Specify a second extension line origin or [Undo/Select] <Select>: Tiếp tục chọn gốc đường gióng thứ hai hoặc nhấn phím ESC hoặc Enter hai lần để kết thúc.. Specify a s[r]
(1)LỜI NÓI ĐẦU Thưa cùng bạn đọc !
Là một cán bộ kỹ thuật thuộc ngành xây dựng cầu đường, ai cũng phải biết sử dụng các bản vẽ kỹ thuật, biết phân tích bản vẽ, tạo hình và biểu diễn vật thể
Để thuận lợi cho các cán bộ kỹ thuật tương lai trong việc tạo dựng các bản vẽ kỹ thuật, phục vụ cho công tác, nâng cao tay nghề cơ bản cho bản thân. Bằng vốn kiến thức ít ỏi của mình, tơi đã đọc, tìm hiểu, tham khảo, rèn luyện và đúc rút ra một số phần cơ bản trong chương trình vẽ thiết kế AutoCAD và mạnh dạn viết ra tập tài liệu này. Nhằm phục vụ “mở lịng” cho những ai mới nhập mơn AutoCAD.
Hi vọng rằng tập tài liệu này sẽ giúp ích một phần nho nhỏ trong thành cơng của các bạn.
Chúc những chủ nhân tương lai của đất nước ln thành cơng.
Mọi ý kiến góp ý xin gửi về Nguyễn Trung – Phịng Quản lý khoa học và Kiểm định chất lượng đào tạo – Trường Cao đẳng GTVT Miền Trung.
(2)CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 1. Khởi động AutoCAD:
Sau khi bật cơng tắc khởi động Power từ CPU và cơng tắc màn hình, chờ một chút để máy khởi động. Trên màn hình desktop xuất hiện các biểu tượng :
Muốn khởi động AutoCAD ta thực hiện một trong các cách sau :
Cách 1 : Vào Start ® Programs ® Autodesk ® AutoCAD 2008 ® AutoCAD 2008.
Cách 2 : Trên nền màn hình desktop ấn chuột trái hai lần liên tiếp vào biểu
tượng AutoCAD 2008. 2. Cấu trúc màn hình :
Trên nền màn hình, chờ một chút màn hình AutoCAD xuất hiện :
3. Giới thiệu màn hình AutoCAD : a. Trên cùng là thanh tiêu đề :
Thanh này chứa tên bản vẽ (Drawing 1) và các nút cực đại (Maximize) , cực tiểu (Minximize) , nút đóng (Close) Các nút này tương ứng với việc phóng to, thu nhỏ hoặc đóng màn hình khi cần thiết.
(3)Thanh này chứa các thực đơn con tương ứng với việc thực hiện lệnh khi ta tác động vào nó.
c. Các thanh cịn lại gọi chung là thanh cơng cụ :
Thanh này chứa các biểu tượng tương ứng với các lệnh khi ta tác động vào nó, thanh cơng cụ này có thể tắt hoặc mở tùy theo u cầu của người sử dụng.
Trong chương trình CAD thơng thường người vẽ cần sử dụng một số thanh cơng cụ như sau
Ngồi ra, tùy thuộc vào khả năng của người vẽ, đơi khi ta cịn sử dụng thêm một số thanh công cụ phục vụ vẽ như :
d. Các thao tác đối với thanh công cụ : * Di chuyển thanh công cụ :
Muốn di chuyển thanh công cụ từ trong ra ngồi ta thực hiện như sau : Pick và giữ ngun chuột trái ở đầu thanh cơng cụ, kéo rê chuột đến vị trí cần thiết và thả ra, thì thanh cơng cụ vừa kéo sẽ ở vị trí mới.
Muốn di chuyển thanh cơng cụ từ ngồi vào trong ta thực hiện ngược lại.
* Hiển thị một hoặc vài thanh cơng cụ :
Đưa chuột lên thanh cơng cụ bất kỳ, nhấp chuột phải khi đó xuất hiện shortcut menu.
(4)* Hiển thị tất cả các thanh cơng cụ :
Vì lý do nào đó mà tất cả các thanh cơng cụ trên màn hình bị tắt, để hiển thị lại các thanh cơng cụ ta thực hiện như sau :
Cách 1 : 8View® Toolbars… (Dùng chuột trái) Cách 2 :7 Command : TO ¿(CUI¿)
Sau khi gọi lệnh sẽ xuất hiện hộp thoại Customize User Interface.
Pick chuột phải vào Toolbar làm xuất hiện menu, sau đó chọn New Toolbar Pick chuột vào Apply sau đó pick chuột OK, lúc này tồn bộ các thanh cơng cụ được hiển thị lên màn hình. Tắt các thanh cơng cụ khơng cần thiết.
e. Thay đổi màu nền màn hình vẽ :
Màu nền màn hình vẽ thường là màu đen, để thay đổi màu nền (tùy theo u cầu của người vẽ) ta thực hiện như sau :
(5)Sau khi gọi lệnh sẽ xuất hiện hộp thoại Options.
Trên hộp thoại này, pick chuột chọn trang Display.
(6) Ở dòng Color pick chuột vào mũi tên đi xuống, làm xuất hiện menu, ta chọn Select Color làm xuất hiện hộp thoạiSelect Color
Pick chuột chọn trang Index Color, sau đó chọn một màu phù hợp và ấn OK. Pick chuột vào nút Apply & Close trên hộp thoạiDrawing Window Colors. Pick chuột vào nút OK trên hộp thoại Options.
f. Hệ toạ độ :
Trên màn hình vẽ, phía dưới cùng bên góc trái biểu thị gốc toạ độ Biểu tượng này đại diện cho :
Hai trục x, y : nếu vẽ bản vẽ 2D. Ba trục x, y, z : nếu vẽ bản vẽ 3D. Ở đây ta vẽ trên 2D nên :
x : hoành độ (x = 85.3825). y : tung độ (y = 255.1046) z : cao độ (z = 0.0000)
(7)CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ LỆNH Ở THỰC ĐƠN FILE 1. Tạo bản vẽ mới (Lệnh New hoặc QNew) :
Cách 1 :8 File® New (Dùng chuột trái) Cách 2 : 7 Ctrl + N
Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Standard Toolbar. Sau khi gọi lệnh sẽ xuất hiện hộp thoạiSelect template:
Ở hộp thoại này ta pick chuột trái vào tệp acad sau đó nhấp nút Open thì bản vẽ được mở ra.
2. Lưu bản vẽ (Lệnh Save, Saveas, Qsave) :
a. Lệnh Save :Dùng để lưu lại những dữ liệu ở bản vẽ đang thao tác. Cách 1 : 8 File® Save (Dùng chuột trái)
(8)Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Standard Toolbar.
Khi bản vẽ được lưu lần đầu tiên, thì sau khi gọi lệnh xuất hiện hộp thoại Save Drawing As. (Các lần lưu bản vẽ tiếp theo sẽ khơng xuất hiện hộp thoại này nữa).
* Save in : chọn ổ đĩa cần lưu bản vẽ * File name : nhập tên bản vẽ mới.
* Files of type : Lưu bản vẽ qua phiên bản khác của AutoCAD (nếu cần) * Up one level (Alt + 2) : quay trở về thư mục gốc phía trước.
* Create New Folder (Alt + 5) : tạo một thư mục (Folder) mới.
(9)* Để đặt Mật mã cho file bản vẽ ta pick chuột trái vào Tools ® Security Options…
Khi đó xuất hiện hộp thoại Security Options:
Trang Password : nhập mật mã bảo vệ cho file bản vẽ cần lưu sau đó nhấp OK.
Khi đó xuất hiện hộp thoại Confirm Password sau :
Nhập lại tên mật mã bảo vệ cho file bản vẽ và ấnOK.
(10)Cách 1 : 8 File® Save As (Dùng chuột trái) Cách 2 : 7 Ctrl + Shift + S
Sau khi gọi lệnh xuất hiện hộp thoại sauSave Drawing As : Trình tự thực hiện hồn tồn tương tự lệnh Save.
3. Mở file bản vẽ sẵn có (Lệnh Open) : Cách 1 :8 File® Open (Dùng chuột trái) Cách 2 : 7 Ctrl + O
Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Standard Toolbar. Sau khi gọi lệnh xuất hiện hộp thoạiSelect File :
Look in : chọn ổ đĩa chứa file bản vẽ cần mở.
Name liệt kê các file bản vẽ có trong ổ đĩa, muốn mở file nào ta pick chuột vào tên file đó, hình ảnh có trong file bản vẽ được hiển thị trên cửa sổ Preview.
File name : Hiển thị tên file bản vẽ vừa chọn. Sau đó ấn Open.
4. Xuất dữ liệu sang định dạng khác (lệnh Export) :
Ta có thể xuất bản vẽ dưới nhiều dạng đi mở rộng khác nhau (*.wmf), để trao đổi dữ liệu với các phần mền khác.
(11)Cách 2 : 7 Command : EXP ¿
5 Đóng bản vẽ (Lệnh Exit) và thốt khỏi AutoCAD (Lệnh Exit, Close). a. Lệnh Exit :
Cách 1 : 8 File ® Exit.
Cách 2 :7 Ctrl + Q (hoặcAlt + F4)
Sau khi gọi lệnh xuất hiện hộp thoạiAutoCAD.
Nếu chọnYes : sẽ lưu lại những thay đổi ở bản vẽ mà người vẽ vừa thao tác. Nếu chọnNo : khơng lại những thay đổi ở bản vẽ mà người vẽ vừa thao tác. Nếu chọnCancel : khơng đóng bản vẽ.
b. Lệnh Exit, Close :
Lệnh Exit dùng để thốt khỏi AutoCAD nó sẽ tự động lưu lại những thay đổi trong bản vẽ hiện hành. Ngồi ra có thể chọn nút Close tại hàng thứ nhất góc phải phía trên. Hoặc ta có thể nhấn tổ hợp phím Alt + F4.
6 Khôi phục bản vẽ (Lệnh Recover) :
(12)CHƯƠNG 3 : QUAN SÁT BẢN VẼ
1 Đưa hình ảnh lại gần, ra xa mắt người quan sát (Lệnh Zoom): Cách 1 :8 View® Zoom ® Realtime (Dùng chuột trái)
Cách 2 :7 Command : Z ¿ Cách 3 :
Trên thanh cơng cụ Standard ta pick chuột vào Zoom Realtime : * Trình tự thực hiện như sau :
Command: Z ¿(hoặc Zoom ¿, )
Specify corner of window, enter a scale factor (nX or nXP), or [All/Center/ Dynamic/Extents/Previous/Scale/Window] <real time>:
HCác lựa chọn :
(13)ảnh lại gần mắt người quan sát (phóng to), kéo xuống đưa hình ảnh ra xa mắt người quan sát (thu nhỏ).
Thốt khỏi chế độ Zoom Realtime bằng cách ấn phím ESC hoặc ấn Enter hoặc nhấp phím phải chuột xuất hiện Shortcut menu và chọn Exit.
All : Tạo lại tồn bộ màn hình, phóng và hiển thị tồn bộ bản vẽ lên màn hình. Center :phóng to màn hình quanh một tâm và với chiều cao cửa sổ.
Window : Phóng to lên màn hình phần hình ảnh xác định bởi khung cửa sổ hình chữ nhật bằng cách xác định hai điểm chọn.
Extents : Phóng to hoặc thu nhỏ các đối tượng bản vẽ đến khả năng lớn nhất có thể, tồn bộ đối tượng sẽ được hiện lên màn hình.
Previous : Phục hồi lại hình ảnh của lệnh Zoom trước đó, có thể nhớ và phục hồi được 10 hình ảnh Zoom trước đó.
Scale : nhập tỷ lệ để hiện lên hình ảnh mong muốn, giá trị 0,5 ; 1; 2; … 2. Kéo ngang hình ảnh màn hình (Lệnh Pan):
Cách 1 :8 View® Pan ® Realtime (Dùng chuột trái) Cách 2 :7 Command :P ¿
Cách 3 :
Trên thanh cơng cụ Standard ta pick chuột vào Pan Realtime : Trình tự thực hiện như sau :
Command:P ¿ (hoặc Pan ¿, )
Press ESC or ENTER to exit, or rightclick to display shortcut menu.
Giữ phím trái của chuột và kéo biểu tượng này đi lên thì dời hình ảnh bản vẽ đi lên, kéo xuống thì dời hình ảnh bản vẽ đi xuống…
Thốt khỏi chế độ Pan Realtime bằng cách ấn phím ESC hoặc ấn Enter hoặc nhấp phím phải chuột xuất hiện Shortcut menu và chọn Exit.
3. Phóng to một phần hình ảnh bản vẽ lên màn hình (Lệnh Zoom Window): Cách 1 :8 View® Zoom ® Window (Dùng chuột trái)
(14)Trình tự thực hiện như sau :
Command: Z ¿(hoặc Zoom ¿, )
Specify corner of window, enter a scale factor (nX or nXP), or
[All/Center/Dynamic/Extents/Previous/Scale/Window] <real time>: Chọn điểm thứ 1
Specify opposite corner: Chọn điểm thứ 2 bao quanh phạm vi cần phóng to hình ảnh.
4 Quay trở về một số hình ảnh bản vẽ trước đó (Lệnh Zoom Previous): Cách 1 :8 View® Zoom ® Previous (Dùng chuột trái)
Cách 2 :7 Command : Z ¿ sau đó nhập P ¿ Cách 3 :
Trên thanh cơng cụ Standard ta pick chuột vào Zoom Previous : Trình tự thực hiện như sau :
Command: Z ¿
Specify corner of window, enter a scale factor (nX or nXP), or
[All/Center/Dynamic/Extents/Previous/Scale/Window] <real time>: P Nhấp chuột trái vào biểu tượng
5. Một số quy tắt dùng chuột giữa : a Lệnh Zoom :
Lăn chuột giữa từ dưới lên trên thực hiện lệnh đưa hình ảnh lại gần mắt người quan sát (phóng to hình ảnh). Lăn chuột giữa từ trên xuống dưới thực hiện lệnh đưa hình ảnh ra xa mắt người quan sát (thu nhỏ hình ảnh). b. Lệnh Pan : Pick và giữ ngun chuột giữa sẽ thực hiện lệnh Pan. c. Lệnh Zoom Extents :
Pick chuột giữa hai lần liên tiếp sẽ thực hiện lệnh đưa tồn bộ hình ảnh có trong bản vẽ lên màn hình.
Khi đang thực hiện lệnh Zoom hoặc Pan, nếu pick chuột phải sẽ xuất hiện menu, ta chọn Zoom Extents sẽ thực hiện lệnh đưa tồn bộ hình ảnh có trong bản vẽ lên màn hình.
Command : Z ¿ sau đó nhập E ¿ 6. Ghi chú :
(15) Khi khơng thực hiện lệnh có biểu tượng Khi đang thực hiện lệnh có dạng khác trên. b. Thốt khỏi lệnh :
Để thốt khỏi lệnh một cách nhanh chóng ta có thể ấn nút ESC. c. Gọi lại lệnh :
Để gọi lại lệnh vừa mới thực hiện ta ấn Enter hoặc ấn nút Space (nút dài nhất trên bàn phím).
Để xem lại các lệnh đã thực hiện trước đó ta ấn nút mũi tên -,¯. Hoặc pick chuột phải xuất hiện menu chọn Recent Input.
d. Thay đổi trạng thái của chuột phải :
Thơng thường khi pick chuột phải sẽ xuất hiện menu.
Để khi pick chuột phải vừa kết thúc lệnh, hoặc gọi lại lệnh ta thực hiện như sau :
Cách 1 : 8 Tools ® Options Cách 2 :7 Command : OP¿
Sau khi gọi lệnh xuất hiện hộp thoại Options. Chọn trang Use Freferences.
Pick chuột chọn nút Right – click Customization…
(16)CHƯƠNG 4 : HỆ TOẠ ĐỘ VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TRUY BẮT ĐỐI TƯỢNG
1. Vẽ đoạn thẳng :
Để vẽ đoạn thẳng ta có thể sử dụng một trong các cách sau : Cách 1 : 8 Draw ® Line.
Cách 2 : Trên thanh cơng cụ Draw, ta nhấn chuột vào biểu tượng Line
Cách 3 :7 Command :L ¿ (hoặc Line ¿) Sau khi gọi xong lệnh sẽ xuất hiện dịng lệnh sau :
LINE Specify first point : nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm đầu của đoạn thẳng.
Specify next point or [Undo] : nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm thứ 2. Specify next point or [Close/Undo] : tiếp tục nhập toạ độ điểm tiếp theo của đoạn thẳng.
+ Nếu muốn huỷ bỏ một đoạn thẳng vừa vẽ ta nhập U ¿ (U : Undo).
+ Nếu muốn đóng kín đa giác bằng một đoạn thẳng nối điểm cuối với điểm đầu ta C¿ (C : Close) thì đa giác được đóng kín và kết thúc lệnh.
(17)2. Các phương pháp nhập toạ độ một điểm vào bản vẽ : a. Dùng chuột.
Di chuyển con chuột và chọn một điểm bất kỳ. Ưu điểm : phương pháp này thực hiện nhanh. Nhược điểm : khơng chính xác.
* Để tăng độ chính khi xác định toạ độ điểm ta kết hợp với chế độ bước nhảy SNAP của con chuột.
Mở chế độ bước nhảy cho con chuột.
Pick chuột trái vào SNAP làm cho SNAP lõm vào, giá trị bước nhảy mặc định là 0,5.
