QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA LỰC LƯỢNG PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

35 31 0
QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA LỰC LƯỢNG PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÍNH PHỦ - CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 83/2017/NĐ-CP Hà Nội, ngày 18 tháng 07 năm 2017 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA LỰC LƯỢNG PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật phòng cháy chữa cháy ngày 29 tháng năm 2001; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy ngày 22 tháng 11 năm 2013; Căn Luật trưng mua, trưng dụng tài sản ngày 03 tháng năm 2008; Căn Luật Công an nhân dân ngày 27 tháng 11 năm 2014; Căn Công văn số 97/UBTVQH14-QPAN ngày 03 tháng năm 2017 Ủy ban thường vụ Quốc hội việc ban hành Nghị định quy định công tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Cơng an; Chính phủ ban hành Nghị định quy định công tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định bố trí lực lượng hoạt động cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy; nguyên tắc, quan hệ phối hợp, bảo đảm điều kiện trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hoạt động, cư trú lãnh thổ Việt Nam; trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác áp dụng điều ước quốc tế Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau: Cứu nạn hoạt động cứu người bị nạn khỏi nguy hiểm đe dọa đến sức khỏe, tính mạng họ cố, tai nạn, bao gồm: Phát hiện, định vị, mở lối tiếp cận người bị nạn, bố trí phương tiện, dụng cụ, lực lượng cứu nạn, cứu hộ; xác định, ngăn chặn, loại bỏ yếu tố đe dọa tính mạng, sức khỏe người bị nạn lực lượng cứu nạn, cứu hộ; tư vấn biện pháp y tế ban đầu, sơ cứu; đưa người bị nạn khỏi vị trí nguy hiểm biện pháp khác đưa người bị nạn đến vị trí an tồn Cứu hộ hoạt động cứu phương tiện, tài sản khỏi nguy hiểm cố, tai nạn, bao gồm: Phát hiện, định vị, mở lối tiếp cận phương tiện, tài sản bị nạn, bố trí phương tiện, dụng cụ, lực lượng cứu nạn, cứu hộ; xác định, ngăn chặn, loại bỏ yếu tố nguy hiểm đe dọa an toàn phương tiện, tài sản sức khỏe, tính mạng lực lượng cứu nạn, cứu hộ; đưa phương tiện, tài sản khỏi vị trí nguy hiểm biện pháp khác đưa phương tiện, tài sản đến vị trí an tồn Sự cố, tai nạn việc thiên nhiên, người, động vật gây ra, xâm phạm đe dọa tính mạng, sức khỏe người, làm hủy hoại, hư hỏng đe dọa an toàn phương tiện, tài sản Phòng ngừa cố, tai nạn hoạt động nhằm loại trừ nguyên nhân, điều kiện gây cố, tai nạn, bao gồm: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, kỹ phòng tránh, thoát nạn; thẩm định, thẩm duyệt, kiểm định điều kiện bảo đảm an toàn cho người, phương tiện, thiết bị, tài sản nhà, cơng trình, phương tiện, thiết bị; theo dõi, giám sát, kiểm tra, tra, xử lý vi phạm bảo đảm điều kiện an tồn, phịng, chống cố, tai nạn; xây dựng phương án, kế hoạch tổ chức thực tập, diễn tập phương án cứu nạn, cứu hộ; tập huấn, huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ Cơ sở từ gọi chung cho công ty, nhà máy, xí nghiệp, kho tàng, trụ sở làm việc, bệnh viện, trường học, rạp hát, khách sạn, chợ, trung tâm thương mại, doanh trại lực lượng vũ trang cơng trình khác Điều Ngun tắc hoạt động cứu nạn, cứu hộ Ưu tiên cứu người bị nạn; thực biện pháp bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, phương tiện, tài sản người bị nạn lực lượng cứu nạn, cứu hộ Bảo đảm nhanh chóng, kịp thời, hiệu thống huy, điều hành hoạt động cứu nạn, cứu hộ Lấy lực lượng, phương tiện chỗ chủ yếu, lực lượng chuyên trách làm nòng cốt, huy động tổng hợp lực lượng nhân dân tham gia cứu nạn, cứu hộ Điều Phạm vi hoạt động cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy Lực lượng phòng cháy chữa cháy thực công tác cứu nạn, cứu hộ cố, tai nạn đây: a) Sự cố, tai nạn cháy; b) Sự cố, tai nạn nổ; c) Sự cố, tai nạn sập, đổ nhà, cơng trình, thiết bị, máy móc, cối; d) Sự cố, tai nạn sạt lở đất, đá; đ) Sự cố, tai nạn có người bị mắc kẹt nhà; cơng trình; cao; sâu; thiết bị; hang, hầm; cơng trình ngầm; e) Sự cố, tai nạn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa có u cầu; g) Tai nạn đuối nước sơng, suối, thác nước, hồ, ao, giếng nước, hố sâu có nước, bãi tắm; h) Sự cố, tai nạn khu du lịch, khu vui chơi giải trí; i) Sự cố, tai nạn khác theo quy định pháp luật Các cố, tai nạn quy định khoản Điều cố, tai nạn chưa đến mức quy định điểm d khoản Điều Nghị định số 30/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2017 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động ứng phó cố, thiên tai tìm kiếm cứu nạn (sau viết gọn Nghị định số30/2017/NĐ-CP); cứu nạn, cứu hộ lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt thực theo quy định Nghị định số 12/2017/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải; cứu nạn cứu hộ đường thủy nội địa, bến thủy nội địa, vùng nước cảng, cảng biển thực theo quy định Thủ tướng Chính phủ Điều Các hành vi nghiêm cấm Gây cố, tai nạn, gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe người, an toàn phương tiện, tài sản để trục lợi Cản trở, chống lại hoạt động phòng ngừa, cứu nạn, cứu hộ Cố ý báo tin cố, tai nạn giả Hủy hoại, cố ý làm hư hỏng, tự ý thay đổi, di chuyển phương tiện, thiết bị cứu nạn, cứu hộ, biển báo, biển dẫn cứu nạn, cứu hộ Lợi dụng công tác cứu nạn, cứu hộ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, sở, hộ gia đình cá nhân Chương II PHỊNG NGỪA SỰ CỐ, TAI NẠN VÀ CƠNG TÁC CHUẨN BỊ CỨU NẠN, CỨU HỘ Điều Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức cứu nạn, cứu hộ Các quan thơng tin, truyền thơng có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức cứu nạn, cứu hộ thường xuyên, rộng rãi đến toàn dân Người đứng đầu quan, tổ chức, sở hộ gia đình có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật kiến thức cứu nạn, cứu hộ phù hợp với đối tượng quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Công an xây dựng thẩm định nội dung, thời lượng phổ biến kiến thức, kỹ cứu nạn, cứu hộ, phù hợp với lứa tuổi học sinh, sinh viên để lồng ghép vào chương