1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HƯỚNG DẪN THỦ TỤC BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ(Áp dụng cho các học viên bảo vệ từ tháng 01/2020)

37 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIPHÒNG ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2020 HƯỚNG DẪN THỦ TỤC BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ Áp

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

PHÒNG ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2020

HƯỚNG DẪN THỦ TỤC BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ (Áp dụng cho các học viên bảo vệ từ tháng 01/2020)

Thực hiện Qui định về tổ chức và quản lý đào tạo theo Quyết định số 22/QĐ-ĐHBK-ĐT

ký ngày 19/10/2018 của Hiệu trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Phòng Đào tạo thôngbáo quy định liên quan đến việc bảo vệ luận văn thạc sĩ như sau:

1 Hồ sơ bảo vệ luận văn thạc sĩ gồm:

1.1 05 cuốn luận văn và 05 tóm tắt (theo mẫu đính kèm) có xác nhận hoàn thành củaNHD;

1.2 Lý lịch khoa học (theo mẫu);

1.3 Nhận xét của cán bộ hướng dẫn (theo mẫu);

1.4 Đơn đề nghị điều chỉnh tên đề tài (theo mẫu, nếu có);

1.5 Chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định (bản sao có công chứng, lưu ý: HV tham gia đánh giá năng lực ngoại ngữ từ tháng 04/2017 tại ĐHBK HN thì không cần phải nộp chứng chỉ);

1.6 Tuyển tập báo cáo khoa học liên quan đến kết quả đề tài luận văn (nếu có)

1.7 Danh sách đề xuất các thành viên hội đồng chấm luận văn thạc sĩ (theo mẫu 5) gồm 5thành viên đạt tiêu chuẩn qui định, trong đó có ít nhất 2 thành viên thuộc 2 cơ sở khác nhaungoài trường, trong đó ít nhất có một người là phản biện, các thành viên hội đồng có bằng tiến

sĩ từ 2 năm trở lên Người phản biện không được là đồng tác giả với học viên trong các côngtrình công bố liên quan đến đề tài luận văn (nếu có) Người hướng dẫn không là thành viên củaHội đồng Đối với luận văn theo định hướng ứng dụng, Hội đồng phải có ít nhất một ngườingoài Trường đang làm công tác thuộc lĩnh vực của đề tài

1.8 Bản trích sao điểm học tập toàn khóa của học viên (có chữ ký xác nhận của Phòng Đào tạo).

1.9 Quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ

1.10 Nhận xét của các phản biện (theo mẫu 4)

1.11 Biên bản Hội đồng chấm luận văn

1.12 Biên bản kiểm phiếu và các phiếu chấm

2 Tổ chức thực hiện

2.1 Học viên xem hướng dẫn và lấy mẫu văn bản trên website ctt-daotao.hust.edu.vn

Học viên hoàn thành các mục 1.1-1.6

2.2 Học viên nộp hồ sơ bảo vệ (đủ các mục 1.1-1.6) tại Viện chuyên ngành Viện

chuyên ngành kiểm tra các văn bản trong các mục 1.1-1.6, đặc biệt là mục 1.1 xem luận văn có

đủ điều kiện (về hình thức, nội dung, chữ ký của GVHD) theo quy định hay không Viện kiểm

tra trực tiếp trên phần mềm quản lý đào tạo các điều kiện sau đối với học viên: Đã hoàn thànhchương trình đào tạo; đã đóng học phí đầy đủ; có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định (nếu họcviên đã tham gia kỳ thi đánh giá năng lực ngoại ngữ tại Trường, kết quả thi sẽ thể hiện trên bảng

Trang 2

điểm học viên).Nếu đủ điều kiện, Viện chuyên ngành lập danh sách đề xuất các thành viên Hộiđồng chấm luận văn (mục 1.7) và nhập danh sách hội đồng trên phần mềm.