Thay đổi giá trị bước nhảy :
Cách 1 : 8 Tools ®Drafting Settings… Cách 2 :7 Command : DS ¿
Sau khi gọi lệnh xuất hiện hộp thoại Drafting Settings + Đánh dấu ü vào Snap On
+ Snap X Spacing : nhập giá trị bước nhảy con chuột theo trục x + Snap Y Spacing : nhập giá trị bước nhảy con chuột theo trục y + Sau đó ấn OK
(18)b. Toạ độ tương đối :
Phương pháp này lấy điểm vừa vẽ trước đó làm gốc toạ độ để vẽ điểm tiếp theo. Kết hợp với mở chế độ Dynamic Input (nút DYN lõm vào).
c. Dùng hướng di chuyển của chuột kết hợp chế độ ORTHO :
Pick chuột trái vào nút ORTHO hoặc ấn F8 làm cho ORTHO lõm vào là mở chế độ vẽ đoạn thẳng theo phương thẳng đứng hoặc nằm ngang. Và ngược lại.
d Ví dụ minh hoạ :
Sử dụng phương pháp nhập khoảng cách trực tiếp để vẽ hình chữ nhật như hình vẽ :
Chú ý : Trước khi vẽ ta cần chọn chế độ ORTHO là ON bằng cách ấn F8 trên bàn phím (hoặc mở nút ORTHO trên dòng trạng thái bằng cách ấn chuột trái vào ORTHO, khi nút này lõm vào là được)
Command :L ¿ (hoặc Line ¿, hoặc ) LINE Specify first point : chọn P1 bất kỳ
Specify next point or [Undo] : 120¿ (Kéo sợi dây thun sang phải và Enter) Specify next point or [Undo] :80¿ (Kéo sợi dây thun lên trên và Enter) Specify next point or [Close/Undo] :120¿ (Kéo sợi dây thun sang trái và Enter)
Specify next point or [Close/Undo] :80¿ (Kéo sợi dây thun xuống dưới và Enter hoặc nhập C : Close)
Specify next point or [Close/Undo] : ¿
120
80
P1 chän bÊt kú 120
120
80 80
P2 P3 P4 3. Vẽ đường trịn và các phương pháp nhập điểm : a. Phương pháp vẽ đường trịn : Để gọi lệnh vẽ đường trịn ta có thể thực hiện theo một trong các cách sau đây : Cách 1 : 8 Draw® Circle.
(19) Cách 3 :7 Command :C ¿ (hoặc Circle ¿)
b. Các phương pháp vẽ đường trịn : Tiến hành như sau :
* Vẽ đường trịn bằng cách nhập tâm (Center) và bán kính R (Radius):
7 Command :C ¿ (hoặc Circle ¿, )
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)] : Nhập toạ độ tâm (hoặc pick chuột chọn 1 điểm bất kỳ làm tâm cho đường trịn, có thể kết hợp với truy bắt điểm)
Specify radius of circle or [Diameter] : Nhập bán kính (hoặc pick chuột chọn 1 điểm làm bán kính đường trịn).
* Vẽ đường trịn bằng cách nhập tâm (Center) và đường kính (Diameter)
7 Command :C ¿ (hoặc Circle ¿, )
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)] : Nhập toạ độ tâm (hoặc pick chuột chọn 1 điểm bất kỳ làm tâm)
Specify radius of circle or [Diameter] : D¿ (D : Diameter).
Specify diameter of circle : Nhập giá trị đường kính đường trịn (hoặc pick chuột chọn một điểm làm đường kính cho đường trịn)
Center
Radius
Center
Diameter
Center, Radius Center, Diameter
* Vẽ đường trịn bằng cách xác định hai điểm đường kính (2 Pionts):
7 Command :C ¿ (hoặc Circle ¿, )
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)] : 2P¿ (2P : 2 Point)
Specify first end point of circle’s or diameter : Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm bắt đầu của đường kính đường trịn.
(20)100,100 200,100
2 Point
100,100 200,100
3 Point 200,200
* Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm (3 Pionts):
7 Command :C ¿ (hoặc Circle ¿, )
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)] : 3P¿ (3P : 3 Point)
Specify first point on circle : Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm thứ nhất của đường tròn.
Specify second point on circle : Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm thứ hai của đường tròn.
Specify third point on circle : Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm cuối của đường tròn.
* Vẽ đường trịn tiếp xúc với hai đối tượng cho trước và chọn bán kính (tan, tan, radius).
7 Command :C ¿ (hoặc Circle ¿, )
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: TTR¿ (TTR : Tan, Tan, Radius)
Specify point on object for first tangent of circle: pick chuột chọn đối tượng thứ nhất mà đường tròn sẽ tiếp xúc.
Specify point on object for second tangent of circle: pick chuột chọn đối tượng thứ hai mà đường tròn sẽ tiếp xúc.
Specify radius of circle <300.0000>: nhập giá trị bán kính đường trịn tiếp xúc
§iĨm tiÕp xóc §iĨm tiÕp xóc Center
Radius
§iĨm tiÕp xóc §iĨm tiÕp xóc §iĨm tiÕp xóc
(21)* Vẽ đường trịn tiếp xúc với ba đối tượng cho trước (tan, tan, tan)
8 Draw ® Circle ® Tan, Tan, Tan.
Circle Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)] : _3p Specify first point on circle: _tan to : pick chuột chọn đối tượng thứ nhất mà đường tròn sẽ tiếp xúc.
Specify second point on circle: _tan to : pick chuột chọn đối tượng thứ hai mà đường tròn sẽ tiếp xúc.
Specify third point on circle: _tan to : pick chuột chọn đối tượng thứ ba mà đường trịn sẽ tiếp xúc.
4. Xố đối tượng ra khỏi bản vẽ (lệnh Erase) : Cách 1 :8 Modify® Erase (Dùng chuột trái) Cách 2 :7 Command : E ¿ (hoặc Erase ¿) Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Modify. Trình tự thực hiện như sau :
Command: E ¿(hoặc Erase ¿, hoặc ấn chuột trái vào biểu tượng ) Select objects: pick chọn đối tượng cần xố
Select objects: tiếp tục chọn đối tượng cần xố, sau khi chọn xong ta ấn Enter để kết thúc việc chọn đối tượng.
Cách 4 :Pick chuột chọn đối tượng cần xố sau đó ấn nút Delete. Các cách chọn đối tượng : Pickbox P1 P2 P2 P1
Pick chọn từng đối tượng Chọn đối tượng nằm trong Các đối tượng chạm phạm vi ô chọn P1P2 ô đều được chọn P1 P2
5. Các phương pháp truy bắt điểm của đối tượng (gán chế độ truy bắt thường trú):
Để mở chế độ truy bắt đối tượng ta pick chuột trái vào OSNAP hoặc ấn F3 để cho OSNAP lõm vào Và ngược lại.
(22)Cách 3 : ấn nút Shift (hoặc Ctrl) kết hợp chuột phải xuất hiện menu chọn Osnap Settings
Sau khi gọi lệnh sẽ xuất hiện hộp thoạiDrafting Settings
Các lựa chọn :
Select all : Chọn tất cả các phương thức truy bắt điểm có trong bảng. Clear all :Hủy bỏ tồn bộ phương thức truy bắt điểm đang chọn.
Object Snap On (hoặc ấn F3) : Tắt mở chế độ bắt điểm thường trú. Các phương thức bắt điểm được chọn có tác dụng chỉ khi chọn nút này.
Chú ý :
Khi ơ vng truy bắt chạm với đối tượng cần truy bắt điểm ta có thể dùng phím TAB để thay đổi vị trí điểm bắt theo vịng.
Do mở tất cả các chế độ truy bắt, nên khi cần bắt một chế độ mong muốn nhưng CAD lại chọn chế độ khác. Để khắc phục ta ấn nút Shift và chuột phải, sau đó ta chọn kiểu truy bắt điểm (hoặc nhập tên tắt của nó, VD : Endpoint ta nhập E,….)
Muốn chọn hình thức truy bắt nào đánh dấu vào biểu tượng đó, nếu khơng chọn để trống
(23)b. Midpoint : c. Center : d. Node : e. Quadrant : f. Intersection : g. Extension : h. Insertion : i. Perpendicular : k. Tangent:
Sử dụng để bắt điểm giữa của đoạn thẳng (line), cung trịn (Arc),… vì đoạn thẳng, cung trịn,… chỉ có một điểm giữa, nên AutoCAD sẽ bắt điểm giữa khi hai sợi tóc ở vị trí bất kỳ trên đối tượng cần truy bắt.
Sử dụng để bắt điểm tâm của đường trịn, cung trịn , ellip vì cung trịn, đường trịn, ellip chỉ có một điểm tâm, nên AutoCAD sẽ bắt điểm tâm khi hai sợi tóc ở vị trí bất kỳ trên đối tượng cần truy bắt.
Sử dụng để bắt một điểm (Point), cho ơ vng truy bắt đến chạm điểm cần truy bắt thì AutoCAD sẽ bắt điểm khi hai sợi tóc ở vị trí trên điểm cần truy bắt.
Sử dụng để bắt các điểm ở vị trí 1/4 đường trịn, ellip hoặc cung trịn, cho ơ vng truy bắt đến gần vị trí cần truy bắt thì AutoCAD sẽ bắt điểm khi hai sợi tóc ở vị trí trên gần điểm cần truy bắt. Sử dụng để bắt giao điểm của hai đối tượng, muốn truy bắt thì giao điểm phỉa nằm trong ơ vng truy bắt, cho ơ vng truy bắt đến gần vị trí cần truy bắt thì AutoCAD sẽ bắt điểm khi hai sợi tóc ở vị trí trên gần điểm cần truy bắt.
Sử dụng để kéo dài dây cung hoặc đoạn thẳng, cho ơ vng truy bắt đến gần vị trí cần truy bắt thì AutoCAD sẽ bắt điểm khi hai sợi tóc ở vị trí trên gần điểm cần truy bắt.
Dùng để bắt điểm chèn của dịng chữ và block (khối). Chọn điểm bất kỳ của dịng chữ hoặc block và nhấn phím chọn.
Sử dụng để bắt điểm vng góc với đối tượng được chọn, thì AutoCAD sẽ bắt điểm khi hai sợi tóc ở vị trí trên gần điểm cần truy bắt.
(24)m. Nearest :
n. Apparent intersection :
o. Paralell :
Ví dụ : áp dụng kiến thức đã học để vẽ hình cho dưới đây.
Sử dụng để bắt một điểm thuộc đối tượng gần giao điểm với hai sợi tóc, cho ơ vng truy bắt đến gần đối tượng cần truy bắt thì AutoCAD sẽ bắt điểm khi hai sợi tóc ở vị trí trên gần điểm cần truy bắt.
Phương pháp này cho phép bắt giao điểm của các đối tượng 3D trong một điểm nhìn hiện hình mà thực tế trong khơng gian chúng khơng giao nhau.
(25)CHƯƠNG 5 : CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN. View® Toolbars® Draw
1. Lệnh vẽ cung trịn : Arc (có ba cách gọi lệnh) Cách 1 :7 Command : A ¿ (hoặc Arc¿) Cách 2 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Draw.
Cách 3 :8 Draw ® Arc ® chọn một trong cách vẽ cung trịn như sau.
a Vẽ cung trịn đi qua 3 điểm (3 Point) :
7 Command:A ¿
Cung trịn đi qua ba điểm Điểm đầu, tâm, điểm cuối Điểm đầu, tâm, góc ở tâm
Điểm đầu, tâm, chiều dài dây cung Điểm đầu, điểm cuối, góc ở tâm
Điểm đầu, điểm cuối, hướng tiếp tuyến Điểm đầu, điểm cuối, bán kính
Tâm, điểm đầu, điểm cuối Tâm, điểm đầu, góc ở tâm
Tâm, điểm đầu, chiều dài dây cung
(26)Specify start point of arc or [Center]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm bắt đầu cho cung trịn (có thể kết hợp với truy bắt điểm).
Specify second point of arc or [Center/End]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm thứ hai cho cung trịn (có thể kết hợp với truy bắt điểm).
Specify end point of arc: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm cuối cho cung trịn (có thể kết hợp với truy bắt điểm)
Start End
Center
15,15 45,15
30,30
b. Vẽ cung tròn bằng cách chọn điểm đầu (Start), tâm (Center), điểm cuối (End)
7 Command:A ¿(hoặc Arc¿, hoặc )
Specify start point of arc or [Center]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm bắt đầu cho cung trịn (có thể kết hợp với truy bắt điểm).
Specify second point of arc or [Center/End]: C ¿ (C : Center)
Specify center point of arc: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) tâm cho cung trịn (có thể kết hợp với truy bắt điểm).
Specify end point of arc or [Angle/chord Length]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm cuối cho cung trịn (có thể kết hợp với truy bắt điểm).
c. Vẽ cung trịn bằng cách chọn điểm đầu (Start), tâm (Center), góc ở tâm (Angle) 7 Command:A ¿(hoặc Arc¿, hoặc )
Specify start point of arc or [Center]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm bắt đầu cho cung trịn (có thể kết hợp với truy bắt điểm).
Specify second point of arc or [Center/End]: C¿ (C : Center)
Specify center point of arc: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) tâm cho cung trịn (có thể kết hợp với truy bắt điểm).
Specify end point of arc or [Angle/chord Length]: A¿ (A : Angle) Specify included angle: Nhập giá trị góc ở tâm
+ Nếu nhập góc dương : cung trịn vẽ ngược chiều kim đồng hồ. + Nếu nhập góc âm : cung trịn vẽ cùng chiều kim đồng hồ.
d Vẽ cung trịn bằng cách chọn điểm đầu (Start), điểm cuối (End) ), góc ở tâm (Angle)
7 Command:A ¿(hoặc Arc¿, hoặc )
(27)Specify second point of arc or [Center/End]: E¿ (E : End)
Specify end point of arc: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm cuối cho cung trịn (có thể kết hợp với truy bắt điểm).
Specify center point of arc or [Angle/Direction/Radius]: A¿ (A : Angle) Specify included angle: Nhập giá trị góc ở tâm
2. Lệnh vẽ đa tuyến (Pline) :
Cách 1 :8 Draw ® Polyline (Dùng chuột trái) Cách 2 :7 Command :PL ¿ (hoặc Pline¿)
Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh công cụ Draw. a. Vẽ phân đoạn thẳng :
7 Command: PLINE¿ (hoặc PL¿, hoặc từ Draw chọn Polyline, hoặc ) Specify start point: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm bắt đầu cho đa tuyến (có thể kết hợp với truy bắt điểm).
Current linewidth is 0.0000 (Chiều rộng hiện hành của Pline là 0)
Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm tiếp theo, truy bắt điểm hay nhập các chữ in hoa (A, C, H, L, U, W) để sử dụng các lựa chọn.
Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm tiếp theo, truy bắt điểm hay nhập các chữ in hoa (A, C, H, L, U, W) để sử dụng các lựa chọn.
HCác lựa chọn để vẽ đoạn thẳng :
Close : Đóng Pline bởi một đoạn thẳng.
Halfwidth : Định nửa chiều rộng phân đoạn sắp vẽ.
Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: H¿
Specify starting halfwidth <0.0000>: Nhập giá trị nửa chiều rộng đầu phân đoạn cần vẽ.
(28)Width : Định cả chiều rộng phân đoạn sắp vẽ tương tự Halfwidth. Length : vẽ tiếp một phân đoạn có phương chiều như đoạn trước đó. Undo :Hủy bỏ phân đoạn vừa vẽ.
b. Vẽ cung trịn :
7 Command: PLINE¿ (hoặc PL¿, hoặc từ Draw chọn Polyline, hoặc ) Specify start point: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm bắt đầu cho đa tuyến (có thể kết hợp với truy bắt điểm).
Current linewidth is 0.0000 (Chiều rộng hiện hành của Pline là 0)
Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: A¿ (A : Arc Chuyển sang chế độ vẽ cung tròn)
Specify endpoint of arc or
[Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]: HCác lựa chọn vẽ cung tròn :
Close : Cho phép ta đóng đa tuyến bởi một cung trịn. Halfwidth, Width, Undo : Tương tự vẽ đoạn thẳng. Angle : Tương tự lệnh Arckhi ta nhập A sẽ có dịng nhắc.
Specify included angle: (Nhập góc ở tâm)
Specify endpoint of arc or [CEnter/Radius]:(Chọn điểm cuối, tâm hoặc bán kính)
Center : Tương tự lệnhArc khi nhập CE sẽ có dịng nhắc. Specify center point of arc: (Nhập toạ độ tâm)
Specify endpoint of arc or [Angle/Length]:
Radius : xác định bán kính cong của cung trịn, khi ta nhập R sẽ xuất hiện dịng nhắc :
Specify radius of arc: (Nhập giá trị bán kính)
Specify endpoint of arc or [Angle]: (Nhập giá trị điểm cuối của cung trịn hoặc góc ở tâm).
Second pt : nhập toạ độ điểm thứ hai và điểm cuối để có thể xác định cung trịn đi qua 3 điểm. Khi ta nhập S xuất hiện :
Specify second point on arc: (Nhập điểm thứ hai) Specify end point of arc: (Nhập điểm cuối). Line : Trở về chế độ vẽ đoạn thẳng.
3. Vẽ đa giác đều :
(29)Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Draw. Trình tự thực hiện như sau :
a Đa giác nội tiếp hay ngoại tiếp đường trịn :
7 Command:POL¿(hoặc POLYGON ¿, hoặc ) Enter number of sides <4>: Nhập số cạnh (góc) cho đa giác
Specify center of polygon or [Edge]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) tâm của đa giác (có thể kết hợp với truy bắt điểm).
Enter an option [Inscribed in circle/Circumscribed about circle] <I>: Xác định đa giác nội tiếp hay ngoại tiếp đường trịn
Nếu nhập I¿(Inscribed in circle) : Đa giác cần vẽ nội tiếp trong đường trịn Nếu nhập C¿(Circumscribed about circle) :Đa giác cần vẽ ngoại tiếp ngồi đường trịn
Specify radius of circle: Nhập bán kính (hoặc truy bắt điểm) cho đường tròn (nội, ngoại tiếp).
b. Nhập toạ độ một cạnh của đa giác (Edge) :
7 Command:POL¿(hoặc POLYGON ¿, hoặc ) Enter number of sides <4>: Nhập số cạnh đa giác Specify center of polygon or [Edge]:E¿ (E : Edge)
Specify first endpoint of edge: Chọn hoặc nhập toạ độ điểm đầu một cạnh Specify second endpoint of edge: Chọn hoặc nhập toạ độ điểm cuối một cạnh 4. Vẽ hình chữ nhật :
Cách 1 :8 Draw ® Rectangle (Dùng chuột trái) Cách 2 :7 Command : REC ¿ (hoặc Rectangle ¿) Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Draw. a. Vẽ hình chữ nhật bất kỳ :
7 Command:REC¿
Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm thứ nhất của hình chữ nhật.
Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm thứ hai trên đường chéo của hình chữ nhật.
(30)Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm thứ nhất của hình chữ nhật.
Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: A¿ (A : Area)
Enter area of rectangle in current units <100.0000>: Nhập diện tích hình chữ nhật
Calculate rectangle dimensions based on [Length/Width] <Length>: + Nếu nhập L¿ (L : Length)
Enter rectangle length <10.0000>: Nhập giá trị chiều dài cạnh hình chữ nhật.
+ Nếu nhập W¿(Width)
Enter rectangle width <10.0000>: Nhập giá trị chiều rộng cạnh hình chữ nhật
c. Vẽ hình chữ nhật có vát mép ở 4 đỉnh :
7 Command:RECTANG¿
Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: C¿ (C : Chamfer) Specify first chamfer distance for rectangles <0.0000>: Nhập chiều dài đoạn vát mép thứ 1 Specify second chamfer distance for rectangles <10.0000>: Nhập chiều dài đoạn vát mép thứ 1 Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width] : Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm thứ nhất của hình chữ nhật.
Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm thứ hai của hình chữ nhật.
d. Vẽ hình chữ nhật có bo trịn ở 4 đỉnh :
7 Command:RECTANG¿
Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: F¿ (F : Fillet)
Specify fillet radius for rectangles <40.0000>: Nhập bán kính cung trịn cần bo ở các góc.
Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm thứ nhất của hình chữ nhật.
Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm thứ hai của hình chữ nhật.
e. Vẽ hình chữ nhật có bề rộng nét vẽ :
7 Command:RECTANG¿
Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: W¿ (W : Width)
(31)Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm thứ nhất của hình chữ nhật.
Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm thứ hai của hình chữ nhật.
f. Vẽ hình chữ nhật bằng cách chọn chiều dài các cạnh :
7 Command:REC¿
Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm thứ nhất của hình chữ nhật.
Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: D¿ (D : Dimensions) Specify length for rectangles <20.0000>: Nhập chiều dài cho hình chữ nhật. Specify width for rectangles <10.0000>: Nhập chiều rộng cho hình chữ nhật. Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: pick chuột chọn vị trí đặt hình.
Chú ý :
Sau khi thay đổi giá trị của Fillet, Width muốn vẽ được tứ giác vng bình thường, ta phải trả lại giá trị mặc định 0,0 ban đầu cho nó.
5 Vẽ đường ellipse :
Cách 1 :8 Draw ® Ellipse (Dùng chuột trái) Cách 2 :7 Command : EL ¿ (hoặc Ellipse ¿) Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Draw.
a Vẽ đường elíp nhập đường kính trục lớn và bán kính trục nhỏ (Axis, End) :
7 Command: EL¿(hoặc )
Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm đầu của trục lớn.
Specify other endpoint of axis: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm cuối của trục lớn.
Specify distance to other axis or [Rotation]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) bán kính của trục nhỏ.
b Vẽ đường elíp nhập tâm và bán kính hai trục (Center) :
7 Command: EL¿(hoặc )
Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: C¿ (C : Center)
(32)Specify endpoint of axis: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) bán kính của trục lớn
Specify distance to other axis or [Rotation]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) bán kính của trục nhỏ.
c. Vẽ cung ellipse : cung ellipse được vẽ ngược chiều kim đồng hồ. 7 Command: EL¿(hoặc )
Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: A¿ (A : Arc)
Specify axis endpoint of elliptical arc or [Center]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm đầu của trục lớn.
Specify other endpoint of axis: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) điểm cuối của trục lớn.
Specify distance to other axis or [Rotation]: Nhập toạ độ (hoặc pick chuột chọn) bán kính của trục nhỏ.
Specify start angle or [Parameter]: pick chuột chọn điểm bắt đầu cho cung trịn. Specify end angle or [Parameter/Included angle]: pick chuột chọn điểm kết thúc cho cung trịn.
6. Lệnh vẽ đường gấp khúc : Spline.
Cách 1 :8 Draw ® Spline (Dùng chuột trái) Cách 2 :7 Command : SPL ¿ (hoặc Spline ¿) Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Draw. Trình tự thực hiện như sau :
7 Command:SPL¿ (hoặc Spline ¿, hoặc )
Specify first point or [Object]: pick chuột chọn điểm thứ 1 của đường spline. Specify next point: pick chuột chọn điểm thứ 2 của đường spline.
Specify next point or [Close/Fit tolerance] <start tangent>: pick chuột chọn điểm thứ 3 của đường spline.
Specify next point or [Close/Fit tolerance] <start tangent>: pick chuột chọn điểm thứ n của đường spline. Hoặc ấn ¿để kết thúc.
Nếu chọnC¿ thì spline được đóng kín.
Specify start tangent: Chọn hướng tiếp tuyến tại điểm đầu ¿ chọn mặc định.
(33)7. Hiệu chỉnh đường Spline :
Cách 1 : 8 Modify ® Object ® Spline Cách 2 :7 Command :SPE¿
Enter an option [Fit data/Close/Move vertex/Refine/rEverse/Undo]: C¿ (đóng kín đường Spline).
Enter an option [Open/Move vertex/Refine/rEverse/Undo/eXit] <eXit>: R¿ (R : Refine)
Enter a refine option [Add control point/Elevate order/Weight/eXit] <eXit>: E¿ (E : Elevate order)
Enter new order <4>: nhập số điểm chọn trên đường spline.
Enter a refine option [Add control point/Elevate order/Weight/eXit] <eXit>: X¿ (Thoát lệnh)
Enter an option [Open/Move vertex/Refine/rEverse/Undo/eXit] <eXit>: X¿ (Thoát lệnh).
8 Vẽ điểm :
a. Vẽ điểm đơn :
Cách 1 : 8 Draw® Point ® Single Point Cách 2 :7 Command :PO ¿ (hoặc Point¿) Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Draw. 7 Command:PO ¿
Current point modes: PDMODE=0 PDSIZE=0.0000 Specify a point: pick chuột chọn vị trí đặt điểm cần vẽ. b. Lệnh vẽ nhiều điểm :
8 Draw® Point ® Multiple Point
Current point modes: PDMODE=0 PDSIZE=0.0000 Specify a point: pick chuột chọn các vị trí đặt điểm cần vẽ.
(34)Muốn chọn kiểu điểm nào ta ấn chuột vào kiểu điểm đó. Point Size : Thay đổi kích cở điểm tùy ý người sử dụng.
Set size Relative to Screen : kích thước tương đối so với màn hình (theo % so với màn hình).
Set size in Absolute Units : định kích thước tuyệt đối của điểm (theo đơn vị bản vẽ).
9. Chia đối tượng thành các đoạn bằng nhau :
Cách 1 : 8 Draw® Point ® Divide (Dùng chuột trái) Cách 2 :7 Command :DIV ¿ (hoặc Divide ¿)
Trình tự thực hiện như sau : 7 Command:DIV ¿
Select object to divide: pick chuột chọn đối tượng cần chia thành các khoảng bằng nhau.
Enter the number of segments or [Block]: Nhập số đoạn cần chia Bài tập áp dụng :
(35)(36)CHƯƠNG 6 : CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH TẠO HÌNH View® Toolbars® Modify : xuất hiện thanh cơng cụ sau.
1. Huỷ bỏ lệnh đã thực hiện trước đó (Lệnh Undo). Cách 1 :8 Edit® Undo(Dùng chuột trái)
Cách 2 :7 Command : U ¿ (hoặcCtrl + Z) Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Standard Toolbar. Sau khi gọi lệnh, chương trình tự động hủy bỏ lệnh vừa thực hiện.
(37)Cách 2 :7 Ctrl + Y Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh công cụ Standard Toolbar.
Sau khi gọi lệnh, chương trình tự động phục hồi lại lệnh đã hủy bỏ (bằng lệnh Undo)
3. Tạo nhiều đối tượng song song :
Cách 1 :8 Modify® Offset (Dùng chuột trái) Cách 2 :7 Command : O ¿ (hoặc Offset ¿) Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Modify. Trình tự thực hiện như sau :
7 Command:O ¿(hoặc Offset ¿, hoặc )
Current settings: Erase source=No Layer=Source OFFSETGAPTYPE=0
Specify offset distance or [Through/Erase/Layer] <Through> : Nhập khoảng cách giữa hai đối tượng song song.
Select object to offset or [Exit/Undo] <Exit> : Chọn hình gốc để tạo đối tượng song song với nó.
Specify point on side to offset or [Exit/Multiple/Undo] <Exit>: Chọn điểm bất kỳ về phía cần tạo đối tượng mới song song hoặc chọn các lựa chọn.
Exit : thoát khỏi lệnh.
Multiple : tạo nhiều đối tượng song song với cùng khoảng cách giữa hai đối tượng hiện hành.
Undo : hủy bỏ thao tác vừa thực hiện.
Select object to offset or [Exit/Undo] <Exit> : Tiếp tục chọn hay ấn Enter để kết thúc lệnh.
4. Cắt tỉa các đối tượng :
(38)Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Modify. Trình tự thực hiện như sau :
a. Khi đối tượng cần cắt tỉa nằm giao với đường biên : (Hình a) 7 Command: TR ¿(hoặc Trim ¿, )
Current settings: Projection=UCS, Edge=None Select cutting edges
Select objects or <select all>: chọn đường biên
Select objects: tiếp tục chọn đường biên khác, nếu khơng cịn đường biên ta ấn ¿.
Select object to trim or shiftselect to extend or [Fence/Crossing/Project/Edge/ eRase/Undo]: Chọn đối tượng cần xén hình a là các đoạn có dấu €, nếu ấn phím Shift đồng thời chọn các đối tượng thì ta sẽ thực hiện lệnh Extend (kéo dài đối tượng).
Select object to trim or shiftselect to extend or [Fence/Crossing/Project/Edge/ eRase/Undo]: Specify opposite corner: Nếu như có nhiều đối tượng cần xén, ta vẽ đoạn thẳng P1P2 cắt qua các đối tượng cần xén, phần giao nhau được xén bỏ
Thùc hiÖn lÖnh Trim Sau Trim
P1
P2
Thực lệnh Trim Sau Trim Đoạn cần xén
Hình vẽ a Hình vẽ b
L1
& Chú ý : Tại dịng nhắc “Select objects or <select all>” nếu muốn chọn tất cả các đối tượng ta chỉ cần nhấn phím Enter.
b. Khi đối tượng cần xén nằm trên đường thẳng kéo dài : (Hình b) 7 Command: TR ¿(hoặc Trim ¿, )
Current settings: Projection=UCS Edge=None Select cutting edges
Select objects or <select all>: chọn đường biên
(39)Enter an implied edge extension mode [Extend/No extend] <No extend>: E¿ (E : Extend).
Select object to trim or shiftselect to extend or [Fence/Crossing/Project/Edge/ eRase/Undo]: F¿(F :Fence)
Specify first fence point: Chọn điểm P1
Specify next fence point or [Undo]: Chọn điểm P2 Specify next fence point or [Undo]: ¿
Select object to trim or shiftselect to extend or [Fence/Crossing/Project/Edge/ eRase/Undo]: ¿
5. Xén một phần đối tượng giữa hai điểm chọn (Lệnh Break) : Cách 1 :8 Modify® Break (Dùng chuột trái)
Cách 2 :7 Command :BR ¿ (hoặc Break ¿) Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Modify. Có 4 phương pháp lựa chọn khi thực hiện lệnh Break :
a. Chọn hai điểm (2 points) :
7 Command:BR ¿(hoặc Break ¿, ) (Hình vẽ a)
Select object: pick chuột chọn 1 điểm trên đối tượng, đây là điểm xén thứ nhất.
Specify second break point or [First point]: pick chuột chọn điểm xén thứ hai
P1 P2
H×nh vÏ a P1
P3
P2
H×nh vÏ b b. Chọn đối tượng và hai điểm (2 points Select): (Hình vẽ b)
7 Command:BR ¿(hoặc Break ¿, )
(40)c. Chọn một điểm (1 point) : dùng để tách một đối tượng hở thành hai đối tượng độc lập Điểm tách là điểm mà ta chọn đối tượng để thực hiện lệnhBreak.
7 Command:BR ¿(hoặc Break ¿, ) (hình vẽ c)
Select object: pick chuột chọn điểm cần tách đối tượng gốc thành 2 phần. Specify second break point or [First point]: @¿
P1
H×nh vÏ c
P1
H×nh vÏ d P2
d. Chọn đối tượng và một điểm (1 point Select) :
7 Command:BR ¿(hoặc Break ¿, )
Select object: pick chuột chọn 1 điểm bất kỳ trên đối tượng. Specify second break point or [First point]: F¿ (F : First point)
Specify first break point: pick chuột chọn điểm cần tách đối tượng gốc thành 2 phần.
Specify second break point: @¿
6. Nối liền các đối tượng thành một đối tượng (lệnh Join) :
Lệnh Join dùng để nối các phân đoạn của đoạn thẳng, đường trịn, cung ellipse hay đường spline thành một đối tượng.
Cách 1 :8 Modify® Join.
Cách 2 :7 Command : J¿ (hoặc Join¿) Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh công cụ Modify.
a. Khi nối các đoạn thẳng (các đoạn thẳng cùng nằm trên 1 đường thẳng) :
7 Command:J¿ (hoặcJoin¿, )
Select source object : pick chuột chọn đoạn thẳng thứ nhất
Select lines to join to source: pick chuột chọn đoạn thẳng thứ hai
(41)7 Command:J¿ (hoặcJoin¿, )
Select source object: pick chuột chọn cung trịn thứ nhất
Select arcs to join to source or [cLose]: pick chuột chọn cung trịn thứ hai Select arcs to join to source: pick chuột chọn cung trịn tiếp theo hoặc nhấn ¿ c. Nối liền cung trịn (cung elíp) thành đường trịn (đường elíp):
7 Command:J¿ (hoặcJoin¿, )
Select source object: pick chuột chọn cung tròn.
Select arcs to join to source or [cLose]: L¿ (L : cLose). 7 Kéo dài đối tượng đến đường biên (Lệnh Extend) :
Cách 1 :8 Modify® Extend (Dùng chuột trái) Cách 2 :7 Command : EX ¿ (hoặc Extend ¿) Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Modify. Trình tự thực hiện như sau :
a. Khi đường biên và đối tượng cần kéo dài giao nhau :
7 Command: EX¿ (hoặc Extend ¿, ) Current settings: Projection=UCS, Edge=Extend Select boundary edges
Select objects or <select all>: pick chuột chọn đường biên, đối tượng có dấu €. Nếu ¿sẽ chọn tất cả các đối tượng trên bản vẽ.
Select objects: tiếp tục chọn đường biên khác, nếu khơng cịn ta ấn ¿để kết thúc việc lựa chọn đường biên.
Select object to extend or shiftselect to trim or [Fence/ Crossing/ Project/ Edge/ Undo]: pick chuột chọn đối tượng cần kéo dài, đối tượng có đánh dấu x
(42)Đối tượng làm đường biên
Đối tượng cần kéo dài
Trước Extend Sau Extend
b. Khi đường biên không giao với đối tượng cần kéo dài :
7 Command: EX¿ (hoặc Extend ¿, ) Current settings: Projection=UCS, Edge=Extend Select boundary edges
Select objects or <select all>: pick chuột chọn đường biên, đối tượng có dấu €. Nếu ¿sẽ chọn tất cả các đối tượng trên bản vẽ.
Select objects: tiếp tục chọn đường biên khác, nếu khơng cịn ta ấn ¿để kết thúc việc lựa chọn đường biên.
Select object to extend or shiftselect to trim or [Fence/Crossing/Project/ Edge/ Undo]: E¿
Enter an implied edge extension mode [Extend/No extend] <Extend>: E¿ (E : Extend)
Select object to extend or shiftselect to trim or [Fence/Crossing/Project/Edge/ Undo]: F¿
Specify first fence point: pick chuột chọn điểm P1
Specify next fence point or [Undo]: pick chuột chọn điểm P2 tạo thành hình chữ nhật cắt qua các đối tượng cần kéo dài.
Specify next fence point or [Undo]: ¿
Select object to extend or shiftselect to trim or [Fence/Crossing/Project/Edge/ Undo]: ¿
Đối tượng làm đường biên Đối tượng cần kéo dài
Trước Extend Sau Extend
P1
P2
(43)a. Thay đổi chiều dài theo khoảng tăng :
7 Command: LEN ¿ (hoặc Lengthen ¿)
Select an object or [DElta/Percent/Total/DYnamic]: DE¿ DElta : Thay đổi chiều dài đối tượng bằng cách nhập vào khoảng tăng. Giá trị khoảng tăng âm làm giảm kích thước và ngược lại. Khi nhập DE¿xuất hiện dịng nhắc :
Enter delta length or [Angle] <0.0000>: Nhập khoảng tăng hoặc nhập A¿để chọn khoảng thay đổi góc ở tâm.
Select an object to change or [Undo]: Chọn đối tượng cần thay đổi kích thước.
b. Thay đổi chiều dài theo % :
7 Command: LEN ¿ (hoặc Lengthen ¿)
Select an object or [DElta/Percent/Total/DYnamic]: P¿
Percent : Lựa chọn này thay đổi chiều dài đối tượng theo phần trăm tổng chiều dài (tổng chiều dài là 100%). Khi nhập > 100% thì chiều dài đối tượng tăng lên và ngược lại. Khi nhập P¿ xuất hiện dịng nhắc :
Enter percentage length <100.0000>: Nhập giá trị %
Select an object to change or [Undo]: Chọn đối tượng cần thay đổi kích thước.
b. Thay đổi tổng chiều dài :
7 Command: LEN ¿ (hoặc Lengthen ¿)
Select an object or [DElta/Percent/Total/DYnamic]: T¿
Total : Lựa chọn này dùng để thay đổi tổng chiều dài của đối tượng. Khi nhập T¿ thì xuất hiện dịng nhắc :
Specify total length or [Angle] <1.0000)>: Nhập tổng chiều dài đối tượng. Select an object to change or [Undo] : Chọn đối tượng cần thay đổi kích thước. Dynamic : Tham số thay đổi tùy ý.
9. Vát mép các cạnh (Lệnh Chamfer) :
Cách 1 :8 Modify® Chamfer (Dùng chuột trái) Cách 2 : 7 Command :CHA ¿ (hoặc Chamfer ¿) Cách 3 :
(44)7 Command:CHA ¿(hoặc Chamfer ¿, )
(TRIM mode) Current chamfer Dist1 = 0.0000, Dist2 = 0.0000
Select first line or [Undo/Polyline/Distance/Angle/Trim/mEthod/Multiple]: D¿ (Distance)
Specify first chamfer distance <0.0000>: nhập chiều dài đoạn vát mép thứ nhất Specify second chamfer distance <2.0000>: nhập chiều dài đoạn vát mép thứ hai Select first line or [Undo/Polyline/Distance/Angle/Trim/mEthod/Multiple]: pick chuột chọn cạnh thứ nhất cần vát mép
Select second line or shiftselect to apply corner: pick chuột chọn cạnh thứ hai cần vát mép
Trước Chamfer Sau Chamfer 10
10
Chú ý :Nếu chọn P tại dịng nhắc thì ta vát mép tại tất cảc các đỉnh. 7 Command:CHA ¿(hoặc Chamfer ¿, )
(TRIM mode) Current chamfer Dist1 = 0.0000, Dist2 = 0.0000
Select first line or [Undo/Polyline/Distance/Angle/Trim/mEthod/Multiple]:P ¿ Select 2D polyline: Chọn Polyline cần vát mép
10. Vẽ nối tiếp hai đối tượng bởi cung trịn (Lệnh Fillet) : Cách 1 :8 Modify® Fillet (Dùng chuột trái)
Cách 2 :7 Command :F ¿(hoặc Fillet¿) Nhập lệnh từ bàn phím Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Modify. Trình tự thực hiện như sau :
7 Command:F ¿ (hoặc Fillet¿, )
Current settings: Mode = TRIM, Radius = 0.0000
(45)Select first object or [Undo/Polyline/Radius/Trim/Multiple]: pick chuột chọn cạnh thứ nhất cần bo trịn
Select second object or shiftselect to apply corner: pick chuột chọn cạnh thứ hai cần bo trịn
& Chú ý : Ta có thể sử dụng Fillet với R = 0 để kéo dài hoặc xén các đối tượng giao nhau
H×nh vÏ a
Trước Fillet Sau Fillet Hình vẽ b
R =
Trước Fillet Sau Fillet
R50
Polyline : Để Fillet toàn bộ đa tuyến ta làm như sau : 7 Command:F ¿ (hoặc Fillet¿, )
Current settings: Mode = TRIM, Radius = 15.0000
Select first object or [Undo/Polyline/Radius/Trim/Multiple]: P ¿
Select 2D polyline: Chọn đa tuyến cần bo trịn các đỉnh tại 1 điểm trên hình vẽ
1 Polyline
Trước Fillet Sau Fillet
Khi dùng lệnh Fillet có R > 0, để có R = 0 khi đang thực hiện lệnh ta ấn giữ phím Shifl và lần lượt chọn 2 đối tượng cần Fillet, nếu thả phím Shifl ta quay trở về lệnh Fillet bình thường.
CHƯƠNG 7 : CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI VÀ SAO CHÉP HÌNH View® Toolbars® Modify : xuất hiện thanh cơng cụ sau.
(46)Cách 1 :8 Modify® Move (Dùng chuột trái) Cách 2 :7 Command : M ¿ (hoặc Move ¿) Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Modify. Trình tự thực hiện như sau :
7 Command: M ¿ (hoặc Move¿, )
Select objects: pick chuột chọn các đối tượng cần di chuyển
Select objects: Tiếp tục chọn các đối tượng khác, nếu khơng cịn ta ấn Enter để kết thúc.
Specify base point or [Displacement] <Displacement>: pick chuột chọn 1 điểm làm điểm gốc dời hình (có thể kết hợp truy bắt điểm)
Specify second point of displacement or <use first point as displacement>: pick chuột chọn vị trí mà đối tượng cần dời đến (có thể kết hợp với truy bắt điểm) hoặc nhập khoảng dời.
&Chú ý : Để đảm bảo dời hình chính xác ta nên sử dụng phương pháp truy bắt điểm.
2. Sao chép đối tượng (Lệnh Copy) : Cách 1 :8 Modify® Copy.
(47)Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Modify. Trình tự thực hiện như sau :
7 Command:CO¿ (hoặcCP¿, hoặc )
Select objects: pick chuột chọn các đối tượng cần sao chép.
Select objects: Tiếp tục chọn các đối tượng khác, nếu khơng cịn ta ấn Enter để kết thúc.
Specify base point or [Displacement] <Displacement>: pick chuột chọn 1 điểm làm điểm gốc sao chép hình (có thể kết hợp truy bắt điểm)
Specify second point or <use first point as displacement>: pick chuột chọn vị trí mà đối tượng cần sao chép đặt đến (có thể kết hợp với truy bắt điểm) hoặc nhập khoảng sao chép.
Specify second point or [Exit/Undo] <Exit>: Chọn tiếp vị trí đặt các đối tượng sao chép hoặc nhấn ¿để kết thúc.
3 Xoay các đối tượng xung quanh một điểm nền (Lệnh Rotate) : Cách 1 :8 Modify® Rotate (Dùng chuột trái)
Cách 2 :7 Command : RO ¿ (hoặc Rotate ¿) Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Modify. Trình tự thực hiện như sau :
a. Quay đối tượng xung quanh một điểm :
7 Command:RO ¿ (hoặc Rotate ¿, )
Current positive angle in UCS: ANGDIR=counterclockwise ANGBASE=0 Select objects: pick chuột chọn đối tượng cần quay
Select objects: tiếp tục chọn đối tượng hoặc ấn Enter để kết thúc việc lựa chọn. Specify base point: pick chuột chọn 1 điểm làm tâm quay
Specify rotation angle or [Copy/Reference] <0>: pick chuột chọn vị trí đặt hình hoặc nhập giá trị góc quay.
b. Quay đối tượng xung quanh một góc cho trước :
7 Command:RO ¿ (hoặc Rotate ¿, )
(48)Select objects: tiếp tục chọn đối tượng hoặc ấn Enter để kết thúc việc lựa chọn. Specify base point: pick chuột chọn điểm gốc của góc cần quay.
Specify rotation angle or [Copy/Reference] <0>:R¿ (R : Reference)
Specify the reference angle <0>: pick chuột chọn lại điểm gốc của góc cần quay Specify second point: pick chuột chọn điểm đầu thứ nhất của góc cần quay. Specify the new angle or [Points] <0>: pick chuột chọn điểm đầu thứ hai của góc cần quay.
Copy : Nếu nhậpC tại dịng nhắc cuối sẽ cho phép giữ lại đối tượng gốc. 4 Phóng to thu nhỏ theo tỷ lệ (Lệnh Scale) :
Cách 1 :8 Modify® Scale (Dùng chuột trái) Cách 2 :7 Command : SC ¿ (hoặc Scale ¿) Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Modify. Trình tự thực hiện như sau :
7 Command:SC ¿ (hoặc Scale ¿, )
Select objects: pick chuột chọn đối tượng cần thay đổi tỷ lệ.
Select objects: tiếp tục chọn đối tượng hoặc ấn Enter để kết thúc việc lựa chọn Specify base point: pick chuột chọn 1 điểm chuẩn là điểm đứng yên khi thay đổi tỷ lệ.
Specify scale factor or [Copy/Reference] <1.0000>: Nhập hệ số tỷ lệ scale. Nếu tỷ lệ < 1 : hình sau scale sẽ nhỏ hơn hình gốc.
Nếu tỷ lệ > 1 : hình sau scale sẽ lớn hơn hình gốc.
(49)Cách 1 :8 Modify® Mirror (Dùng chuột trái) Cách 2 :7 Command : MI¿ (hoặc Mirror ¿) Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Modify. Trình tự thực hiện như sau :
7 Command: MI¿ (hoặc Mirror ¿, hoặc )
Select objects: pick chuột chọn các đối tượng cần đối xứng.
Select objects: Tiếp tục chọn đối tượng hoặc Enter để kết thúc việc lựa chọn. Specify first point of mirror line: pick chuột chọn điểm thứ nhất nằm trên trục đối xứng P1
Specify second point of mirror line: pick chuột chọn điểm thứ hai nằm trên trục đối xứng P2
Erase source objects? [Yes/No] <N>: có xố đối tượng gốc hay khơng? + Nếu nhập N¿ (N : No) : khơng xố đối tượng gốc.
+ Nếu nhập Y¿ (Y : Yes) : đồng ý xố đối tượng gốc.
Chú ý : Khi trên hình vẽ có ghi các dịng chữ (text), nếu muốn hình đối xứng của dịng chữ khơng bị ngược (hình vẽ a) thì trước khi thực hiện lệnh Mirror ta gán biến MIRRTEXT = 0 (Giá trị mặt định MIRRTEXT = 1) như sau :
7 Command: MIRRTEXT¿
Enter new value for MIRRTEXT <1>: 0¿
Nếu nhập 0 ¿ thì dịng chữ khi đối xứng khơng bị ngược (hình vẽ b) Nếu nhập 1 ¿ thì dịng chữ khi đối xứng sẽ bị ngược
GhÕ Mirrtext =
P1 P2 P1 P2
Mirrtext = GhÕ GhÕ
(50)Cách 1 :8 Modify® Stretch. Cách 2 :7 Command : S¿ Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Modify. Trình tự thực hiện như sau :
a. Di chuyển đối tượng :
7 Command:S¿ (hoặc )
Select objects to stretch by crossingwindow or crossingpolygon Select objects: pick chuột chọn 1 điểm trên đối tượng để dời.
Select objects: Tiếp tục chọn đối tượng khác hoặc nhấn Enter để kết thúc việc lựa chọn.
Specify base point or [Displacement] <Displacement>: pick chuột chọn điểm chuẩn là điểm đứng yên (tương tự lệnh Move).
Specify second point or <use first point as displacement>: pick chuột chọn điểm dời hình đến, hoặc nhập khoảng dời.
b. Kéo dãn đối tượng :
7 Command:S¿ (hoặc )
Select objects to stretch by crossingwindow or crossingpolygon
Select objects: pick chuột chọn 2 điểm trên đối tượng W1 – W2 (tạo thành hình chữ nhật cắt qua tối thiểu 2 cạnh của hình cần kéo dãn).
Select objects: Tiếp tục chọn đối tượng khác hoặc nhấn Enter để kết thúc việc lựa chọn.
Specify base point or [Displacement] <Displacement>: pick chuột chọn điểm chuẩn là điểm đứng yên.
Specify second point or <use first point as displacement>: pick chuột chọn điểm kéo dãn hình đến, hoặc nhập khoảng kéo dãn hình
A
W1
(51)7 Tạo nhiều bản sao các đối tượng trong một mẫu (lệnh Array) : Cách 1 :8 Modify® Array (Dùng chuột trái)
Cách 2 :7 Command : AR ¿(hoặc Array ¿) Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh công cụ Modify. Sau khi gọi lệnh xuất hiện hộp thoạiArraynhư sau :
a Sao chép đối tượng theo hàng cột :
Pick chuột đánh dấu vào biểu tượng Rectangular Array : Rows : Lựa chọn số hàng khi sao chép.
Columns : Lựa chọn số cột khi sao chép.
Offset Distance and Direction :Khoảng cách và hướng sao chép. Rows offset : nhập khoảng cách giữa các hàng.
Columns offset :nhập khoảng cách giữa các cột.
Khi chưa biết chính xác giữa các hàng và các cột, ta có thể chọn nút Pick Both Offset để chỉ định khoảng cách giữa các hàng, cột bằng cách chọn hai điểm trên
màn hình
(52)Select objects : pick chuột chọn các đối tượng cần sao chép.
Nếu cần xem trước hình ảnh sao chép ta chọn nútPreview< xuất hiện hộp thoại
Nếu đồng ý với hình ảnh vừa sao chép ta pick chuột vào nútAccept.
Nếu muốn thay đổi ta pick chuột vào nút Modify quay trở về hộp thoại Array và hiệu chỉnh cho phù hợp rồi ấn OK
Khoảng cách cột
K
ho
ản
g
cá
ch
gi
ữ
a
cá
c
hà
ng hµng (rows)
3 cét (columns)
Đối tượng chọn
b Sao chép đối tượng xung quanh một tâm :
(53)Method and Values : Chỉ định phương pháp và nhập các giá trị vị trí của các đối tượng trong dãy.
Method :Gán phương pháp để định vị trí. Bao gồm ba phương pháp :
Total Number of Items : tổng số các bản cần sao chép, kể cả bản gốc.
Angle to Fill : Giá trị góc mà đối tượng cần sao chép sẽ quay quanh nó. Giá trị góc mặt định là 360 0 .
Nếu ta nhập giá trị góc âm thì sau khi sao chép các đối tượng quay cùng chiều kim đồng hồ.
Nếu ta nhập giá trị góc dương thì sau khi sao chép các đối tượng quay ngược chiều kim đồng hồ.
Angle Between Items : Gán góc ở tâm giữa các bản sao chép kế tiếp nhau (được lấy bằng góc ở tâm chia cho số bản cần sao chép).
Rotate items of copied : Có quay hướng tâm các đối tượng khi sao chép hay không? Đánh dấu ü vào ô này nếu muốn quay, tắt dấu ü ở ô này nếu không muốn quay
Các đối tượng chọn để Array Center point of array
được chọn để Array Các đối tượng Center point of array
(54)Center point : Chỉ định tâm quay của dãy. Nhập các toạ độ x, y hoặc chọn nút
để chọn điểm tâm trên màn hình mà các đối tượng cần sao chép sẽ quay xung quanh nó (Có thể kết hợp vẽ trước 1 đường tròn và dùng phương pháp truy bắt điểm Center).
OK : Đồng ý thực hiện lệnh
CHƯƠNG 8 : QUẢN LÝ BẢN VẼ THEO LỚP, MÀU, DẠNG ĐƯỜNG VÀ BỀ RỘNG NÉT VẼ
1. Tạo và gán các tính chất cho lớp : a. Tạo hộp thoại :
Cách 1 : 8 Format® Layer (Dùng chuột trái) Cách 2 :7 Command :LA ¿ (hoặc Layer ¿) Cách 3 :
Ấn chuột trái 8 vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Layers.
(55)Khi tạo bản vẽ mới ở trên bản vẽ chỉ có 1 lớp 0, màu White (trắng), dạng đường Continuous (liên tục), chiều rộng nét vẽ 0,25mm, kiểu in Normal. Lớp 0 ta khơng thể nào xố hoặc đổi tên.
b. Tạo lớp mới trên hộp thoại :
Để tạo các Layer mới ta thực hiện như sau :
8 Nhấn nútNew (hoặc ấn tổ hợp phím Alt + N) trên hộp thoại Layer Properties Managerxuất hiện ơ soạn thảo tại cộtName.
Nhập tên lớp vào ơ soạn thảo Tên có thể là MATCAT, KICHTHUOC,… Nếu muốn tạo nhiều lớp mới cùng một lúc ta nhập các tên lớp vào ô soạn thảo và cách nhau bởi dấu phẩy (,).
Kết thúc việc lựa chọn nhấn OK.
c. Gán và thay đổi màu cho lớp (Color) :
Gán và thay đổi màu cho lớp thực hiện theo trình tự :
Chọn lớp cần gán hoặc thay đổi màu bằng cách chọn tên lớp đó. Thông thường mỗi lần ta chỉ chọn một lớp để gán màu.
(56)d. Gán dạng đường nét cho lớp (Linetype):
Để gán dạng đường nét cho lớp ta thực hiện như sau :
Chọn lớp cần thay đổi hoặc gán dạng đường nét, ví dụ lớp Duong tam.
Nhấp vào tên dạng đường của lớp (Cột Linetype) khi đó xuất hiện hộp thoại : Select Linetype, chọn dạng đường mong muốn.
Nhấp nútOK.
(57)e. Gán bề rộng cho nét vẽ (Lineweight) :
Ta gán bề rộng nét in khi in bản vẽ ra giấy cho từng lớp theo trình tự sau : Chọn tên lớp, ví dụ lớp Duongcoban.
Nhấp chuột trái vào cột Lineweight của lớp đó , sẽ xuất hiện hộp thoại Lineweight (Hình vẽ).
Kéo thanh cuốn đến Lineweight cần thiết và chọn bề rộng nét cho lớp. Nhấn nútOK để trở về hộp thoại Layer Properties Manager.
(58)Nếu mở nút LWT thì hình có dạng như sau :
(59)Ta chọn lớp và nhấp nút Set Current Tên lớp hiện hành xuất hiện trên hàng Current Layer, nằm bên phải nút
g. Thay đổi các trạng thái lớp : * Tắt, mở lớp (ON, OFF) :
Khi một lớp được tắt (OFF) thì các đối tượng của lớp đó khơng hiện lên trên màn hình (nhưng vẫn vẽ lớp đó được). Khi một lớp được mở (ON) thì các đối tượng của lớp đó hiện lên trên màn hình.
* Đóng và làm tan băng của một lớp cho tất cả khung nhìn (FREEZE/THAW).
Để đóng băng (FREEZE) và làm tan băng (THAW) Các đối tượng của lớp đóng băng khơng xuất hiện trên màn hình nên ta khơng thể hiệu chỉnh các đối tượng này. Lớp hiện hành khơng thể đóng băng.
* Khố và mở khố cho lớp (LOCK/UNLOCK) :
Để khố (LOCK) và mở khố (UNLOCK) cho lớp Đối tượng của lớp bị khố sẽ khơng hiệu chỉnh được, tuy nhiên ta vẫn thấy trên màn hình và in chúng ra được.
g. Xoá lớp (Delete) :
Ta dễ dàng xoá lớp đã tạo bằng cách chọn lớp và nhấp nút Delete. Tuy nhiên trong một số trường hợp lớp được chọn khơng xố được và xuất hiện hộp thoại sau : Các lớp khơng xố được bao gồm : Lớp 0, Defpoints, lớp hiện hành, các lớp bản vẽ tham khảo ngoài, lớp chứa các đối tượng bản vẽ hiện hành. Trong AutoCAD 2006 khi ta xố một lớp, lớp đó khơng mất mà chỉ xuất hiện dấu
chéo đỏ trên biểu tượng layer , ta phục hồi lớp bị xoá bằng cách chọn lớp và nhấn nút Delete
(60) Chọn một lớp, sau đó nhấn phím phải chuột xuất hiện Shortcut Menu. Trên hộp thoại này, ta chọn Select all để chọn tất cả các lớp. Trên hộp thoại Layer Properties Manager ta thực hiện các chức năng liên quan đến lớp.
Để chọn nhiều lớp khơng liên tiếp, đầu tiên ta chọn tên lớp, sau đó nhấn đồng thời phím Ctrl + Alt và chọn các lớp cịn lại.
Để chọn nhiều lớp liên tiếp nhau, đầu tiên ta chọn một lớp, sau đó nhấp đồng thời phím Shift và chọn lớp cuối của nhóm.
(61)b. Danh sách kéo xuống của Layer :
Khi tiến hành gán một lớp vẽ vào bản vẽ, từ danh sách kéo xuống của Layer ta chọn tên lớp phù hợp, khi đó tại thanh Properties sẽ hiển thị màu (Color), dạng đường (Linetype), bề rộng đường (Lineweight) tương ứng với lớp đã chọn.
c. Nhập dạng đường vào bản vẽ (lệnh Linetype) : Cách 1 : 8 Format® Linetype.
Cách 2 :7 Command :LT¿
Sau khi gọi lệnh, xuất hiện hộp thoại Linetype Managervà chọn nút Load…
(62)d Định tỷ lệ cho dạng đường (lệnh Ltscale) :
Các dạng đường không liên tục (nét đứt, đường tâm) thông thường có các khoảng trống giữa các đoạn gạch liền. Lệnh ltscale mục đích là định chiều dài khoảng trống và đoạn gạch liền.
1 2 5 10 20
Trên hộp thoại Linetype Manager giá trị Ltscale được định tại ô soạn thảo
Global Scale Factor (khi chọn nút Show
details>).
e. Biến CELTSCALE :
7 Command :CELTSCALE¿.
Enter new value for CELTSCALE <1.0000>:¿
&Chú ý : Khi thay đổi giá trị Ltscale sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ các đối tượng trên bản vẽ. khi thay đổi giá trị của biến CELTSCALE chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến đối tượng sắp vẽ.
Ltscale = 1 Ltscale = 2 Ltscale = 4
CELTSCALE = 4
3. Hiệu chỉnh các tính chất của đối tượng :
Để thay đổi các tính chất và trạng thái của lớp ta sử dụng thanh cơng cụ Layer và Properties hoặc các lệnhProperties, Matchprop…
a. Thay đổi lớp bằng thanh cơng cụ Layer :
Ta thay đổi các lớp bằng thanh cơng cụ theo trình tự sau :
Pick chuột chọn các đối tượng cần thay đổi thành một lớp mới (các đối tượng được chọn có dấu ơ vng màu xanh).
Trên danh sách kéo xuống Layer ta chọn tên lớp mới cần thay đổi cho tất cả các đối tượng được chọn ở trên, ví dụ thay đổi lớp Coban thành lớp CENTER.
(63)b. Lệnh Matchprop :
Dùng để gán tính chất của đối tượng được chọn đầu tiên cho các đối tượng được chọn sau đó.
Cách 1 : 8 Modyfy ® Match Properties Cách 2 :7 Command :MA¿
Cách 3 : Trên thanh cơng cụ Standard, pick chuột vào biểu tượng
Trình tự thực hiện như sau : 7 Command :MA¿
Select source object: Chọn đối tượng có tính chất ta mong muốn
Current active settings: Color Layer Ltype Ltscale Lineweight Thickness PlotStyle Text Dim Hatch Polyline Viewport Table
Select destination object(s) or [Settings]: Chọn đối tượng cần thay đổi tính chất.
Select destination object(s) or [Settings]: Tiếp tục chọn đối tượng hoặc ¿ kết thúc việc lựa chọn.
c. Chỉ định lớp hiển thị trên bản vẽ :
Để chỉ định lớp hiển thị trên bản vẽ ta thực hiện theo trình tự sau :
(64) Trên hộp thoại Layer Translator pick chuột chọn Settingsxuất hiện hộp thoại
+ Nếu đánh dấu ü vào ơ Show layer contents when selected thì chỉ những lớp chọn trên hộp thoại Layer Translatorđược hiển thị trên bản vẽ.
+ Nếu không đánh dấu ü vào ô Show layer contents when selected thì sẽ hiển thị tất cả các đối tượng trên các lớp đã chọn trên bản vẽ.
+ Chọn OK.
d. Xố các lớp khơng sử dụng trên bản vẽ :
Trên hộp thoại Layer Translator nhấp phím phải chuột trên trang danh sách Translate From và chọn Purge Layer thì tất cả các lớp khơng sử dụng được xóa khỏi bản vẽ hiện hành. Lớp sử dụng là lớp đang vẽ trên bản vẽ được giữ lại.
(65)CHƯƠNG 9 : TƠ MẪU VẬT LIỆU I.Trình tự vẽ hình cắt và mặt cắt bằng lệnh Bhatch, Hatch:
Cách 1 :8 Draw® Hatch (Dùng chuột trái)
Cách 2 :7 Command : H ¿ (hoặcBH¿, Bhatch ¿) Nhập lệnh từ bàn phím Cách 3 :
Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Draw.
Dùng lệnh Hatch (Boundary Hatch) ta có thể vẽ ký hiệu vật liệu trên mặt cắt trong đường biên kín.
Khi thực hiện lệnh Hatch xuất hiện hộp thoại Hatch and Gradient hộp thoại này có hai trang Hatch và Gradient.
1. Trang Hatch :
(66) Predefined : Chọn mẫu mặt cắt có sẵn trong chương trình AutoCAD có hai cách chọn :
+ Chọn tên mẫu mặt cắt theo dang sách kéo xuốngPattern :
Chọn tên mẫu mặt cắt Chọn mẫu mặt cắt tại khung nhìn
+ Chọn khung hình ảnh của mẫu mặt cắt Swatch bằng cách pick chuột vào ơ này hoặc chọn nút […], khi đó xuất hiện hộp thoại Hatch pattern palette ta chọn mẫu mặt cắt trên hộp thoại này.
Custom : Chọn mẫu mặt cắt tô màu đen.
(67)* Pattern : Chọn mẫu mặt cắt : bằng cách pick chuột vào ô ảnh Swatch hoặc chọn nút […] khi đó xuất hiện hộp thoại Hatch pattern palette, hộp thoại này có 4 trang ANSI, ISO, Other Predefined vàCustom.
* Swatch : Hình mẫu mặt cắt : Hiển thị ảnh của mẫu mặt cắt đã chọn trên hộp thoại Hatch pattern palette, khi mẫu Solid được chọn thì ta có thể pick chuột vào mũi tên để hiển thị danh sách màu.
b. Angle and Scale :Xác định góc nghiêng và tỷ lệ của mẫu mặt cắt được chọn. * Angle : giá trị định độ nghiêng của các đường cắt so với mẫu chọn.
* Scale :giá trị hệ số tỷ lệ cho mẫu mặt cắt đang chọn. c. Hatch Origin :điểm gốc mẫu mặt cắt.
* Use Curtent Origin : Sử dụng gốc mặt cắt mặt định. * Specifed Origin : Thiết lập gốc mặt cắt mới.
(68)a. Color :
One Color : Vùng tô màu nền của một màu. Two Color :Vùng tô màu nền của hai màu.
Thanh trượt Shade/Tint : Thể hiện sự sáng tối khi pha trộn màu. Nút […] : pick chuột vào nút […] xuất
hiện hộp thoại Select Color ở đây ta chọn trang Index Color để chọn màu cho mẫu mặt cắt khi tô.
b. Orientation : Xác định góc vùng tơ gradient và tính đối xứng.
Centered : Xác định cấu hình gradient đối xứng khi ta đánh dấu ü vào ơ này, nếu khơng chọn dấu ü thì nó khơng đối xứng.
Angle : xác định góc của vùng tơ màu gradient.
3. Các lựa chọn khi chọn More options :
a. Islands : Xác định phương pháp tạo mặt cắt. Có ba phương pháp.
(69)Ignore : tơ cả.
b. Boundary retention :
Có giữ đường biên hay khơng, nếu có giữ đường biên thì đánh ü vào ơ Retain boundaries. Dạng đường biên gồm : Region (miền) hoặc Polyline (đa tuyến kín) sau khi Hatch.
4. Xác định đường biên mặt cắt (Boundary) :
Ta có thể sử dụng hai phương pháp hoặc a. Add : Pick Point : Xác định một đường biên kín bằng cách chọn một điểm nằm trong. Nếu trong đường biên kín có dịng chữ hoặc chữ số kích thước thì sẽ tự động trừ vùng này ra. Nếu điểm chọn ở ngồi đường biên hoặc đường biên khơng kín thì xuất hiện hộp thoại nhắc nhở sau :
b. Add : select Objects : Chọn đường biên kín bằng cách chọn các đối tượng bao quanh.
5. Islands : Xác định phương pháp tạo mặt cắt. Có ba phương pháp. Nomal : tơ ngồi, tơ trong, khơng tơ giữa.
Outer : Chỉ tơ ngồi. Ignore : tơ cả.
6. Các lựa chọn khác của hộp thoại Hatch and Gradient :
a. Options : điều khiển một vài tùy chọn mặt cắt thường sử dụng.
Associative : các đường mặt cắt liên kết với nhau, cho nên khi thực hiện lện Scale, Stretch… với các đường biên thì diện tích vùng ghi ký hiệu cũng sẽ thay đổi theo
b. Inherit Properties : ta có thể chọn các mẫu ký hiệu mặt cắt theo mẫu có sẵn trên bản vẽ.
c. Preview : xem trước mặt cắt được vẽ, chỉ xem khi đã xác định mẫu mặt cắt và vùng cần vẽ.
(70) Tạo bản vẽ cần vẽ mặt cắt hoặc chèn các ký tự khác.
Trên thanh công cụ Standard pick chuột vào nút Tool Palette + 7 Ctrl + 3
+ 7 Command : TP¿
Trên thanh Tool Palette chọn một trong các trang nội dung cần thiết phục vụ cho người vẽ.
8. Hiệu chỉnh kiểu tô vật liệu :
+ 8E Modify ® Object ® Hatch + 7 Command :HE ¿
9. Xén mặt cắt : Trong AutoCAD có thể sử dụng lệnh Trim để xén mặt cắt như các đối tượng khác.
(71)Trước khi Trim Sau khi Trim
CHƯƠNG 10 : NHẬP VÀ HIỆU CHỈNH VĂN BẢN 1. Tạo các kiểu văn bản (Text Style) :
a. Lệnh Style :
Cách 1 : 8 Format ® Text Style (dùng chuột trái). Cách 2 :7 Command :ST¿ (Nhập lệnh từ bàn phím).
Khi thực hiện lệnhStyle thì xuất hiện hộp thoại Text Style như sau :
* Tạo kiểu chữ trên hộp thoại Text Style theo trình tự sau :
Chọn nút 8 New sẽ xuất hiện hộp thoạiNew Text Style (Hình vẽ). Trong ơ soạn thảo Style Name ta nhập tên kiểu chữ mới (ví dụ TCVN1) và nhấp nút OK.
(72)* Chọn Font chữ :
Font Name :Chọn kiểu chữ phù hợp với ý đồ thiết kế, thường chọn font là : VnArial Narrow, hoặc VnTimes
Font Style : Chọn dạng chữ : thường, đậm, nghiêng,… Height : Chọn chiều cao kiểu chữ.
* Trang Effects :
Upside down : Dòng chữ đối xứng theo phương ngang. Backwards :Dòng chữ đối xứng theo phương thẳng đứng. Width factor :Hệ số chiều rộng chữ.
Oblique angle :Độ nghiêng của chữ.
Sau khi tạo một kiểu chữ ta nhấp nútApply để tạo kiểu chữ khác. Muốn kết thúc lệnh ta nhấn nútClose.
2. Nhập dịng chữ vào bản vẽ (lệnh Text) : Cách 1 :8 Draw ®Text ® Single Line Text.
Cách 2 :7 Command : DT¿ (Nhập lệnh từ bàn phím). Trình tự thực hiện như sau :
7 Command:DT¿ (hoặc )
Current text style: "TCVN1" Text height: 0.0000
Specify start point of text or [Justify/Style]: (Chọn điểm canh lề trái) Specify rotation angle of text <0>: (Nhập độ nghiêng của dịng chữ)
Sau đó ta nhập dòng chữ vào bản vẽ, sau khi nhập xong ta ấn Enter hai lần để kết thúc lệnh hoặc ấn nút Esc.
&Chú ý :
(73)b. Phương pháp nhập dấu tiếng Việt theo bảng mã TCVN3 : Trong các lệnh Mtext, Text ta nhập dấu tiếng Việt khi tạo kiểu chữ bằng lệnh Style và chọn font chữ là VnArial Narrow tại dòng nhắc “Enter text” hoặc hộp thoại Text Formating ta nhập dấu như sau :
Phím Dấu Nhập Xuất hiện
f Dấu huyền Caf Cà
s Dấu sắc Cas Cá
r Dấu hỏi Car Cả
x Dấu ngã Vex Vẽ
j Dấu nặng Chonj Chọn
â Dấu â Daau Dâu
ư Dấu ư T] Tư
ă Dấu ă AWn Ăn
ơ Dấu ơ Th[ Thơ
Đ Chữ Đ DDo Đo
ô Dấu ô Coo Cô
c. Các ký tự đặc biệt :
Nhập Hiển thị Ký hiệu
%%c40 Ỉ40 Ký hiệu đường kính. 30%%d 30 0 Ký hiệu độ.
%%oAcad Acad Gạch trên. %%uAcad Acad Gạch dưới
%%o%%uAcad Acad Gạch trên và dưới. %%p30 ±30 Dấu cộng, trừ. 30%%% 30% Phần trăm
d. Biến TEXTFILL :
7 Command: TEXTFILL¿
Enter new value for TEXTFILL <1>:
Tuỳ thuộc vào biến TEXTFILL mà các chữ có được tơ hay là chỉ xuất hiện các đường viền. Nếu biến TEXTFILL là ON (1) thì chữ được tơ đen, nếu biến TEXTFILL là OFF (0) thì chữ là đường viền.
3. Nhập đoạn văn bản vào bản vẽ (Lệnh Mtext) : Thường dùng. Cách 1 :8 Draw ®Text ® Multiline Text.
(74)7 Command: T¿ (hoặc MT¿, hoặc )
MTEXT Current text style: "TCVN1" Text height: 10.0000 Specify first corner: (Chọn điểm gốc thứ nhất của đoạn văn bản)
Specify opposite corner or [Height/ Justify/ Line spacing/ Rotation/ Style/ Width]: (Chọn điểm gốc đối diện hay chọn các lựa chọn cho văn bản).
Sau đó xuất hiện hộp thoại Text Formatting (như hình vẽ), trên hộp thoại này. Text Style Font Text Height Stack/Unstack Text
DCác nút chọn
Text Style : Xác định kiểu chữ cho dòng văn bản. Kiểu chữ hiện hành được lưu trong biến hệ thống TEXTSTYLE.
Font : Chọn font chữ từ danh sách kéo
xuống tại ô này, để nhập tiếng Việt ta chọnArial.
Text Height : Xác định chiều cao của ký tự trong bản vẽ. Chiều cao chữ là một giá trị được lưu trong biến hệ thống TEXTSIZE.
Bold : Khi chọn nút này chữ sẽ được tô đậm
Italic : Khi chọn nút này chữ sẽ được nghiêng.
Underline : Khi chọn nút này chữ sẽ được gạch chân.
Undo : Xố thao tác trước đó trong trình Multiline Text Editor hoặc Ctrl + Z.
Redo : Trở lại thao tác vừa thực hiện trong trình Multiline Text Editor hoặc sử dụng Ctrl + Y.
(75) Stack : tạo dịng chữ dạng phân số.
Text Color : Gán màu cho đoạn văn bản. Ta có thể gán màu thơng qua hộp thoại Select Color.
4. Một số ứng dụng khác : a. Chèn Field vào văn bản :
Trong AutoCAD2006 ta có thể chèn các Field vào văn bản bằng cách nhấp chuột phải trong khi nhập văn bản. Khi đó xuất hiện Shortcut menu và ta chọn Insert Field ấn tổ hợp phím Ctrl + Fxuất hiện hộp thoạiField như sau :
Ta chọn loại field chèn vào văn bản. b. Dấu đầu hàng và đánh số :
(76)Nhập từng giá trị bước nhảy vào ô Tab stop position, sau mỗi lần nhập ta pick chuột chọn nút Set, muốn hủy bỏ 1 bước dừng ta chọn và pick nútClear và pickOK.
c. Tạo nền cho Mtext :
Trên hộp thoại Multiline Text Editor nhấp chuột phải xuất hiện Shortcut menu ta chọnBackground Mask để tạo nền cho văn bản, khi xuất hiện hộp thoại :
Nếu đánh dấu ü vào ơ Use Background Mask thì ta tạo màu nền cho văn bản từ Fillet color, nếu khơng đánh dấu ü thì khơng chọn màu nền.