trình giảng dạy, hoạt động ngoại khóa nhà trường sở giáo dục khác theo quy định Luật phổ biến, giáo dục pháp luật cho phù hợp với cấp học, ngành học Cơ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức công tác cứu nạn, cứu hộ, xây dựng phong trào toàn dân tham gia cứu nạn, cứu hộ; lực lượng phòng cháy chữa cháy sở, lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức cứu nạn, cứu hộ cho cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên, người lao động sở; lực lượng dân phòng tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức cứu nạn, cứu hộ, vận động nhân dân tham gia cứu nạn, cứu hộ địa bàn Điều Phòng ngừa cố, tai nạn nhà, cơng trình, địa điểm, phương tiện, thiết bị Các biện pháp phòng ngừa cố, tai nạn bao gồm: a) Đối với nhà, công trình, phương tiện, thiết bị, phải chủ động thực biện pháp phòng ngừa cố, tai nạn xây dựng, sử dụng, sửa chữa theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, giao thơng, phịng cháy chữa cháy quy định khác pháp luật có liên quan b) Ở khu vực dễ xảy đuối nước, dễ ngã xuống vực, hố sâu, điểm dễ trượt ngã nguy hiểm khác phải có biển cảnh báo nguy hiểm, biển cấm có giải pháp để bảo đảm an toàn c) Ở khu vực phát sinh, tồn dư khói, khí độc phải có biển cảnh báo, biển cấm d) Khi hoạt động khu vực, địa điểm dễ sạt lở phải có biển cảnh báo, biển cấm giải pháp để bảo đảm an toàn đ) Nơi chứa hóa chất độc hại phải bố trí, xếp thực biện pháp bảo đảm an tồn, phịng chống cháy, nổ, rị rỉ theo quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật e) Xe ô tô hoạt động kinh doanh vận tải phải có thiết bị, dụng cụ bảo hộ, cứu nạn, cứu hộ ban đầu, tham gia giao thông phải thực quy định bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng theo quy định pháp luật g) Các sở có nguy hiểm cháy, nổ, phương tiện giao thơng giới có yêu cầu đặc biệt bảo đảm an tồn phịng cháy, chữa cháy phải trang bị phương tiện, thiết bị phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, bố trí lối hiểm, biện pháp an tồn theo quy định pháp luật h) Đối với cơng trình, phương tiện, thiết bị khác, cần tự trang bị phương tiện, thiết bị, dụng cụ cứu nạn, cứu hộ, bố trí lối hiểm, biện pháp an toàn phù hợp với điều kiện hoạt động cơng trình, phương tiện, thiết bị Người đứng đầu sở, chủ phương tiện, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tổ chức thực biện pháp quy định khoản Điều Điều Xây dựng, thực tập, diễn tập phương án, kế hoạch cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy Phương án cứu nạn, cứu hộ phải bảo đảm yêu cầu nội dung sau đây: a) Nêu tính chất, đặc điểm nguy hiểm xảy cố, tai nạn điều kiện liên quan đến hoạt động cứu nạn, cứu hộ; b) Đề tình cố, tai nạn phức tạp số tình cố, tai nạn đặc trưng khác xảy ra; khả xảy nguy hiểm cố, tai nạn theo mức độ khác nhau; c) Đề kế hoạch huy động, sử dụng lực lượng, phương tiện, tổ chức huy, biện pháp kỹ thuật, chiến thuật cứu nạn, cứu hộ công việc phục vụ cứu nạn, cứu hộ phù hợp với giai đoạn tình cố, tai nạn xảy Xây dựng kế hoạch thực công tác cứu nạn, cứu hộ Kế hoạch thực công tác cứu nạn, cứu hộ gồm nội dung sau: a) Chuẩn bị lực lượng làm công tác cứu nạn, cứu hộ; b) Chuẩn bị phương tiện, thiết bị cứu nạn, cứu hộ phù hợp với tình hình đặc điểm quan, tổ chức, sở địa phương; c) Phân công nhiệm vụ, chế phối hợp để tổ chức ứng phó với tình cố, tai nạn xảy ra; d) Kinh phí bảo đảm cho hoạt động cứu nạn, cứu hộ; đ) Kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức thực Trách nhiệm xây dựng phương án, kế hoạch cứu nạn, cứu hộ a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, người đứng đầu sở có trách nhiệm tổ chức, đạo xây dựng phương án, kế hoạch cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi quản lý trường hợp quy định khoản Điều 13 Nghị định (phương án cứu nạn, cứu hộ sở); b) Cơ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ có trách nhiệm xây dựng phương án, kế hoạch cứu nạn, cứu hộ trường hợp quy định khoản Điều 13 Nghị định (phương án cứu nạn, cứu hộ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ) Phương án, kế hoạch cứu nạn, cứu hộ bổ sung, chỉnh sửa kịp thời có thay đổi tính chất, đặc điểm cố, tai nạn xảy điều kiện liên quan đến hoạt động cứu nạn, cứu hộ Phương án, kế hoạch cứu nạn, cứu hộ xây dựng theo quy định điểm a khoản Điều lưu hồ sơ gửi cho quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ; phương án, kế hoạch cứu nạn, cứu hộ xây dựng theo quy định điểm b khoản Điều quản lý quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ Chế độ trách nhiệm tổ chức thực tập, diễn tập phương án cứu nạn, cứu hộ a) Phương án cứu nạn, cứu hộ xây dựng theo quy định điểm a khoản Điều tổ chức thực tập, diễn tập hai năm lần đột xuất có yêu cầu; b) Phương án cứu nạn, cứu hộ xây dựng theo quy định điểm b khoản Điều tổ chức thực tập, diễn tập năm lần đột xuất có yêu cầu; c) Người đứng đầu quan, tổ chức, sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm tổ chức thực tập, diễn tập phương án cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi quản lý; d) Thủ trưởng quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ có trách nhiệm tổ chức thực tập, diễn tập phương án cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi quản lý Cơ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc việc xây dựng, thực tập, diễn tập phương án cứu nạn, cứu hộ Thẩm quyền phê duyệt phương án cứu nạn, cứu hộ a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, người đứng đầu sở có trách nhiệm phê duyệt phương án cứu nạn, cứu hộ sở; b) Đối với phương án cứu nạn, cứu hộ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ: - Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ thuộc Công an cấp tỉnh phê duyệt phương án cứu nạn, cứu hộ sử dụng lực lượng, phương tiện, thiết bị Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi địa bàn quản lý; trường hợp có huy động lực lượng, phương tiện, thiết bị lực lượng Cơng an khác phương án cứu nạn, cứu hộ Giám đốc Công an cấp tỉnh phê duyệt; trường hợp có huy động lực lượng, phương tiện, thiết bị quan, tổ chức địa bàn phương án cứu nạn, cứu hộ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phê duyệt; - Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy thuộc Cảnh sát phòng cháy chữa cháy cấp tỉnh phê duyệt phương án cứu nạn, cứu hộ sử dụng lực lượng, phương tiện, thiết bị Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi địa bàn quản lý; trường hợp có huy động lực lượng, phương tiện, thiết bị lực lượng Công an khác, quan, tổ chức địa bàn thuộc cấp huyện quản lý phương án cứu nạn, cứu hộ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt; - Giám đốc Cảnh sát phòng cháy chữa cháy cấp tỉnh phê duyệt phương án cứu nạn, cứu hộ có sử dụng lực lượng, phương tiện, thiết bị đơn vị Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ trực thuộc; trường hợp có huy động lực lượng, phương tiện, thiết bị lực lượng Công an khác, quan, tổ chức địa bàn thuộc cấp tỉnh quản lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh người ủy quyền phê duyệt; - Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ phê duyệt phương án cứu nạn, cứu hộ có huy động lực lượng, phương tiện, thiết bị lực lượng phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ Công an nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Điều 10 Chuẩn bị lực lượng, phương tiện, thiết bị cứu nạn, cứu hộ Cơ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ tổ chức lực lượng, phương tiện, thiết bị thường trực sẵn sàng cứu nạn, cứu hộ 24/24 Lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành bố trí lực lượng, phương tiện, thiết bị thường trực cứu nạn, cứu hộ 24/24 Lực lượng phòng cháy chữa cháy sở, dân phòng chuẩn bị lực lượng, phương tiện, thiết bị sẵn sàng tham gia cứu nạn, cứu hộ có yêu cầu Điều 11 Đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện, hướng dẫn kiến thức cứu nạn, cứu hộ Lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ phải đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện pháp luật, chuyên môn nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ, kỹ tham mưu, tổ chức thực công tác cứu nạn, cứu hộ, tư vấn biện pháp y tế ban đầu, sơ cứu người bị nạn; kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị, dụng cụ cứu nạn, cứu hộ kỹ cần thiết khác Lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành, phòng cháy chữa cháy sở, lực lượng dân phòng bồi dưỡng, huấn luyện pháp luật, chuyên môn nghiệp vụ cần thiết cứu nạn, cứu hộ Cá nhân, hộ gia đình cư trú địa bàn xã, phường, thị trấn hướng dẫn kỹ thoát hiểm, kiến thức cần thiết cứu nạn, cứu hộ Trách nhiệm tổ chức thực đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ a) Việc đào tạo công tác cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng phòng cháy chữa cháy Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy sở giáo dục, đào tạo có đủ điều kiện đảm nhiệm; b) Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ Bộ Công an bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ, lực lượng cứu nạn, cứu hộ tồn lực lượng Cơng an nhân dân, lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành, phòng cháy chữa cháy sở lực lượng khác đề nghị; c) Cơ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ cấp tỉnh, Công an cấp tỉnh bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ thuộc quyền quản lý, lực lượng dân phòng, phòng cháy chữa cháy sở, lực lượng khác đề nghị; d) Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) có trách nhiệm tổ chức hướng dẫn kỹ thoát hiểm, kiến thức cần thiết cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng dân phịng cho cá nhân, hộ gia đình địa bàn; đ) Người đứng đầu quan, tổ chức, sở có trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành, phòng cháy chữa cháy sở Thời gian bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ a) Thời gian bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ Bộ trưởng Bộ Công an quy định; b) Thời gian bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng phòng cháy chữa cháy khác: - Thời gian huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ lần đầu từ 32 đến 48 giờ; - Thời gian bồi dưỡng bổ sung hàng năm nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ tối thiểu 16 giờ; - Thời gian huấn luyện lại để cấp chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ sau giấy hết thời hạn sử dụng tối thiểu 32 Kinh phí tổ chức lớp bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ quan, tổ chức, sở tổ chức lớp bồi dưỡng, huấn luyện chịu trách nhiệm chi trả theo quy định pháp luật Hồ sơ đề nghị cấp chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ a) Đối với quan, tổ chức, sở, hồ sơ gồm: - Văn đề nghị; - Danh sách trích ngang lý lịch; giấy khám sức khỏe có xác nhận sở y tế cấp huyện trở lên người đăng ký dự lớp huấn luyện b) Cá nhân có nhu cầu huấn luyện xin cấp chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ, hồ sơ gồm: - Đề nghị huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ; - Sơ yếu lý lịch; - Giấy khám sức khỏe có xác nhận sở y tế cấp huyện trở lên Thủ tục cấp, đổi, cấp lại chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ a) Người hồn thành chương trình bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ có kết kiểm tra đạt yêu cầu cấp chứng nhận; b) Trường hợp chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ bị hư hỏng đổi, bị cấp lại Thời hạn cấp, đổi, cấp lại chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ 05 ngày làm việc, kể từ ngày có kết kiểm tra đạt yêu cầu kể từ ngày nhận văn đề nghị xin đổi, cấp lại Chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ có thẩm quyền cấp có giá trị sử dụng phạm vi nước thời hạn 05 năm, kể từ ngày cấp Hết thời hạn này, phải huấn luyện lại để cấp Giấy chứng nhận mới, trừ trường hợp bồi dưỡng bổ sung hàng năm theo quy định điểm b khoản Điều Bộ trưởng Bộ Công an quy định cụ thể chương trình, nội dung bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ Điều 12 Kiểm tra điều kiện bảo đảm an toàn cứu nạn, cứu hộ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, người đứng đầu quan, tổ chức, sở phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm định kỳ đột xuất tự kiểm tra điều kiện bảo đảm an toàn cháy, nổ, cố, tai nạn khác điều kiện, biện pháp, phương án, kế hoạch cứu nạn, cứu hộ Cơ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo Nghị định có trách nhiệm định kỳ đột xuất kiểm tra điều kiện bảo đảm an toàn cháy, nổ, cố, tai nạn khác điều kiện, biện pháp, phương án, kế hoạch cứu nạn, cứu hộ đối tượng thuộc thẩm quyền quản lý Việc kiểm tra quy định khoản khoản Điều phải lập thành biên lưu hồ sơ; trường hợp qua kiểm tra phát vi phạm, sơ hở, thiếu sót phải xử lý theo quy định pháp luật yêu cầu có biện pháp, kế hoạch, thời hạn cam kết khắc phục Cơ quan, tổ chức, sở kiểm tra có trách nhiệm thực yêu cầu quan kiểm tra theo quy định khoản Điều Chương III HOẠT ĐỘNG CỨU NẠN, CỨU HỘ Điều 13 Phân công thực công tác cứu nạn, cứu hộ Ngay cố, tai nạn xảy cá nhân, hộ gia đình, sở, quan, tổ chức, lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy chữa cháy sở, lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành có trách nhiệm tự tổ chức cứu nạn, cứu hộ, đồng thời báo cho quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ biết diễn biến cố, tai nạn Nếu cố, tai nạn diễn biến phức tạp, vượt khả yêu cầu quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ đến xử lý Cơ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ có trách nhiệm tổ chức thực cứu nạn, cứu hộ cố, tai nạn vượt khả lực lượng quy định khoản Điều Khi cố, tai nạn vượt khả cứu nạn, cứu hộ lực lượng quy định khoản khoản Điều Ủy ban Quốc gia Ứng phó cố, thiên tai Tìm kiếm Cứu nạn có trách nhiệm điều phối thực cứu nạn, cứu hộ Điều 14 Chế độ thông tin, tiếp nhận xử lý tin báo cứu nạn, cứu hộ Thông tin cố, tai nạn cần cứu nạn, cứu hộ phải báo kịp thời cho lực lượng quy định Điều 23 Nghị định quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ theo số điện thoại 114 quyền địa phương, Cơng an nơi gần Khi tiếp nhận tin báo cố, tai nạn cần cứu nạn, cứu hộ quan tiếp nhận quy định khoản Điều xử lý thông tin để tổ chức cứu nạn, cứu hộ theo quy định Điều 13 Nghị định ghi sổ nhận tin báo cố, tai nạn Điều 15 Huy động lực lượng, phương tiện, tài sản tham gia cứu nạn, cứu hộ Thẩm quyền huy động lực lượng, phương tiện, tài sản quan, tổ chức, sở, cá nhân tham gia cứu nạn, cứu hộ, trừ người, phương tiện, tài sản quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện tổ chức quốc tế người hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao lãnh sự: a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huy động lực lượng, phương tiện, tài sản quan, tổ chức, sở, cá nhân địa bàn thuộc phạm vi quản lý mình; b) Thủ trưởng quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ địa phương huy động lực lượng, phương tiện, tài sản lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ thuộc quyền, lực lượng dân phòng, phòng cháy chữa cháy sở, phòng cháy chữa cháy chuyên ngành phạm vi địa bàn quản lý người, phương tiện, tài sản quan, tổ chức, cá nhân khác xét thấy cần thiết; Điều 36 Chế độ, sách người bị thương, hy sinh Người tham gia cứu nạn, cứu hộ làm nhiệm vụ cứu người, cứu tài sản Nhà nước, nhân dân, bị thương, hy sinh xem xét để hưởng chế độ, sách ưu đãi theo quy định pháp luật Điều 37 Nguồn tài bảo đảm cho công tác cứu nạn, cứu hộ Nguồn tài bảo đảm cho cơng tác cứu nạn, cứu hộ bao gồm: a) Ngân sách nhà nước; b) Nguồn thu từ hợp đồng thỏa thuận cứu hộ với tổ chức, cá nhân có tài sản, phương tiện cần cứu hộ theo quy định pháp luật; c) Các khoản đền bù quan bảo hiểm; khoản chi trả tổ chức, cá nhân nguồn thu khác theo quy định pháp luật; d) Các khoản tài trợ, hỗ trợ, viện trợ Chính phủ nước, tổ chức, cá nhân nước đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước cho hoạt động cứu nạn, cứu hộ Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân nước nước ngồi tự nguyện đóng góp nhân lực, kinh phí, phương tiện, tài sản cho hoạt động cứu nạn, cứu hộ Việc quản lý nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước thực theo quy định Luật ngân sách nhà nước, Luật đầu tư công văn hướng dẫn thi hành Điều 38 Kinh phí chi cho cơng tác cứu nạn, cứu hộ Kinh phí chi cho công tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ bao gồm: a) Chi đầu tư phát triển gồm: Chi đầu tư xây dựng bản; chi mua sắm phương tiện, thiết bị cứu nạn, cứu hộ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác cứu nạn, cứu hộ; b) Chi nghiệp gồm: Chi cho hoạt động trì hoạt động thường xuyên lực lượng cứu nạn, cứu hộ; chi cho đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện lực lượng cứu nạn, cứu hộ; chi thực nhiệm vụ đột xuất phát sinh liên quan đến hoạt động cứu nạn, cứu hộ; chi hỗ trợ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động cứu nạn, cứu hộ mà bị thiệt hại nguyên nhân khách quan; chi cho công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật công tác cứu nạn, cứu hộ Cơ quan, tổ chức không thụ hưởng ngân sách nhà nước; hộ gia đình, cá nhân, tổ chức nước ngồi đóng lãnh thổ Việt Nam tự bảo đảm kinh phí cho hoạt động cứu nạn, cứu hộ Chương VI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CỨU NẠN, CỨU HỘ Điều 39 Trách nhiệm quản lý nhà nước cứu nạn, cứu hộ Chính phủ thống quản lý nhà nước cứu nạn, cứu hộ Bộ Cơng an chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước cứu nạn, cứu hộ Điều 40 Trách nhiệm Bộ Công an Đề xuất ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật tổ chức hoạt động cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy Xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy phạm vi toàn quốc Chỉ đạo, hướng dẫn việc tổ chức xây dựng lực lượng chuyên trách, kiêm nhiệm làm công tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy vả lực lượng Công an nhân dân; tổ chức đào tạo tuyển dụng cán chuyên môn cứu nạn, cứu hộ Cơng an nhân dân Chủ trì tổ chức hoạt động cứu nạn, cứu hộ; hướng dẫn, đạo việc xây dựng lực lượng, trang bị phương tiện, thiết bị, trang phục tổ chức thường trực sẵn sàng thực nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ; xây dựng tổ chức thực tập, diễn tập phương án cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy lực lượng khác Công an nhân dân Chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, địa phương, quan thơng báo chí, truyền thông tổ chức công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức cứu nạn, cứu hộ Xây dựng tổ chức thực dự án đầu tư trang bị phương tiện cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ; quy định cụ thể danh mục, tiêu chuẩn, định mức phương tiện, thiết bị, trang phục cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy; quy định mẫu trang phục cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy, quy cách cờ hiệu, biển hiệu băng sử dụng cứu nạn, cứu hộ Tổ chức nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực cứu nạn, cứu hộ Tổ chức hệ thống thông tin quản lý, huy điều hành hoạt động cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy lực lượng khác Công an nhân dân Đề xuất trình Chính phủ việc tham gia tổ chức quốc tế, ký kết tham gia điều ước quốc tế hoạt động cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy; thực hoạt động quốc tế liên quan đến hoạt động cứu nạn, cứu hộ theo thẩm quyền 10 Hướng dẫn, đôn đốc bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất công tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy; tập hợp tình hình báo cáo Chính phủ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; tổ chức sơ kết, tổng kết đề xuất khen thưởng công tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy 11 Chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức tra, kiểm tra xử lý vi phạm quy định bảo đảm an tồn, phịng ngừa cố, tai nạn, điều kiện phục vụ công tác cứu nạn, cứu hộ theo quy định pháp luật 12 Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ cấp 13 Thực nhiệm vụ khác liên quan đến công tác cứu nạn, cứu hộ Chính phủ giao Điều 41 Trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Tổ chức thực quy định pháp luật công tác cứu nạn, cứu hộ Bảo đảm điều kiện cho hoạt động cứu nạn, cứu hộ bộ, ngành, đơn vị Chỉ đạo tổ chức thực cơng tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức công tác cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi phụ trách Chỉ đạo đơn vị chức năng, lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành, sở theo dõi, thống kê, báo cáo tình hình, kết triển khai cơng tác cứu nạn, cứu hộ bộ, ngành Điều 42 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp Chỉ đạo tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức cứu nạn, cứu hộ thực quy định pháp luật công tác cứu nạn, cứu hộ địa phương; xử lý hành vi vi phạm cứu nạn, cứu hộ theo thẩm quyền Chỉ đạo việc tổ chức lực lượng cứu nạn, cứu hộ; đầu tư kinh phí trang bị phương tiện cứu nạn, cứu hộ trì hoạt động lực lượng cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi quản lý Định kỳ hàng năm tổ chức bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ công tác cứu nạn, cứu hộ; xây dựng kế hoạch tổ chức thực tập, diễn tập phương án cứu nạn, cứu hộ địa phương đơn vị Chịu trách nhiệm chủ trì tổ chức hoạt động cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi địa bàn phụ trách Tổ chức sơ kết, tổng kết thực chế độ thống kê, báo cáo công tác cứu nạn, cứu hộ phạm vi trách nhiệm quản lý Chương VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 43 Biểu mẫu công tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy Ban hành kèm theo Nghị định biểu mẫu đây: a) Đề nghị huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ (Mẫu số 01); b) Chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ (Mẫu số 02); c) Biên kiểm tra phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ (Mẫu số 03); d) Phương án cứu nạn, cứu hộ sở (Mẫu số 04); đ) Phương án cứu nạn, cứu hộ Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ (Mẫu số 05); Giao Bộ Công an tổ chức in ấn, phát hành Mẫu số 02 Người đứng đầu quan, tổ chức, sở bảo đảm kinh phí, tổ chức in ấn, cấp phát, quản lý, hướng dẫn sử dụng biểu Mẫu số 01, 03, 04, 05 quy định khoản Điều cho đối tượng thuộc phạm vi quản lý Thay cụm từ “Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy” cụm từ “Chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ” khoản Điều 34 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng cháy chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy Điều 44 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 04 tháng 10 năm 2017; Quyết định số 44/2012/QĐ-TTgngày 15 tháng 10 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ quy định cơng tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy cấp theo quy định Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng cháy chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng cháy, chữa cháy tiếp tục có giá trị sử dụng đến hết thời hạn theo quy định Điều 45 Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng Bộ Cơng an có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc thi hành Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: VT, NC (2b) PC 205 TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Xuân Phúc PHỤ LỤC (Kèm theo Nghị định số 83/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2017 Chính phủ) Mẫu số 01 Đề nghị huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ Mẫu số 02 Chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ Mẫu số 03 Biên kiểm tra phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ Mẫu số 04 Phương án cứu nạn, cứu hộ sở Mẫu số 05 Phương án cứu nạn, cứu hộ Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ Mẫu số 01 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ NGHỊ HUẤN LUYỆN NGHIỆP VỤ CỨU NẠN, CỨU HỘ (Huấn luyện lần đầu: □ Cấp lại: □) Kính gửi: …………………(1)…………………………… Tên tơi là: Ngày, tháng, năm sinh: Số CMND/Hộ chiếu:……………………………………… Ngày cấp: Nơi cấp: Nghề nghiệp: Nơi làm việc/thường trú: Số điện thoại: Tôi xin đăng ký tham dự lớp huấn luyện nghiệp vụ (2) Tôi xin chấp hành đầy đủ quy định tổ chức lớp học./ …… , ngày … tháng … năm … Người đăng ký (Ký, ghi rõ họ tên) Ghi chú: (1) Ghi tên quan chủ trì tổ chức lớp huấn luyện (2) Ghi nội dung đăng ký tham dự huấn luyện nghiệp vụ về: Phòng cháy, chữa cháy; cứu nạn, cứu hộ Mẫu số 02 CHỨNG NHẬN HUẤN LUYỆN NGHIỆP VỤ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY, CỨU NẠN, CỨU HỘ Mặt trước: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - CHỨNG NHẬN HUẤN LUYỆN NGHIỆP VỤ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY, CỨU NẠN, CỨU HỘ Số: ……………… Mặt sau: (1) (2) - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - …….(2) CHỨNG NHẬN: Ông/bà: ………………………………………… Năm sinh: ………………………………………… Số CMND/Hộ chiếu: ………………………………………… Ngày cấp: …………………………… Nơi làm việc/thường trú:………………………………………………………………………………… Đã huấn luyện nghiệp vụ:(3)…………………………………………………………………… Thời gian: Từ ngày…… /… /……………… đến ngày…… /… /…………………………… (4), ngày … tháng, năm ……… (5) (Chữ ký, dấu) Có giá trị sử dụng nước Ghi chú: Chứng nhận huấn luyện có kích thước 90 x 65 mm: Mặt trước có khung viền kép màu vàng, độ đậm 2pt, giấy màu đỏ; mặt sau có khung viền đơn màu xanh, giấy màu trắng, có hoa văn trống đồng (1) Tên quan chủ quản trực tiếp; (2) Tên quan cấp giấy chứng nhận); (3) Nội dung huấn luyện; (4) Địa danh; (5) Chức vụ, tên người ký Mẫu số 03 ……(1)…… …….(2)…… - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN KIỂM TRA VỀ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY, CỨU NẠN, CỨU HỘ (3)……………………………………… Hồi…… …… ngày …… tháng …… năm , …………………………… Địa chỉ: Chúng gồm: Đại diện: ……………………………… - Ông/bà: …………………………………………………… Chức vụ: - Ông/bà: …………………………………………………… Chức vụ: - - Đã tiến hành kiểm tra Đại diện - Ông/bà: …………………………………………………… Chức vụ: - Ông/bà: …………………………………………………… Chức vụ: Tình hình kết kiểm tra sau: (4) Biên lập xong hồi giờ… ngày tháng …… năm …… , gồm trang…… lập thành bản, bên liên quan giữ 01 bản, đọc lại cho người nghe, cơng nhận trí ký tên ĐẠI DIỆN CƠ SỞ (5) ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ LIÊN QUAN (5) ĐẠI DIỆN ĐOÀN KIỂM TRA (5) Ghi chú: (1) Tên quan cấp trực tiếp; (2) Tên quan, tổ chức người chủ trì kiểm tra; (3) Ghi nội dung kiểm tra vấn đề gì; (4) Ghi phần trình bày sở, phần kiểm tra hồ sơ, phần kiểm tra thực tế, nội dung kiểm tra vấn đề, nhận xét đánh giá kiến nghị kết luận; (5) Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu Mẫu số 04 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA CƠ SỞ (Lưu hành nội bộ) Tên sở:(1) Địa chỉ: Điện thoại: Cơ quan cấp quản lý trực tiếp: Điện thoại: … , tháng năm SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CỦA CƠ SỞ(2) A ĐẶC ĐIỂM CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CỨU NẠN, CỨU HỘ I Vị trí địa lý:(3) II Giao thông bên bên ngoài:(4) III Tính chất, đặc điểm có liên quan đến cơng tác cứu nạn, cứu hộ: (5) IV Tổ chức lực lượng cứu nạn, cứu hộ chỗ:(6) Tổ chức lực lượng: Lực lượng thường trực cứu nạn, cứu hộ: V Phương tiện cứu nạn, cứu hộ sở:(7) B PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN I Phương án xử lý tình cứu nạn, cứu hộ phức tạp Giả định tình cố, tai nạn:(8) Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ:(9) Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình phức tạp nhất:(10) Nhiệm vụ người huy cứu nạn, cứu hộ chỗ lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ đến trường để cứu nạn, cứu hộ:(11) II Phương án xử lý tình cứu nạn, cứu hộ đặc trưng:(12) Tình 1: Tình 2: Tình : C BỔ SUNG, CHỈNH SỬA PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ:(13) TT Ngày, tháng, năm Nội dung bổ sung, chỉnh Người xây dựng phương án sửa ký Người phê duyệt phương án ký D THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ:(14) Ngày, tháng, năm Nội dung, hình thức học, thực tập ……., ngày … tháng… năm…… NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN (15) (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Tình Lực lượng, phương tiện Nhận xét, đánh giá kết cố, tai nạn tham gia ……., ngày … tháng… năm…… NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN (16) (Ký, ghi rõ họ tên) HƯỚNG DẪN GHI PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ Chú ý: Mẫu phương án cứu nạn, cứu hộ co giãn số trang tùy theo mức độ nội dung cụ thể Tên sở: Ghi tên sở, phương tiện giao thông giới đặc biệt theo văn giao dịch hành Sơ đồ mặt tổng thể: Cần thể rõ kích thước, tên gọi, đặc điểm sử dụng hạng mục, nhà, cơng trình, đường giao thơng; vị trí kích thước đường giao thơng; vị trí hướng lốithốt nạn (có thể sử dụng khổ giấy lớn A4) Đối với sở nhà cao tầng phải có thêm sơ đồ mặt cắt đứng mặt tầng điển hình Vị trí địa lý: Ghi sơ lược vị trí sở nằm khu vực nào, cách trung tâm quận, huyện km; cơng trình, đường phố tiếp giáp theo bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc Giao thơng bên bên ngồi: Ghi rõ tuyến đường, tác động ảnh hưởng đến việc lưu thơng, khoảng cách đến quan Cảnh sát phịng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ quản lý địa bàn sở tại; đặc điểm giao thông nội Tính chất, đặc điểm có liên quan đến cơng tác cứu nạn, cứu hộ: Ghi rõ đặc điểm kiến trúc, xây dựng bố trí hạng mục cơng trình (số đơn nguyên, số tầng, diện tích mặt bằng, loại vật liệu cấu kiện xây dựng chủ yếu tường, cột, trần, sàn, mái ; phân tích tính chất hoạt động, công sử dụng hạng mục cơng trình liên quan, số người thường xun có mặt ; dự báo, đánh giá nguy gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng người, phương tiện, tài sản cố, tai nạn xảy Tổ chức lực lượng cứu nạn, cứu hộ chỗ: Ghi rõ số đội viên cứu nạn, cứu hộ làm việc, người phụ trách; chủng loại, số lượng, vị trí bố trí phương tiện cứu nạn, cứu hộ (chỉ thống kê phương tiện cứu nạn, cứu hộ đảm bảo chất lượng theo quy định); lực lượng, phương tiện chỗ huy động bổ sung Phương tiện cứu nạn, cứu hộ sở: Ghi rõ chủng loại, số lượng, vị trí bố trí phương tiện cứu nạn, cứu hộ (chỉ thống kê phương tiện cứu nạn, cứu hộ đảm bảo chất lượng theo quy định) Giả định tình cố, tai nạn: Giả định tình cố, tai nạn xảy làm thiệt hại người tài sản, gây khó khăn, phức tạp cho việc cứu nạn, cứu hộ cần phải huy động nhiều lực lượng phương tiện xử lý Ghi rõ thời điểm xảy cố, tai nạn, nguyên nhân; tình trạng sau xảy ra; dự kiến diễn biến ảnh hưởng tác động tới việc tổ chức cứu nạn, cứu hộ như: Tình trạng cơng trình, nhà, cấu kiện xây dựng, hệ thống đường hầm ; dự kiến số lượng định vị trí người bị nạn Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ: Ghi rõ nhiệm vụ người huy, người, phận việc báo tin, cắt điện, triển khai biện pháp cứu nạn, cứu hộ, hướng dẫn thoát nạn tổ chức cứu người, cứu di chuyển phương tiện, tài sản; đón tiếp lực lượng cấp có thẩm quyền huy động đến cứu nạn, cứu hộ; đảm bảo hậu cần thực hoạt động phục vụ cứu nạn, cứu hộ khác 10 Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình phức tạp nhất: Vẽ mặt tổng thể khu vực xảy cố, tai nạn (riêng với nhà cao tầng phải có thêm mặt cắt đứng); cơng trình, đường phố, sơng, hồ giáp ranh; hướng gió chủ đạo; giao thơng bên bên ngồi (nếu có); kích thước cơng trình, khoảng cách hạng mục cơng trình; vị trí người bị nạn; bố trí lực lượng, phương tiện để cứu nạn, cứu hộ; vị trí ban huy ký hiệu, hình vẽ sơ đồ thống theo quy định 11 Nhiệm vụ người huy cứu nạn, cứu hộ chỗ lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ có mặt để cứu nạn, cứu hộ: Ghi rõ nội dung nhiệm vụ mà người huy cứu nạn, cứu hộ chỗ cần thực hiện, ý đến việc báo cáo tình hình cố, tai nạn, công tác cứu nạn, cứu hộ tiến hành việc liên quan với người huy cứu nạn, cứu hộ thuộc quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ người huy lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ đến cố, tai nạn, nhiệm vụ tiếp tục tham gia cứu nạn, cứu hộ bảo đảm điều kiện cần thiết khác phục vụ cứu nạn, cứu hộ 12 Phương án xử lý tình cứu nạn, cứu hộ đặc trưng: Giả định tình cố, tai nạn xảy khu vực, hạng mục cơng trình có nguy xảy cố, tai nạn khác việc tổ chức cứu nạn, cứu hộ khác nhau; tình xếp theo thứ tự “Tình 1, 2, ”; nội dung tình ghi tóm tắt theo thứ tự số lượng lực lượng, phương tiện phận cần huy động bố trí triển khai làm gì, vị trí nào; nội dung tóm tắt nhiệm vụ huy đội viên phận sở huy động cứu nạn, cứu hộ (cách ghi tương tự tình cố, tai nạn phức tạp có sơ đồ cứu nạn, cứu hộ kèm theo) 13 Bổ sung, chỉnh sửa phương án cứu nạn, cứu hộ: Ghi rõ trường hợp thay đổi có liên quan đến việc tổ chức cứu nạn, cứu hộ chưa đến mức làm thay đổi nội dung phương án cứu nạn, cứu hộ Trường hợp có thay đổi lớn làm ảnh hưởng đến nội dung phương án phải tiến hành xây dựng lại theo quy định 14 Theo dõi học thực tập phương án cứu nạn, cứu hộ: Ghi rõ việc tổ chức học thực tập tình cố, tai nạn phương án, có sơ đồ bố trí lực lượng, phương tiện thực tập đính kèm vào phương án cứu nạn, cứu hộ 15 Chức danh người phê duyệt phương án cứu nạn, cứu hộ 16 Chức danh người có trách nhiệm xây dựng phương án cứu nạn, cứu hộ Mẫu số 05 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ………………………………………… (*) ……………………………………….(**) Cấp phê duyệt phương án: (2) (1) PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN, CỨU HỘ Tên sở:(3) Địa chỉ: Điện thoại: Cơ quan quản lý cấp trực tiếp: Điện thoại: Đơn vị Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ quản lý địa bàn: , tháng năm A ĐẶC ĐIỂM CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CỨU NẠN, CỨU HỘ I Vị trí địa lý:(4) II Giao thông bên bên ngoài:(5) III Tính chất, đặc điểm có liên quan đến công tác cứu nạn, cứu hộ: (6) IV Tổ chức lực lượng cứu nạn, cứu hộ chỗ:(7) Tổ chức lực lượng: Lực lượng thường trực cứu nạn, cứu hộ: V Phương tiện cứu nạn, cứu hộ sở:(8) B PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN PHỨC TẠP NHẤT CÓ HUY ĐỘNG LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN CỦA NHIỀU ĐƠN VỊ, CƠ QUAN, TỔ CHỨC THAM GIA I Giả định tình cố, tai nạn phức tạp nhất: (9) II Chiến thuật, kỹ thuật cứu nạn, cứu hộ:(10) III Tính toán lực lượng, phương tiện cứu nạn, cứu hộ: (11) IV Lực lượng, phương tiện dự kiến huy động:(12) TT Đơn vị huy động Điện thoại Số người huy động Số lượng, chủng loại phương tiện huy động Ghi V Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ: Nhiệm vụ lực lượng chỗ:(13) Nhiệm vụ cụ thể lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ:(14) Nhiệm vụ lực lượng khác:(15) VI Sơ đồ bố trí lực lượng, phương tiện để cứu nạn, cứu hộ tình cố, tai nạn phức tạp nhất: (16) C PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CỨU NẠN, CỨU HỘ ĐẶC TRƯNG KHÁC: (17) Tình 1: Tình 2: Tình : D BỔ SUNG, CHỈNH SỬA PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ:(18) TT Ngày, tháng, năm Nội dung bổ sung, chỉnh sửa Người xây dựng phương Người phê duyệt phương án ký án ký E THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ:(19) Ngày, tháng, năm Nội dung, hình thức Tình cố, học, thực tập tai nạn Lực lượng, phương tiện tham gia Nhận xét, đánh giá kết ……., ngày … tháng… năm…… NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN (20) (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) ……., ngày … tháng… năm…… NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN (21) (Ký, ghi rõ họ tên) HƯỚNG DẪN GHI PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ Chú ý: Mẫu phương án cứu nạn, cứu hộ co giãn số trang tùy theo mức độ nội dung cụ thể (*) - Ghi tên quan chủ quản cấp quan xây dựng phương án cứu nạn, cứu hộ (**) - Ghi tên quan xây dựng phương án cứu nạn, cứu hộ Độ mật: Đóng dấu “Mật”, “Tối mật” theo quy định Đối với phương án thuộc độ “Mật”, “Tối mật” phải trích lược nội dung phương án phổ biến nhiệm vụ cho lực lượng khác tổ chức thực tập tình để bảo mật theo quy định Cấp phê duyệt phương án: Ghi “UB” phương án cứu nạn, cứu hộ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; “C” Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ phê duyệt; Giám đốc Công an cấp tỉnh Giám đốc Cảnh sát phòng cháy chữa cháy cấp tỉnh phê duyệt; “P” Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ phê duyệt; trường hợp lại ghi trực tiếp cấp phê duyệt Ghi tên sở theo văn giao dịch hành Vị trí địa lý: Ghi sơ lược vị trí sở nằm khu vực nào, cách trung tâm quận, huyện km; cơng trình, đường phố tiếp giáp theo bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc Giao thông bên bên ngoài: Ghi rõ tuyến đường, tác động ảnh hưởng đến việc lưu thông, khoảng cách đến quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ quản lý địa bàn sở tại; đặc điểm giao thơng nội Tính chất, đặc điểm có liên quan đến công tác cứu nạn, cứu hộ: Ghi rõ đặc điểm kiến trúc, xây dựng bố trí hạng mục cơng trình (số đơn ngun, số tầng, diện tích mặt bằng, loại vật liệu cấu kiện xây dựng chủ yếu tường, cột, trần, sàn, mái ; phân tích tính chất hoạt động, cơng sử dụng hạng mục cơng trình liên quan, số người thường xuyên có mặt ; dự báo, đánh giá nguy gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng người, phương tiện, tài sản cố, tai nạn xảy Tổ chức lực lượng cứu nạn, cứu hộ chỗ: Ghi rõ số đội viên cứu nạn, cứu hộ làm việc, người phụ trách; chủng loại, số lượng, vị trí bố trí phương tiện cứu nạn, cứu hộ (chỉ thống kê phương tiện cứu nạn, cứu hộ đảm bảo chất lượng theo quy định); lực lượng, phương tiện chỗ huy động bổ sung Phương tiện cứu nạn, cứu hộ sở: Ghi rõ chủng loại, số lượng, vị trí bố trí phương tiện cứu nạn, cứu hộ (chỉ thống kê phương tiện cứu nạn, cứu hộ đảm bảo chất lượng theo quy định) Giả định tình cố, tai nạn phức tạp nhất: Giả định tình cố, tai nạn xảy làm thiệt hại người tài sản, gây khó khăn, phức tạp cho việc cứu nạn, cứu hộ mà cần phải huy động nhiều lực lượng phương tiện xử lý Ghi rõ thời điểm xảy cố, tai nạn, nguyên nhân; tình trạng sau xảy ra; dự kiến diễn biến ảnh hưởng tác động tới việc tổ chức cứu nạn, cứu hộ như: Tình trạng cơng trình, nhà, cấu kiện xây dựng, hệ thống đường hầm ; dự kiến số lượng định vị trí người bị nạn 10 Chiến thuật, kỹ thuật cứu nạn, cứu hộ: Căn vào quy mơ, tính chất cố, tai nạn (giả định) khả huy động lực lượng, phương tiện đề chiến thuật, kỹ thuật, phương pháp, biện pháp cứu nạn, cứu hộ phù hợp 11 Tính tốn lực lượng, phương tiện cứu nạn, cứu hộ: Trên sở quy mơ, tính chất cố, tai nạn, chiến thuật, kỹ thuật cứu nạn, cứu hộ để tính tốn, dự kiến số lượng lực lượng, phương tiện, thiết bị, dụng cụ cứu nạn, cứu hộ cần thiết để cứu nạn, cứu hộ tổ chức hoạt động trinh sát, hướng dẫn thoát nạn, cứu người, cứu phương tiện, tài sản 12 Lực lượng, phương tiện dự kiến huy động: Căn vào kết tính tốn, dự kiến (11) để ghi vào bảng lực lượng, phương tiện dự kiến huy động Chú ý ghi đầy đủ số lượng phương tiện giới, phương tiện cứu nạn, cứu hộ bản, thiết bị bảo hộ cá nhân, thiết bị thông tin liên lạc phương tiện, thiết bị cần thiết khác 13 Nhiệm vụ lực lượng chỗ: Ghi tóm tắt nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ phân công cho người huy lực lượng cứu nạn, cứu hộ chỗ, cho nhân viên chuyên môn kỹ thuật người nắm rõ đặc điểm, tính chất hoạt động sở có trách nhiệm hướng dẫn Cảnh sát phịng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ triển khai hoạt động cứu nạn, cứu hộ, khu vực nguy hiểm, nhiệm vụ thông tin liên lạc, phối hợp với lực lượng huy động đến cứu nạn, cứu hộ, bảo đảm số yêu cầu cần thiết phục vụ hoạt động cứu nạn, cứu hộ 14 Nhiệm vụ cụ thể lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ: Ghi rõ nhiệm vụ cán trực huy việc nhận xử lý tin báo cứu nạn, cứu hộ, tổ chức điều động, huy động lực lượng, phương tiện đến trường cố, tai nạn, huy tổ chức huy cứu nạn, cứu hộ (thành lập Ban huy, Ban tham mưu số lượng thành viên, nhiệm vụ thành viên ),trinh sát nắm tình hình, tham mưu chiến thuật, kỹ thuật cứu nạn, cứu hộ, bố trí lực lượng, phương tiện theo tổ, nhóm (hay khu vực), đồng thời có phân cơng nhiệm vụ cụ thể để thực hoạt động hướng dẫn thoát nạn, tổ chức thoát nạn, cứu người, cứu phương tiện, tài sản triển khai thực biện pháp chiến thuật cứu nạn, cứu hộ theo giai đoạn 15 Nhiệm vụ lực lượng khác: Ghi rõ nhiệm vụ phân công cho lực lượng huy động tham gia trực tiếp cứu nạn, cứu hộ thực hoạt động khác có liên quan đến cứu nạn, cứu hộ theo quy trình tổ chức cứu nạn, cứu hộ 16 Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình phức tạp nhất: Vẽ mặt tổng thể khu vực xảy cố, tai nạn (riêng với nhà cao tầng phải có thêm mặt cắt đứng); cơng trình, đường phố, sơng, hồ giáp ranh; hướng gió chủ đạo; giao thơng bên bên ngồi (nếu có); kích thước cơng trình, khoảng cách hạng mục cơng trình; vị trí người bị nạn; bố trí lực lượng, phương tiện để cứu nạn, cứu hộ; vị trí ban huy ký hiệu, hình vẽ sơ đồ thống theo quy định 17 Phương án xử lý tình cứu nạn, cứu hộ đặc trưng: Giả định tình cố, tai nạn xảy khu vực, hạng mục cơng trình có nguy xảy cố, tai nạn khác việc tổ chức cứu nạn, cứu hộ khác nhau; tình xếp theo thứ tự “Tình 1, 2, ”; nội dung tình ghi tóm tắt theo thứ tự số lượng lực lượng, phương tiện cần huy động bố trí triển khai làm gì, vị trí nào; nội dung tóm tắt nhiệm vụ lực lượng huy động cứu nạn, cứu hộ (cách ghi tương tự tình cố, tai nạn phức tạp có sơ đồ cứu nạn, cứu hộ kèm theo) 18 Bổ sung, chỉnh sửa phương án cứu nạn, cứu hộ: Ghi rõ trường hợp thay đổi có liên quan đến việc tổ chức cứu nạn, cứu hộ chưa đến mức làm thay đổi nội dung phương án cứu nạn, cứu hộ Trường hợp có thay đổi lớn làm ảnh hưởng đến nội dung phương án phải tiến hành xây dựng lại theo quy định 19 Theo dõi học thực tập phương án cứu nạn, cứu hộ: Ghi rõ việc tổ chức học thực tập tình cố, tai nạn phương án, có sơ đồ bố trí lực lượng, phương tiện thực tập đính kèm vào phương án cứu nạn, cứu hộ 20 Chức danh người phê duyệt phương án cứu nạn, cứu hộ, 21 Chức danh người có trách nhiệm xây dựng phương án cứu nạn, cứu hộ ... khác theo quy định pháp luật Các cố, tai nạn quy định khoản Điều cố, tai nạn chưa đến mức quy định điểm d khoản Điều Nghị định số 30/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2017 Chính phủ quy định tổ chức,... (sau viết gọn Nghị định số30/2017/NĐ-CP); cứu nạn, cứu hộ lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt thực theo quy định Nghị định số 12/2017/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2017 Chính phủ quy định chức năng,... kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy cấp theo quy định Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan