1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De Thi HK 1 lop 8

3 524 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 70 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG TIN 8 NĂM HỌC 2010-2011 A. Lý thuyết : 1.Ngơn ngữ máy tính + Máy tính nói và hiểu bằng một ngôn ngữ riêng gọi là ngôn ngữ máy tính + Các chương trình dòch đóng vai trò người phiên dòch, dòch những chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy tính để máy tính có thể hiểu được  Như vậy những chương trình đưa vào máy tính phải được chuyển đổi thành dạng dạy Bit ( gồm các số 0 và 1) 2. Tên, từ khóa trong pascal T ừ khóa : là các từ dành riêng của Pascal không được đặt trùng với từ khóa Ví dụ : And,array,begin,case,const,div,do,downto,end,else,file of, forward,function,goto,if,in, label,mod,, not, nul, of, or,procedure, program,set,string,then,to, type,record,, repeat,until, var , while, with Tên :Là một dãy ký tự . Tên được tạo bởi bộ chữ cái, chữ số và ký tự gạch nối. Tên phải được bắt đầu bàng chữ cái và không có ký tự trắng chiều dài tối đa 127 ký tự, tên không được trùng với từ khóa 3. Các kiểu dữ liệu trong pascal - Các ngôn ngữ lập trình thường phân dữ liệu thành các kiểu khác nhau: Chữ, số nguyên, số thập phân, - Các kiểu dữ liệu được xử lí theo các cách khác nhau. - Ngôn ngữ lập trình đònh nghóa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản, kiểu dữ liệu xác đònh giá trò có thể có của dữ liệu và các phép toán có thể thực hiện: + Số nguyên +Số thực +Xâu kí tự - Một số kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình Pascal Tªn kiĨu KÝ hiƯu Ph¹m vi gi¸ trÞ KiĨu sè nguyªn Integer Sè nguyªn trong kho¶ng −2 − 15 ®Õn 2 15 − 1 KiĨu sè thùc real Sè thùc trong kho¶ng −10 -38 ®Õn 10 38 KiĨu kÝ tù char Mét kÝ tù trong b¶ng ch÷ c¸i KiĨu x©u string D·y tèi ®a gåm 255 kÝ tù 4. Sử dụng biến trong chương trình - Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu này có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. - Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trò của biến. * Ví dụ 1 : In kết quả phép cộng 15+5 lên màn hình viết lệnh : writeln(15+5); In lên màn hình giá trò của biến x + giá trò của biến y viết lệnh : writeln(X+Y); 5. Biến và khai báo biến trong pascal - Việc khai báo biến gồm : + Khai báo tên biến; + Khai báo kiểu dữ liệu của biến. * Ví dụ : Trong đó : - var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến, - m, n là các biến có kiểu nguyên (integer), - S, dientich là các biến có kiểu thực (real), - thong_bao là biến kiểu xâu (string). • Dạng tổng quát : Var danh sách tên biến : kiểu của biến ; 6. Dịch và chạy chương trình trong pascal - NhÊn tỉ hỵp phÝm Alt+F9 ®Ĩ dÞch ch¬ng tr×nh - NhÊn tỉ hỵp phÝm Ctrl+F9 ®Ĩ ch¹y ch¬ng tr×nh. 7. Cấu trúc chung của một chương trình - PhÇn khai b¸o thêng gåm c¸c c©u lƯnh dïng ®Ĩ: + Khai b¸o tªn ch¬ng tr×nh; + Khai b¸o c¸c th viƯn (chøa c¸c lƯnh viÕt s½n cÇn sư dơng trong ch¬ng tr×nh) vµ mét sè khai b¸o kh¸c. - PhÇn th©n cđa ch¬ng tr×nh gåm c¸c c©u lƯnh mµ m¸y tÝnh cÇn thùc hiƯn. §©y lµ phÇn b¾t bc ph¶i cã. 7. Các phép tốn trong pascal KÝ hiƯu Tªn phÐp to¸n KiĨu d÷ liƯu + céng sè nguyªn, sè thùc − trõ sè nguyªn, sè thùc * nh©n sè nguyªn, sè thùc / chia sè nguyªn, sè thùc div chia lÊy phÇn nguyªn sè nguyªn mod chia lÊy phÇn d sè nguyªn Ví dụ: 5/2=2.5 -12/5=-2.4 5 div 2 =2 -12 div 5=-2 5 mod 2= 1 -13 mod 4 =-1 - Có thể kết hợp các phép toán số học để trở thành các phép toán phức tạp hơn. Ví dụ: a x b –c+d a*b-c+d 15 + 5 x 2 a 15+5*(a/2) 2 5 ( 2) 3 5 x y x a b + − + + + (x+5)/(a+3)-y/(b+5)*(x+2)*(x+2) * Các qui tắc tính các biểu thức số học: - Các phép toán trong ngoặc thực hiện trước tiên - Phép toán nhân chia trước - Cộng trừ theo thứ tự trái sang * Các phép so sánh Kí hiệu trong pascal Phép so sánh Kí hiệu toán học = Bằng = <> Khác ≠ < Nhỏ hơn < <= Nhỏ hơn hoặc bằng ≤ > Lớn hơn > >= Lớn hơn hoặc bằng ≥ Ví dụ: 3*2> 4; 5=5; 5<>6; … => kết quả đúng 5*2=9, 22>17, … => kết quả sai. 8. Ý nghĩa của lệnh write và writeln + Trong Turbo Pascal lệnh Write dùng để in thơng tin ra màn hình và con trỏ khơng xuống dòng + Trong Turbo Pascal lệnh Writeln dùng để in thơng tin ra màn hình và đưa con trỏ xuống dòng B. Bài tập : + Cách biểu diễn biểu thức tốn học thơng thường sang pascal và ngược lại + Xác định biểu thức trong pascal là đúng hay sai + Liệt kê lỗi ( nếu có ) trong một chương trình cho sẵn . ví dụ : Hãy liệt kê lỗi (nếu có) trong chương trình sau : Program Tinh_tich; var x, y, z integer Begin Write(‘ Nhap so x :’ ); Readln(x); Write(‘ Nhap so y :’ ); Readln(y) z := x * y ; Writeln(z) Readln; End. + Xác định INPUT và OUTPUT trong bài tốn : tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên; đổi giá trị hai biến x và y; tìm số lớn nhất trong dãy số; tam giác + Thuật tốn bài tốn: tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên; đổi giá trị hai biến x và y; tìm số lớn nhất trong dãy số; tam giác + Viết chương trình nhập, xuất, tính tốn đơn giản trong pascal : Viết chương trình nhập 2 số ngun rồi tính tổng, hiệu, tích, thương của chúng; so sánh chiều cao; tam giác Tổ chun mơn GVBM . nguyªn Integer Sè nguyªn trong kho¶ng −2 − 15 ®Õn 2 15 − 1 KiĨu sè thùc real Sè thùc trong kho¶ng 10 - 38 ®Õn 10 38 KiĨu kÝ tù char Mét kÝ tù trong b¶ng ch÷. ĐỀ CƯƠNG TIN 8 NĂM HỌC 2 010 -2 011 A. Lý thuyết : 1. Ngơn ngữ máy tính + Máy tính nói và hiểu bằng một ngôn ngữ

Ngày đăng: 08/11/2013, 10:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w