2.3 Viện chuyên ngành tập hợp hồ sơ (đã có đủ các văn bản mục 1.1-1.7), gửi về PhòngĐào tạo

2.4 Phòng Đào tạo kiểm tra hồ sơ, nếu đủ điều kiện theo quy định, xác nhận trên hệthống phần mềm đủ điều kiện, in bảng điểm trích sao của học viên (mục 1.8), trả hồ sơ về Việnchuyên ngành (chậm nhất 3 ngày kể từ khi nhận được Hồ sơ bảo vệ)

2.5 Viện chuyên ngành in Quyết định thành lập Hội đồng trên phần mềm quản lý đào tạo,Viện trưởng ký quyết định (mục 1.9)

2.6 Sau khi có Quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn, trợ lý sau đại học của Việnchuyên ngành chuyển hồ sơ (hồ sơ đăng ký bảo vệ, Quyết định thành lập hội đồng, mẫu biênbản họp hội đồng, phiếu cho điểm, biên bản kiểm phiếu) cho các thư ký hội đồng Thư kýchuyển Quyết định thành lập hội đồng kèm Giấy mời tham gia chấm luận văn (do Viện chuyênngành ký thừa lệnh Hiệu trưởng) đến các thành viên hội đồng

2.7 Viên chuyên ngành in chứng từ thanh toán tiền bảo vệ từ hệ thống phần mềm, nhậntạm ứng từ phòng TC-KT, bàn giao kinh phí tổ chức họp hội đồng cho các thư ký hội đồng.2.8 Người phản biện viết nhận xét (theo mẫu 4) và gửi Viện chuyên ngành

2.9 Hội đồng họp chấm luận văn cho học viên khi có đủ điều kiện của các mục 1.1-1.10

và có ít nhất 1 người phản biện đồng ý cho học viên bảo vệ Sau buổi bảo vệ, thư ký hội đồnggửi túi hồ sơ gồm đầy đủ các mục từ 1.1-1.12 và chứng tứ thanh toán kinh phí hội đồng cho Trợ

lý sau đại học của Viện chuyên ngành

2.10 Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày bảo vệ luận văn, học viên chỉnh sửa luận văntheo yêu cầu của Hội đồng (nếu có), hoàn thiện Bản xác nhận sửa chữa luận văn (theo mẫu)đóng kèm luận văn và nộp lưu chiểu về thư viện Tạ Quang Bửu, lấy và bổ sung Giấy biên nhậnluận văn vào hồ sơ tại Viện chuyên ngành

2.11 Trợ lý sau đại học của Viện chuyên ngành chuyển trả túi hồ sơ (gồm cả Giấy biênnhận luận văn của Thư viện) cho chuyên viên phụ trách khóa của Phòng Đào tạo, Phòng đào tạothẩm định hồ sơ, nhập dữ liệu kết quả bảo vệ vào phần mềm quản lý, làm thủ tục công nhận tốtnghiệp cho học viên và lưu Hồ sơ tại Phòng Đào tạo

2.12 Phòng Đào tạo phối hợp với Phòng thanh tra pháp chế, giám sát quá trình lập hồ sơbảo vệ và tổ chức bảo vệ luận văn tại các Viện chuyên ngành

3 Nộp luận văn cho thư viện

Sau khi bảo vệ LV, học viên đóng 2 quyền luận văn chính thức (in 2 mặt) có đóng kèm

Bản xác nhận sửa chửa luận văn (theo mẫu đính kèm và đủ chữ ký của học viên, người hướngdẫn và chủ tịch hội đồng) để lưu trữ Học viên nộp lưu tại Viện chuyên ngành 01 quyển luậnvăn và nộp cho thư viện Tạ Quang Bửu bộ hồ sơ lưu trữ gồm: 01 đĩa CD ghi toàn bộ nội dungluận văn đã sửa chữa theo yêu cầu của Hội đồng (nếu có) được ghi bằng WORD, EXCEL vàPDF, tóm tắt luận văn (vỏ đĩa là loại vỏ cứng bằng Mica kích thước dầy 0.5cm, dài 14cm, rộng12cm, nhãn đĩa giống trang phụ bìa luận văn); 01 quyển luận văn đóng bìa mềm, 01 tóm tắt luậnvăn (như mục 1.1) Khi nộp hồ sơ về Thư viện, học viên lấy Giấy biên nhận luận văn của thưviện nộp bổ sung vào hồ sơ tại Viện chuyên ngành Thư viện Tạ Quang Bửu không nhận LVtrước khi bảo vệ hoặc khi không đáp ứng đủ các điều kiện các yêu cầu trên Tháng 5 và tháng

11 thư viện nhận luận văn tất cả các ngày làm việc, các tháng còn lại Thư viện chỉ nhận vào cácngày thứ Ba và thứ Năm hàng tuần

Trang 3

Đối với luận văn mà kết quả nghiên cứu liên quan đến các đề tài khoa học cáccấp chưa được nghiệm thu, thì người hướng dẫn có thể đề nghị bằng văn bản để Thư viện đưatóm tắt luận văn lên mạng vào thời điểm thích hợp.

Trang 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thiết kế hệ thống tự động điều

chỉnh nhiệt độ trong thiết bị sấy hoa quả

NGUYỄN VĂN A

nguyenvanabc@sis.hust.edu.vn

Ngành Kỹ thuật điện

Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Phạm Văn ABC

Chữ ký của GVHD

Trang 5

HÀ NỘI, 11/2019

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên tác giả luận văn : ……… ………

Đề tài luận văn: ……… ……… ….

Chuyên ngành:……… ……… …

Mã số SV:……… ……… …

Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày… ………… với các nội dung sau: ………

………

………

………

………

………

………

Ngày tháng năm

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

Mẫu 1c

Trang 6

ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

Biểu mẫu của Đề tài/Luận văn tốt nghiệp theo qui định của Viện, tuy nhiên cần đảm bảogiáo viên giao đề tài ký và ghi rõ họ và tên

Trường hợp có 2 giáo viên hướng dẫn thì sẽ cùng ký tên

Giáo viên hướng dẫn

Ký và ghi rõ họ tên

Trang 7

Lời cảm ơn

Đây là mục tùy chọn, nên viết phần cảm ơn ngắn gọn, tránh dùng các từ sáo rỗng, giớihạn trong khoảng 100-150 từ

Tóm tắt nội dung luận văn

Tóm tắt nội dung của luận văn thạc sĩ trong khoảng tối đa 500 chữ Phần tóm tắt cần nêuđược các ý: vấn đề cần thực hiện; phương pháp thực hiện; công cụ sử dụng (phần mềm,phần cứng…); kết quả của luận văn có phù hợp với các vấn đề đã đặt ra hay không; tínhkhoa học thực tiễn của luận văn, định hướng phát triển mở rộng của luận văn (nếu có);

