình hội nhập phát triển ngư dân khu tái định cư Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài xác định đối tượng nghiên cứu biến đổi văn hóa cộng đồng ngư dân vạn chài Hạ Long q trình thay đổi mơi 12 trường sống sinh kế tác động sách di dân Trong đề tài này, khách thể nghiên cứu cộng đồng ngư dân vạn chài Hạ Long khu TĐC - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian nghiên cứu: Những biến đổi quan sát, nhận định sở nghiên cứu thời gian điền dã thực tế đợt khảo sát vào tháng 4-5-7/2016 Giai đoạn văn hóa trước nghiên cứu dựa sở kế thừa ghi chép văn hóa cộng đồng ngư dân vạn chài cơng trình trước thơng qua vấn ngư dân khu TĐC + Không gian nghiên cứu: Khơng gian nghiên cứu khu TĐC làng chài thuộc Khu phố 8, phường Hà Phong, Tp Hạ Long, nơi sinh sống hộ dân chài chuyển lên bờ Bên cạnh đó, luận văn ý tới không gian định cư nguồn cội, nơi cộng đồng hình thành, gắn bó, tương tác với mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội để hình thành giá trị văn hóa Giả thuyết khoa học Chính sách đưa ngư dân vạn chài Hạ Long lên khu TĐC yếu tố bước ngoặt lịch sử phát triển cộng đồng, tạo lực tác động làm thay đổi không gian sống thực hành sinh kế khiến cộng đồng sắc gặp nhiều khó khăn, thách thức sống Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Cách tiếp cận Tiếp cận biến đổi văn hóa dựa thay đổi mơi trường sống phân tích sinh kế yếu tố tác động đến biến đổi văn hóa 6.2 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp điền dã dân tộc học: Việc đến địa bàn thâm nhập vào cộng đồng yếu tố quan trọng nghiên cứu Do đó, cần nắm rõ phương pháp điền dã dân tộc học để tránh khúc mắc với quyền địa phương học cách tạo thiện cảm với cộng đồng để thuận lợi cho việc khai thác thông tin Phương pháp nghiên cứu địa bàn cụ thể Do coi phương pháp đồng nghĩa với nghiên cứu trường hợp 13  Phương pháp phân tích tài liệu: Các tài liệu sử dụng bao gồm tài liệu liên quan đến du lịch sinh kế - văn hóa, tài liệu liên quan đến địa bàn nghiên cứu Các tài liệu thu thập, khai thác từ hệ thống thư viện Quốc gia, thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN), Ban quản lý Vịnh Hạ Long Trên hai phương pháp nghiên cứu chúng thực thông qua kỹ thuật chủ yếu sau: Quan sát: Bao gồm quan sát không tham gia quan sát tham gia Phương pháp quan sát khơng tham gia giúp tác giả có nhìn tổng quan việc người dân thực sinh kế thực hành văn hóa Từ thấy có loại hình sinh kế gì, cách người dân thực sinh kế thực hành văn hóa dễ dàng quan sát thay đổi đời sống vật chất họ Quan sát tham gia giúp tác giả có hội trải nghiệm việc thực vai trò người cuộc, để hiểu khó khăn họ gặp phải hiểu tâm lý người ước muốn, tiếng nói tham gia họ Phỏng vấn: Được sử dụng để vấn người dân vạn chài vùng tái định cư để có thơng tin cần thiết đời sống văn hóa, xã hội công việc họ Thống kê: Được sử dụng để thu thập số liệu cần thiết làm sở để chứng minh cho số nhận định có luận văn Những đóng góp đề tài Đề tài có đóng góp định việc mơ tả văn hóa, sinh kế cộng đồng ngư dân vạn chài Hạ Long xu hướng biến đổi bối cảnh sống người dân Từ cho thấy sách tỉnh Quảng Ninh di dân TĐC đem lại cho cộng đồng ngư dân gì, cộng đồng Ngồi ra, đề tài cố gắng tìm hiểu nguyện vọng, tiếng nói cộng đồng phát triển họ Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu ( 10 trang), Kết luận trang), Tài liệu tham khảo (7 trang), Luận văn gồm chương: 14 Chương Cơ sở lý luận tổng quan cộng đồng ngư dân vạn chài Hạ Long (26 trang) Chương Quá trình chuyển cư biến đổi văn hóa (30 trang) Chương Những thách thức trình hội nhập phát triển (17 trang) 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.A Belik (2000), Văn hố học, Những lý thuyết nhân học văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, H Trần Thị Mai An (2010), Phác thảo yếu tố biển văn hóa Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 6, tr.90-95 Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, khoa Sử trường ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, HCM Đặng Nguyên Anh (1998), Vai trò mạng lưới xã hội trình di cư, Tạp chí Xã hội học, số 2, tr.16-24 Đặng Nguyên Anh (1999), Di dân quản lý di dân giai đoạn phát triển mới: Một số suy nghĩ từ góc độ nghiên cứu, Tạp chí Xã hội học, số 4, tr39-44 Đặng Ngun Anh (2006), Chính sách di dân q trình phát triển kinh tế xã hội tính miền núi, Nxb Thế giới, H Nguyễn Tuấn Anh (2012), Quan hệ họ hàng – nguồn vốn xã hội phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn, Tạp chí Nghiên cứu người, số 1, tr.4861 Ngọc Căn (2004), Trung tâm văn hóa Cửa Vạn –Nét riêng Vịnh Hạ Long, Tạp chí Di sản văn hóa, số 8, tr 75-80 Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa làng quê (trường hợp làng, Đồng Kỵ, Trang Liệt Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh), Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, H 10 Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa thơng tin, H 11 Hồng Văn Chức (2004), Di dân tự đến Hà Nội, thực trạng giải pháp quản lí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 12 Nguyễn Huệ Chi (1992), Quảng Ninh – Lịch sử danh thằng, Nxb Quảng Ninh 13 Phạm Tất Dong (2007) , Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 16 14 Phan Đại Doãn (2010), Làng xã Việt Nam, số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, H 15 Hải Dương (2006), Khai thác giá trị văn hoá vịnh Hạ Long phục vụ phát triển du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12, tr.17-18 16 Nguyễn Thị Thùy Dương (2001), Đời sống ngư dân thủy cư vùng Vịnh Hạ Long, Khóa luận cử nhân, Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN) 17 Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Đại học KHXH NV Tp Hồ Chí Minh, Khoa Nhân học (2008), Nhân học đại cương, NXb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, HCM 18 Lê Sỹ Giáo (1993), Vấn đề không gian sinh tồn quyền kinh tế, Tạp chí Dân tộc học, số 19 Đinh Quang Hà (2014), Di dân tự nông thôn – đô thị với trật tự xã hội Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Xã hội học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 20 Trần Đình Hằng (2014), Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số vùng di dân tái định cư miền Trung xây dựng cơng trình thủy điện, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, H 21 Nguyễn Đình Hịe (2001), Dân số, định cư mơi trường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 22 Hội đồng Nhân dân thành phố Hạ Long, Báo cáo kết giám sát việc thực Đề án di dời nhà bè Vịnh Hạ Long, số 128/BC-HĐND, Hạ Long ngày 29/12/2014 23 Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng: Lý thuyết vận dụng, Nxb Văn hóa – thơng tin, H 24 Lê Ngọc Hùng (2008), Vốn xã hội, vốn người mạng lưới xã hội qua số nghiên cứu Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 4, tr.45-54 25 Nguyễn Mạnh Hùng (2005), Thấy qua việc tổ chức lễ hội văn hóa du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, tr 12,46 26 Nguyễn Thị Minh Huyền (2015), Xây dựng đời sống văn hóa ngư dân làng chài Vịnh Hạ Long khu tái định cư phường Hà Phong, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Khóa luận TN cử nhân, Khoa Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 17 27 Vũ Quế Hương (2000), Di dân tự từ nông thôn đến đô thị Hà Nội ảnh hưởng kinh tế - xã hội nó, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Thừa Hỷ (2012), Văn hóa Việt Nam truyền thống – góc nhìn, Nxb Thơng tin truyền thơng, H 29 Nguyễn Văn Kim (2015), Biển với lục địa, biển Việt Nam không gian biển Đông Nam Á, Tạp chí Phát triển kinh tế Đà Nẵng, số 67, tr.24-33 30 Ngô Thị Phương Lan (2011), Sinh kế, biến đổi sinh thái thích nghi người vùng Đồng sơng Cửu Long q trình chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi tôm thương mại, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 4, tr 25-35 31 Đinh Xuân Lập (2012), Bảo tồn phát huy văn hóa làng chài phát triển du lịch sinh thái cộng đồng vịnh Hạ Long (Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Phát triển nông thôn) 32 Trịnh Duy Luân (2009), Tái định cư phát triển đô thị số vấn đề kinh tế - xã hội, Tạp chí Xã hội học, số 3, tr 13-18 33 Nguyễn Xuân Mai, Nguyễn Duy Thắng (2011), “Sinh kế cộng đồng ngư dân ven biển: thực trạng giải pháp”, Tạp chí xã hội học, số 4, tr.54-66 34 Hà Hữu Nga, Nguyễn Văn Hảo (1998), Hạ Long thời tiền sử, NXB Thế Giới, HN 35 Nguyễn Thị Thế Nguyên (2013), Một số vấn đề chất lượng nước Vịnh Hạ Long, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, 42, tr 40-45 36 Phạm Quỳnh Phương – Hồng Cầm (2010), Diễn ngơn, sách biến đổi văn hóa – sinh kế tộc người, Nxb Thế giới, H 37 Lương Hồng Quang chủ biên (2010), Câu chuyện làng Giang – Các khuynh hướng, giá trị khuôn mẫu xã hội chuyển đổi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 38 Nguyễn Văn Quynh (2004), Định hướng khai thác, phát huy giá trị di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long, Tạp chí Di sản văn hóa, số 8, tr 33-41 39 Sở VH-TT-DL tỉnh Quảng Ninh (2010), Di sản văn hóa làng chài vịnh Hạ Long 18 40 Nguyễn Văn Sửu (2010), “Khung sinh kế bền vững: Một cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr.3-12 41 Nguyễn Văn Sửu (2014), Cơng nghiệp hóa, thị hóa biến đổi sinh kế ven đô Hà Nội, Nxb Tri thức, H 42 Nguyễn Thị Tâm (2004), Hát cưới thuyền đời sống văn hóa tinh thần ngư dân thơn Cửa Vạn- Vịnh Hạ Long, Khóa luận Tốt nghiệp Ngành Văn hóa học, Đại học Văn hóa Hà Nội 43 Trần Đức Thạnh cb (2012), Sức tải môi trường Vịnh Hạ Long – Bái Tử Long, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, H 44 Phạm Văn Thạng (2011), Mối quan hệ người môi trường phát triển bền vững nước ta, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 18, tr.251-257 45 Nguyễn Công Thái (2004), Di sản Vịnh Hạ Long: Từ góc nhìn lịch sử - văn hóa, Tạp chí Di sản văn hóa, số 8, tr 48-51 46 Trần Thu Thảo (2015), Làng chài Cửa Vạn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ Nhân văn, trường Đại học Thái Nguyên 47 Nguyễn Duy Thắng (2007), Sử dụng vốn xã hội chiến lược sinh kế nông dân ven đô Hà Nội tác động thị hóa, Tạp chí Xã hội học, số 4, tr.37-47 48 Nguyễn Duy Thiệu (2002), Cộng đồng ngư dân Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H 49 Nguyễn Duy Thiệu (2014), Vai trò mơi trường biển đảo việc hình thành tính cách người miền biển, Tạp chí Phát triển Kinh tế - xã hội Đà Nẵng, số 60, tr.42-48 50 Nguyễn Duy Thiệu (2015), Nhận diện văn hóa biển – đảo Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11, tr.78-88 51 Hoàng Bá Thịnh (2009), Vốn xã hội, mạng lưới xã hội phí tổn, Tạp chí Xã hội học, số 1, tr.42-51 52 Ngô Đức Thịnh (2008), Tiếp cận nông thôn Việt Nam từ mạng lưới xã hội vốn xã hội cho phát triển, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr.3-8 19 53 Nguyễn Văn Tồn (2012), Ảnh hưởng chương trình 135 đến sinh kế đồng bào dân tộc người huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Tập 72B, (số 3), tr.356-368 54 Lê Anh Tuấn (2014), Đời sống người Katu sau TĐC thủy điện A Vương – Thực trạng vấn đề đặt ra, Tạp chí Phát triển Kinh tế xã hội Đà Nẵng, số tr.41-50 55 Nguyễn Đình Tuấn (2007), Một số biến đổi quan hệ ứng xử sử dụng thời gian người dân vùng chuyển đổi từ xã lên phường, Tạp chí Nghiên cứu người, số 4, tr.34-40 56 Phan Thị Yến Tuyết (2011), Tiếp cận lý thuyết số phương pháp cần giảng dạy ngành Việt Nam học, Việt Nam học Tiếng Việt – hướng tiếp cận, Nxb Khoa học Xã hội, tr 465-477 57 Phan Thị Yến Tuyết, Văn hóa cư dân miền Đơng Nam Bộ - tiếp cận sinh thái văn hóa, pdf, (http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=5405%3 Avn-hoa-ca-c-dan-min-ong-nam-b-tip-cn-sinh-thai-vn-hoa-&catid=97%3Avn-hoadan-gian&Itemid=155&lang=vi) 58 Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Địa chí Quảng Ninh (tập 1), Nxb Thế giới, H 59 Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Địa chí Quảng Ninh (tập 2), Nxb Thế giới, H 60 Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Địa chí Quảng Ninh (tập 3) Nxb Thế giới, H 61 UBND phường Hà Phong (2014), Báo cáo kết thực đề án di dời nhà bè Vịnh Hạ Long lên khu tái định cư làng chài phường Hà Phong 62 UBND phường Hà Phong (2015), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng phường Hà Phong Đại hội Đại biểu Đảng phường Hà Phong lần thứ XI, nhiệm kỳ (2015-2020) 63 Trần Quốc Vượng (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 64 Nguyễn Nữ Đoàn Vy (2015), Tác động di dân tự đến kinh tế - xã hội, Tạp chí Phát triển Kinh tế Đà Nẵng, số 67, tr.63- 67 20 Conrad P Kottak, “The new ecological Anthropology”, Ammerican 65 Anthoropologist New Series Vol 101 No (Mar , 1999), pp.22-35, dịch Nguyễn Thị Hiền (Đại học QG Tp Hồ Chí Minh) 66 John J Macionis (2004) , Xã hội học, Nxb Thống kê, H 67 Kooes Nefies (2003), Môi trường sinh kế - Các chiến lược phát triển bền vững, Nxb Chính trị Quốc gia, H 68 Sherry Ortner, Lý thuyết nhân học từ năm 1960, dịch PDF khoa Nhân học, trường Đại học KHXH &NV HN 69 Roy A Rappaport, Ritual Regulation of Environmental Relations among a New Guinea People, in “Ethnology”, Nxb University of Pittsburgh- Of the Commonwealth System of Higher Education, tr 17-30 70 IUCN (2015), Phân tích trạng nước Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam Tài liệu từ internet 71 http://www.academia.edu/1862433/Cultural_Ecological_Perspective_to_t he_study_of_Society 72 Ngọc Mai, Làng chài Giang Võng, Trúc Võng xưa, Báo Quảng Ninh online (http://www.baoquangninh.com.vn/van-hoa/201411/lang-chai-giang-vong- truc-vong-xua-2247022/) 73 Hậu" di dời nhà bè Vịnh Hạ Long: Bài 1: Trở lại làng chài, http://baoquangninh.com.vn/xa-hoi/201408/hau-di-doi-nha-be-tren-vinh-ha-longbai-1-tro-lai-cac-lang-chai-2237266/ 74 Dự án di dời nhà bè vịnh – Hạ Long xanh, http://dulichhalong.com.vn/cam-nang-du-lich-ha-long/du-an-di-doi-nha-be-langchai-tren-vinh-vi-mot-ha-long-xanh/9-237.html 75 Các di tích danh thắng Việt Nam công nhận di sản văn hóa giới, http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1705-1776- 633438622679961250/100-loi-giai-dap-ve-van-hoa-Viet-Nam/Cac-di-tich-va-danhthang-cua-Viet-Nam-duoc-cong-nhan-la-di-san-van-hoa-the-gioi.htm 76 Làng giàu khóc, http://laodong.com.vn/xa-hoi/lang-giau-cung-khoc- 359160.bld 21 77 Suy giảm nguồn lợi hải sản: Nỗi lo cịn (http://www.baoquangninh.com.vn/kinh-te/201303/Suy-giam-nguon-loi-thuysan-Noi-lo-con-do-2192708/) 78 Thiện Tâm/VOV, Đề án di dân làng chài Hạ Long: Chuyện buồn “Phố Làng chài”, http://vov.vn/xa-hoi/de-an-di-dan-lang-chai-ha-long-chuyen-buon-opho-lang-chai-446787.vov 79 chài UBND tỉnh yêu cầu kiểm tra, báo cáo tình hình dự án khu tái định cư làng Hà Phong, http://www.quangninh.gov.vn/vi- VN/Trang/tin%20chi%20tiet.aspx?newsid=26667&dt=2015-11-13&cid=13 22 ... mơ tả văn hóa, sinh kế cộng đồng ngư dân vạn chài Hạ Long xu hướng biến đổi bối cảnh sống ngư? ??i dân Từ cho thấy sách tỉnh Quảng Ninh di dân TĐC đem lại cho cộng đồng ngư dân gì, cộng đồng Ngồi... sống ngư dân vạn chài Hạ Long Đây tư liệu điền dã dân tộc học có ích so sánh biến đổi sinh kế - văn hóa ngư dân vạn chài Hạ Long Khóa luận tốt nghiệp năm 2015 “Xây dựng đời sống văn hóa ngư dân. .. KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỒN VĂN THẮNG BIẾN ĐỔI VĂN HĨA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢ DÂN VẠN CHÀI HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lịch sử văn hóa Việt Nam Mã số: Đào

Ngày đăng: 15/03/2021, 11:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan