1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬT ĐA DẠNG SINH HỌC

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 293,5 KB

Nội dung

QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Luật số: 20/2008/QH12 _ Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2008 LUẬT ĐA DẠNG SINH HỌC Căn Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật đa dạng sinh học CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học; quyền nghĩa vụ của tổ chức, hô gia đình, cá nhân bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Điều Đối tượng áp dụng Luật áp dụng tổ chức, hô gia đình, cá nhân nước, người Việt Nam định cư ở nước ngồi, tở chức, cá nhân nước ngồi có hoạt đơng trực tiếp hoặc liên quan đến bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ hiểu sau: Bảo tồn đa dạng sinh học việc bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của lồi hoang dã, cảnh quan mơi trường, nét đẹp đôc đáo của tự nhiên; nuôi, trồng, chăm sóc lồi thc Danh mục lồi nguy cấp, q, hiếm ưu tiên bảo vệ; lưu giữ bảo quản lâu dài các mẫu vật di truyền Bảo tồn chỗ bảo tờn lồi hoang dã mơi trường sống tự nhiên của chúng; bảo tờn lồi trờng, vật ni đặc hữu, có giá trị môi trường sống, nơi hình thành phát triển các đặc điểm đặc trưng của chúng Bảo tồn chuyển chỗ bảo tờn lồi hoang dã ngồi mơi trường sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của chúng; bảo tờn lồi trờng, vật ni đặc hữu, có giá trị ngồi mơi trường sống, nơi hình thành phát triển các đặc điểm đặc trưng của chúng; lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền các sở khoa học công nghệ hoặc sở lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học sở chăm sóc, ni dưỡng, cứu hơ, nhân giống lồi hoang dã, trờng, vật ni, vi sinh vật nấm đặc hữu, có giá trị; lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền phục vụ mục đích bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Đa dạng sinh học sự phong phú gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên Đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học xác định tính chất nguy hại tiềm ẩn mức thiệt hại có thể xảy hoạt đông liên quan đến sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đởi gen, việc sử dụng, phóng thích sinh vật biến đổi gen mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen Gen môt đơn vị di truyền, môt đoạn của vật chất di truyền quy định các đặc tính cụ thể của sinh vật Hành lang đa dạng sinh học khu vực nối liền các vùng sinh thái tự nhiên cho phép các loài sinh vật sống các vùng sinh thái có thể liên hệ với Hệ sinh thái quần xã sinh vật các yếu tố phi sinh vật của môt khu vực địa lý định, có tác đơng qua lại trao đổi vật chất với 10 Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái hình thành, phát triển theo quy luật tự nhiên, vẫn còn giữ các nét hoang sơ 11 Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái hình thành phát triển vùng bãi bời cửa sơng ven biển, vùng có phù sa bồi đắp các vùng đất khác 12 Khu bảo tồn thiên nhiên (sau gọi khu bảo tồn) khu vực địa lý xác lập ranh giới phân khu chức để bảo tồn đa dạng sinh học 13 Loài hoang dã loài đông vật, thực vật, vi sinh vật nấm sinh sống phát triển theo quy luật 14 Loài bị đe dọa tuyệt chủng lồi sinh vật có nguy bị suy giảm hoàn toàn số lượng cá thể 15 Loài bị tuyệt chủng tự nhiên lồi sinh vật còn tờn điều kiện ni, trờng nhân tạo nằm ngồi phạm vi phân bố tự nhiên của chúng 16 Loài đặc hữu loài sinh vật tồn tại, phát triển phạm vi phân bố hẹp giới hạn môt vùng lãnh thổ định của Việt Nam mà không ghi nhận có ở nơi khác thế giới 17 Lồi di cư lồi đơng vật có tồn bơ hoặc môt phần quần thể di chuyển thường xuyên, định kỳ hoặc theo mùa từ khu vực địa lý đến khu vực địa lý khác 18 Loài ngoại lai loài sinh vật xuất hiện phát triển ở khu vực vốn không phải môi trường sống tự nhiên của chúng 19 Loài ngoại lai xâm hại loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống hoặc gây hại các loài sinh vật bản địa, làm cân sinh thái nơi chúng xuất hiện phát triển 20 Loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ loài hoang dã, giống trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật nấm đặc hữu, có giá trị đặc biệt khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trường hoặc văn hóa - lịch sử mà số lượng còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng 21 Mẫu vật di truyền mẫu vật thực vật, đông vật, vi sinh vật nấm mang các đơn vị chức di truyền còn khả tái sinh 22 Nguồn gen bao gờm các lồi sinh vật, các mẫu vật di truyền khu bảo tồn, sở bảo tồn đa dạng sinh học, sở nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tự nhiên 23 Phát triển bền vững đa dạng sinh học việc khai thác, sử dụng hợp lý các hệ sinh thái tự nhiên, phát triển ng̀n gen, lồi sinh vật bảo đảm cân sinh thái phục vụ phát triển kinh tế - xã 24 Phóng thích sinh vật biến đổi gen việc chủ đông đưa sinh vật biến đổi gen vào môi trường tự nhiên 25 Quản lý rủi ro việc thực hiện các biện pháp an toàn để ngăn ngừa, xử lý khắc phục rủi ro đa dạng sinh học các hoạt đông có liên quan đến sinh vật biến đởi gen mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen 26 Quần thể sinh vật mơt nhóm cá thể của mơt lồi sinh vật sinh sống phát triển môt khu vực định 27 Sinh vật biến đổi gen sinh vật có cấu trúc di truyền bị thay đổi công nghệ chuyển gen 28 Tri thức truyền thống nguồn gen sự hiểu biết, kinh nghiệm, sáng kiến của người dân địa phương bảo tồn sử dụng nguồn gen 29 Tiếp cận nguồn gen hoạt đông điều tra, thu thập nguồn gen để nghiên cứu phát triển, sản xuất sản phẩm thương mại 30 Vùng đệm vùng bao quanh, tiếp giáp khu bảo tờn, có tác dụng ngăn chặn, giảm nhẹ tác đơng tiêu cực từ bên ngồi khu bảo tồn Điều Nguyên tắc bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học Bảo tồn đa dạng sinh học trách nhiệm của Nhà nước tổ chức, cá nhân Kết hợp hài hòa giữa bảo tồn với khai thác, sử dụng hợp lý đa dạng sinh học; giữa bảo tồn, khai thác, sử dụng hợp lý đa dạng sinh học với việc xóa đói, giảm nghèo Bảo tờn chỗ chính, kết hợp bảo tồn chỗ với bảo tồn chuyển chỗ Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ việc khai thác, sử dụng đa dạng sinh học phải chia sẻ lợi ích với các bên có liên quan; bảo đảm hài hồ giữa lợi ích của Nhà nước với lợi ích của tổ chức, cá nhân Bảo đảm quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học Điều Chính sách của Nhà nước bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học Ưu tiên bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện cho môt vùng sinh thái, bảo tờn lồi thc Danh mục lồi nguy cấp, quý, hiếm ưu tiên bảo vệ; bảo đảm kiểm soát việc tiếp cận nguồn gen Bảo đảm kinh phí cho hoạt đông điều tra bản, quan trắc, thống kê, xây dựng sở dữ liệu đa dạng sinh học quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học; đầu tư sở vật chất - kỹ thuật cho khu bảo tồn, sở bảo tồn đa dạng sinh học của Nhà nước; bảo đảm sự tham gia của nhân dân địa phương quá trình xây dựng thực hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Khuyến khích bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân đầu tư, áp dụng tiến bô khoa học, công nghệ, tri thức truyền thống vào việc bảo tồn, phát triển bền vững đa dạng sinh học Phát triển du lịch sinh thái gắn với việc xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm ổn định cuôc sống của hô gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp khu bảo tồn; phát triển bền vững vùng đệm của khu bảo tồn Phát huy ng̀n lực nước, ngồi nước để bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước đa dạng sinh học Chính phủ thống quản lý nhà nước đa dạng sinh học Bô Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước đa dạng sinh học Bô, quan ngang bô phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước đa dạng sinh học theo phân công của Chính phủ Ủy ban nhân dân các cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước đa dạng sinh học theo phân cấp của Chính phủ Điều Những hành vi bị nghiêm cấm đa dạng sinh học Săn bắt, đánh bắt, khai thác loài hoang dã phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn, trừ việc vì mục đích nghiên cứu khoa học; lấn chiếm đất đai, phá hoại cảnh quan, hủy hoại hệ sinh thái tự nhiên, ni trờng các lồi ngoại lai xâm hại khu bảo tồn Xây dựng công trình, nhà ở phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn, trừ công trình phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh; xây dựng công trình, nhà ở trái phép phân khu phục hồi sinh thái của khu bảo tồn Điều tra, khảo sát, thăm dò, khai thác khoáng sản; chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô trang trại, nuôi trồng thuỷ sản quy mô công nghiệp; cư trú trái phép, gây ô nhiễm môi trường phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phân khu phục hồi sinh thái của khu bảo tồn Săn bắt, đánh bắt, khai thác bô phận thể, giết, tiêu thụ, vận chuyển, mua, bán trái phép lồi thc Danh mục lồi nguy cấp, q, hiếm ưu tiên bảo vệ; quảng cáo, tiếp thị, tiêu thụ trái phép sản phẩm có ng̀n gốc từ lồi thc Danh mục lồi nguy cấp, q, hiếm ưu tiên bảo vệ Nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trờng cấy nhân tạo trái phép lồi đơng vật, thực vật hoang dã thc Danh mục lồi nguy cấp, quý, hiếm ưu tiên bảo vệ Nhập khẩu, phóng thích trái phép sinh vật biến đởi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen Nhập khẩu, phát triển loài ngoại lai xâm hại Tiếp cận trái phép ng̀n gen thc Danh mục lồi nguy cấp, quý, hiếm ưu tiên bảo vệ Chuyển đổi trái phép mục đích sử dụng đất khu bảo tờn CHƯƠNG II QUY HOẠCH BẢO TỜN ĐA DẠNG SINH HỌC Mục I QUY HOẠCH TỔNG THỂ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CẢ NƯỚC Điều Căn lập quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của nước Chiến lược phát triển kinh tế - xã hôi, quốc phòng, an ninh Chiến lược bảo vệ môi trường Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực Kết quả điều tra bản đa dạng sinh học, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hôi Kết quả thực hiện quy hoạch bảo tờn đa dạng sinh học trước Thực trạng dự báo nhu cầu khai thác, sử dụng đa dạng sinh học Nguồn lực để thực hiện quy hoạch Điều Nội dung quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của nước Phương hướng, mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hôi, hiện trạng đa dạng sinh học; quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, địa phương; nguồn lực để thực hiện quy hoạch Vị trí địa lý, giới hạn, biện pháp tổ chức quản lý, bảo vệ hành lang đa dạng sinh học Vị trí địa lý, diện tích, chức sinh thái, biện pháp tổ chức quản lý, bảo vệ phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới bản đồ các khu vực dự kiến thành lập khu bảo tồn, loại hình khu bảo tồn; biện pháp tổ chức quản lý khu bảo tồn; giải pháp ổn định cuôc sống của hô gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp khu bảo tồn Nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ; loại hình, số lượng, phân bố kế hoạch phát triển các sở bảo tồn đa dạng sinh học Đánh giá môi trường chiến lược dự án quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học Tổ chức thực hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Điều 10 Lập, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của nước, quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của bộ, quan ngang Bô Tài nguyên Môi trường chủ trì phối hợp với bô, quan ngang bơ có liên quan tở chức lập, trình Chính phủ phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước Bô, quan ngang bô cứ vào quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước tổ chức lập, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học thuôc phạm vi quản lý Chính phủ quy định cụ thể trình tự, thủ tục lập, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học quy định Điều Điều 11 Công bố, tổ chức thực quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của nước Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày Chính phủ phê duyệt, Bô Tài ngun Mơi trường, bơ, quan ngang bơ có liên quan có trách nhiệm cơng bố quy hoạch tởng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước trang thông tin điện tử của Bô Tài nguyên Mơi trường, bơ, quan ngang bơ có liên quan; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuôc trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) có liên quan cơng bố quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước trang thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trụ sở Ủy ban nhân dân các cấp có liên quan Việc tở chức thực hiện quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước quy định sau: a) Bô Tài nguyên Môi trường chủ trì phối hợp với bơ, quan ngang bơ có liên quan đạo việc tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước; b) Bô, quan ngang bô tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước thuôc phạm vi quản lý; c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước địa phương; d) Trong quá trình tở chức thực hiện quy hoạch, trường hợp có sự khác giữa quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước với quy hoạch sử dụng đất của tỉnh, thành phố trực thuôc trung ương, quy hoạch ngành, lĩnh vực, trừ quy hoạch quốc phòng, an ninh thì ưu tiên thực hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Mục QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG Điều 12 Căn lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hôi, quốc phòng, an ninh của địa phương Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước Quy hoạch sử dụng đất của tỉnh, thành phố trực thuôc trung ương Kết quả thực hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuôc trung ương trước Hiện trạng đa dạng sinh học, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hôi đặc thù của địa phương nơi dự kiến thành lập khu bảo tồn Nhu cầu bảo tồn, khai thác đa dạng sinh học của địa phương Nguồn lực để thực hiện quy hoạch Điều 13 Nội dung quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Phương hướng, mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuôc trung ương Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hôi nơi dự kiến thành lập khu bảo tồn cấp tỉnh Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới bản đồ khu vực dự kiến thành lập khu bảo tồn, loại hình khu bảo tồn; biện pháp tổ chức quản lý khu bảo tồn; giải pháp ổn định cuôc sống của hô gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp khu bảo tồn Nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ; loại hình, số lượng, phân bố kế hoạch phát triển các sở bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuôc trung ương Tổ chức thực hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuôc trung ương Điều 14 Lập, thẩm định, thông qua, điều chỉnh quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập, thẩm định, điều chỉnh quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuôc trung ương trình Hôi đồng nhân dân cấp thông qua Chính phủ quy định trình tự, thủ tục lập, thẩm định, thông qua, điều chỉnh quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuôc trung ương Điều 15 Công bố, tổ chức thực quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày Hôi đồng nhân dân thông qua, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm cơng bố quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuôc trung ương trang thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trụ sở Ủy ban nhân dân các cấp có liên quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuôc trung ương CHƯƠNG III BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN Mục KHU BẢO TỒN Điều 16 Khu bảo tồn, phân c�p khu bảo tồn Khu bảo tồn bao gồm: a) Vườn quốc gia; b) Khu dự trữ thiên nhiên; c) Khu bảo tờn lồi - sinh cảnh; d) Khu bảo vệ cảnh quan Căn cứ vào mức đô đa dạng sinh học, giá trị đa dạng sinh học, quy mô diện tích, khu bảo tồn phân thành cấp quốc gia cấp tỉnh để có chính sách quản lý, đầu tư phù hợp Khu bảo tồn phải thống kê, kiểm kê diện tích; xác lập vị trí bản đồ hiện trạng sử dụng đất hoặc xác định tọa đô mặt nước biển Chính phủ quy định cụ thể tiêu chí phân cấp khu bảo tồn Điều 17 Vườn quốc gia Vườn quốc gia phải có các tiêu chí chủ yếu sau đây: Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng quốc gia, quốc tế, đặc thù hoặc đại diện cho môt vùng sinh thái tự nhiên; Là nơi sinh sống tự nhiên thường xun hoặc theo mùa của ít mơt lồi thc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm ưu tiên bảo vệ; Có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục; Có cảnh quan mơi trường, nét đẹp đơc đáo của tự nhiên, có giá trị du lịch sinh thái Điều 18 Khu dự trữ thiên nhiên Khu dự trữ thiên nhiên gờm có: a) Khu dự trữ thiên nhiên cấp quốc gia; b) Khu dự trữ thiên nhiên cấp tỉnh Khu dự trữ thiên nhiên cấp quốc gia phải có các tiêu chí chủ yếu sau đây: a) Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng quốc gia, quốc tế, đặc thù hoặc đại diện cho môt vùng sinh thái tự nhiên; b) Có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục hoặc du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Khu dự trữ thiên nhiên cấp tỉnh khu thuôc quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuôc trung ương nhằm mục đích bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên địa bàn Điều 19 Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Khu bảo tờn lồi - sinh cảnh gờm có: a) Khu bảo tờn lồi - sinh cảnh cấp quốc gia; b) Khu bảo tờn lồi - sinh cảnh cấp tỉnh Khu bảo tờn lồi - sinh cảnh cấp quốc gia phải có các tiêu chí chủ yếu sau đây: a) Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của ít mơt lồi thc Danh mục lồi nguy cấp, quý, hiếm ưu tiên bảo vệ; b) Có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục Khu bảo tờn lồi - sinh cảnh cấp tỉnh khu thuôc quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuôc trung ương nhằm mục đích bảo tờn các lồi hoang dã địa bàn Điều 20 Khu bảo vệ cảnh quan Khu bảo vệ cảnh quan gờm có: a) Khu bảo vệ cảnh quan cấp quốc gia; b) Khu bảo vệ cảnh quan cấp tỉnh Khu bảo vệ cảnh quan cấp quốc gia phải có các tiêu chí chủ yếu sau đây: a) Có hệ sinh thái đặc thù; b) Có cảnh quan mơi trường, nét đẹp đơc đáo của tự nhiên; c) Có giá trị khoa học, giáo dục, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Khu bảo vệ cảnh quan cấp tỉnh khu thuôc quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuôc trung ương nhằm mục đích bảo vệ cảnh quan địa bàn Điều 21 Nội dung của dự án thành lập khu bảo tồn Mục đích bảo tồn đa dạng sinh học; việc đáp ứng các tiêu chí chủ yếu để xác lập khu bảo tồn Thực trạng các hệ sinh thái tự nhiên, các loài thc Danh mục lồi nguy cấp, q, hiếm ưu tiên bảo vệ, các loài hoang dã khác, cảnh quan môi trường, nét đẹp đôc đáo của tự nhiên Diện tích đất, mặt nước; hiện trạng sử dụng đất, mặt nước; số lượng dân cư sống nơi dự kiến thành lập khu bảo tồn; phương án chuyển đổi mục đích sử dụng đất Trích lục bản đồ, vị trí địa lý, diện tích dự kiến thành lập khu bảo tồn Vị trí địa lý, diện tích phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái, phân khu dịch vụ - hành chính; ranh giới phân khu; phương án ổn định cuôc sống hoặc di dời hô gia đình, cá nhân khỏi nơi dự kiến thành lập khu bảo tồn Kế hoạch quản lý khu bảo tồn Tổ chức quản lý khu bảo tồn Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới vùng đệm của nơi dự kiến thành lập khu bảo tồn Tổ chức thực hiện dự án thành lập khu bảo tồn Điều 22 Lập, thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia Việc lập, thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia thực hiện theo sự phân công, phân cấp của Chính phủ Trình tự, thủ tục lập dự án thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia quy định sau: a) Tổ chức điều tra, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học nơi dự kiến thành lập khu bảo tồn theo các tiêu chí để xác lập khu bảo tồn quy định các điều 17, 18, 19 20 của Luật lập dự án thành lập khu bảo tồn; b) Tổ chức lấy ý kiến bô, quan ngang bơ có liên quan, Uỷ ban nhân dân các cấp, ý kiến công đồng dân cư sinh sống hợp pháp khu vực dự kiến thành lập khu bảo tồn hoặc tiếp giáp với khu bảo tồn; c) Tổ chức thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ quyết định Hồ sơ dự án thành lập khu bảo tờn cấp quốc gia gờm có: a) Văn bản đề nghị thành lập khu bảo tồn của quan lập dự án thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia; b) Dự án thành lập khu bảo tồn với các nôi dung quy định Điều 21 của Luật này; c) Ý kiến của quan nhà nước có thẩm quyền quản lý khu bảo tồn quy định khoản Điều 27 của Luật ý kiến của các bên liên quan quy định điểm b khoản Điều này; d) Kết quả thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia Điều 23 Quyết định thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia Quyết định thành lập khu bảo tờn cấp quốc gia phải có các nơi dung chủ yếu sau đây: a) Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích khu bảo tồn vùng đệm; b) Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái, phân khu dịch vụ - hành chính; c) Mục đích bảo tồn đa dạng sinh học của khu bảo tồn; d) Kế hoạch phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên khu bảo tồn; đ) Phương án ổn định hoặc di dời hô gia đình, cá nhân sinh sống khu bảo tồn; phương án chuyển đổi mục đích sử dụng đất khu bảo tồn; e) Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức của Ban quản lý khu bảo tồn Quyết định thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia gửi đến Uỷ ban nhân dân các cấp nơi có khu bảo tờn, quan lập dự án thành lập khu bảo tồn theo quy định khoản Điều 22 của Luật quan nhà nước có thẩm quyền quản lý khu bảo tồn quy định khoản Điều 27 của Luật Điều 24 Lập, thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn và quyết định thành lập khu bảo tồn cấp tỉnh Căn cứ vào quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuôc trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập khu bảo tồn cấp tỉnh sau có ý kiến của Uỷ ban nhân dân các cấp có liên quan, ý kiến cơng đờng dân cư sinh sống hợp pháp khu vực dự kiến thành lập khu bảo tồn hoặc tiếp giáp với khu bảo tồn ý kiến chấp thuận của quan nhà nước có thẩm quyền quản lý khu bảo tồn quy định khoản Điều 27 của Luật Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý khu bảo tồn quy định khoản Điều 27 của Luật chủ trì phối hợp với bô, quan ngang bơ có liên quan quy định trình tự, thủ tục lập, thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn cấp tỉnh; nôi dung quyết định thành lập khu bảo tồn cấp tỉnh Điều 25 Sử dụng đất khu bảo tồn Căn cứ quyết định thành lập khu bảo tờn, quan có thẩm quyền giao đất theo quy định của Luật đất đai có trách nhiệm giao đất cho Ban quản lý khu bảo tồn hoặc tổ chức khác giao quản lý khu bảo tồn Việc sử dụng đất việc chuyển mục đích sử dụng đất khu bảo tồn thực hiện theo quy định của pháp luật đất đai, Luật các quy định khác của pháp luật có liên quan Điều 26 Phân khu chức và ranh giới khu bảo tồn Khu bảo tồn có các phân khu chức sau đây: a) Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt; b) Phân khu phục hồi sinh thái; c) Phân khu dịch vụ - hành chính Khu bảo tồn phải cắm mốc để xác lập ranh giới; phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn phải xác định diện tích, vị trí thực địa hoặc tọa đô mặt nước biển Ban quản lý khu bảo tồn hoặc tổ chức giao quản lý khu bảo tồn chủ trì phối hợp với Uỷ ban nhân dân các cấp nơi có khu bảo tờn tở chức việc cắm mốc phân định ranh giới khu bảo tồn Điều 27 Trách nhiệm quản lý khu bảo tồn Bô, quan ngang bô, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức quản lý khu bảo tồn theo sự phân công, phân cấp của Chính phủ Việc quản lý khu bảo tồn phải thực hiện theo quy định của Luật Quy chế quản lý khu bảo tồn Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý khu bảo tồn Điều 28 Tổ chức quản lý khu bảo tồn Khu bảo tờn cấp quốc gia có Ban quản lý Ban quản lý khu bảo tồn cấp quốc gia đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính hoặc đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự chủ tài chính Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, khu bảo tồn cấp tỉnh giao cho Ban quản lý đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính hoặc đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự chủ tài chính hoặc tổ chức giao quản lý khu bảo tồn theo quy định của pháp luật Điều 29 Quyền và trách nhiệm của Ban quản lý, tổ chức giao quản lý khu bảo tồn Ban quản lý khu bảo tồn, tổ chức giao quản lý khu bảo tờn có các quyền trách nhiệm sau đây: Bảo tồn đa dạng sinh học theo quy định của Luật quy chế quản lý khu bảo tồn; Xây dựng, trình quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê dụt tở chức thực hiện kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư phục hồi hệ sinh thái tự nhiên khu bảo tồn; Quản lý hoạt đông nghiên cứu khoa học, thu thập nguồn gen, mẫu vật di truyền; theo dõi, tổ chức thu thập thông tin, số liệu, xây dựng sở dữ liệu lập báo cáo hiện trạng đa dạng sinh học của khu bảo tờn; có biện pháp phòng, trừ dịch bệnh khu bảo tồn; Kinh doanh, liên doanh lĩnh vực du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, nghỉ dưỡng các hoạt đông dịch vụ khác khu bảo tồn theo quy định của pháp luật; Phối hợp với lực lượng kiểm lâm, cảnh sát môi trường, cảnh sát phòng cháy, chữa cháy chính quyền địa phương việc bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn; Được chia sẻ lợi ích từ hoạt đông tiếp cận nguồn gen thuôc phạm vi khu bảo tồn; Quyền trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật Điều 30 Quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp khu bảo tồn Hô gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp khu bảo tờn có các quyền nghĩa vụ sau đây: a) Khai thác nguồn lợi hợp pháp khu bảo tồn theo quy định của Luật này, quy chế quản lý khu bảo tồn các quy định khác của pháp luật có liên quan; b) Tham gia, hưởng lợi ích từ hoạt đông kinh doanh, dịch vụ khu bảo tồn; c) Hưởng chính sách ưu đãi, hỗ trợ, bồi thường, tái định cư theo quy định của pháp luật; d) Thực hiện quy chế quản lý khu bảo tồn; đ) Quyền nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật Chính phủ quy định cụ thể việc thực hiện Điều Điều 31 Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân có hoạt động hợp pháp khu bảo tồn Tổ chức, cá nhân có hoạt đơng hợp pháp khu bảo tờn có các quyền nghĩa vụ sau đây: Khai thác nguồn lợi hợp pháp khu bảo tồn theo quy định của Luật này, quy chế quản lý khu bảo tồn các quy định khác của pháp luật có liên quan; Tiếp cận ng̀n gen, chia sẻ lợi ích từ việc tiếp cận nguồn gen các hoạt đông hợp pháp khác khu bảo tồn theo quy định của pháp luật; Thực hiện quy chế quản lý khu bảo tồn; Tiến hành các hoạt đông khác theo quy định của pháp luật; Quyền nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật Điều 32 Quản lý vùng đệm của khu bảo tồn Vị trí, diện tích vùng đệm quy định quyết định thành lập khu bảo tồn phải xác định bản đồ hiện trạng sử dụng đất hoặc xác định tọa đô mặt nước biển Mọi hoạt đông vùng đệm phải tuân thủ quy chế quản lý vùng đệm Thủ tướng Chính phủ ban hành Chủ dự án đầu tư vùng đệm của khu bảo tồn phải lập báo cáo đánh giá tác đông môi trường trình Hôi đồng thẩm định theo quy định của pháp luật bảo vệ môi trường; thành phần Hôi đồng thẩm định phải có đại diện ban quản lý khu bảo tờn Trường hợp dự án đầu tư vùng đệm tiềm ẩn nguy xảy sự cố môi trường hoặc phát tán chất thải đôc hại thì quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác đông môi trường phải xác định khoảng cách an tồn để khơng gây tác đơng xấu đến khu bảo tồn, tổ chức giao quản lý khu bảo tồn Điều 33 Báo cáo trạng đa dạng sinh học của khu bảo tồn Định kỳ năm môt lần, Ban quản lý khu bảo tồn, tổ chức giao quản lý khu bảo tờn có trách nhiệm báo cáo hiện trạng đa dạng sinh học của khu bảo tồn với quan nhà nước có thẩm quyền quản lý khu bảo tờn quy định khoản Điều 27 của Luật Báo cáo hiện trạng đa dạng sinh học của khu bảo tờn phải có các nơi dung chủ ́u sau đây: a) Thực trạng, tình trạng phục hồi kế hoạch phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên khu bảo tồn; b) Thực trạng kế hoạch bảo tờn các lồi thc Danh mục lồi nguy cấp, q, hiếm ưu tiên bảo vệ khu bảo tồn; c) Yêu cầu đặt bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn; d) Hiện trạng sử dụng đất khu bảo tồn Mục PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN Điều 34 Điều tra, đánh giá và xác lập chế độ phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên Các hệ sinh thái tự nhiên phải điều tra, đánh giá xác lập chế đô phát triển bền vững Hệ sinh thái rừng tự nhiên phải điều tra, đánh giá xác lập chế đô phát triển bền vững theo quy định của pháp luật bảo vệ phát triển rừng các quy định khác của pháp luật có liên quan Hệ sinh thái tự nhiên biển phải điều tra, đánh giá xác lập chế đô phát triển bền vững theo quy định của pháp luật thủy sản các quy định khác của pháp luật có liên quan Hệ sinh thái tự nhiên các vùng đất ngập nước tự nhiên, vùng núi đá vôi, vùng đất chưa sử dụng không thuôc đối tượng quy định khoản khoản Điều điều tra, đánh giá xác lập chế đô phát triển bền vững theo quy định Điều 35 Điều 36 của Luật các quy định khác của pháp luật có liên quan Điều 35 Phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên vùng đất ngập nước tự nhiên Đất ngập nước tự nhiên vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước thường xuyên hoặc tạm thời, kể cả vùng biển có sâu không quá mét ngấn nước thủy triều thấp Việc thống kê, kiểm kê vùng đất ngập nước tự nhiên thực hiện theo quy định của pháp luật đất đai Ủy ban nhân dân cấp tỉnh điều tra, thống kê, kiểm kê, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học, xác lập chế đô phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên xác lập vị trí, diện tích vùng đất ngập nước tự nhiên bản đồ hiện trạng sử dụng đất hoặc tọa đô mặt nước biển Điều 36 Phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên vùng núi đá vôi và vùng đất chưa sử dụng không thuộc hệ sinh thái rừng Vùng núi đá vôi vùng đất chưa sử dụng không thuôc hệ sinh thái rừng có hệ sinh thái tự nhiên đặc thù hoặc đại diện cho môt vùng phải điều tra, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học xác lập chế đô phát triển bền vững Ủy ban nhân dân cấp tỉnh điều tra, thống kê, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học xác lập chế đô phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên vùng núi đá vôi vùng đất chưa sử dụng không thuôc hệ sinh thái rừng CHƯƠNG IV BẢO TỜN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LỒI SINH VẬT Mục BẢO VỆ LOÀI THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆ Điều 37 Loài đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm ưu tiên bảo vệ Loài xem xét đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm ưu tiên bảo vệ bao gồm: Nhà nước đầu tư, khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư thực hiện các chương trình cô lập diệt trừ lồi thc Danh mục lồi ngoại lai xâm hại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức điều tra, xác định khu vực phân bố, lập kế hoạch cô lập diệt trừ lồi thc Danh mục lồi ngoại lai xâm hại địa phương Tổ chức, cá nhân phát hiện lồi ngoại lai xâm hại phải thơng báo với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi gần Sau nhận thông báo, Ủy ban nhân dân cấp xã phải kịp thời báo cáo với quan cấp trực tiếp hoặc quan chuyên mơn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để có biện pháp kiểm soát Điều 54 Công khai thông tin loài ngoại lai xâm hại Bô Tài nguyên Môi trường, Bô Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm cơng khai Danh mục lồi ngoại lai xâm hại, thơng tin khu vực phân bố, mức đô xâm hại của lồi ngoại lai xâm hại trang thơng tin điện tử của mình Cơ quan hải quan các quan có thẩm quyền cửa có trách nhiệm niêm yết Danh mục loài ngoại lai xâm hại cửa Các quan thông tin đại chúng có trách nhiệm đưa tin, tuyên truyền loài ngoại lai xâm hại biện pháp kiểm soát, lập, diệt trừ lồi ngoại lai xâm hại CHƯƠNG V BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN DI TRUYỀN Mục QUẢN LÝ, TIẾP CẬN NGUỒN GEN VÀ CHIA SẺLỢI ÍCH TỪ NGUỒN GEN Điều 55 Quản lý nguồn gen Nhà nước thống quản lý tồn bơ ng̀n gen lãnh thở Việt Nam Nhà nước giao cho tổ chức, cá nhân quản lý nguồn gen theo quy định sau đây: a) Ban quản lý khu bảo tồn, tổ chức giao quản lý khu bảo tồn quản lý nguồn gen khu bảo tồn; b) Chủ sở bảo tồn đa dạng sinh học, sở nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, sở lưu giữ, bảo quản nguồn gen quản lý nguồn gen thuôc sở của mình; c) Tổ chức, hô gia đình, cá nhân giao quản lý, sử dụng đất, rừng, mặt nước quản lý nguồn gen thuôc phạm vi giao quản lý, sử dụng; d) Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý nguồn gen địa bàn, trừ trường hợp quy định các điểm a, b c khoản Điều 56 Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân giao quản lý nguồn gen Tổ chức, cá nhân giao quản lý ng̀n gen có các quyền sau đây: a) Điều tra, thu thập nguồn gen giao quản lý; b) Trao đổi, chuyển giao, cung cấp nguồn gen giao quản lý cho tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật; c) Hưởng lợi ích tổ chức, cá nhân tiếp cận nguồn gen chia sẻ theo quy định Điều 58 Điều 61 của Luật Tổ chức, cá nhân giao quản lý ng̀n gen có các nghĩa vụ sau đây: a) Thông báo với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền hoạt đơng trao đổi, chuyển giao, cung cấp nguồn gen cho tổ chức, cá nhân khác để sử dụng cho mục đích nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm thương mại; b) Hợp đồng tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích với tổ chức, cá nhân cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen quy định Điều 59 của Luật này; c) Kiểm soát việc điều tra, thu thập nguồn gen của tổ chức, cá nhân cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen; d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật quan quản lý nhà nước có thẩm quyền việc quản lý ng̀n gen Điều 57 Trình tự, thủ tục tiếp cận nguồn gen Trình tự, thủ tục tiếp cận nguồn gen quy định sau: Đăng ký tiếp cận nguồn gen; Hợp đồng văn bản với tổ chức, hô gia đình, cá nhân giao quản lý nguồn gen việc tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích theo quy định Điều 58 Điều 61 của Luật này; Đề nghị cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen theo quy định Điều 59 của Luật Chính phủ quy định cụ thể trình tự, thủ tục tiếp cận nguồn gen Điều 58 Hợp đờng tiếp cận ng̀n gen và chia sẻ lợi ích Sau đăng ký, tở chức, cá nhân có nhu cầu tiếp cận nguồn gen phải hợp đồng văn bản với tổ chức, hô gia đình, cá nhân giao quản lý nguồn gen việc tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Hợp đồng tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực hiện việc tiếp cận nguồn gen Hợp đồng tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích phải có các nơi dung chủ ́u sau đây: a) Mục đích tiếp cận nguồn gen; b) Nguồn gen tiếp cận khối lượng thu thập; c) Địa điểm tiếp cận nguồn gen; d) Kế hoạch tiếp cận nguồn gen; đ) Việc chuyển giao cho bên thứ ba kết quả điều tra, thu thập nguồn gen; e) Hoạt đông nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm thương mại từ nguồn gen; g) Các bên tham gia nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm thương mại từ nguồn gen; h) Địa điểm tiến hành nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm thương mại từ nguồn gen; i) Chia sẻ lợi ích thu với Nhà nước các bên có liên quan, bao gờm cả việc phân chia quyền sở hữu trí tuệ kết quả sáng tạo sở tiếp cận nguồn gen bản quyền tri thức truyền thống nguồn gen Hợp đồng tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích phải gửi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực hiện việc tiếp cận nguồn gen quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen theo quy định Điều 59 của Luật Tranh chấp, khiếu nại liên quan đến việc tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích giải quyết theo quy định của pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cơng hồ xã chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 59 Giấy phép tiếp cận nguồn gen Các điều kiện để tổ chức, cá nhân cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen bao gồm: a) Đăng ký với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; b) Đã ký hợp đồng tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích với tổ chức, hô gia đình, cá nhân giao quản lý nguồn gen; c) Việc tiếp cận nguồn gen không thuôc môt các trường hợp quy định khoản Điều Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen gờm có: a) Đơn đề nghị tiếp cận ng̀n gen; b) Bản hợp đồng tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích với tổ chức, hô gia đình, cá nhân giao quản lý nguồn gen Giấy phép tiếp cận ng̀n gen phải có các nơi dung chủ yếu sau đây: a) Mục đích sử dụng nguồn gen; b) Nguồn gen tiếp cận khối lượng thu thập; c) Địa điểm tiếp cận nguồn gen; d) Các hoạt đông thực hiện liên quan đến nguồn gen; đ) Định kỳ báo cáo kết quả nghiên cứu phát triển, sản xuất sản phẩm thương mại liên quan đến nguồn gen tiếp cận Các trường hợp không cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen gồm có: a) Ng̀n gen của lồi thc Danh mục lồi nguy cấp, quý, hiếm ưu tiên bảo vệ, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền cho phép; b) Việc sử dụng ng̀n gen có nguy gây hại người, môi trường, an ninh, quốc phòng lợi ích quốc gia Trường hợp vì lợi ích quốc gia, lợi ích công đồng, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép tiếp cận ng̀n gen có quyền cấp phép tiếp cận ng̀n gen mà khơng cần phải có sự đồng ý của tổ chức, hô gia đình, cá nhân giao quản lý nguồn gen Chính phủ quy định cụ thể thẩm quyền, trình tự, thủ tục cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen Điều 60 Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen Tổ chức, cá nhân cấp giấy phép tiếp cận ng̀n gen có các quyền sau đây: a) Điều tra, thu thập nguồn gen các hoạt đông khác theo quy định của giấy phép tiếp cận nguồn gen; b) Đưa nguồn gen không thuôc Danh mục nguồn gen bị cấm xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật; c) Kinh doanh sản phẩm sản xuất từ nguồn gen phép tiếp cận; d) Quyền khác theo quy định của giấy phép tiếp cận nguồn gen, hợp đồng tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Tổ chức, cá nhân cấp giấy phép tiếp cận ng̀n gen có các nghĩa vụ sau đây: a) Tn thủ các quy định của giấy phép tiếp cận nguồn gen; b) Báo cáo văn bản với quan có thẩm quyền cấp giấy phép tiếp cận ng̀n gen kết quả nghiên cứu phát triển, sản xuất sản phẩm thương mại theo thời hạn quy định giấy phép tiếp cận nguồn gen; c) Chia sẻ lợi ích thu với các bên liên quan, bao gồm cả việc phân chia quyền sở hữu trí tuệ kết quả sáng tạo sở tiếp cận nguồn gen bản quyền tri thức truyền thống nguồn gen; d) Nghĩa vụ khác theo quy định của giấy phép tiếp cận nguồn gen, hợp đồng tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Điều 61 Chia sẻ lợi ích từ việc tiếp cận ng̀n gen Lợi ích thu từ việc tiếp cận nguồn gen phải chia sẻ cho các bên sau đây: a) Nhà nước; b) Tổ chức, hô gia đình, cá nhân giao quản lý nguồn gen; c) Tổ chức, cá nhân cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen các bên có liên quan khác quy định giấy phép tiếp cận nguồn gen Lợi ích thu từ việc tiếp cận nguồn gen phải chia sẻ sở hợp đồng tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích, các quy định khác của pháp luật có liên quan Chính phủ quy định cụ thể việc quản lý, chia sẻ lợi ích thu từ việc tiếp cận nguồn gen Mục LƯU GIỮ, BẢO QUẢN MẪU VẬT DI TRUYỀN; ĐÁNH GIÁ NGUỒN GEN; QUẢN LÝ THÔNG TIN VỀ NGUỒN GEN; BẢN QUYỀN TRI THỨC TRUYỀN THỐNG VỀ NGUỒN GEN Điều 62 Lưu giữ và bảo quản mẫu vật di truyền Bô, quan ngang bô phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình tổ chức việc lưu giữ bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền của lồi thc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm ưu tiên bảo vệ, lồi nhập phục vụ cơng tác nghiên cứu, nhân giống, lai tạo giống, ứng dụng phát triển nguồn gen Tổ chức, cá nhân phát hiện, lưu giữ mẫu vật di truyền của lồi thc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm ưu tiên bảo vệ bị tuyệt chủng tự nhiên có trách nhiệm báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã Sau nhận thông tin, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm báo cáo với quan chuyên môn tài nguyên môi trường của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để có biện pháp xử lý Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư lưu giữ bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền để hình thành ngân hàng gen phục vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học phát triển kinh tế - xã hôi Điều 63 Điều tra, thu thập, đánh giá, cung cấp, quản lý thông tin nguồn gen Bô, quan ngang bô tổ chức thực hiện chương trình điều tra, thu thập, đánh giá xây dựng sở dữ liệu nguồn gen thuôc phạm vi quản lý cung cấp thông tin sở dữ liệu nguồn gen cho Bô Tài nguyên Môi trường Bô Tài nguyên Môi trường thống quản lý sở dữ liệu quốc gia nguồn gen Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thực hiện điều tra, thu thập, đánh giá, cung cấp thông tin nguồn gen để xây dựng sở dữ liệu nguồn gen bảo đảm quyền tiếp cận sở dữ liệu nguồn gen Chính phủ quy định cụ thể việc cung cấp thông tin nguồn gen Điều 64 Bản quyền tri thức truyền thống nguồn gen Nhà nước bảo hô bản quyền tri thức truyền thống nguồn gen, khuyến khích hỗ trợ tổ chức, cá nhân đăng ký bản quyền tri thức truyền thống nguồn gen Bô Khoa học Công nghệ chủ trì phối hợp với bô, quan ngang bô có liên quan hướng dẫn thủ tục đăng ký bản quyền tri thức truyền thống nguồn gen Mục QUẢN LÝ RỦI RO DO SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN, MẪU VẬT DI TRUYỀN CỦA SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN GÂY RA ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC Điều 65 Trách nhiệm quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây đối với đa dạng sinh học Trách nhiệm quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học quy định sau: a) Tổ chức, cá nhân nghiên cứu tạo sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen phải đăng ký với Bô Khoa học Công nghệ phải có các điều kiện sở vật chất - kỹ thuật, công nghệ cán bô chuyên môn theo quy định của Bô Khoa học Công nghệ; b) Tổ chức, cá nhân nhập sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đởi gen phải quan nhà nước có thẩm quyền cho phép; c) Tổ chức, cá nhân nghiên cứu, nhập khẩu, mua, bán, phóng thích sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen phải công khai thông tin mức đô rủi ro các biện pháp quản lý rủi ro theo quy định Điều 67 của Luật Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm của bô, quan ngang bô tổ chức, cá nhân việc quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học Điều 66 Lập, thẩm định báo cáo đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây đối với đa dạng sinh học; cấp giấy chứng nhận an toàn của sinh vật biển đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biển đổi gen đối với đa dạng sinh học Tổ chức, cá nhân nghiên cứu tạo ra, nhập khẩu, phóng thích sinh vật biến đởi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen phải lập báo cáo đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học Báo cáo đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học phải có các nơi dung chủ ́u sau đây: a) Mô tả biện pháp đánh giá rủi ro; b) Mức đô rủi ro đa dạng sinh học; c) Biện pháp quản lý rủi ro Báo cáo đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học phải quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định Chính phủ quy định cụ thể việc lập, thẩm định báo cáo đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học việc cấp giấy chứng nhận an tồn của sinh vật biến đởi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen đa dạng sinh học Điều 67 Công khai thông tin mức độ rủi ro và biện pháp quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây đối với đa dạng sinh học Tổ chức, cá nhân nghiên cứu tạo ra, nhập khẩu, mua, bán, phóng thích sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen phải công khai thông tin mức đô rủi ro biện pháp quản lý rủi ro đa dạng sinh học Chính phủ quy định cụ thể việc công khai thông tin biện pháp quản lý rủi ro Điều 68 Quản lý sở liệu sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen liên quan đến đa dạng sinh học Bô Tài nguyên Môi trường thống quản lý sở dữ liệu sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen liên quan đến đa dạng sinh học; xây dựng trang thông tin điện tử sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen liên quan đến đa dạng sinh học Tổ chức, cá nhân nghiên cứu tạo ra, nhập khẩu, mua, bán, phóng thích sinh vật biến đởi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen liên quan đến đa dạng sinh học phải cung cấp thông tin cho Bô Tài nguyên Môi trường Tổ chức, cá nhân nghiên cứu tạo ra, phóng thích sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen liên quan đến đa dạng sinh học phải cung cấp thông tin cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi nghiên cứu tạo ra, phóng thích sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen Tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen liên quan đến đa dạng sinh học phải chịu trách nhiệm tính chính xác của thông tin mình cung cấp CHƯƠNG VI HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Điều 69 Hợp tác quốc tế và việc thực điều ước quốc tế đa dạng sinh học Nhà nước Cơng hồ xã chủ nghĩa Việt Nam cam kết thực hiện điều ước quốc tế đa dạng sinh học mà Công hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam thành viên mở rông hợp tác bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học với các nước, vùng lãnh thổ, tổ chức, cá nhân nước Hợp tác quốc tế bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học thực hiện nguyên tắc bình đẳng, các bên có lợi, khơng can thiệp vào cơng việc nôi bô của nhau, vì mục đích bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học, bảo đảm cân sinh thái ở Việt Nam trái đất Bô Tài nguyên Môi trường chủ trì phối hợp với bơ, quan ngang bơ có liên quan nghiên cứu, đề xuất việc đàm phán, ký, gia nhập điều ước quốc tế đa dạng sinh học Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngồi, tở chức, cá nhân nước ngồi thực hiện các chương trình, dự án hợp tác quốc tế đa dạng sinh học Điều 70 Hợp tác với nước có chung biên giới với Việt Nam Nhà nước ưu tiên hợp tác với các nước có chung biên giới với Việt Nam các hoạt đông sau đây: Trao đổi thông tin, dự báo tình hình, biến đông đa dạng sinh học; Phối hợp quản lý hành lang đa dạng sinh học, tuyến di cư xuyên biên giới của các loài; bảo vệ các loài di cư; Tham gia các chương trình bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học, các chương trình, dự án bảo vệ các loài di cư bảo vệ hành lang đa dạng sinh học CHƯƠNG VII CƠ CHẾ, NGUỒN LỰC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐA DẠNG SINH HỌC Điều 71 Điều tra bản, nghiên cứu khoa học, quản lý thông tin, số liệu đa dạng sinh học Nhà nước đầu tư cho việc điều tra bản hệ sinh thái tự nhiên, loài hoang dã, giống cấy trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật nấm, nguồn gen có giá trị phục vụ cơng tác bảo tờn phát triển bền vững đa dạng sinh học Nhà nước đầu tư khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu khoa học phục vụ công tác bảo tồn, phát triển bền vững đa dạng sinh học phát triển kinh tế - xã hôi Thông tin, số liệu điều tra bản, kết quả nghiên cứu khoa học đa dạng sinh học phải thu thập quản lý thống Cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học quốc gia Tở chức, cá nhân có hoạt đơng liên quan đến đa dạng sinh học có trách nhiệm cung cấp thông tin, số liệu điều tra bản, kết quả nghiên cứu khoa học theo yêu cầu của Bô Tài nguyên Môi trường chia sẻ thông tin đa dạng sinh học theo quy định của pháp luật Bô Tài nguyên Môi trường quy định cụ thể hoạt đông điều tra bản, việc cung cấp, trao đổi quản lý thông tin đa dạng sinh học; thống quản lý Cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học quốc gia Điều 72 Báo cáo đa dạng sinh học Báo cáo đa dạng sinh học môt phần của Báo cáo môi trường quốc gia Báo cáo đa dạng sinh học phải có các nơi dung chủ yếu sau đây: a) Hiện trạng diễn biến của các hệ sinh thái tự nhiên chủ yếu; b) Hiện trạng, vùng phân bố, số lượng cá thể ước tính, đặc điểm của lồi thc Danh mục lồi nguy cấp, quý, hiếm ưu tiên bảo vệ, sinh vật biến đởi gen lồi ngoại lai xâm hại; c) Thực trạng bảo tồn đa dạng sinh học; áp lực, thách thức đa dạng sinh học; d) Yêu cầu đặt đa dạng sinh học; đ) Đánh giá lợi ích của bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học phát triển kinh tế - xã hôi; e) Giải pháp kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Bô Tài nguyên Môi trường chủ trì phối hợp với bô, quan ngang bơ có liên quan xây dựng báo cáo đa dạng sinh học Điều 73 Tài cho việc bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học Kinh phí cho việc bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học hình thành từ các nguồn sau đây: a) Ngân sách nhà nước; b) Đầu tư, đóng góp của tở chức, cá nhân nước, tở chức, cá nhân nước ngồi; c) Thu từ dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học các nguồn khác theo quy định của pháp luật Chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước cho việc bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học sử dụng cho các mục đích sau đây: a) Điều tra bản đa dạng sinh học; b) Phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên; c) Bảo tờn lồi thc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm ưu tiên bảo vệ; d) Đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo sở bảo tồn đa dạng sinh học của Nhà nước; đ) Thực hiện các chương trình kiểm soát, lập, diệt trừ các lồi ngoại lai xâm hại; e) Đầu tư khác liên quan đến việc bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học theo quy định của pháp luật Chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước cho bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học sử dụng cho các mục đích sau đây: a) Quan trắc, thống kê, quản lý thông tin, dữ liệu đa dạng sinh học; xây dựng sở dữ liệu đa dạng sinh học; b) Tổ chức xây dựng báo cáo hiện trạng đa dạng sinh học, báo cáo hiện trạng khu bảo tồn; lập, thẩm định quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học, chương trình, dự án bảo tồn đa dạng sinh học; c) Lập, thẩm định Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm ưu tiên bảo vệ, Danh mục loài ngoại lai xâm hại, Danh mục loài hoang dã bị cấm khai thác tự nhiên, Danh mục lồi hoang dã khai thác có điều kiện ngồi tự nhiên, Danh mục nguồn gen bị cấm xuất khẩu; điều tra, đánh giá quần thể để sửa đổi, bổ sung Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm ưu tiên bảo vệ; d) Quản lý khu bảo tồn, sở bảo tồn đa dạng sinh học của Nhà nước; đ) Xây dựng thử nghiệm mô hình bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học; e) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học; g) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình đô chuyên môn nghiệp vụ đa dạng sinh học; h) Hợp tác quốc tế bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Điều 74 Dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học Tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học có trách nhiệm trả tiền cho tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ Chính phủ quy định cụ thể dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học Điều 75 Bồi thường thiệt hại đa dạng sinh học Tổ chức, cá nhân xâm hại khu bảo tồn, sở bảo tồn đa dạng sinh học, giống trồng, vật nuôi, vi sinh vật nấm đặc hữu, có giá trị, lồi thc Danh mục lồi nguy cấp, quý, hiếm ưu tiên bảo vệ, hành lang đa dạng sinh học thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật Việc bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường gây đa dạng sinh học thực hiện theo quy định của pháp luật Tiền bồi thường thiệt hại đa dạng sinh học cho Nhà nước đầu tư cho hoạt đông bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học theo quy định của Luật các quy định khác của pháp luật có liên quan CHƯƠNG VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 76 Quy định chuyển tiếp Các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nôi địa, khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thủy sinh thành lập theo quy định của Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật thủy sản trước Luật có hiệu lực nếu đáp ứng các tiêu chí xác lập khu bảo tồn theo quy định của Luật thì không phải quyết định thành lập lại Các loại giấy phép, giấy chứng nhận cấp cho các sở bảo tồn đa dạng sinh học, sở nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo các lồi đơng vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm trước Luật có hiệu lực nếu phù hợp với quy định của Luật thì vẫn có giá trị thi hành Điều 77 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2009 Điều 78 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành các điều, khoản giao Luật; hướng dẫn những nôi dung cần thiết khác của Luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước _ Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI (đã ký) Nguyễn Phú Trọng Luật Đa dạng sinh học mà QH thảo luận hội trường sáng 2/6 thiếu chế tài Trong nhiều trường hợp, nội dung dự Luật tỏ thiếu thực tế Cần là chế tài - Là nhà sinh học, ơng có nhận xét dự án Luật Đa dạng sinh học? - Trong luật thiếu chế tài cụ thể Chúng ta hiện đa dạng sinh học ngày, giờ, cách đốt rừng Môt rừng cháy thì không cối, đông vật chết mà cả vi sinh vật chết Rời thì sa mạc hóa, đất bạc màu làm đa dạng sinh học Chúng ta ham chuông những loại cho suất cao, nếu các bạn có lên Đờng Văn, Lũng Cú thì thấy, nếu đưa ngô bioxit lên thì nhân dân chết đói vì ở cao ngun, khơng có nước, khơng có phân thì giống khơng mọc Vì tơi nói luật phải nghiêm? Hiện cứ nuôi tôm bừa bãi ở bờ GS Nguyễn Lân Dũng: "Đã muộn biển, phá hết rừng ngập mặn vô tổ chức Như thì giữ để bảo vệ rừng muộn đất phù sa bồi đắp hàng năm cho bờ biển rồi còn nhiều hậu không!" quả khác Lấy ví dụ cụ thể việc pháp luật không nghiêm Vụ 80 gấu ở Quảng Ninh, thời gian mà chưa có hướng giải quyết Theo luật, gấu nuôi gắn chíp thì không lấy mật Thế thì người  ta nuôi làm gì? Thực tế hiện họ phạm luật hết Nếu cứ tiếp tục không trả lời các quan quốc tế vụ 80 gấu Chính phủ ký các công ước quốc tế thì gây môt tiền lệ xấu Người ta tiếp tục bắt, nuôi, gắn chíp Trong vụ này, Bô Nông nghiệp báo cáo Chính phủ khó khăn việc thực hiện những qút định có! Mơt việc nhỏ thế, tổ chức quốc tế, nhà khoa học lên tiếng mà vẫn không thay đổi "Phải cấm cấm tuyệt đối ăn thú rừng đặc sản!" - Vì ơng phát biểu QH người dân vùng bảo tồn đa dạng sinh học phải người hưởng lợi từ dự án? - Đã quá muôn để bảo vệ rừng muôn còn không Còn môt ít rừng đấy, nên bảo vệ Tơi nói từ lâu phải để bô đôi bảo vệ rừng Nếu không, kiểm lâm phải vũ trang bô đôi thì bảo vệ Kiểm lâm hiện súng khơng có đạn mà không bắn Tôi ở Tây Nguyên biết, hỏi kiểm lâm thì anh em bảo: "Chúng em đứng Những hình ảnh phá rừng Sơn đường chặn xe ô tô chứ không vào rừng đâu, họ đông lắm, La mà VietNamNet đưa tin dao dài lắm, mà dữ tợn lắm" Đã đến lúc phải bảo vệ rừng thật nghiêm ngặt Tôi Nêpan Đây nước cực nghèo bảo vệ rừng cực kỳ tốt Họ khai thác rừng để làm gì? Mỡi đồn vào Nêpan thì thể thấy môt vật quý, không thấy vật quý không Cứ người lên môt voi, cả đàn voi kéo vào rừng Tôi thì gặp tê giác, đồn khác gặp hở, đồn khác nữa gặp báo "Phải cấm tuyệt đối các ăn thú rừng đặc sản Tơi thấy có ngon gì đâu, phần lớn dai lắm thế mà người ăn cái chứng tỏ mình sang trọng Phải bỏ khái niệm ăn cái vinh dự mà phải thấy ăn cái nhục nhã, phá hoại Chẳng có lý gì mà khơng đóng cửa tất cả các cửa hàng lại" Họ ngăn rừng quốc gia cái gì? Chỉ môt sợi dây thép mơt người dân vào lấy mơt que củi hay săn bắt Bởi vì họ chia lợi nhuận du lịch cho người dân địa phương, nên dân quý rừng lắm, coi rừng ruông lúa nhà họ Rừng quốc gia của mình phải chia lợi ích cho những người xung quanh để họ giúp mình bảo vệ rừng Cũng nên cấm tuyệt đối các ăn thú rừng đặc sản Tơi thấy có ngon gì đâu, phần lớn dai lắm, thế mà người ăn cái để chứng tỏ mình sang trọng Phải thấy ăn cái nhục nhã, phá hoại Chẳng có lý gì mà khơng đóng cửa tất cả các cửa hàng lại Đánh giá tác hại của thực phẩm chuyển gen: "Mỹ chả làm là Việt Nam!" - Quan điểm Giáo sư thực phẩm chuyển gen? - Đây chuyện lớn, có quan điểm rõ ràng Tại Mỹ nhiều nước phát triển, đâu phải họ dốt nát, họ cỏi, rõ ràng môt thành tựu lớn của khoa học Nhưng châu Âu phản đối, theo hiểu cạnh tranh kinh tế, vì cho đến chưa tìm thấy bất kì môt dấu hiệu cho thấy chúng có hại "Theo tơi, người dân hiểu biết ít lắm phải vận đông họ để hiểu luật Tức luật phải nêu người nông dân lợi gì bảo vệ đa dạng sinh học Đối với nông dân phải cụ thể, giữ rừng cái gì Người nông dân phải sống rừng" Bây giờ ta lại giao cho những sở Việt Nam phải đánh giá tác hại lâu dài, thấy môt chuyện đùa Mỹ còn chả làm nữa Việt Nam mình, trình đô mình làm Chúng ta nên ghi sản phẩm, chẳng hạn thức ăn gia súc có dùng ngơ của Mỹ chuyển gien, muốn dùng thì dùng, không muốn dùng thì thơi Trung Quốc im lặng khơng nói gì nhiều mở rông diện tích trồng chuyển gien Bởi vì những quá lợi, chống sâu, có suất cao, cái quí vơ Chúng ta nên mạnh dạn học tập những nước có trình đô cao Mỹ hay Trung Quốc Dự luật nói chuyển gien nặng nề quá, bắt đơn vị phải làm nhiều thủ tục mà thực tế của không thể làm Tôi công bố 50 chống ung thư mà chẳng quan tâm - Ơng có nghĩ lãng phí nguồn tài nguyên? - Mình quá lãng phí! Khi mình chưa nghiên cứu người ta nghiên cứu được, mình không biết tận dụng Vừa qua, Trung Quốc làm điều tra cực lớn những chống ung thư, danh sách đó, tơi tìm 50 của Việt Nam có, tơi cơng bố Lẽ sau đó, Nhà nước phải có chính sách đưa những trờng lại tìm cách mà sử dụng, khơng làm điều đó, khơng quan tâm Trong đó, Trung Quốc sang ta lùng mua Ví dụ bảy lá, môt hoa tiền họ mua Dân ở Hoàng Liên Sơn thi nhặt, bây giờ không thể tìm thấy nữa Nếu người có trách nhiệm, tơi huy đơng nhân, cấy mơ để khơng dùng mà xuất Sang năm, đăng kí đề tài thử đưa các nấm chống ung thư nghiên cứu vào làm sản phẩm hỗ trợ ung thư Luật Đa dạng sinh học22:36' 23/11/2005 (GMT+7) (VietNamNet)- Luật này cung cấp cho ngành liên quan, địa phương và cộng đồng sở lý luận, khoa học và nguyên tắc xác định hành vi quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường Bô Tài nguyên Môi trường (TN&MT) đánh giá, đa dạng sinh học Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường các hành vi đối xử bất hợp lý của người tới các nguồn tài nguyên thiên nhiên Sự đời của Luật Đa dạng sinh học nhằm cung cấp cho các ngành liên quan, các địa phương, công đồng dân cư những sở lý luận, khoa học nguyên tắc xác định các hành vi quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Hiện nay, Bô TN&MT chuẩn bị soạn thảo Kế hoạch xây dựng Luật Đa dạng sinh học Nôi dung Luật tập trung nghiên cứu, triển khai nhiệm vụ: Điều tra, đánh giá quan trắc đa dạng sinh học; lập quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học; bảo vệ các nguồn gen đông thực vật hoang dã quý hiếm; thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên; phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý đa dạng sinh học; chia sẻ lợi ích quản lý bảo vệ đa dạng sinh học; hợp tác quốc tế thực hiện các công ước quốc tế liên quan đến đa dạng sinh học Dự kiến dự án Luật trình Chính phủ phê duyệt vào đầu năm 2007 QUY ĐỊNH CHUNG Thông tư hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước chi thực hiện các nhiệm vụ, dự án, đề án theo Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg ngày 31/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Kế hoạch hành đông quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực hiện Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học"; Quyết định số 102/2007/QĐ-TTg ngày 10/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt "Đề án tổng thể tăng cường lực quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đởi gen sản phẩm, hàng hoá có ng̀n gốc từ sinh vật biến đổi gen từ đến năm 2010 thực hiện Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học" Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ, dự án, đề án các Bô, quan ngang Bô, quan thuôc Chính phủ (dưới gọi Bô, quan trung ương) chủ trì thực hiện ngân sách trung ương bảo đảm; kinh phí thực hiện các nhiệm vụ, dự án, đề án các địa phương chủ trì thực hiện ngân sách địa phương bảo đảm, theo phân cấp ngân sách hiện hành Các quan, đơn vị, cá nhân sử dụng kinh phí nhiệm vụ, dự án, đề án phải theo nơi dung dự án cấp có thẩm quyền phê dụt, chế đơ, tiết kiệm có hiệu quả; chịu sự kiểm tra, kiểm soát của quan chức có thẩm quyền; thực hiện quyết toán kinh phí hàng năm kết thúc dự án theo quy định hiện hành II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Nguồn kinh phí nôi dung chi thực hiện các nhiệm vụ, dự án, đề án a) Chi từ nguồn vốn đầu tư phát triển: - Xây dựng mạng lưới quan trắc tài nguyên-môi trường đa dạng sinh học các vùng đất ngập nước vùng biển quan trọng - Nâng cấp các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia có đủ lực phân tích, đánh giá rủi ro xác định chuẩn xác các sinh vật biến đởi gen sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen - Đầu tư tăng cường sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị cho quan đầu mối quốc gia, đơn vị chức thuôc các Bô quản lý ngành, lĩnh vực an tồn sinh học - Phục hời phát triển các hệ sinh thái đất ngập nước biển b) Chi từ nguồn kinh phí sự nghiệp đào tạo: - Đào tạo nguồn nhân lực cho công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực công nghệ sinh học hiện đại an toàn sinh học - Đào tạo cán bơ chun mơn có đủ trình đơ, lực việc khảo nghiệm, đánh giá rủi ro, quản lý rủi ro, phân tích xác định các sinh vật biến đởi gen sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen c) Chi từ nguồn kinh phí sự nghiệp nghiên cứu khoa học: - Nghiên cứu bản tài nguyên sinh vật: đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài sinh vật đặc hữu, quý hiếm các hệ sinh thái đặc thù, nhạy cảm - Nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ lĩnh vực quản lý an tồn sinh học; phát hiện xác định chính xác các sinh vật biến đởi gen, sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen; phân tích, đánh giá rủi ro quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen - Nghiên cứu, ứng dụng phát triển các tri thức bản địa, đặc biệt cây, làm thuốc các nghề chế biến lâm sản ngồi gỡ truyền thống - Tăng cường sở vật chất kỹ thuật, tổ chức thẩm định công nhận các phòng thí nghiệm thuôc các viện nghiên cứu trường học có đủ lực: phân tích, nhận biết, xác định các sinh vật biến đởi gen sản phẩm, hàng hoá có ng̀n gốc từ sinh vật biến đổi gen; đánh giá rủi ro, quản lý giám sát rủi ro các sinh vật biến đổi gen sản phẩm, hàng hoá có ng̀n gốc từ sinh vật biến đởi gen gây d) Chi từ nguồn kinh phí sự nghiệp kinh tế: - Xây dựng quy hoạch quản lý tổng hợp dải ven biển; quy hoạch hệ thống bảo tồn chuyển vị theo vùng lãnh thổ; quy hoạch các khu bảo tồn đất ngập nước biển - Xây dựng mô hình khảo nghiệm, đánh giá rủi ro, quản lý giám sát rủi ro trồng biến đổi gen - Điều tra, đánh giá các nguồn gen trồng, vật nuôi, vi sinh vật nông nghiệp - Đánh giá hiện trạng, khai thác, sử dụng tài ngun gỡ lâm sản ngồi gỡ; xây dựng, triển khai thực hiện các mô hình phát triển bền vững lâm sản, các mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên đất ngập nước biển phù hợp với tập quán của công đồng địa phương - Điều tra, đánh giá tiềm mạng lưới du lịch sinh thái toàn quốc - Điều tra, đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn; điều tra, khảo sát, lập hồ sơ đề nghị công nhận các khu bảo tồn đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế; xây dựng đề cử các khu bảo tồn thiên nhiên đủ tiêu chuẩn để công nhận khu di sản thiên nhiên thế giới, khu dự trữ sinh quyển thế giới di sản ASEAN - Xây dựng, triển khai thực hiện các mô hình bảo tồn phát triển các lồi trờng, vật ni q hiếm bản địa đ) Chi từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường: - Kiểm soát ngăn chặn sinh vật lạ xâm lấn gây ảnh hưởng xấu đến môi trường - Nâng cao lực quản lý nhà nước an toàn sinh học cho các cán bô quản lý thuôc các Bô, ngành địa phương - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức công đồng đa dạng sinh học an toàn sinh học, các rủi ro công nghệ sinh học hiện đại sử dụng các sản phẩm của công nghệ sinh học hiện đại, các sinh vật biến đổi gen, sản phẩm, hàng hoá có ng̀n gốc từ sinh vật biến đởi gen có thể gây ra; tăng cường lực giám sát xã an tồn sinh học sinh vật biến đởi gen sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen - Xây dựng, đưa vào hoạt đông thống quản lý hệ thống sở dữ liệu, thông tin đa dạng sinh học an toàn sinh học - Xây dựng chương trình hành đông đa dạng sinh học phù hợp với các vùng lãnh thổ: Đông Bắc Bô, Tây Bắc Bô, đồng Bắc Bô, Bắc Trung Bô, Nam trung Bô, Tây Nguyên, Đông Nam Bô, Tây Nam Bô - Hợp tác quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học an tồn sinh học; mở rơng tăng cường hợp tác song phương đa phương với các nước thế giới để học tập kinh nghiệm, thu hút đầu tư nâng cao lực quản lý an toàn sinh học ở nước ta - Hoạt đơng của Hơi đờng an tồn sinh học cấp quốc gia, Hơi đờng an tồn sinh học cấp ngành e) Chi từ nguồn quản lý hành chính: - Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, chế, chính sách quản lý đa dạng sinh học; quản lý an toàn sinh học - Hoạt đông của Văn phòng giúp việc Ban đạo liên ngành thực hiện Kế hoạch hành đông quốc gia g) Chi từ nguồn đầu tư khác thông qua các chương trình, dự án hợp tác quốc tế song phương đa phương; nguồn vốn từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước ở nước cho quản lý an toàn sinh học theo quy định của pháp luật Mức chi: Mức chi thực hiện các nhiệm vụ, dự án, đề án kế hoạch hành đông quốc gia đa dạng sinh học; an tồn sinh học thực hiện theo định mức, chế chi tiêu tài chính hiện hành Căn cứ mục tiêu, nôi dung tính chất nhiệm vụ của dự án, đơn vị lập dự toán sở thiết kế kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá phù hợp với chuyên ngành cấp có thẩm quyền phê duyệt Đối với nôi dung, nhiệm vụ chưa có định mức kinh tế kỹ thuật đơn giá dự toán, việc lập dự toán cứ vào khối lượng công việc cụ thể chế đô tài chính hiện hành Môt số văn bản quy định cho nguồn kinh phí sau: - Kinh phí nghiên cứu khoa học theo quy định Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 7/5/2007 của Bô Tài chính-Bô Khoa học Công nghệ hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự toán kinh phí các đề tài, dự án khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước các văn bản hiện hành khác - Kinh phí sự nghiệp môi trường theo quy định Thông tư liên tịch số 114/2006/TTLT-BTC-BTNMT ngày 29/12/2006 của Bô Tài chính-Bô Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường - Kinh phí sự nghiệp đào tạo: Đối với đào tạo ngắn hạn theo quy định Thông tư số 79/2005/TT-BTC ngày 15/9/2005 của Bô Tài chính hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bô, công chức nhà nước Đối với đào tạo ở nước theo Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 28/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đào tạo cán bơ các sở nước ngồi nguồn ngân sách nhà nước - Kinh phí sự nghiệp kinh tế: theo quy định Thông tư số 120/2007/TT-BTC ngày 15/10/2007 của Bô Tài chính hướng dẫn quản lý, sử dụng quyết toán kinh phí thực hiện các cuôc điều tra từ nguồn vốn sự nghiệp của ngân sách nhà nước các văn bản khác có liên quan - Chi cho việc soạn thảo ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quản lý đa dạng sinh học, an toàn sinh học theo quy định Thông tư số 100/2006/TT-BTC ngày 23/10/2006 của Bô Tài chính hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí ngân sách ngân sách bảo đảm cho công tác xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật - Chế đô công tác phí, hôi nghị theo Thông tư số 23/2007/TT-BTC ngày 21/3/2007 của Bô Tài chính hướng dẫn chế đô công tác phí, hôi nghị phí quan nhà nước đơn vị sự nghiệp công lập; Thông tư số 127/2007/TT-BTC ngày 31/10/2007 của Bô Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 23/2007/TT-BTC ngày 21/3/2007 Thông tư số 57/2007/TT-BTC ngày 11/6/2007 của Bô Tài chính - Đối với nguồn vốn đầu tư xây dựng bản theo quy định hiện hành chi đầu tư xây dựng bản Lập, chấp hành quyết toán ngân sách nhà nước Việc lập, chấp hành quyết toán kinh phí sự nghiệp (sự nghiệp nghiên cứu khoa học, sự nghiệp đào tạo, sự nghiệp môi trường, sự nghiệp kinh tế), chi quản lý hành chính, vốn đầu tư phát triển để thực hiện các nhiệm vụ, dự án, đề án đa dạng sinh học an toàn sinh học thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước các văn bản hướng dẫn hiện hành Thông tư hướng dẫn cụ thể môt số nôi dung sau: a) Lập dự toán các nhiệm vụ, dự án, đề án bố trí nguồn kinh phí sự nghiệp: - Đối với nhiệm vụ, dự án, đề án các Bô, quan trung ương thực hiện: Căn cứ vào nhiệm vụ, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt, hàng năm đơn vị thực hiện lập dự toán kinh phí dự toán chi ngân sách nhà nước hàng năm của đơn vị báo cáo Bô, quan trung ương chủ trì nhiệm vụ, dự án xem xét, tổng hợp vào dự toán ngân sách nhà nước của Bô, quan trung ương gửi Bô Tài chính, Bô Kế hoạch Đầu tư để tổng hợp báo cáo Chính phủ trình Quốc hôi phê duyệt theo quy định - Đối với nhiệm vụ, dự án, đề án địa phương thực hiện: Căn cứ vào nhiệm vụ, dự án, đề án cấp có thẩm quyền phê duyệt, hàng năm đơn vị thực hiện lập dự toán kinh phí dự toán chi ngân sách nhà nước hàng năm của đơn vị gửi Sở chủ quản xem xét, tổng hợp gửi Sở Tài chính để tổng hợp vào dự toán ngân sách của địa phương báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, để trình Hôi đồng nhân dân cấp tỉnh theo quy định hiện hành Riêng nhiệm vụ, dự án, đề án bố trí từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường, quy trình lập, phân bổ dự toán thực hiện theo quy định điểm b khoản mục II Thông tư liên tịch số 114/2006/TTLT-BTCBTNMT ngày 29/12/2006 của Bô Tài chính- Bô Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường b) Đối với nhiệm vụ, dự án, đề án bố trí nguồn vốn đầu tư phát triển Việc lập, sử dụng vốn thực hiện theo quy định quản lý vốn đầu tư xây dựng bản hiện hành các văn bản của Bô Tài chính hướng dẫn quản lý, toán vốn đầu tư vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuôc nguồn vốn ngân sách nhà nước; hướng dẫn quyết toán vốn đầu tư theo niên đô ngân sách hàng năm qút toán dự án hồn thành thc ng̀n vốn ngân sách nhà nước Công tác báo cáo, kiểm tra - Định kỳ hàng năm, các Bô, quan trung ương các địa phương giao thực hiện nhiệm vụ, dự án, đề án có trách nhiệm báo cáo tình hình thực hiện gửi Bô Tài nguyên Môi trường đồng gửi Bô Tài chính, Bô Kế hoạch Đầu tư Hàng năm, Bô Tài nguyên Môi trường tổng hợp tình hình thực hiện Kế hoạch hành đông quốc gia, đề án tăng cường lực quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đởi gen sản phẩm, hàng hoá có ng̀n gốc từ sinh vật biến đổi gen, báo cáo Thủ tướng Chính phủ - Các Bô, quan trung ương, các địa phương giao thực hiện nhiệm vụ, dự án, đề án có trách nhiệm phối hợp với các Bô, quan liên quan kiểm tra định kỳ hoặc đôt xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ, dự án, đề án bảo đảm sử dụng mục đích có hiệu quả iều Ban hành kèm theo Quyết định Chương trình hành đông quốc gia chống sa mạc hoá giai đọan 2006 2010 định hướng đến năm 2020 nhằm cụ thể hoá việc thực hiện Công ước chống sa mạc hoá của Liên hợp quốc cụ thể hoá Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) Điều Tổ chức thực hiện Chương trình Ban Điều phối quốc gia thực hiện Cơng ước chống sa mạc hóa của Liên hợp quốc thành lập theo Quyết định số 68/2003/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao Quyết định Bô Nông nghiệp Phát triển nông thôn, quan chủ trì Chương trình hành đơng quốc gia chống sa mạc hóa giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020, có trách nhiệm: a) Chủ trì, phối hợp với các Bô, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố thuôc Trung ương, các tổ chức xã hôi các tở chức quốc tế có liên quan tở chức triển khai thực hiện Chương trình hành đông quốc gia chống sa mạc hoá giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; b) Chủ trì, phối hợp với Bô Kế hoạch Đầu tư các Bô, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh để lồng ghép các dự án liên ngành, liên lãnh thổ thuôc Chương trình hành đông quốc gia chống sa mạc hoá giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; c) Chủ trì, phối hợp với Bô Tài chính các quan liên quan xây dựng quy chế tài chính, bảo đảm quản lý Chương trình dự án chặt chẽ có hiệu quả; d) Định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ cần tập trung đánh giá tác đông của chương trình, dự án các chính sách quản lý nhà nước tài nguyên rừng, đất, nước đời sống nhân dân ở những vùng bị ảnh hưởng; đ) Kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ những vấn đề phát sinh vượt quá thẩm quyền của Bô; kiến nghị việc thay thế, sửa đổi, bổ sung dự án, thay đổi quan chủ trì dự án không bảo đảm mục tiêu, tiến đô Bô Kế hoạch Đầu tư, Bô Tài chính có trách nhiệm: a) Phối hợp với Bơ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, quan chủ trì Chương trình để lồng ghép các nhiệm vụ, dự án với các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã có liên quan; b) Thẩm định các dự án thuôc Chương trình theo quy định của pháp luật; c) Cân đối bố trí vốn để thực hiện Chương trình Các Bô trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bô, Thủ trưởng quan thuôc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuôc Trung ương tổ chức thực hiện các dự án phân công Danh mục các Dự án ban hành kèm Quyết định Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Các Bô trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bô, Thủ trưởng quan thuôc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuôc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ ... quan đến sinh vật biến đởi gen mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen 26 Quần thể sinh vật mơt nhóm cá thể của mơt lồi sinh vật sinh sống phát triển môt khu vực định 27 Sinh vật... dạng sinh học việc khai thác, sử dụng hợp lý các hệ sinh thái tự nhiên, phát triển ng̀n gen, lồi sinh vật bảo đảm cân sinh thái phục vụ phát triển kinh tế - xã 24 Phóng thích sinh. ..9 Hệ sinh thái quần xã sinh vật các yếu tố phi sinh vật của môt khu vực địa lý định, có tác đơng qua lại trao đổi vật chất với 10 Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái hình

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w