HỌC VIÊN

Ký và ghi rõ họ tên

Trang 8

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 CÁC QUI ĐỊNH CHUNG 1

1.1 Giới thiệu chung 1

1.2 Sử dụng các định dạng văn bản theo qui định 1

1.2.1 Qui định về căn lề văn bản 1

1.2.1 Tạo lề cho văn bản in 2 mặt 3

1.2.2 Tạo chương mới 3

1.2.3 Tạo tiêu đề các cấp 3

1.2.4 Định dạng phần nội dung các chương, mục 4

1.2.5 Hình vẽ - Đồ thị 4

1.2.6 Bảng biểu 6

1.2.7 Phương trình 8

1.3 Tạo tham chiếu chéo giữa các đoạn văn bản 11

1.4 Tạo danh mục tài liệu tham khảo 11

1.5 Cập nhật lại các chú thích và tham chiếu 15

1.6 Tạo danh mục hình vẽ 15

1.7 Tạo danh mục bảng biểu 16

1.8 Tạo trang mục lục 16

1.9 Qui cách đóng quyển 17

CHƯƠNG 2 SỬ DỤNG CÁC BIỂU ĐỒ 19

2.1 Giới thiệu về biểu diễn bằng đồ thị 19

2.2 Đồ thị kiểu bánh 19

2.3 Đồ thị kiểu thanh ngang 20

2.4 Đồ thị kiểu cột đứng 20

2.5 Đồ thị kiểu đường 21

2.6 Đồ thị kiểu diện tích 21

CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN 23

3.1 Kết luận 23

3.2 Hướng phát triển của luận văn trong tương lai 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

PHỤ LỤC 25

Trang 9

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1 Đồ thị kiểu bánh 20

Hình 2.2 Đồ thị kiểu thanh ngang 20

Hình 2.3 Đồ thị kiểu cột đứng 21

Hình 2.4 Đồ thị kiểu đường 21

Hình 2.5 Đồ thị kiểu diện tích 22

Trang 10

DANH MỤC HÌNH VẼ

Bảng 1.1 Thống kê các thiết bị và giá thành 8

Trang 12

CHƯƠNG 1 CÁC QUI ĐỊNH CHUNG 1.1 Giới thiệu chung

Luận văn thạc sĩ (sau đây gọi tắt là LVThS) được qui định về qui cách trìnhbày, học viên cần đảm bảo đúng qui cách này trước khi in và nộp quyển Cấu trúcchung của luận văn khi đóng quyển gồm các phần thứ tự như sau:

1 Bìa trước của LVTHS: Ghi rõ ngành được đào tạo;

2 Đề tài Luận văn thạc sĩ phải có chữ ký của giáo viên hướng dẫn

3 Phần “Lời cảm ơn” và “Tóm tắt luận văn” (trình bày trong 1 trang và họcviên cần ký tên, ghi rõ họ tên tại trang này)

9 Tài liệu tham khảo

10 Bìa cuối luận văn

Đây là bản hướng dẫn đồng thời cũng là mẫu sử dụng khi viết luận văns Ngườidùng có thể copy và dán nội dung cần thiết vào các mục trong mẫu này để giữđược định dạng (format) của văn bản

1.2 Sử dụng các định dạng văn bản theo qui định

Qui định về căn lề văn bản

Nội dung phần chữ chọn căn đều hai bên:

Căn lề phía trên, dưới, trái, phải của văn bản như sau:

1

Trang 13

Cỡ giấy: chọn cỡ A4 trong tab “Paper”.

2

Trang 14

1.1.1 Tạo lề cho văn bản in 2 mặt

Với văn bản yêu cầu in hai mặt cần điều chỉnh phần Page Layout như sau:

Chọn Pagelayout  Margins  Custom Magins  chọn mục Multiple pages chọn Mirror margins  chọn OK

Do trang đầu tiên là mẫu bìa của đồ án, nên khi in chế độ hai mặt có thể cần chèn(insert) 1 trang trắng sau trang bìa để đảm bảo trang “Lời cảm ơn” sẽ là trang lẻ.Hiện tại mẫu này đang mặc định ở chế độ in một mặt

Tạo chương mới

Các chương đều phải bắt đầu từ một trang mới bằng cách bấm tổ hợp phím

“Ctrl+Enter” tại vị trí muốn chuyển sang chương mới

Đánh máy tiêu đề chương và chọn “CHUONG” từ thanh công cụ:

Khi đó tên chương sẽ được tự động đánh số và định dạng (tự động thêmCHƯƠNG 1, CHƯƠNG 2…) Tên chương dùng chữ viết hoa (UPPERCASE)

3

Trang 15

Tạo tiêu đề các cấp

Sử dụng tối đa 3 cấp tiêu đề (ví dụ: 1 hoặc 1.1 hoặc 1.1.1), nếu vẫn muốn tạothêm các mức khác thì dùng a, b, c… hoặc a), b), c)…hoặc các gạch đầu dòng

Để tạo tiêu đề với cấp mong muốn: đánh tiêu đề cần tạo, chọn bằng cách bôi đen

và chọn “Cap 1” hoặc “Cap 2” hoặc “Cap 3” tương ứng từ thanh công cụ Khi đótiêu đề sẽ được tự động đánh số và định dạng

Định dạng phần nội dung các chương, mục

Người sử dụng đánh máy nội dung cần trình bày, sau đó chọn toàn bộ đoạn vănbản đó  bấm chọn Normal trên thanh công cụ Khi đó phần văn bản vừa tạo sẽđược định dạng đúng theo format yêu cầu của phần nội dung đồ án tốt nghiệp

Lưu ý: người sử dụng không thay đổi đặc tính của các kiểu style (Normal, Cap 1,Cap 2, Cap 3…) đã được tạo sẵn

Hình vẽ - Đồ thị

Hình vẽ hoặc đồ thị (gọi tắt là hình vẽ) có hiệu quả cao khi sử dụng để minh họacho các nội dung cần tóm lược, do vậy nên được sử dụng để tránh việc đưa cácthông tin quá dài

Hình vẽ có kích thước chiều rộng không quá 75% của chiều rộng nội dung phầnchữ, căn lề giữa (trừ các trường hợp đặc biệt có thể rộng hơn hoặc sử dụng trangngang kiểu Landscapse )

4

Trang 16

Chú thích của hình vẽ đặt dưới hình, căn lề giữa, thứ tự hình vẽ theo số thứ tựcủa chương tương ứng Để tạo chú thích cho hình vẽ thực hiện như sau:

a) Bấm chọn hình vẽ và bấm phải chuột chọn Insert Caption

Trang 17

d) Sau đó đánh nội dung chú thích vào sau chữ Hình….

Với các hình vẽ tiếp theo không cần thực hiện lại các bước trên, chỉ cần chọnhình vẽ  bấm phải chuột  Chọn Insert Caption  bấm Label và chọn Hình

 OK

Bảng biểu

Tương tự như hình vẽ, bảng biểu nên có chiều rộng không quá 75% chiều rộngphần chữ của nội dung Tiêu đề bảng biểu đặt phía trên bảng với cách tạo địnhdạng tương tự Bảng biểu nên bố trí để nằm trọn vẹn trong một trang, tránh việccùng một bảng bị ngắt sang trang khác

6

Trang 18

a) Chọn toàn bộ bảng biểu và bấm phải chuột chọn Insert Caption

b) Chọn New Label  đánh chữ “Bảng”  chọn OK

c) Tại ô Position: chọn Above selected item

d) Bấm Numbering để tạo định dạng thứ tự cho các chú thích (Hình 1.1,Hình 1.2…)  tích chọn “Include chapter number”  chọn Heading 1 chọn “period”

e) Sau đó đánh nội dung chú thích vào sau chữ Bảng…

7

Trang 19

Bảng 1.1 Thống kê các thiết bị và giá thành

Để tạo đánh số tự động cho các phương trình thực hiện như sau:

a) Chèn một bảng gồm {1 dòng & 3 cột} tại vị trí muốn có phương trình;Chỉnh chiều rộng cột 1 khoảng 15% của bảng, chỉnh chiều rộng cột 3 khoảng 15-20% của bảng; còn lại sẽ là cột 2 (khoảng 70% của bảng)

b) Bấm chuột vào ô của cột 2  chọn Insert trên thanh công cụ  ChọnEquation  chọn Insert New Equation

Khi đó sẽ có bảng như sau:

Bấm vào “Type equation here”  sau đó chọn căn lề trái trên thanh công cụ,mục đích để các chữ trong cột 2 sẽ căn lề trái

8

Trang 20

c) Chọn toàn bộ bảng  Bấm phải chuột chọn Insert Caption  New Label

và tạo nhãn mới có chữ “PT” (tương tự như khi tạo chú thích với Hình vàBảng ở mục và )  sẽ tạo ra chú thích với cấu trúc ví dụ như “PT 1.1”d) Cắt và dán toàn bộ phần chú thích “PT 1.1” vào cột 3, sẽ có bảng như sau:

PT 1.1

e) Chọn toàn bộ bảng  chọn nút mở rộng của All Border trên thanh công

cụ  chọn No Border

Kết quả sẽ là một bảng không có đường biên dùng để soạn phương trình:

f) Chọn lại toàn bộ bảng này và chọn Insert trên thanh công cụ  chọnEquation  “Save Selection to Equation Gallery…”

9

Trang 21

Khi đó sẽ hiện ra hộp thoại yêu cầu nhập tên của mẫu phương trình vừa tạo,người dùng có thể đánh chữ tạo tên là “Phuong trinh” để dễ nhớ và bấm OK.

Như vậy trong thư viện của Equation đã có một mẫu soạn thảo phương trình với

số thứ tự của phương trình tự động thay đổi

g) Đánh máy phương trình cần tạo vào bảng vừa tạo tại vị trí "Type equationhere"

h) Để tạo phương trình tại các vị trí mong muốn khác:

Bấm Insert  Equation  kéo thanh trượt xuống dưới và chọn Phuong trình(theo tên vừa đặt)

Khi đó sẽ hiện ra bảng không có đường biên để người dùng soạn phương trìnhtiếp theo, số thứ tự của phương trình sẽ tự động tăng Đánh máy phương trìnhvào ô “Type equation here”

10

Trang 22

Type equation here PT 1.2

Thực hiện tương tự cho các phương trình khác

1.3 Tạo tham chiếu chéo giữa các đoạn văn bản

Khi viết đồ án nếu cần tham chiếu tới một mục khác hoặc hình vẽ hoặc bảng biểuhoặc phương trình…thì có thể thực hiện tự động Tham khảo ví dụ sau:

“Giá trị trung bình của các kết quả thí nghiệm đã được mô tả ở bảng…… ; các

đánh giá ở mục… hoàn toàn phù hợp với kết quả được thể hiện ở hình… ”

Ở ví dụ này cần tham chiếu đến đầu mục, bảng, hình vẽ sẽ thực hiện như sau: Bấm chuột vào chỗ cần chèn tham chiếu  chọn Reference  chọn Cross-reference  hiện bảng thoại  chọn mục tương ứng của Reference type:

11 Tham chiếu tới chương, mục  chọn "Heading"  với mục “Insertreference to” chọn loại tương ứng là “Paragraph number”  chọn đầumục tương ứng trong "For which numberred item:"  OK

12 Tham chiếu tới hình vẽ, bảng biểu: chọn mục "Reference type" tương ứngvới kiểu tham chiếu và thực hiện tương tự như tham chiếu đầu mục

1.4 Tạo danh mục tài liệu tham khảo

Lưu ý: Tài liệu tham khảo được liệt kê theo thứ tự xuất hiện trong luận văn và tàiliệu tham khảo là các tài liệu được trích dẫn trong luận văn, không phải là các tàiliệu đã đọc Cách thức trích dẫn và tạo danh mục tài liệu tham khảo theo cácbước sau:

- Bước 1: nhập thông tin chi tiết của từng tài liệu tham khảo

- Bước 2: trích dẫn tài liệu tại các mục cần thiết

- Bước 3: tạo danh mục tài liệu tham khảo

a) Bước 1: nhập thông tin chi tiết của từng tài liệu tham khảo

Chọn "Reference" trên thanh công cụ  "Manager Sources"  hiện hộp thoại

"Source Manager"  chọn "New" để tạo chỉ mục cho tài liệu mới

11

Ngày đăng: 13/03/2021, 00:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w