1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬT ĐA DẠNG SINH HỌC

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 360,5 KB

Nội dung

QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Luật số: /2008/QH12 (Kèm theo Tờ trình số 49/TTr-CP ngày 21/4/2008) LUẬT ĐA DẠNG SINH HỌC Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật Đa dạng sinh học CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học; quyền trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình cộng đờng dân cư bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Điều Đối tượng áp dụng Luật áp dụng quan nhà nước, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình cộng đờng dân cư có hoạt động trực tiếp hoặc liên quan đến bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Áp dụng pháp luật Trường hợp có khác quy định bảo tồn đa dạng sinh học giữa Luật với Luật có liên quan áp dụng theo quy định Luật Trường hợp có khác quy định phát triển bền vững đa dạng sinh học giữa Luật với Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật Thuỷ sản, Luật Bảo vệ mơi trường áp dụng theo quy định luật Trường hợp quy định Luật khác với quy định điều ước quốc tế liên quan đến bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên thực theo quy định điều ước quốc tế Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Đa dạng sinh học phong phú gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái quần xã sinh vật yếu tố phi sinh vật khu vực địa lý nhất định, có tác động qua lại trao đổi vật chất với Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái hình thành, phát triển theo quy luật tự nhiên, vẫn còn giữ nét hoang sơ chưa có cải tạo người Hệ sinh thái tự nhiên mới hệ sinh thái hình thành phát triển vùng bãi bồi cửa sông ven biển, vùng có phù sa bời đắp vùng khác Bảo tồn đa dạng sinh học bao gồm việc khoanh vùng quản lý khu vực có đa dạng sinh học cao, phát triển sở bảo tồn đa dạng sinh học nhằm bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện, cảnh quan môi trường, nét đẹp, nét độc đáo thiên nhiên, bảo tờn lồi sinh vật có giá trị bị đe doạ tuyệt chủng, lưu giữ bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền Phát triển bền vững đa dạng sinh học việc khai thác, sử dụng hợp lý hệ sinh thái tự nhiên, phát triển ng̀n gen, lồi sinh vật bảo đảm cân sinh thái phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Khu bảo tồn thiên nhiên khu vực địa lý xác lập ranh giới phân khu chức để bảo tồn đa dạng sinh học Hành lang đa dạng sinh học khu vực nối liền vùng sinh thái tự nhiên cho phép loài sinh vật sống vùng sinh thái có thể liên hệ với Quần thể sinh vật nhóm cá thể cùng loài sinh vật sinh sống phát triển khu vực nhất định 10 Loài hoang dã loài động vật, thực vật, vi sinh vật nấm sinh sống phát triển theo quy luật tự nhiên vốn có thiên nhiên 11 Lồi bị đe dọa tuyệt chủng loài sinh vật đứng trước nguy bị suy giảm hoàn toàn số lượng cá thể tương lai gần 12 Loài bị tuyệt chủng tự nhiên loài sinh vật còn tồn điều kiện nuôi, trồng nhân tạo nằm phạm vi phân bố tự nhiên chúng 13 Lồi đặc hữu lồi sinh vật tờn tại, phát triển phạm vi phân bố hẹp giới hạn vùng lãnh thổ nhất định Việt Nam mà khơng ghi nhận có nơi khác giới 14 Loài di cư lồi có tồn hoặc phần q̀n thể di chuyển thường xuyên, định kỳ hoặc theo mùa từ khu vực địa lý đến khu vực địa lý khác 15 Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học nơi tiếp nhận, chăm sóc, ni dưỡng, lai tạo nhân giống loài hoang dã phục vụ mục đích bảo tồn đa dạng sinh học 16 Gen đơn vị di truyền, đoạn mẫu vật di truyền quy định đặc tính cụ thể sinh vật 17 Mẫu vật di truyền bất kỳ mẫu vật thực vật, động vật, vi sinh vật nấm mang đơn vị chức di truyền 18 Bảo tồn chỗ (in-situ) việc bảo tờn lồi hoang dã nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa chúng 19 Bảo tồn chủn chỗ (ex-situ) việc bảo tờn lồi hoang dã bên nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa chúng, có giám sát người 20 Tri thức địa về nguồn gen hiểu biết, kinh nghiệm, sáng kiến cộng đồng người dân bản địa bảo tồn sử dụng nguồn gen 21 Tiếp cận nguồn gen hoạt động điều tra, thu thập nguồn gen để nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm thương mại 22 Sinh vật biến đổi gen sinh vật có cấu trúc di truyền bị thay đổi cơng nghệ chuyển gen 23 Loài ngoại lai sinh vật xuất phát triển khu vực vốn không phải nơi sinh sống tự nhiên chúng 24 Lồi ngoại lai xâm hại mơi trường lồi ngoại lai lấn chiếm nơi cư trú hoặc gây hại loài sinh vật bản địa, làm mất cân sinh thái nơi chúng xuất phát triển Điều Nguyên tắc bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học Bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học trách nhiệm toàn xã hội, tổ chức, cá nhân Kết hợp bảo tồn với phát triển bền vững đa dạng sinh học Bảo tồn chỗ chính, kết hợp với bảo tồn chuyển chỗ, bảo quản lưu giữ lâu dài mẫu vật di truyền có giá trị Xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học, buộc bồi thường gây thiệt hại theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ đa dạng sinh học phải nộp phí đa dạng sinh học, bảo tờn phát triển đa dạng sinh học chi trả theo quy định pháp luật Điều Chính sách của Nhà nước bảo tờn và phát triển bền vững đa dạng sinh học Ưu tiên bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện cho vùng sinh thái, bảo tờn lồi hoang dã có giá trị bị đe dọa tuyệt chủng Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên (sau gọi chung khu bảo tồn), phát triển sở bảo tờn đa dạng sinh học; kiểm sốt việc tiếp cận ng̀n gen bảo đảm an tồn sinh học Bố trí ngân sách chi thường xuyên ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho bảo tồn đa dạng sinh học Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, áp dụng khoa học, công nghệ bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học bảo đảm lợi ích nhà đầu tư Ưu đãi, hỡ trợ cá nhân, hộ gia đình, cộng đờng dân cư sinh sống xung quanh khu bảo tờn, có đóng góp cho bảo tờn phát triển bền vững đa dạng sinh học Phát huy ng̀n lực nước ngồi nước để bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Điều Những hành vi bị nghiêm cấm Xâm hại khu bảo tờn, lồi bảo vệ; phá vỡ cảnh quan môi trường, nét đẹp, nét độc đáo tự nhiên, làm mất cân sinh thái Săn bắt lồi hoang dã, khai thác khống sản, lấn chiếm đất đai, chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung, nuôi trồng thuỷ sản công nghiệp, phát triển nhà ở, di dân tự vào sinh sống, gây ô nhiễm môi trường, tiếng ồn, độ rung giới hạn cho phép khu bảo tồn Xây dựng nhà ở, cơng trình hành chính, dịch vụ, khai thác lâm sản, thuỷ sản phân khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn Thu thập mẫu khống sản, ng̀n gen phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn mà không phép quan có thẩm quyền Ni giữ trái phép; mua, bán, xuất khẩu, nhập khẩu mục đích thương mại; tiêu thụ loài bảo vệ sản phẩm làm từ loài bảo vệ Khai thác, đánh bắt trái phép loài hoang dã phương pháp, cơng cụ, phương tiện có tính hủy diệt; nhập khẩu, nhân giống, phát tán mơi trường lồi ngoại lai xâm hại mơi trường công bố Sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, sử dụng sinh vật biến đổi gen sản phẩm chúng mà khơng có giấy chứng nhận mức an tồn sinh học; tiếp cận ng̀n gen tự nhiên trái với quy định Luật pháp luật có liên quan Cản trở hoạt động bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học; sử dụng lồi sinh vật ng̀n gen nhằm mục đích chống lại hồ bình, gây hại cho người môi trường CHƯƠNG II QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Điều Yêu cầu đối với quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Phù hợp với chủ trương chính sách Nhà nước bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Được xây dựng sở định hướng phát triển bền vững, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Đủ điều kiện làm lập dự án thành lập khu bảo tồn, xác lập chế độ bảo vệ hành lang đa dạng sinh học, hệ sinh thái tự nhiên phát triển sở bảo tồn đa dạng sinh học Hài hòa với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực vùng Có tính khả thi Điều Nội dung quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Vị trí địa lý, diện tích khu vực đáp ứng mục đích bảo tồn đa dạng sinh học tiêu chí thành lập khu bảo tồn Vị trí địa lý, giới hạn nguyên tắc bảo vệ hành lang đa dạng sinh học Vị trí địa lý, diện tích, chức sinh thái nguyên tắc bảo vệ phát triển bền vững khu vực có hệ sinh thái tự nhiên Nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ, loại hình, số lượng, phân bố kế hoạch phát triển sở bảo tồn đa dạng sinh học Điều 10 Lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Cơ quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương chủ trì, phối hợp với quan quản lý nhà nước nông nghiệp phát triển nông thôn Trung ương quan có liên quan lập, tổ chức hội đờng tư vấn liên ngành để thẩm định dự án quy hoạch bảo tờn đa dạng sinh học trình Chính phủ phê duyệt Trường hợp cần thiết, quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương trình Chính phủ xem xét điều chỉnh quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học phục vụ mục tiêu phát triển bền vững đất nước Căn quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Chính phủ phê duyệt, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) lập, phê duyệt tổ chức thực kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học địa phương Điều 11 Mối quan hệ với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và vùng Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học phê duyệt phải tính đến trình lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch sử dụng đất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực vùng Trường hợp có khác giữa quy hoạch bảo tờn đa dạng sinh học quy hoạch sử dụng đất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực vùng ưu tiên thực quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học CHƯƠNG III BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN Mục KHU BẢO TỒN Điều 12 Mục đích, phân hạng và xác lập vị trí khu bảo tờn đờ hiện trạng sử dụng đất Khu bảo tồn thành lập nhằm mục đích bảo tồn đa dạng sinh học chủ yếu sau đây: a) Bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện cho vùng sinh thái tự nhiên; b) Bảo vệ nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa lồi hoang dã; c) Bảo tờn cảnh quan mơi trường, nét đẹp, nét độc đáo tự nhiên Căn mục đích bảo tồn đa dạng sinh học, khu bảo tồn phân hạng là: a) Vườn quốc gia; b) Khu dự trữ thiên nhiên; c) Khu bảo tồn lồi hoang dã; d) Khu bảo tờn cảnh quan Khu bảo tồn phải thống kê, kiểm kê diện tích xác lập vị trí bản đồ trạng sử dụng đất Cơ quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương chủ trì, phối hợp với quan quản lý nhà nước nông nghiệp phát triển nông thôn Trung ương quy định cụ thể tiêu chí cụ thể khu bảo tồn, hướng dẫn việc thống kê, kiểm kê diện tích xác lập vị trí khu bảo tồn bản đồ trạng sử dụng đất, xác định tọa độ mặt nước biển Vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tờn lồi-sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan, khu bảo tồn vùng nước nội địa khu bảo tờn biển có phải rà sốt, chủn hạng theo quy định Luật trước ngày 31 tháng 12 năm 2010 Điều 13 Vườn quốc gia Vườn quốc gia khu bảo tồn đáp ứng mục đích bảo tồn đa dạng sinh học quy định điểm a, b c hoặc điểm a điểm b hoặc điểm a điểm c hoặc điểm b điểm c khoản Điều 12 Luật Các tiêu chí cụ thể vườn quốc gia bao gờm: a) Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện cho vùng sinh thái tự nhiên; b) Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa từ loài bảo vệ trở lên; c) Thuộc quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học phê duyệt; d) Còn giữ từ 70% diện tích hệ sinh thái tự nhiên trở lên tỷ lệ đất sản xuất nông nghiệp đất nhỏ 5% Điều 14 Khu trữ thiên nhiên Khu dự trữ thiên nhiên khu bảo tồn đáp ứng mục đích bảo tồn đa dạng sinh học quy định điểm a khoản Điều 12 Luật Các tiêu chí cụ thể khu dự trữ thiên nhiên, bao gồm: a) Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện cho vùng sinh thái tự nhiên; b) Có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục, vui chơi giải trí hoặc phục hồi sức khoẻ; c) Thuộc quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học phê duyệt; d) Tỷ lệ đất sản xuất nông nghiệp đất nhỏ 10% Điều 15 Khu bảo tồn loài hoang da Khu bảo tờn lồi hoang dã khu bảo tờn đáp ứng mục đích bảo tồn đa dạng sinh học quy định điểm b khoản Điều 12 Luật Các tiêu chí cụ thể khu bảo tờn lồi hoang dã bao gờm: a) Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa từ loài bảo vệ trở lên; b) Thuộc quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học phê duyệt; c) Còn giữ từ 70% diện tích hệ sinh thái tự nhiên trở lên có tỷ lệ đất sản xuất nông nghiệp đất nhỏ 10% Điều 16 Khu bảo tồn cảnh quan Khu bảo tồn cảnh quan khu bảo tồn đáp ứng mục đích bảo tồn đa dạng sinh học quy định điểm c khoản Điều 12 Luật Các tiêu chí cụ thể khu bảo tờn cảnh quan bao gờm: a) Có cảnh quan mơi trường, nét đẹp, nét độc đáo tự nhiên; b) Thuộc quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học phê duyệt; c) Còn giữ từ 70% diện tích hệ sinh thái tự nhiên trở lên tỷ lệ đất sản xuất nông nghiệp đất nhỏ 20% Điều 17 Nợi dung của dự án thành lập khu bảo tồn Trích lục bản đồ, vị trí địa lý, diện tích khu bảo tồn Thực trạng hệ sinh thái tự nhiên, lồi bảo vệ, cảnh quan mơi trường, nét đẹp, nét độc đáo tự nhiên Diện tích tình trạng sử dụng đất sản x́t nơng nghiệp, đất dân cư sinh sống khu bảo tồn phương án chuyển đổi mục đích sử dụng đất Mục đích bảo tồn đa dạng sinh học, việc đáp ứng tiêu chí cụ thể để thành lập khu bảo tồn chế quản lý khu bảo tồn Quy hoạch chi tiết khu bảo tồn, bao gồm: vị trí diện tích phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phục hồi hệ sinh thái, vùng đệm phân khu khác; dự kiến ranh giới phân khu tồn khu bảo tờn; phương án ổn định hoặc di chuyển hộ gia đình, cá nhân sinh sống khu bảo tồn Kế hoạch phục hồi hệ sinh thái tự nhiên khu bảo tờn Mơ hình ban quản lý dự thảo quy chế quản lý khu bảo tồn Điều 18 Trách nhiệm lập dự án thành lập khu bảo tồn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm lập dự án thành lập khu bảo tờn có tồn diện tích nằm địa bàn thuộc phạm vi quản lý Chính phủ quy định trách nhiệm lập dự án thành lập khu bảo tồn nằm địa bàn từ tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương trở lên Điều 19 Trình tự, thủ tục và hồ sơ thành lập khu bảo tồn Trình tự, thủ tục thành lập khu bảo tờn quy định sau: a) Tổ chức điều tra, đánh giá hệ sinh thái tự nhiên nơi dự kiến thành lập khu bảo tồn theo mục đích bảo tồn đa dạng sinh học tiêu chí cụ thể quy định điều 13, 14, 15 16 Luật lập dự án thành lập khu bảo tồn; b) Tổ chức lấy ý kiến Bộ, quan ngang có liên quan, Uỷ ban nhân dân cấp có diện tích thuộc khu bảo tồn hoặc tiếp giáp với khu bảo tồn cộng đồng dân cư sinh sống khu bảo tờn hoặc có lợi ích hợp pháp liên quan đến khu bảo tồn; c) Đề nghị thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn theo quy định Điều 20 Luật d) Tổ chức hoàn thiện dự án theo ý kiến thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ Hồ sơ thành lập khu bảo tờn gờm có: a) Văn bản đề nghị thành lập khu bảo tồn; b) Dự án thành lập khu bảo tồn với đầy đủ nội dung quy định Điều 17 Luật này; c) Bản tổng hợp ý kiến góp ý bên liên quan; d) Kết luận Hội đồng thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn Điều 20 Thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn Dự án thành lập khu bảo tồn phải quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương thẩm định trước trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Trong thời hạn chín mươi (90) ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương có trách nhiệm thành lập hội đồng thẩm định liên ngành tổ chức thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn Hội đồng thẩm định liên ngành có thành viên đại diện có thẩm quyền quan quản lý nhà nước Trung ương môi trường, đất đai, nông nghiệp phát triển nông thôn, khoa học công nghệ, kế hoạch đầu tư, tài chính, đại diện Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có dự án thành lập khu bảo tồn số chuyên gia lĩnh vực đa dạng sinh học, có nhiệm vụ tư vấn cho quan thẩm định nội dung sau dự án thành lập khu bảo tồn: a) Mục đích thành lập khu bảo tồn; b) Các tiêu chí cụ thể khu bảo tồn; c) Diện tích, phân khu chức vùng đệm; 10 d) Tổ chức quy chế quản lý khu bảo tồn; đ) Các dự án phục hồi sinh thái khu bảo tồn; e) Các nội dung khác theo yêu cầu quan thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn Cơ quan quản lý nhà nước tài ngun mơi trường Trung ương có trách nhiệm xem xét kết luận hội đồng thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ ý kiến thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn Điều 21 Quyết định thành lập khu bảo tồn Thủ tướng Chính phủ xem xét dự án, kết quả thẩm định định thành lập khu bảo tồn Nội dung chủ yếu định thành lập khu bảo tồn bao gồm: a) Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích khu bảo tồn vùng đệm; b) Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phân khu phục hồi sinh thái; c) Mục đích bảo tồn đa dạng sinh học phân hạng khu bảo tồn; d) Kế hoạch phục hồi hệ sinh thái tự nhiên khu bảo tồn; đ) Phương án ổn định hoặc di dời hộ gia đình, cá nhân sinh sống khu bảo tờn; phương án chuyển đổi mục đích sử dụng đất ở, đất sản xuất nông nghiệp khu bảo tồn; e) Các phân khu chức khác, ban quản lý khu bảo tồn; g) Các nội dung liên quan khác Quyết định thành lập khu bảo tồn gửi đến Uỷ ban nhân dân cấp nơi có khu bảo tờn, quan lập dự án thành lập khu bảo tồn quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương Điều 22 Sử dụng đất của khu bảo tồn một số trường hợp đặc biệt Việc sử dụng đất khu bảo tờn mục đích quốc phòng, an ninh hoặc lợi ích quốc gia đặc biệt khác Thủ tướng Chính phủ định Trình tự, thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất khu bảo tồn quy định khoản Điều thực theo quy định pháp luật đất đai Việc sử dụng đất khu bảo tồn thực theo quy định Luật pháp luật có liên quan Điều 23 Phân khu chức và ranh giới khu bảo tờn Khu bảo tờn có phân khu chức chính sau đây: 27 Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư lưu giữ bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền nhằm hình thành ngân hàng gen phục vụ cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học phát triển kinh tế - xã hội Cơ quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương hướng dẫn việc khai báo, lưu giữ bảo quản mẫu vật di truyền loài bảo vệ Điều 55 Đánh giá, quản lý thông tin và xây dựng sở liệu nguồn gen Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thực việc đánh giá nguồn gen cung cấp thông tin đặc tính di truyền loài bảo vệ cho quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương để xây dựng sở dữ liệu nguồn gen Cơ quan quản lý nhà nước tài nguyên mơi trường Trung ương chủ trì, phối hợp với quan có liên quan thực chương trình điều tra, thu thập, đánh giá xây dựng sở dữ liệu đặc tính di truyền loài bảo vệ Điều 56 Đăng ký quyền tri thức nguồn gen Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức nguồn gen, khuyến khích hỗ trợ tổ chức, cá nhân đăng ký quyền sở hữu trí tuệ tri thức nguồn gen Việc tiếp cận tri thức bản địa nguồn gen phải thỏa thuận chia sẻ lợi ích với chủ sở hữu tri thức văn bản thỏa thuận tiếp cận nguồn gen Cơ quan quản lý nhà nước khoa học công nghệ Trung ương chủ trì, phối hợp với quan có liên quan hướng dẫn thủ tục đăng ký quyền sở hữu trí tuệ tri thức nguồn gen theo quy định pháp luật CHƯƠNG VI QUẢN LÝ AN TOÀN SINH VẬT BIẾN ĐỞI GEN VÀ KIỂM SỐT CÁC LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI MÔI TRƯỜNG Mục QUẢN LÝ AN TOÀN SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN Điều 57 Sinh vật biến đổi gen Sinh vật biến đổi gen quy định Luật bao gồm: a) Động vật, thực vật, vi sinh vật nấm biến đổi gen; b) Hàng hố có chứa sinh vật biến đổi gen; 28 c) Chế phẩm sinh học có chứa sinh vật biến đổi gen Tổ chức, cá nhân nghiên cứu phát triển, nhập khẩu, chế biến, lưu giữ, vận chuyển, mua, bán hoặc có hoạt động khác liên quan đến sinh vật biến đổi gen phải tuân thủ quy định Luật pháp luật có liên quan Điều 58 Báo cáo đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen Các đối tượng sau phải lập báo cáo đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen trình quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định: a) Tổ chức, cá nhân nghiên cứu tạo sinh vật biến đổi gen trước đưa thị trường hoặc giải phóng mơi trường; b) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu sinh vật biển đổi gen Tổ chức, cá nhân nhập khẩu sinh vật biến đổi gen cùng chủng loại với đối tượng cấp giấy chứng nhận mức an toàn sinh học theo quy định Luật khơng phải lập báo cáo đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen nhập khẩu Báo cáo đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen có nội dung chủ yếu sau đây: a) Mô tả phương pháp kỹ thuật đánh giá rủi ro; b) Mức độ rủi ro sinh vật nhận chuyển gen môi trường người; c) Ảnh hưởng kiểu thao tác gen lên mức độ rủi ro sinh vật nhận chuyển gen; d) Mức độ rủi ro sinh vật biến đổi gen môi trường người; đ) Các biện pháp quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen Cơ quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương hướng dẫn chi tiết nội dung, mẫu biểu báo cáo đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen Điều 59 Thẩm định báo cáo đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen Báo cáo đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen phải hội đờng thẩm định an tồn sinh học thẩm định làm để cấp giấy chứng nhận mức an tồn sinh học Hờ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá rủi ro bao gồm: a) Văn bản đề nghị thẩm định; b) Báo cáo đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen; c) Các tài liệu liên quan khác có Hội đờng thẩm định an tồn sinh học có trách nhiệm xem xét, thẩm định trình tự, thủ tục, phương pháp, kỹ thuật, kết quả đánh giá rủi ro, biện pháp quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen 29 Trường hợp cần thiết, hội đồng thẩm định an toàn sinh học yêu cầu tổ chức, cá nhân tiến hành khảo nghiệm thực tế để kiểm tra mức độ rủi ro sinh vật biến đổi gen Cơ quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương quy định cụ thể tổ chức hoạt động hội đồng thẩm định an toàn sinh học Điều 60 Giấy chứng nhận mức an toàn sinh học Giấy chứng nhận mức an toàn sinh học cấp sở kết luận hội đờng thẩm định an tồn sinh học Giấy chứng nhận mức an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen sản phẩm biến đổi gen có nội dung chủ yếu sau đây: a) Mức rủi ro người; b) Mức rủi ro môi trường; c) Các biện pháp quản lý rủi ro; d) Các khuyến nghị việc sử dụng sinh vật biến đổi gen Cơ quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương hướng dẫn thẩm quyền thủ tục cấp giấy chứng nhận mức an toàn sinh học Điều 61 Thông tin an toàn sinh học của hàng hóa có chứa sinh vật biến đổi gen Nhãn hàng hóa có chứa sinh vật biến đổi gen phải rõ có chứa sinh vật biến đổi gen Hàng hóa có chứa sinh vật biến đổi gen phải kèm theo thông tin rủi ro biện pháp quản lý rủi ro (nếu có) theo quy định giấy chứng nhận mức an toàn sinh học Cơ quan quản lý nhà nước khoa học công nghệ Trung ương hướng dẫn việc đóng gói mẫu, cách thức ghi nhãn an tồn sinh học hàng hóa có chứa sinh vật biến đổi gen Điều 62 Cung cấp, công khai thông tin sinh vật biến đổi gen Tổ chức, cá nhân nghiên cứu tạo ra, nhập khẩu sinh vật biến đổi gen, chế biến sản phẩm từ sinh vật biến đổi gen phải công khai thông tin sau Trang tin điện tử (Website) quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương: a) Loại sinh vật biến đổi gen; b) Các rủi ro biện pháp quản lý rủi ro đánh giá, thẩm định cấp giấy chứng nhận; 30 c) Số lượng hoặc khối lượng nghiên cứu tạo hoặc nhập khẩu, chế biến; d) Mục đích đối tượng sử dụng Tổ chức, cá nhân công khai thông tin sinh vật biến đổi gen phải bảo đảm tính chính xác chịu trách nhiệm trước pháp luật thông tin cơng khai Tổ chức, cá nhân nghiên cứu tạo ra, nhập khẩu, chế biến sản phẩm từ sinh vật biến đổi gen có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin liên quan quan quản lý nhà nước có thẩm quyền yêu cầu Điều 63 Nghiên cứu tạo sinh vật biến đổi gen Tổ chức, cá nhân phải có đủ điều kiện sở vật chất kỹ thuật, thiết bị, công nghệ cán chuyên môn theo quy định pháp luật tiến hành nghiên cứu tạo sinh vật biến đổi gen Cơ sở nghiên cứu tạo sinh vật biến đổi gen có trách nhiệm kiểm sốt q trình nghiên cứu bảo đảm không để sinh vật biến đổi gen thất bên ngồi Trường hợp có thất hoặc xẩy cố phải thực biện pháp ứng phó khẩn cấp báo cáo với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền gần nhất để có biện pháp ứng phó kịp thời Cơ quan quản lý nhà nước tài ngun mơi trường Trung ương chủ trì, phối hợp với quan có liên quan quy định điều kiện, hướng dẫn thủ tục đăng ký nghiên cứu tạo sinh vật biến đổi gen Điều 64 Khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen Việc khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen phải đăng ký với quan chuyên môn tài nguyên môi trường cấp tỉnh Cơ quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương quy định biện pháp bảo đảm an tồn q trình khảo nghiệm hướng dẫn thủ tục đăng ký, kiểm tra, tra hoạt động khảo nghiệm sinh vật sản phẩm biến đổi gen Điều 65 Nhập khẩu, cảnh sinh vật biến đổi gen Tổ chức, cá nhân nhập khẩu, cảnh sinh vật biến đổi gen hoặc hàng hố có chứa sinh vật biến đổi gen phải thông báo với quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương thực trách nhiệm quy định khoản Điều 58 Luật Hàng hóa nhập khẩu, cảnh có chứa sinh vật biến đổi gen mà khơng có giấy chứng nhận mức an tồn sinh học phải tái xuất hoặc bị nhà nước tịch thu để tiến hành biện pháp bảo đảm an toàn sinh học Mọi chi phí phát sinh hàng hóa bị tạm giữ chủ hàng hóa chi trả 31 Điều 66 Chế biến sản phẩm từ sinh vật biến đổi gen Chỉ chế biến sản phẩm phục vụ tiêu dùng người từ sinh vật biến đổi gen cấp giấy chứng nhận mức an toàn sinh học Tổ chức, cá nhân chế biến sản phẩm từ sinh vật biến đổi gen phục vụ mục đích tiêu dùng người phải có giấy phép quan quản lý nhà nước y tế Trung ương Tổ chức, cá nhân chế biến sản phẩm từ sinh vật biến đổi gen làm thức ăn cho gia súc, gia cầm phải có giấy phép quan quản lý nhà nước nông nghiệp phát triển nông thôn Trung ương Cơ quan quản lý nhà nước y tế nông nghiệp phát triển nông thôn Trung ương hướng dẫn thủ tục cấp, thu hồi giấy phép chế biến sản phẩm từ sinh vật biến đổi gen Điều 67 Tiếp thị, quảng cáo, mua, bán, cho, tặng sinh vật biến đổi gen Chỉ tiếp thị, mua, bán, cho, tặng sinh vật biến đổi gen cấp giấy chứng nhận mức an toàn sinh học Tổ chức, cá nhân tiếp thị, quảng cáo, mua, bán, cho, tặng sinh vật biến đổi gen mà khơng có giấy chứng nhận mức an tồn sinh học bị xử phạt vi phạm hành chính, gây thiệt hại phải bời thường theo quy định pháp luật Nghiêm cấm việc quảng cáo sinh vật biến đổi gen khơng có giấy chứng nhận mức an toàn sinh học Điều 68 Vận chuyển, lưu giữ, thải bỏ sinh vật biến đổi gen Sinh vật biến đổi gen phải lưu giữ, vận chuyển thiết bị phù hợp với đặc tính sinh vật biến đổi gen Trường hợp cần phải thải bỏ, tổ chức, cá nhân sở hữu sinh vật biến đổi gen có trách nhiệm tổ chức thực việc thải bỏ hoặc hợp đồng với đơn vị cung cấp dịch vụ quản lý chất thải để thải bỏ theo quy định pháp luật quản lý chất thải Việc thải bỏ sinh vật biến đổi gen thuộc nhóm có mức độ rủi ro cao thực theo quy định pháp luật thải bỏ chất thải nguy hại Điều 69 Giải phóng sinh vật biến đổi gen mơi trường Việc giải phóng sinh vật biến đổi gen môi trường thực có văn bản cho phép quan chun mơn tài nguyên môi trường cấp tỉnh Tổ chức, cá nhân giải phóng sinh vật biến đổi gen môi trường phải lập kế hoạch tổ chức giám sát rủi ro môi trường người 32 Cơ quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương hướng dẫn việc giải phóng mơi trường giám sát sinh vật biến đổi gen giải phóng mơi trường Mục KIỂM SOÁT CÁC LỒI NGOẠI LAI XÂM HẠI MÔI TRƯỜNG Điều 70 Điều tra và lập danh mục loài ngoại lai xâm hại môi trường Các lồi ngoại lai xâm hại mơi trường bao gờm: a) Các lồi ngoại lai xâm hại mơi trường biết; b) Các lồi ngoại lai có nguy xâm hại môi trường Tổ chức, cá nhân phát lồi ngoại lai xâm hại mơi trường có trách nhiệm thơng báo với Ủy ban nhân dân cấp xã Cơ quan chuyên môn tài nguyên mơi trường cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với quan có liên quan tổ chức điều tra lập danh mục loài ngoại lai xâm hại môi trường địa bàn báo cáo với quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương Thơng tin lồi ngoại lại xâm hại môi trường, mức độ xâm hại phân bố chúng phải công bố công khai phương tiện thông tin cấp tỉnh Trung ương, niêm yết cửa khẩu Điều 71 Kiểm soát việc nhập khẩu loài ngoại lai xâm hại mơi trường Cơ quan hải quan cửa khẩu có trách nhiệm kiểm tra, phát xử lý vi phạm việc nhập khẩu loài ngoại lai xâm hại môi trường Cơ quan chuyên môn tài ngun mơi trường cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức đánh giá khả xâm nhập loài ngoại lai xâm hại mơi trường từ bên ngồi để có biện pháp phòng ngừa Điều 72 Kiểm sốt việc nuôi trồng loài ngoại lai xâm hại môi trường Các sinh vật ngoại lai phải khảo nghiệm nguy xâm hại môi trường trước nuôi trồng, phát triển quy mô lớn Việc nuôi trồng, phát triển loài ngoại lai khu bảo tồn thiên nhiên phép tiến hành sau khảo nghiệm nguy xâm hại môi trường phải phép quan quản lý nhà nước tài ngun mơi trường có thẩm quyền ban quản lý khu bảo tờn 33 Tổ chức, cá nhân phát loài ngoại lai xâm hại môi trường khu bảo tồn phải thông báo với ban quản lý khu bảo tờn Điều 73 Kiểm soát sự lây lan, phát triển của loài ngoại lai xâm hại môi trường Các lồi ngoại lai xâm hại mơi trường phải điều tra, đánh giá, xác định khu vực phân bố mức độ xâm hại để có biện pháp kiểm soát lây lan, phát triển Tổ chức, cá nhân ni trờng lồi ngoại lai có nguy xâm hại mơi trường có trách nhiệm thơng báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã Các loài ngoại lai xâm hại môi trường biết phải cô lập để hạn chế lây lan, phát triển có biện pháp diệt trừ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm điều tra, xác định khu vực phân bố, lập kế hoạch cô lập diệt trừ lồi ngoại lai xâm hại mơi trường biết địa bàn Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư thực dự án cô lập diệt trừ loài ngoại lai xâm hại môi trường Điều 74 Công khai thông tin loài ngoại lai xâm hại môi trường Danh mục, thông tin khu vực phân bố, mức độ xâm hại lồi ngoại lai xâm hại mơi trường phải công khai Trang tin điện tử (Website) quan chuyên môn tài nguyên môi trường cấp tỉnh Các quan thông tin, báo chí có trách nhiệm đưa tin, tuyên truyền về lồi ngoại lai xâm hại mơi trường biện pháp cô lập, diệt trừ chúng Phân bố, mức độ xâm hại việc cô lập, diệt trừ lồi ngoại lai xâm hại mơi trường nội dung báo cáo trạng đa dạng sinh học quốc gia CHƯƠNG VII HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Điều 75 Chính sách hợp tác quốc tế đa dạng sinh học Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam coi đa dạng sinh học quốc gia phần không tách rời đa dạng sinh học toàn cầu chủ trương phát triển hợp tác bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học với tất cả nước giới Hợp tác quốc tế bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học thực nguyên tắc bình đẳng, bên cùng có lợi, khơng can thiệp vào cơng việc nội mục đích chung bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học toàn cầu, bảo đảm cân sinh thái trái đất 34 Trường hợp cần thiết, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng biện pháp đối xử quốc gia phù hợp với thông lệ điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên để bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học nước Cơ quan quản lý nhà nước tài ngun mơi trường Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang liên quan giúp Chính phủ thống nhất quản lý hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực đa dạng sinh học Điều 76 Hợp tác với nước có chung biên giới và có lợi ích liên quan đến đa dạng sinh học Việt Nam ưu tiên hợp tác với nước láng giềng lĩnh vực đa dạng sinh học để bảo vệ tính tổng thể, hệ sinh thái tự nhiên, hành lang đa dạng sinh học chung biên giới Nhà nước khuyến khích thành lập phối hợp quản lý khu bảo tồn, hành lang đa dạng sinh học, tuyến di cư xuyên biên giới, loài di cư nhằm bảo vệ tính tổng thể hệ sinh thái Các chương trình bảo tờn phát triển bền vững đa dạng sinh học khu vực tiểu vùng sông Mê Cơng mở rộng, khu vực biển Đơng; chương trình bảo vệ loài di cư bảo vệ hành lang đa dạng sinh học khu vực châu Á - Thái Bình Dương Nhà nước ưu tiên thực Điều 77 Tham gia, thực hiện điều ước quốc tế đa dạng sinh học Cơ quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương có trách nhiệm nghiên cứu đề xuất việc ký kết, gia nhập, tổ chức thực điều ước quốc tế đa dạng sinh học Việc ký kết, gia nhậpcác điều ước quốc tế đa dạng sinh học thực theo quy định pháp luật ký kết, gia nhập điều ước quốc tế CHƯƠNG VIII CƠ CHẾ VÀ NGUỒN LỰC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐA DẠNG SINH HỌC Điều 78 Điều tra, nghiên cứu khoa học, quản lý thông tin, số liệu đa dạng sinh học Nhà nước đầu tư thực điều tra bản hệ sinh thái tự nhiên, lồi hoang dã, ng̀n gen có giá trị phục vụ công tác bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học 35 Nhà nước đầu tư khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu khoa học đa dạng sinh học phục vụ công tác bảo tồn, phát triển bền vững đa dạng sinh học phát triển kinh tế - xã hội Thông tin, số liệu điều tra bản, nghiên cứu khoa học đa dạng sinh học phải quản lý thống nhất để hình thành phát triển sở dữ liệu đa dạng sinh học quốc gia Tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến đa dạng sinh học có trách nhiệm cung cấp thông tin, số liệu theo yêu cầu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tài nguyên môi trường Cơ quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương hướng dẫn thống nhất hoạt động điều tra bản, chế cung cấp, trao đổi quản lý thông tin đa dạng sinh học; tổ chức xây dựng quản lý thống nhất sở dữ liệu đa dạng sinh học Việt Nam Điều 79 Báo cáo đa dạng sinh học quốc gia Báo cáo đa dạng sinh học quốc gia lập định kỳ năm lần theo kỳ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Báo cáo đa dạng sinh học quốc gia có nội dung chủ yếu sau đây: a) Hiện trạng diễn biến hệ sinh thái tự nhiên chính; b) Hiện trạng, phân bố, số lượng, đặc điểm loài bảo vệ, loài sinh vật biến đổi gen lồi ngoại lai xâm hại mơi trường; c) Thực trạng bảo tồn đa dạng sinh học; áp lực, thách thức đa dạng sinh học; d) Những vấn đề khoa học, công nghệ, quản lý đặt đa dạng sinh học; đ) Các giải pháp kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học kỳ kế hoạch Cơ quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương chủ trì tổ chức xây dựng báo cáo đa dạng sinh học quốc gia gửi Quốc hội vào kỳ họp đầu nhiệm kỳ Quốc hội Điều 80 Tài cho bảo tờn và phát triển bền vững đa dạng sinh học Kinh phí cho bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học lấy từ nguồn sau đây: a) Ngân sách nhà nước; 36 b) Các khoản thu từ phí để lại theo quy định pháp luật, xử phạt hành chính, bồi thường thiệt hại đa dạng sinh học; c) Các nguồn vốn vay, vốn viện trợ nước ngồi; d) Ng̀n huy động, đóng góp tổ chức, cá nhân ngồi nước; đ) Ng̀n khác theo quy định pháp luật Chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước cho bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học sử dụng cho mục đích sau đây: a) Phục hồi hệ sinh thái tự nhiên; b) Bảo tồn loài bảo vệ; c) Đầu tư phát triển, nâng cấp, cải tạo sở bảo tồn đa dạng sinh học; d) Thực chương trình lập, diệt trừ lồi ngoại lai xâm hại mơi trường; đ) Các hạng mục đầu tư khác liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học Chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước cho bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học sử dụng cho mục đích sau đây: a) Điều tra, thống kê, đánh giá, quản lý thông tin, số liệu xây dựng sở dữ liệu đa dạng sinh học; b) Tổ chức xây dựng báo cáo trạng đa dạng sinh học, lập quy hoạch, chương trình, dự án bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học; lập danh mục loài bảo vệ, lồi ngoại lai xâm hại mơi trường; c) Thu thập, đánh giá, lập hờ sơ lồi bảo vệ, mẫu vật di truyền lưu giữ bảo quản lâu dài, lồi ngoại lai xâm hại mơi trường; d) Quản lý khu bảo tồn, sở bảo tồn đa dạng sinh học, sở lưu giữ mẫu vật di truyền, sở dữ liệu nguồn gen; đ) Nghiên cứu khoa học, xây dựng thử nghiệm mơ hình bảo tờn phát triển bền vững đa dạng sinh học; e) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức đa dạng sinh học; g) Đào tạo, tập huấn, nâng cao lực quản lý nhà nước đa dạng sinh học; h) Hợp tác quốc tế bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học; i) Các hoạt động bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học thường xuyên khác 37 Điều 81 Phí đa dạng sinh học và chi trả cho bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ đa dạng sinh học phải nộp phí đa dạng sinh học theo quy định pháp luật Mức phí đa dạng sinh học tính theo loại hình, phạm vi mức hưởng lợi từ đa dạng sinh học Nguồn thu từ phí đa dạng sinh học chi trả cho đối tượng tham gia bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Chính phủ quy định phí đa dạng sinh học chế chi trả cho đối tượng tham gia bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Điều 82 Bồi thường thiệt hại đa dạng sinh học Tổ chức, cá nhân xâm hại khu bảo tồn, loài bảo vệ, gây mất an toàn sinh học, làm mất cân sinh thái phải bời thường cho Nhà nước theo quy định Luật quy định pháp luật có liên quan Việc bồi thường thiệt hại lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân liên quan đến đa dạng sinh học thực theo quy định pháp luật dân Việc bồi thường thiệt hại đa dạng sinh học nhiễm, suy thối môi trường gây thực theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Tiền bồi thường thiệt hại đa dạng sinh học cho Nhà nước sử dụng trực tiếp cho hoạt động bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thực việc bồi thường thiệt hại đa dạng sinh học cho Nhà nước CHƯƠNG IX TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Điều 83 Thống quản lý và phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước đa dạng sinh học Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học phạm vi cả nước Cơ quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học 38 Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học theo quy định Luật phân công Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp thực việc quản lý nhà nước bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học phạm vi địa phương theo quy định Luật phân cấp Chính phủ Điều 84 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học Cơ quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương thực nhiệm vụ thống nhất quản lý nhà nước bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học sau đây: a) Ban hành theo thẩm quyền, trình Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chế, chính sách, tiêu, tiêu chí, quy chuẩn kỹ thuật bảo tồn đa dạng sinh học; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang điều tra, đánh giá lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học theo quy định pháp luật; thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ định danh mục loài bảo vệ; c) Thẩm định dự án thành lập khu bảo tờn; lập trình Thủ tướng Chính phủ định danh mục, lập hồ sơ quản lý kế hoạch bảo tờn lồi bảo vệ; d) Thống nhất quản lý sở bảo tồn đa dạng sinh học, sở dữ liệu nguồn gen, hoạt động tiếp cận nguồn gen; hướng dẫn việc thẩm định báo cáo đánh giá rủi ro cấp giấy chứng nhận mức an toàn sinh học; lập danh mục, xây dựng kế hoạch phòng ngừa, kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại mơi trường; đ) Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Ủy ban nhân dân cấp tỉnh điều tra, kiểm kê, đánh giá đa dạng sinh học cả nước; xây dựng sở dữ liệu đa dạng sinh học lập báo cáo đa dạng sinh học quốc gia; e) Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức đa dạng sinh học; g) Thực hợp tác quốc tế đa dạng sinh học; h) Thống nhất quản lý hoạt động kiểm tra, tra bảo tồn phát triền bền vững đa dạng sinh học tổ chức kiểm tra, tra theo thẩm quyền pháp luật quy định; i) Hướng dẫn việc giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo bồi thường thiệt hại đa dạng sinh học 39 Cơ quan quản lý nhà nước nông nghiệp phát triển nơng thơn Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang trình ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách hướng dẫn, kiểm tra việc thực phát triển bền vững hệ sinh thái rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất, hệ sinh thái nông nghiệp, ng̀n lợi thủy sản; trờng, vật ni, lồi hoang dã danh mục bảo vệ; bảo quản lưu giữ giống trồng, giống vật nuôi; quản lý an toàn sinh vật biến đổi gen sản xuất nông nghiệp Cơ quan quản lý nhà nước khoa học công nghệ Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang tổ chức nghiên cứu, phát triển công nghệ bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học; hướng dẫn việc đăng ký quyền sở hữu trí tuệ tri thức ng̀n gen; ghi nhãn an tồn sinh học hàng hóa có chứa sinh vật biến đổi gen Cơ quan quản lý nhà nước cơng thương Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang hướng dẫn việc bảo đảm yêu cầu bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học thương mại quốc tế, ứng dụng nguồn gen phát triển ngành, lĩnh vực quản lý Cơ quan quản lý nhà nước y tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang tổ chức nghiên cứu phát triển đa dạng sinh học phục vụ lĩnh vực chuyên môn ngành, hướng dẫn việc sử dụng an toàn sinh vật biến đổi gen sản xuất, chế biến thực phẩm, dược phẩm Cơ quan quản lý nhà nước thông tin truyền thơng Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang có liên quan tổ chức việc giới thiệu khu bảo tờn, lồi hoang dã thuộc danh mục ưu tiên bảo vệ; tuyên truyền, vận động nhân dân bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Cơ quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Trung ương chủ trì xây dựng đề án triển khai việc đưa giáo dục bảo tồn phát triền bền vững đa dạng sinh học vào giảng dạy trường học hệ thống giáo dục quốc dân Cơ quan cơng an Trung ương chủ trì, phối hợp với quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Trung ương tổ chức đấu tranh phòng, chống tội phạm liên quan đến đa dạng sinh học Điều 85 Thanh tra bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học Thanh tra chuyên ngành tài nguyên môi trường tra việc thực pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Bộ, quan ngang có liên quan tra việc thực pháp luật phát triển bền vững đa dạng sinh học thuộc phạm vi quản lý phân công 40 Ủy ban nhân dân cấp thực nhiệm vụ tra hoạt động bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học địa phương thuộc phạm vi quản lý phân cấp Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn tra bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học thực theo quy định pháp luật Điều 86 Xử lý vi phạm pháp luật đa dạng sinh học Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Luật quy định pháp luật có liên quan tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bời thường theo quy định pháp luật Cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây khó khăn, phiền hà cho tổ chức, cá nhân bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học; bao che cho người vi phạm pháp luật đa dạng sinh học hoặc thiếu trách nhiệm để xẩy suy thoái đa dạng sinh học tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bời thường theo quy định pháp luật Điều 87 Khiếu nại, tố cáo hoạt động bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học Cơng dân, tổ chức có quyền khiếu nại định hành chính hành vi hành chính quan nhà nước người có thẩm quyền hoặc khởi kiện tồ án hành chính bảo tờn phát triển bền vững đa dạng sinh học Cơng dân có quyền tố cáo với quan nhà nước, người có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến đa dạng sinh học sau đây: a) Xâm phạm khu bảo tờn, lồi bảo vệ; vi phạm quy định tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích; quản lý an tồn sinh vật biến đổi gen kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại mơi trường; b) Xâm phạm quyền, lợi ích Nhà nước, cộng đồng dân cư, gia đình cá nhân liên quan đến đa dạng sinh học Cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền nhận đơn khiếu nại, tố cáo có trách nhiệm xem xét, giải theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo theo quy định Luật Điều 88 Giải quyết tranh chấp bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học Các tranh chấp bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học giải hình thức sau đây: a) Thương lượng giữa bên; 41 b) Hòa giải thông qua tổ chức, hoặc cá nhân hai bên thỏa thuận làm trung gian hòa giải; c) Giải trọng tài thương mại hoặc tòa án Việc giải tranh chấp bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học có yếu tố nước ngồi thực theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên CHƯƠNG X ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 89 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2009 Các khu bảo tồn thiên nhiên, sở bảo tồn đa dạng sinh học, loài bảo vệ thành lập, cấp giấy phép, giấy chứng nhận trước Luật có hiệu lực mà định, giấy phép, giấy chứng nhận còn hiệu lực khơng thuộc trường hợp cấm theo quy định Luật vẫn có giá trị thi hành có định, giấy phép, giấy chứng nhận thay Điều 90 Hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật này./ Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khố …, kỳ họp thứ… thơng qua ngày tháng năm 2008 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Phú Trọng

Ngày đăng: 13/03/2021, 01:37

w