Border offset factor :độ rộng khung bao ngồi phạm vi văn bản. d. Chèn ký hiệu mới vào trong Mtext :
(77)e. Chèn bảng vào trong bản vẽ (lệnh Table) : Cách 1 : 8 Draw® Table.
Cách 2 :7 Commad : TB¿
Sau khi gọi lệnh xuất hiện hộp thoại Insert Table như sau :
DCác lựa chọn :
* Table Style Settings :Xác định kiểu chữ cho dòng văn bản.
(78)+ Để chọn tên bảng mới ta pick chuột trái vào nútNew, khi đó xuất hiện :
+ Để hiệu chỉnh loại bảng sẵn có ta pick chuột trái vào nút Modify khi đó xuất hiện hộp thoại :
Text Height : hiển thị chiều cao chữ trong bảng.
* Insertion Behavior :Xác định vị trí của bảng trong bảng vẽ.
(79) Specify window : xác định vị trí bảng trong bản vẽ bằng cách chọn 2 điểm để tạo thành ơ cửa window. Khi đó xuất hiện hộp thoại Text Formatting.
* Colomn & Row Setings :Xác định kích thước, số hàng, số cột của bảng. Colomn : Xác định số cột.
Colomn Width : xác định chiều rộng cột. Data Rows : Xác định số hàng.
Row Height : xác định chiều cao của các hàng. & Chú ý :
Sử dụng phím Tab để di chuyển giữa các hàng và cột.
Để chèn thêm hàng, cột ta pick chuột trái vào ơ cần chèn, sau đó nhấp chuột phải xuất hiện Shortcut menu, di chuyển chuột đến :
+ Nếu chèn cột hoặc chèn hàng (xem hình vẽ).
5. Hiệu chỉnh văn bản :
a. Hiệu chỉnh nội dung dịng chữ bằng lệnh Ddedit : Cách 1 :7 Command :ED¿ (hoặcDdedit¿)
Cách 2 : 8 Modify® Object ® Text ® Edit
(80) Nếu dịng chữ được chọn bởi lệnh Text dịng chữ được tơ đậm và bao bởi hình chữ nhật cho phép hiệu chỉnh nội dung dịng chữ.
Nếu đối tượng được chọn bởi lệnh Mtext thì xuất hiện hộp thoại Text Formatting, từ đây ta hiệu chỉnh nội dung dịng chữ.
b. Tìm kiếm và thay thế dịng chữ (Lệnh Find) : Cách 1 : 8 Edit ® Find (dùng chuột trái).
(81)Find text string : Nhập tên đoạn văn bản cũ cần thay thế. Replace with : Nhập tên đoạn văn bản mới sẽ được thay. Find Next : Chọn đoạn văn bản cần thay thế.
Replace All : Chọn tất cả các giá trị giống nhau cần thay trong bản vẽ. Sau khi chọn xong nhấp nútClose hồn tất việc thay thế.
c. Hiệu chỉnh dịng chữ trong AutoCAD bằng lệnh Scaletext : Cách 1 : 8 Modify® Object ® Text ® Scale
7 Command:Scaletext¿
Select objects: Chọn dòng text cần thay đổi cỡ chữ. Select objects: Enter để kết thúc
Enter a base point option for scaling [Existing/ Left/ Center/ Middle/ Right/ TL/ TC/ TR/ ML/ MC/ MR/ BL/ BC/ BR] <Existing>: Sử dụng một trong các lựa chọn
(82)CHƯƠNG 11 : GHI VÀ HIỆU CHỈNH KÍCH THƯỚC View® Toolbars® Dimension
1. Các thành phần kích thước :
Một kích thước cghibtkbaogmcỏcthnhphnchyusauõy:
120 Đầu mũi tên
(Arrowheads)
ng kích thước (Dimension line)
Chữ số kích thước (Dimension text)
§êng giãng (Extension line)
a. Đường kích thước (Dimension line) : Được giới hạn hai đầu bởi hai mũi tên (gạch chéo hay một ký hiệu bất kỳ).
b. Đường gióng (Extension line) : Thơng thường đường gióng là các đoạn thẳng vng góc với đường kích thước.
c. Chữ số kích thước (Dimension text) : thể hiện độ lớn của đối tượng được ghi kích thước.
d. Mũi tên, gạch chéo (Arrowheads) : ký hiệu hai đầu của đường kích thước, thơng thường là mũi tên, dấu nghiêng, dấu chấm,… (trong AutoCAD có khoảng 20 dạng mũi tên).
2. Ghi kích thước thẳng : a. Lệnh Dimlinear :
Cách 1 : 8 Dimension ® Linear (Dùng chuột trái). Cách 2 :7 Command :DLI¿ (Nhập lệnh từ bàn phím). Cách 3 :
(83)7 Command:DLI¿ (hoặc )
Specify first extension line origin or <select object>: (Chọn điểm gốc đường dóng thứ nhất).
Specify second extension line origin: (Chọn điểm gốc đường gióng thứ hai)
Specify dimension line location
or[Mtext/Text/Angle/Horizontal/Vertical/Rotated]: (Chọn một điểm để định vị trí đường kích thước)
& Chú ý : Khoảng cách giữa đường kích thước và đối tượng cần ghi kích thước nằm trong khoảng 6 ¸ 10mm.
DCác lựa chọn :
Mtext : Khi nhập M vào dòng nhắc Specify dimension line location or [Mtext/ Text/ Angle/ Horizontal/ Vertical/ Rotated] : sẽ xuất hiện hộp thoại Text Formatting, trên hộp thoại này nhập chữ số kích thước, các ghi chú : Ỉ, 0 , %… và nhấp nút OK.
Text Style Font Text Height Stack/Unstack Text
Text :Dùng để nhập chữ số kích thước hoặc các ghi chú :
Specify dimension line location or[Mtext/Text/Angle/Horizontal/Vertical/ Rotated]: T¿thì xuất hiện câu lệnh :
Enter dimension text <120>: (Nhập giá trị khoảng cách hoặc Enter chọn mặc định).
Angle : Định góc nghiêng cho dịng chữ số kích thước so với phương ngang. Specify dimension line location or[Mtext/Text/Angle/Horizontal/Vertical/
Rotated]: A¿ thì xuất hiện câu lệnh :
Specify angle of dimension text: (Nhập giá trị góc nghiêng cho chữ số kích thước).
Horizontal : Ghi kích thước nằm ngang.
Specify dimension line location or[Mtext/Text/Angle/Horizontal/Vertical/ Text Color
(84)Rotated]: H¿ thì xuất hiện câu lệnh :
Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: (Chọn vị trí đường kích thước hay sử dụng các lựa chọn).
Dimension text = …
Vertical :Ghi kích thước thẳng đứng.
Specify dimension line location or[Mtext/Text/Angle/Horizontal/Vertical/ Rotated]: V¿ thì xuất hiện câu lệnh :
Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: (Chọn vị trí đường kích thước hay sử dụng các lựa chọn).
Rotated : Ghi kích thước có đường kích thước nghiêng so với đường chuẩn một góc nào đó.
Specify dimension line location or[Mtext/Text/Angle/Horizontal/Vertical/ Rotated]: R¿ thì xuất hiện câu lệnh :
Specify angle of dimension line <0>: (Nhập góc nghiêng của đường kích thước so với phương nằm ngang).
b. Lệnh Dimaligned :
Cách 1 : 8 Dimension ® Aligned (Dùng chuột trái). Cách 2 :7 Command:DAL ¿ (Nhập lệnh từ bàn phím). Cách 3 :
Trình tự thực hiệnh như sau : * Ghi kích thước thẳng :
7 Command:DAL ¿ (hoặc )
Specify first extension line origin or <select object>: (Chọn điểm gốc đường gióng thứ nhất) Specify second extension line origin: (Chọn điểm gốc đường gióng thứ hai) Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: (Chọn một điểm định vị trí đường kích thước hoặc các lựa chọn) * Ghi kích thước cung và đường trịn :
7 Command:DAL ¿ (hoặc )
Specify first extension line origin or <select object>:¿
Select object to dimension: (Chọn đường tròn, điểm chọn định vị trí hai đường dóng)
Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: T¿
(85)Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: (Chọn điểm định vị trí đường kích thước).
2. Ghi kích thước hướng tâm (bán kính, đường kính, chiều dài cung) : a. Ghi kích thước đường kính (Lệnh Dimdiameter) :
Cách 1 : 8 Dimension ® Diameter (Dùng chuột trái). Cách 2 :7 Command:DDI¿ (Nhập lệnh từ bàn phím). Cách 3 :
Trình tự thực hiệnh như sau :
7 Command:DDI¿(Hoặc )
Select arc or circle: (Chọn đường trịn tại một điểm bất kỳ) Dimension text = …
Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: (Vị trí của đường kích thước).
b. Ghi kích thước bán kính (Lệnh Dimradius) : Cách 1 : 8 Dimension ® Radius (Dùng chuột trái). Cách 2 :7 Command:DRA ¿ (Nhập lệnh từ bàn phím). Cách 3 :
Trình tự thực hiện như sau :
7 Command:DRA ¿ (Hoặc )
Select arc or circle: (Chọn cung tròn tại một điểm bất kỳ) Dimension text = …
Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: (Vị trí đường kích thước).
c. Vẽ dấu tâm và đường tâm (lệnh Dimcenter) : Cách 1 : 8 Dimension ® Center Mark.
(86)Trình tự thực hiện như sau :
7 Command:DCE¿ (hoặc )
Select arc or circle: Chọn cung trịn hoặc đường trịn
Để thay đổi kích thước dấu tâm hoặc đường tâm ta thực hiện như sau : 7 Command:DIMCEN¿
Enter new value for DIMCEN <0.5000>: Nhập giá trị kích thước dấu tâm hoặc đường tâm.
d. Ghi chiều dài cung (lệnh Dimarc) : Cách 1 : 8 Dimension ® Arc Length. Cách 2 :7 Command:DAR¿.
Cách 3 :
(87)Trình tự thực hiện như sau :
7 Command:DAR¿ (hoặc )
Select arc or polyline arc segment: Chọn cung trịn hoặc mơt đoạn của đa tuyến.
Specify arc length dimension location, or [Mtext/Text/Angle/Partial]: Xác định vị trí đường kích thước hoặc chọn các lựa chọn.
Partial : để ghi kích thước một phần chiều dài của cung trịn.
Specify arc length dimension location, or [Mtext/Text/Angle/Partial]: P¿ Specify first point for arc length dimension : Xác định điểm đầu trên cung tròn.
Specify second point for arc length dimension: Xác định điểm thứ hai trên cung tròn.
e. Lệnh Dimjogged : dùng để ghi kích thước của bán kính khi tâm cung trịn ở ngồi giới hạn bản vẽ. Khi đó đường kích thước được vẽ gấp khúc và khơng cần xác định tâm.
Cách 1 : 8 Dimension ® Jogged. Cách 2 :7 Command:DJO¿. Cách 3 :
Trình tự thực hiện như sau :
7 Command:DJO¿ (hoặc )
Select arc or circle: Chọn cung trịn tại một điểm bất kỳ.
Specify center location override: Chọn một điểm bất kỳ để xác định tâm của đường kích thước.
Dimension text = 50
Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: Xác định vị trí đường kích thước hoặc chọn các lựa chọn.
Specify jog location: Chọn một điểm bất kỳ. 3. Ghi kích thước góc (Lệnh Dimangular) :
(88)Trình tự thực hiện như sau :
a. Ghi kích thước góc giữa hai đoạn thẳng :
7 Command:DAN ¿ (Hoặc )
Select arc, circle, line, or <specify vertex>: (Chọn đoạn thẳng thứ nhất) Select second line: (Chọn đoạn thẳng thứ hai)
Specify dimension arc line location or [Mtext/Text/Angle]: (Chọn vị trí đường kích thước hoặc các lựa chọn khác).
b. Ghi kích thước góc qua ba điểm :
7 Command:DAN ¿ (Hoặc )
Select arc, circle, line, or <specify vertex>:¿ Specify angle vertex: (Chọn điểm đỉnh của góc)
Specify first angle endpoint: (Chọn điểm cuối cạnh thứ nhất) Specify second angle endpoint: (Chọn điểm cuối cạnh thứ hai)
Specify dimension arc line location or [Mtext/Text/Angle]: (Chọn vị trí đường kích thước hoặc các lựa chọn khác).
c. Ghi kích thước góc ở tâm của cung trịn :
7 Command:DAN ¿ (Hoặc )
Select arc, circle, line, or <specify vertex>: (Chọn cung tròn)
Specify dimension arc line location or [Mtext/Text/Angle]: (Chọn vị trí đường cung kích thước, tuỳ vào điểm chọn ta có các kích thước khác nhau).
4. Ghi chuỗi kích thước :
a Ghi chuỗi kích thước song song (Lệnh Dimbaseline) : Cách 1 : 8 Dimension ® Baseline (Dùng chuột trái). Cách 2 :7 Command:DBA ¿ (Nhập lệnh từ bàn phím). Cách 3 :
Trình tự thực hiện như sau :
* Kích thước cùng chuẩn với kích thước vừa ghi :
7 Command:DBA ¿ (Hoặc )
Specify a second extension line origin or [Undo/Select] <Select>: (Gốc đường dóng thứ hai)
(89)Specify a second extension line origin or [Undo/Select] <Select>:(Tiếp tục chọn gốc đường dóng thứ hai)
Dimension text = 80
Specify a second extension line origin or [Undo/Select] <Select>: Tiếp tục chọn gốc đường gióng thứ hai hoặc nhấn phím ESC hoặc Enter hai lần để kết thúc.
* Chọn đường chuẩn kích thước :
7 Command:DBA ¿ (Hoặc )
Specify a second extension line origin or [Undo/Select] <Select>: ¿ Select base dimension: Chọn đường chuẩn làm đường gióng thứ nhất.
Specify a second extension line origin or [Undo/Select] <Select>: Chọn gốc đường dóng thứ hai.
Specify a second extension line origin or [Undo/Select] <Select>: Tiếp tục chọn gốc đường gióng thứ hai hoặc nhấn phím ESC hoặc Enter hai lần để kết thúc.
b. Ghi chuỗi kích thước nối tiếp (Lệnh Dimcontinue) : Cách 1 : 8 Dimension ® Continue (Dùng chuột trái). Cách 2 :7 Command:DCO ¿ (Nhập lệnh từ bàn phím). Cách 3 :
Trình tự thực hiện như sau : * Nối tiếp với kích thước vừa ghi :
7 Command:DCO ¿ (hoặc )
Specify a second extension line origin or [Undo/Select] <Select>: (Chọn gốc đường gióng thứ hai)
Specify a second extension line origin or [Undo/Select] <Select>: (Tiếp tục chọn gốc đường gióng thứ hai)
Specify a second extension line origin or [Undo/Select] <Select>: Tiếp tục chọn gốc đường gióng thứ hai hoặc nhấn phím ESC hoặc Enter hai lần để kết thúc.
* Nối tiếp với kích thước bất kỳ :
7 Command:DCO ¿ (hoặc ) Select continued dimension: S¿ *Invalid selection*
Expects a point or Last
(90)Specify a second extension line origin or [Undo/Select] <Select>:(Chọn gốc đường gióng thứ hai)
Specify a second extension line origin or [Undo/Select] <Select>: Tiếp tục chọn gốc đường gióng thứ hai hoặc nhấn phím ESC hoặc Enter hai lần để kết thúc.
c. Ghi chuỗi kích thước góc nối tiếp :
7 Command :DAN¿ (Hoặc )
Select arc, circle, line, or <specify vertex>:¿
Specify angle vertex: Chọn đỉnh góc (tâm đường trịn lớn) Specify first angle endpoint: Xác định điểm cuối cạnh thứ nhất Specify second angle endpoint: Xác định
điểm cuối cạnh thứ hai.
Specify dimension arc line location or [Mtext/Text/Angle]: Chọn vị trí đặt đường cung kích thước.
7 Command:DCO ¿(hoặc )
Specify a second extension line origin or [Undo/Select] <Select>: Chọn cạnh tiếp tại điểm thứ ba.
Specify a second extension line origin or [Undo/Select] <Select>: Tiếp tục chọn gốc đường gióng thứ hai hoặc nhấn phím ESC hoặc Enter hai lần để kết thúc.
5 Hiệu chỉnh chữ số kích thước :
a. Hiệu chỉnh chữ số kích thước bằng lệnh DDEDIT :
7 Command :ED¿
Select an annotation object or [Undo]: pick chuột chọn chữ số kích thước cần hiệu chỉnh, khi đó xuất hiện hộp thoại Text Formatting, ta hiệu chỉnh chữ số kích thước và ấnOK.
b. Hiệu chỉnh kích thước :
7 Command :DED ¿ c. Xén và kéo dài kích thước :
Ta có thể xén (Trim) và kéo dài (Extend) tất cả các loại kích thước thẳng. * Xén kích thước :
7 Command: TR¿
Current settings: Projection=UCS, Edge=None Select cutting edges
Select objects or <select all>: chọn điểm giới hạn cắt bớt (điểm A) Select objects: ¿
(91)Select object to trim or shiftselect to extend or [Fence/ Crossing/ Project/ Edge/ eRase/ Undo] : Chọn đường gióng P1
Select object to trim or shiftselect to extend or [Fence/ Crossing/ Project/ Edge/ eRase/ Undo] : ¿
500 300
Trước Trim Sau Trim
P1 A
* Kéo dài kích thước :
7 Command: EX¿
Current settings: Projection=UCS, Edge=None Select boundary edges
Select objects or <select all>: chọn điểm giới hạn kéo dài (điểm B) Select objects: ¿
Select object to extend or shiftselect to trim or [Fence/ Crossing/ Project/ Edge/ Undo]: Chọn đường gióng P2
Select object to extend or shiftselect to trim or [Fence/ Crossing/ Project/ Edge/ Undo]: ¿
500 300 Sau Extend Trước Extend P2 B c. Phỏ vỡ kớch thước liờn kết bằng lệnh Explode : Cỏch 1 : 8 Modifyđ Explode
Cách 2 :7 Command: E¿
Select objects: chọn kích thước cần phá vỡ
Select objects: Tiếp tục chọn đối tượng hoặc ¿ để kết thúc. d. Thay đổi hướng mũi tên :
Để thay đổi hướng mũi tên các đường kích thước ta thực hiện như sau : Pick chuột trái vào mũi tên cần thay đổi hướng.
(92)CHƯƠNG 12 : QUẢN LÝ KIỂU KÍCH THƯỚC I. Hộp thoại Dimension Style Manager (Lệnh Dimstyle) :
Cách 1 : 8 Deminsion ® Deminsion Style (Dùng chuột trái). Cách 2 :7 Command:D ¿ (Nhập lệnh từ bàn phím).
Cách 3 :
(93)Các lựa chọn :
Styles : Danh sách các kiểu kích thước có trong bản vẽ hiện hành. List : Liệt kê tồn bộ các kiểu kích thước (All Styles)
hoặc chỉ liệt kê các kiểu kích thước đang sử dụng (Styles in use).
Set current : Gán một kiểu kích thước đang chọn làm hiện hành.
New : Tạo kiểu kích thước mới
Modify : Hiệu chỉnh kiểu kích thước sẵn có.
Override :Hiển thị hộp thoại Override Dimension Style. Compare :Hiển thị hộp thoạiCompare Dimension Style. II. Tạo kiểu kích thước mới trên hộp thoại New Dimension Style :
Trên hộp thoại Dimension Style Manager chọn nút New xuất hiện hộp thoại Create New Dimension Style.
Trên hộp thoạiCreate New Dimension Style. Ta có các lựa chọn sau : New Style Name :Nhập tên của kiểu kích thước mới, ví dụ TCVN1. Start With : Cơ sở của kiểu kích thước mới, ví dụ IS025.
Use for : Loại kích thước sử dụng cho kiểu này.
All dimensions : tất cả các loại kích thước (Thường chọn loại này). Linear : Kích thước thẳng.
Angular : Kích thước góc. Radius : Kích thước bán kính. Diameter : Kích thước đường kính. Ordinate : Toạ độ điểm.
Leader and toterance : chú thích đường dẫn và dung sai.
(94)1. Trang Lines : Trên trang có 2 vùng và trên đó ta sẽ định các biến liên quan đến đường kích thước (Dimension lines), đường gióng (Extension lines) :
a Dimension Lines : (Đường kích thước)
Nhập các giá trị liên quan đến đường kích thước. Color : Thay đổi màu của đường kích thước.
Linetype :Định dạng dường riêng cho đường kích thước (chọn từ danh sách). Lineweight :Định chiều rộng nét vẽ cho đường kích thước.
Extend beyond ticks : Khoảng đường kích thước nhơ ra khỏi đường gióng, khi chọn dạng mũi tên (Arrowheads) là gạch chéo (Oblique hoặc Architectural tick)
Extend beyond ticks
Arrow size 120
A
rr
ow
s
ize
(95)Baseline Spacing : Khoảng cách giữa các đường kích thước trong chuỗi kích thước song song khi ghi kích thước theo lệnh Dimbaseline. Theo tiêu chuẩn thì khoảng cách này lớn hơn 7mm 100 200 D li = m m
Suppress : Bỏ qua đường kích thước. b. Extension lines : (Đường gióng).
Ta gán các biến liên quan đến đường gióng.
Color : Chọn màu cho đường gióng theo danh sách kéo xuống hoặc chọn Other xuất hiện hộp thoại Select Color ta chọn màu cho đường gióng.
Linetype ext line 1, 2 : xác định đường riêng cho đường gióng thứ 1, 2 Lineweight :Định chiều rộng nét vẽ cho đường gióng.
Extend beyond dim lines : khoảng đường gióng nhơ ra khỏi đường kích thước.
Offset From Origin : Khoảng cách từ gốc đường gióng đến đầu đường gióng.
Suppress : Bỏ qua đường gióng.
Fixed length Extention Line :xác định chiều dài cố định của đường gióng
100 O ffs et F ro m O rig in E xt en d b ey o d di m li ne 2. Trang Symbol and Arrows : Trên trang này có 4 vùng tương ứng ta sẽ định các biến liên quan :
a Arrowheads : Mũi tên.
(96)First : Dạng mũi tên cho đầu kích thước thứ nhất. Second :Dạng mũi tên cho đầu kích thước thứ hai.
Leader :Dạng mũi tên cho đầu đường dẫn dịng chú thích. Arrow size : Độ lớn đầu mũi tên.
b. Center Marks: Dấu tâm và đường tâm. Điều khiển sự xuất hiện dấu tâm, đường tâm và độ lớn của chúng. Dấu tâm và đường tâm có ba loại :
Mark : dấu tâm.
None : khơng hiện lên đầu mũi tên. Line : đường tâm.
Size :Kích thước dấu tâm.
c Arc length symbol : Ký hiệu chiều dài cung : Điều khiển sự xuất hiện của ký hiệu cung trịn trong một kích thước chiều dài cung trịn.
Preceding Dimension Text : Đặt ký hiệu chiều dài cung trước số kích thước.
Above Dimension Text : Đặt ký hiệu chiều dài cung trên chữ số kích thước.
None :Khơng hiển thị ký hiệu chiều dài cung. d. Radius Dimension Jog : Góc giữa các đoạn :
Điều khiển góc giữa các đoạn gấp khúc của kích thước bán kính được ghi bằng lệnh Dimjogged, kích
thước dạng này chỉ ghi khi tâm bán kính nằm ngồi giới hạn bản vẽ. Jog Angle : Xác định góc giữa các đường gấp khúc.
3. Trang Text :
Hiệu chỉnh vị trí và phương của chữ số kích thước, gán hình dạng, sắp xếp và liên kết chữ số kích thước.
R6 00
60°
Gãc gi÷a đoạn gấp khúc
(97)a.TextAppearance:iukhinhỡnhdngvkớchccachskớchthc. TextStyle:Hinthvgỏnkiuchhinhnhchochskớchthc.Chn kiểu chữ từ danh sách. Ngồi ra ta có thể tạo và hiệu chỉnh kiểu chữ cho chữ số kích thước khi chọn nút […] khi đó xuất hiện hộp thoại Text Style mà ta đã nghiên cứu ở phần trước.
(98)Fill Color : Hiển thị và gán màu nền cho chữ số kích thước. Nếu chọn None sẽ khơng hiển thị màu nền cho chữ số kích thước.
Text Height :Hiển thị và gán chiều cao cho chữ số kích thước.
Fraction height scale : Gán tỷ lệ giữa chiều cao chữ số dung sai và kích thước
Draw Frame Around Text : Vẽ khung chữ nhật bao quanh chữ số kích thước.
b. Text Placement : Điều khiển vị trí chữ số kích thước theo phương ngang, phương đứng.
Vertical :Điều khiển vị trí chữ số kích thước theo phương thẳng đứng. Centered : Chữ số kích thước nằm giữa ngang đường kích thước. Above : Vị trí chữ số kích thước nằm trên đường kích thước.
Outside : Vị trí chữ số kích thước hướng về đường kích thước có vị trí xa nhất từ điểm gốc đường gióng.
Horizontal : vị trí chữ số kích thước so với đường kích thước và đường gióng.
Có 5 cách lựa chọn, trong đó ta thường chọn kiểu :
Centered : chữ số kích thước nằm dọc theo đường kích thước và giữa hai đường gióng.
Offset From Dimension Line : Khoảng cách giữa chữ số kích thước và đường kích thước.
c. Text Alignment : Kiểm tra hướng của chữ số kích thước (nằm ngang hoặc song song với đường kích thước), khi nằm trong hoặc nằm ngồi đường gióng.
Horizontal : Tất cả chữ số kích thước nằm ngang.
Aligned With Dimension Line : Chữ số kích thước ln song song với đường kích thước.
ISO Standard : Chữ số kích thước song song đường kích thước khi nằm trong hai đường gióng và nằm ngang khi nằm ngồi hai đường gióng.
(99)a. Fit Options : Kiểm tra vị trí của chữ sốkích thước và đường kích thước nằm trong hoặc ngồi các đường gióng dựa trên khoảng cách giữa các đường gióng.
Either the Text or the Arrow : chữ số kích thước và mũi tên sắp xếp như sau :
Khi đủ chỗ cho mũi tên và chữ số kích thước thì cả 2 nằm trong đường gióng.
Khi đủ chỗ cho chữ số kích thước thì chữ số nằm trong, mũi tên nằm ngồi. Khi đủ chỗ cho mũi tên thì mũi tên nằm trong, chữ số kích thước nằm ngồi. Khi khơng đủ chỗ cho mũi tên hoặc chữ số kích thước thì cả 2 nằm ngồi
12.5 7 15 10
Arrow : chữ số kích thước và mũi tên sắp xếp như sau :
Khi đủ chỗ cho mũi tên và chữ số kích thước thì cả 2 nằm trong đường gióng.
(100) Khi đủ chỗ cho mũi tên và chữ số kích thước thì cả 2 nằm trong đường gióng.
Khi đủ chỗ cho chữ số kích thước thì chữ số nằm trong, mũi tên nằm ngồi. Khi khơng đủ chỗ cho chữ số kích thước thì cả 2 sẽ nằm ngồi.
Both Text and Arrow :
Khi khơng đủ chỗ cho chữ số kích thước thì cả 2 sẽ nằm ngồi.
Always Keep Text Between Ext Lines : chữ số kích thước ln ln nằm trong hai đường gióng.
b.Text Placiment : gán vị trí chữ số kích thước khi di chuyển chúng khỏi vị trí mặc định
Beside the Dimension line :
Sắp xếp chữ số kích thước bên cạnh đường kích thước. Over the Dimension line, with a leader :
Có một đường dẫn nối chữ số kích thước và đường kích thước. Over the Dimension line, without a leader :
Khơng có đường dẫn nối chữ số kích thước và đường kích thước. c. Fine Tuning :Gán các lựa chọn Fit bổ sung.
Place text manually : khi pick chuột đánh dấu ü vào ơ này thì ta có thể di chuyển chữ số kích thước đến một vị trí bất kỳ.
Draw dim line between ext lines : pick chuột đánh dấu ü vào ơ này thì bắt buột có đường kích thước nằm ngang qua hai đường gióng khi chữ số kích thước nằm ngồi hai đường gióng, nếu khơng chọn thì ngược lại.
5. Trang Primary Units :
Định các biến liên quan đến hình dạng và độ lớn của chữ số kích thước. Gán dạng và độ chính xác của đơn vị đo dài, đo góc. Gồm hai vùng :
a. Linear Dimensions : Gán dạng và đơn vị cho kích thước chiều dài.
Unit Format : Gán đơn vị cho tất cả các loại kích thước, trừ kích thước góc, theo TCVN chọnDecimal.
Precision :Gán số thập phân có nghĩa từ danh sách kéo xuống. Decimal Separator :Gán dấu tách giữa số ngun và số thập phân :
Period : dấu chấm (.)
Comma : dấu phẩy (,) theo TCVN ta chọn loại này. Space : khoảng trống ( )
(101)Prefix/ Suffix : Định tiền tố và hậu tố cho chữ số kích thước. Ví dụ ơ Rrefix ta nhập Ỉ thì khi ghi kích thước có ký hiệu
đường kính đứng trước chữ số kích thước. Tại ơ Suffix ta nhập đơn vị mm,…
b. Angular Dimensions : Hiển thị và gán dạng hiện hành cho kích thước góc. Units Format : Gán dạng đơn vị góc, có 4 lựa chọn, nhưng ta thường chọn Decimal Degrres.
Precision : Gán số thập phân có nghĩa cho đơn vị góc.
(102)CHƯƠNG 13 : CÁC LỆNH VẼ NÂNG CAO 1. Vẽ hình vành khăn (Lệnh Donut) :
Cách 1 :8 Draw® Donut (Dùng chuột trái)
Cách 2 : 7 Command :DO ¿(hoặc Donut¿) : Nhập lệnh từ bàn phím Trình tự thực hiện như sau :
7 Command:DO¿ ( hoặc DONUT¿)
Specify inside diameter of donut < >: (Nhập gí trị đường kính trong) Specify outside diameter of donut < >: (Nhập giá trị đường kính ngồi) Specify center of donut or <exit>: (Nhập toạ độ tâm donut)
Specify center of donut or <exit>: (Nhập tiếp toạ độ tâm hoặc Enter kết thúc lệnh).
Lệnh Fill : Hình Donut được tơ hay khơng tơ tùy thuộc vào trạng thái ON hoặc OFF của lệnh Fiil.
2. Vẽ đoạn thẳng có chiều rộng định trước (Lệnh Trace) :
7 Command :TRACE¿: Nhập lệnh từ bàn phím Trình tự thực hiện như sau :
7 Command: TRACE¿
Specify trace width <1.0000>: (Nhập chiều rộng đoạn thẳng) Specify start point: (Nhập hoặc chọn toạ độ điểm bắt đầu)
Specify next point: (Nhập hoặc chọn toạ độ điểm cuối đoạn thẳng)
Specify next point: (Tiếp tục nhập toạ độ điểm hoặc nhấn Enter để kết thúc lệnh).
3. Vẽ phát thảo bằng tay (lệnh Sketch) :
7 Command:SKETCH¿
Record increment <0.1000>: Nhập giá trị bước tăng mỗi đoạn thẳng được vẽ. Sketch. Pen eXit Quit Record Erase Connect : Nhập chữ hoa của các lựa chọn. 4. Vẽ đường song song (lệnh Mline) :
Cách 1 : 8 Draw® Multiline. Cách 2 :7 Command :ML¿
a. Tạo kiểu Mline bằng hộp thoại Multiline Style:
(103)HCác lựa chọn trên hộp thoại Multiline Style :
* Style : lưu các kiểu Mline, tạo kiểu hiện hành, đổi tên,… * Dsescription : mô tả kiểu Mline.
*Preview : xem trước kiểu Mline.
* Set Current : gán một kiểu Mline đang chọn làm hiện hành. * New : Tạo kiểu Mline mới, khi đó xuất hiện hộp thoại :
Nhập tên kiểu Mline vào ơ New Style Name và nhấn Continue xuất hiện hộp thoạiNew Multiline Style như sau :
HCác lựa chọn trên hộp thoại New Multiline Style : Description :ơ soạn thảo dùng để mơ tả kiểu Mline. Caps :Định đầu và cuối cho Mline.
Elemets : Định nghĩa các thành phần của một kiểu Mline. Add : thêm một thành phần cho Mline.
Delete : Xố mọt thành phần của Mline
(104)Linetype : Gán dạng đường cho thành phần của Mline Fill : Tô đầy Mline.
Display joints : Nối các điểm nối các đỉnh phân đoạn các thành phần Mline bởi các đoạn thẳng.
* Modify :Dùng để hiệu chỉnh một kiểu Mline sẵn có, xuất hiện hộp thoại sau :
* Rename : Đổi tên một kiểu Mline sẵn có. * Delete :Xố một kiểu Mline sẵn có.
(105)* Save :Dùng để lưu một kiểu Mline thành file và trở thành hiện hành.
b. Vẽ đường song song bằng lệnh Mline :
Mỗi đường song song được gọi là thành phần của Mline, tối đa tạo được 16 thành phần.
Command: ML¿
Current settings: Justification = Top, Scale = 1.00, Style = ISO25
Specify start point or [Justification/Scale/STyle]: Chọn đỉnh đầu của đường Mline
Specify next point: Chỉ định đỉnh kế tiếp
Specify next point or [Undo]: Chỉ định đỉnh kế tiếp hoặc nhập U¿để huỷ bỏ. Specify next point or [Close/Undo]: Chỉ định điểm hoặc nhập C¿ để đóng kín Mline bởi một đoạn thẳng.
(106)Justification : Định vị trí đường Mline bằng đường tâm.
Scale : Định tỷ lệ cho các khoảng cách giữa các thành phần biên Mline.
STyle : Nhập tên kiểu đường hoặc nhập ? để hiện danh sách kiểu đường Mline.
c. Hiệu chỉnh Mline bằng lệnh Mledit :
Modify ® Object ® Multiline khi đó xuất hiện hộp thoại Multiline Edit Tools. Ta chọn 1 trong 12 phương pháp hiệu chỉnh bằng cách pick chuột trái chọn nút hình.
5. Tạo hình dạng đám mây (lệnh Revcloud) : Cách 1 : 8 Draw® Revision Cloud.
Cách 2 :
7 Command:REVCLOUD¿
Minimum arc length: 0.5000 Maximum arc length: 0.5000 Style: Normal Specify start point or [Arc length/Object/Style] <Object>:A¿
Specify minimum length of arc <0.5000>: 20¿Nhập chiều dài mới của cung Specify maximum length of arc <20.0000>:¿
(107)CHƯƠNG 14 : CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH NÂNG CAO 1. Phá vỡ các đối tượng :
a. Lệnh Explode :Dùng để phá vỡ đối tượng phức thành các đối tượng đơn. Cách 1 : 8 Modify® Explode.
Cách 2 :
Cách 3 :7 Command: E¿ (hoặc )
Select objects: Chọn đối tượng cần phá vỡ liên kết
Select objects: Tiếp tục chọn đối tượng hoặc Enter để kết thúc việc lựa chọn. b. Lệnh Xplode : Phá vỡ các đối tượng và kiểm tra màu, lớp, dạng đường và chiều rộng nét in của các đối tượng thành phần.
7 Command: XP¿ Select objects to XPlode.
Select objects: Chọn đối tượng cần phá vỡ liên kết
Select objects: Tiếp tục chọn đối tượng hoặc Enter để kết thúc việc lựa chọn. Enter an option [All/Color/LAyer/LType/LWeight/Inherit from parent block/Explode] <Explode>: Chọn các lựa chọn hoặc Enter.
HCác lựa chọn :
All : Gán màu, dạng đường, chiều rộng nét vẽ và lớp của các đối tượng thành phần sau khi phá vỡ chúng.
Color :Gán màu cho đối tượng sau khi phá vỡ chúng. Khi nhập C¿ xuất hiện New Color [Truecolor/COlorbook] <BYLAYER>: Nhập chỉ số màu hoặc Enter để chọn BYLAYER.
LAyer : Gán lớp cho các đối tượng thành phần sau khi phá vỡ chúng. Lựa chọn mặc định là lớp hiện hành. Khi nhập LA¿ thì xuất hiện :
Enter new layer name for exploded objects <0>: Nhập tên lớp hoặc Enter để chọn lớp hiện hành.
LType : Gán dạng đường cho các đối tượng thành phần sau khi phá vỡ chúng. Nếu nhập LT¿xuất hiện dòng lệnh sau :
Enter new linetype name for exploded objects <ByLayer> : Nhập tên dạng đường hoặc Enter để chọn mặc định.
LWeight : Gán bề rộng nét vẽ cho các đối tượng thành phần sau khi phá vỡ chúng. Nếu nhập LW¿ thì xuất hiện dịng nhắc.
Enter new lineweight <ByLayer>: Nhập bề rộng nét vẽ hoặc Enter để chọn mặc định
(108)Cách 1 : 8 Modify ® Object ® Polyline Cách 2 :7 Command :PE¿
Cách 3 :
Xảy ra hai trường hợp sau :
a. Nếu đối tượng được chọn là đa tuyến :
7 Command:PE¿ (hoặc )
PEDIT Select polyline or [Multiple]: Chọn đa tuyến cần hiệu chỉnh
b Nếu đối tượng là các đoạn thẳng, các cung trịn khơng phải là đa tuyến :
7 Command:PE¿ (hoặc )
PEDIT Select polyline or [Multiple]: M¿
Select objects: Chọn đối tượng không phải là đa tuyến
Select objects: Tiếp tục chọn đối tượng hoặc Enter để kết thúc.
Convert Lines and Arcs to polylines [Yes/No]? <Y> Có muốn chuyển đối tượng được chọn thành đa tuyến hay khơng?
Nhập Y¿ nếu muốn. Nhập N¿ nếu khơng.
c. Sau khi lựa chọn xong thì xuất hiện dịng lệnh sau :
Enter an option [Close/Open/Join/Width/Fit/Spline/Decurve/Ltype gen/Undo]: Chọn các lựa chọn hoặc Enter để kết thúc lệnh.
d. Các lựa chọn :
Close (Open) : đóng đa tuyến đang mở (hoặc mở đa tuyến đóng) nhập C¿ để đóng (nhập O¿để mở).
Join : Nối các đoạn thẳng, cung trịn thành một đa tuyến chung (chỉ nối khi các đỉnh trùng nhau). Khi nhập J¿xuất hiện dòng nhắc :
Select objects: Chọn các đối tượng cần nối
Select objects: Tiếp tục chọn hoặc nhấn Enter để kết thúc việc lựa chọn. Width : định chiều rộng mới cho đa tuyến, khi nhập W¿ xuất hiện dòng nhắc :
Specify new width for all segments: Nhập chiều rộng mới cho cả đa tuyến. Fit : Chuyển đa tuyến thành một đường cong là tập hợp các cung tròn, các cung trịn này tiếp xúc nhau và đi qua đỉnh của đa tuyến.
Spline : Chuyển đa tuyến thành một đường cong đi qua điểm đầu của đa tuyến (nếu đường cong hở). Ta có thể thay đổi biến splinetype như sau :
Command: splinetype¿
(109)Decurve : Chuyển cung trịn thành đoạn thẳng. Undo :Hủy bỏ một lựa chọn vừa thực hiện. eXit : Kết thúc lệnh Pedit.
Để đóng kín một cung trịn thành một đường trịn ta thực hiện như sau : Vẽ cung trịn bằng lệnh ARC.
Thực hiện lệnhPedit.
7 Command:PE¿ (hoặc )
PEDIT Select polyline or [Multiple]: Chọn cung trịn cần đóng kín thành đường trịn
Object selected is not a polyline : đối tượng ta chọn khơng phải là đa tuyến Do you want to turn it into one? <Y> Có muốn chuyển đối tượng chọn thành đa tuyến khơng. Nếu có nhấn Enter để chuyển thành đa tuyến.
Enter an option [Close/Join/Width/Edit vertex/Fit/Spline/Decurve/Ltype gen/Undo]: C¿ (Close) để đóng kín đa tuyến.
Nhập : D¿ (Decurve) Chuyển cung trịn thành đoạn thẳng.
Nhập : F¿ (Fit) Chuyển đa tuyến thành một đường cong là tập hợp các cung trịn. Nhập : S¿(Spline) Chuyển đa tuyến thành một đường
3. Nhóm các đối tượng bằng lệnh Block : Cách 1 : 8 Draw® Block ® Make Cách 2 :7 Command :B¿
Cách 3 :
Sau khi gọi lệnh xuất hiện hộp thoạiBlock Definition sau : HCác lựa chọn trên hộp thoại Block Definition :
Name : Nhập tên Block vào ô soạn thảo Name, để xem danh sách Block ta pick chuột trái vào mũi tên lên xuống.
Preview Icon : Nằm ở bên phải ơ soạn thảo Name, sẽ hiển thị hình ảnh tạo Block.
Select Object : Chọn các đối tượng cần tạo Block, sau khi chọn xong ấn Enter. Pick chuột chọn nút Convert to Block
(110)4. Chèn Block tại các điểm chia bằng lệnh Divide : Cách 1 : 8 Draw® Point ® Divide
Cách 2 :7 Command :DIV¿ Trình tự thực hiện như sau :
7 Command:DIV¿
Select object to divide: Chọn đối tượng cần chia Enter the number of segments or [Block]:B¿
Enter name of block to insert: Nhập tên Block cần chèn
Align block with object? [Yes/No] <Y>: Có muốn quay các Block khi chèn hay khơng? (Y¿ : có,N¿ : khơng)
Enter the number of segments: Nhập số đoạn cần chia.
&Chú ý :Để phá vỡ Block ta cũng dùng lệnh Explode hoặc Xplode. 5. Chèn 1 khối đặt tên hoặc chèn 1 bản vẽ vào bản vẽ hiện hành :
Cách 1 :7 Command : I¿ (Insert)
(111)Các lựa chọn trên hộp thoại này :
Nếu đánh dấu ü vào Insertion point : sau đó OK, ta pick chuột chọn điểm chèn hình.
Nếu đánh dấ vào Explode : phá khối sau khi chèn hình.
Nếu đánh dấ vào Scale : cho phép thay đổi tỷ lệ hình cần chèn. Nếu đánh dấ vào Rotation : cho phép quay hình sau khi chèn. 6. Chèn đối tượng bằng lệnh MEASURE :
Cách 1 : 8 Draw® Point ® Measure. Cách 2 :7 Command: ME¿
Select object to measure: pick chuột chọn đối tượng cần chèn hình Specify length of segment or [Block]: Nhập B¿(chèn Block) Enter name of block to insert: Nhập tên Block
Align block with object? [Yes/No] <Y>: có muốn quay đối tượng được chèn theo hình gốc.
Chọn Y¿ : nếu muốn quay Block theo hình cần chia.
Chọn N¿ : nếu khơng muốn quay Block theo hình cần chia. Specify length of segment: Nhập khoảng cách giữa hai Block. 7 Định nghĩa hình dạng mũi tên kích thước mới :
Trong AutoCAD2006 nếu ta muốn sử dụng các dạng mũi tên khác với các dạng có sẵn ta thực hiện như sau :
(112) Tạo Block hình dạng mũi tên có chiều dài là 1 đơn vị (Block ARROWTCVN12) với điểm chèn là điểm bên phải của Block.
7 Command: B¿
Enter block name or [?]: ARROWTCVN12¿ (Nhập tên Block) Specify insertion base point: Chọn điểm cuối bên phải của Block Select objects: Chọn các đối tượng của Block ARROWTCVN12 Select objects: ¿
7 Command:DIMBLK¿
Enter new value for DIMBLK, or . for default < >:ARROWTCVN12¿ 7 Command:DIMASZ¿
Enter new value for DIMASZ <2.5000>:2.5¿
Tiến hành ghi kích thước, khi đó mũi tên kích thước có hình dáng Block mũi tên (ARROWTCVN12) mà ta vừa tạo
3m 6. Sử dụng Properties để viết các phân số :
Ví dụ cần viết chữ số Trung Huy San ta thực hiện như sau :
(113)Nhấn chuột phải và chọn Stack Properties xuất hiện hộp thoại Stack Properties như sau :
* Text :
Upper :Nhập dịng chữ phía trên. Lower : Nhập dịng chữ phía dưới. * Appearance :
Style : Các kiểu lựa chọn phân số.
(114)Sau đó ấn OK.
7. Các lệnh tính tốn cơ bản :
a. Tính khoảng cách và góc (Lệnh Dist): Cách 1 : 8 Tools ® Inquiry ® Distance Cách 2 :7 Command :DI¿
Trình tự thực hiện như sau : 7 Command:DI¿
Specify first point: (Chọn điểm thứ nhất) Specify second point: (Chọn điểm thứ hai)
Xuất hiện các dịng thơng báo sau.
Distance (khoảng cách) = 100.0000, Angle in XY Plane (Góc trong mặt phẳng XY) = 39, Angle from XY Plane (Góc so với mặt phẳng XY) = 0
Delta X = 77.9475, Delta Y = 62.6434, Delta Z = 0.0000 b. Tính diện tích và chu vi : (Lệnh Area, lệnh tắt AA).
Cách 1 : 8 Tools ® Inquiry ® Area Cách 2 :7 Command :AA¿
* Nếu đối tượng tính diện tích và hình có góc, cạnh : 7 Command:AA¿
Specify first corner point or [Object/Add/Subtract]: (Truy bắt điểm thứ nhất) Specify next corner point or press ENTER for total: (Truy bắt điểm thứ hai) Specify next corner point or press ENTER for total: (Truy bắt điểm thứ ba) Specify next corner point or press ENTER for total: (Truy bắt điểm thứ tư) Specify next corner point or press ENTER for total: (Truy bắt điểm thứ nhất) Specify next corner point or press ENTER for total: ¿
Area (Diện tích) = 10000.0000, Perimeter (Chu vi) = 400.0000 * Nếu đối tượng tính diện tích là đường cong trơn, kín.
7 Command:AA¿
Specify first corner point or [Object/Add/Subtract]: Nhập O¿ Select objects: pick chuột chọn đối tượng cần tính diện tích. Area = 2102.0480, Circumference = 162.5273 c. Lệnh Cal : Thực hiện việc tính tốn các biểu thức tốn học : + ; Cộng, trừ * ; / Nhân, chia ^(2) Luỹ thừa tăng một số. ^(1/2) Luỹ thừa căn bậc 2 một số. ( ) Nhóm biểu thức.
(115)Command: CAL ¿
Initializing >> Expression: (50*3^5+60)/30¿ 407.0 (Kết quả).
Ví dụ : Biểu diễn góc 30d32’35” = 30,5431d : Command: cal¿
>> Expression: 30d32'35"¿ 30.5431 (Kết quả).
CHƯƠNG 15 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC 1. Chèn một hình ảnh vào bản vẽ :
Cách 1 :7 Command :IAT¿
Sau khi gọi lệnh xuất hiện hộp thoạiSelect Image File
(116)Trên hộp thoại này nếu ta chọn :
Nếu ta đánh dấu ü vào Insertion point : cho phép chèn hình.
Nếu ta đánh dấu ü vào Scale : cho phép phóng to hình hình sau khi chèn. Nếu ta đánh dấu ü vào Rotation : cho phép quay hình sau khi chèn. 2. Chèn hình ảnh ở nhiều dạng khác nhau vào file bản vẽ :
Cách 1 : Insert ® Extarnal References Cách 2 : Command :IM¿
Sau khi gọi lệnh xuất hiện hộp thoại sau :
Pick chuột chọn một dạng hình ảnh cần chèn. 3 Điều khiển ánh sáng của hình ảnh vừa chèn :
Cách 1: 8E Modify® Object® Image ® Adjust Cách 2 :7 Command : IAD ¿
Sau khi gọi lệnh xuất hiện dịng lệnh : 7 Command : IAD ¿
MAGEADJUST
Select image(s): pick chuột chọn hình ảnh cần thay đổi màu nền
(117)Nhập các thơng số giá trị màu cần thay đổi. 4. Chèn một đối tượng liên kết vào bản vẽ :
Cách 1 : 8E Insert ® OLE Object Cách 2 :7 Command :IO ¿
Sau khi gọi lệnh làm xuất hiện hộp thoại Insert Object :
a. Chèn một trang Word vào bản vẽ.
Trên hộp thoại Insert Object ta chọn Microsoft Word Document sau đó ấn OK.
b. Chèn một trang Excel vào bản vẽ.
Trên hộp thoại Insert Object ta chọn Microsoft Office Excel Worksheet sau đó ấn OK.
5. Thay đổi chế độ màn hình giao diện AutoCAD:
7 Command :TM ¿
(118) Nhập 1 : màn hình chuyển sang Model.
6. Phá vỡ các dịng Text bằng lệnh Explode Text : Cách 1 : 8 Express ® Text ® Explode Text Cách 2 :7 Command: TXTEXP¿
Trình tự thực hiện như sau : 7 Command: TXTEXP¿ Select text to be EXPLODED:
Select objects: Chọn Text cần nổ phá
Select objects: Tiếp tục chọn hoặc Enter kết thúc 7. Viết dòng Text dưới dạng một cung tròn :
Trước khi nổ phá
Sau khi nổ phá
(119) Vẽ trước một cung tròn.
Cách 1 : 8 Express® Text ® ArcAligned Text Cách 2 :7 Command:ARCTEXT¿
Trình tự thực hiện như sau : 7 Command:ARCTEXT¿ Initializing _arctext
Select an Arc or an ArcAlignedText: Pick chuột chọn cung trịn cần viết chữ, khi đó xuất hiện hộp thoại sau :
HCác lựa chọn :
Standard : Lựa chọn kiểu chữ. Txt : Lựa chọn font chữ.
Text :Ơ soạn thảo dịng văn bản Text Text height : chọn chiều cao chữ.
Width factor :chọn bề rộng của chữ, mặt định là 1,0. Offset from arc : khoảng hở giữa chữ và cung tròn.
Offset trom left : khoảng hở từ dòng chữ đến đầu cung tròn bên trái. Offset trom right : khoảng hở từ dòng chữ đến đầu cung trịn bên phải. Sau khi lựa chọn xong ta nhấp OK.
8. Thay đổi kiểu chữ :
Express ® Text ® Change Text Case Trình tự thực hiện như sau :
Command: TCASE¿
Select objects: Chọn dòng text cần thay đổi kiểu chữ
(120)Trên hộp thoại này ta chọn dạng font chữ cần thiết để đổi sau đó nhấp nút OK. 9. Lệnh Move/Copy/Rotate :
Cách 1 : 8 Express ® Modify ® Move/Copy/Rotate. Cách 2 :7 Command: MOCORO¿
Trình tự thực hiện như sau : 7 Command: MOCORO¿ Select objects: Chọn đối tượng
Select objects: Tiếp tục chọn đối tượng hoặc Enter kết thúc. Base point: Chọn điểm gốc.
[Move/Copy/Rotate/Scale/Base/Undo]<eXit>: Nhập các chữ in hoa M, C, R, S, B, U để thực hiện các lựa chọn, hoặc Enter để thoát khỏi lệnh.
HCác lựa chọn :
Move :dùng để di chuyển đối tượng, nếu nhập M¿ thì xuất hiện dịng nhắc : Second point of displacement: chọn điểm đến cho đối tượng.
Copy : dùng để sao chép đối tượng thành nhiều bản, nếu nhậpC¿thì :
Second point of displacement/Undo/<eXit>: chọn điểm đặt đối tượng sao chép thứ nhất.
Second point of displacement/Undo/<eXit>: chọn điểm đặt đối tượng sao chép thứ hai hoặc Enter để kết thúc.
Rotate :dùng để quay đối tượng, nếu nhập R¿ thì xuất hiện dịng nhắc : Second Point or Rotation angle: chọn điểm quay đến hoặc nhập góc quay. Scale : thay đổi tỷ lệ đối tượng, khi nhập S¿ thì xuất hiện dịng nhắc :
Second Point or Scale factor: nhập điểm thứ hai hoặc nhập tỷ lệ Scale. Base : chọn điểm gốc mới, khi nhập B¿ thì xuất hiện dịng nhắc :
Base point: Nhập hoặc chọn điểm gốc mới cho đối tượng. 10. Lệnh Multiple Copy :
Cách 1 : 8 Express ® Modify ® Multiple Copy. Cách 2 :7 Command:COPYM¿
Trình tự thực hiện như sau : 7 Command:COPYM¿ Initializing
Select objects: Chọn đối tượng cần Copy
Select objects: Tiếp tục chọn đối tượng hoặc Enter để kết thúc. Base point: Chọn điểm gốc
Second point or [Repeat (last)/Divide/Measure/Array (dynamic)/Undo] <exit>: Chọn điểm sao chép đối tượng hoặc sử dụng các lựa chọn khác.
H Các lựa chọn :
(121)Select division ending point: Nhập hoặc chọn chiều dài đoạn cần Copy Number of copies: Nhập số khoảng chia trong đoạn cần Copy.
Measure : sao chép đối tượng bằng lệnh Measure, khi nhập M¿ thì : Select measure ending point: Nhập hoặc chọn chiều dài đoạn cần Copy Distance between copies: Nhập số khoảng chia trong đoạn cần Copy.
Array : sao chép đối tượng theo mảng, khi nhập A¿, thì xuất hiện dịng lệnh sau Pick (dynamic)/Measure/Divide <Pick>: M¿
Nếu lựa chọn M¿ (Measure) khi đó xuất hiện : Pick (dynamic)/Measure/Divide <Pick>: M¿
Specify angle <0>: nhập góc nghiêng của đối tượng sau khi tạo mảng. Pick a corner point to establish ROW and COLUMN distances: pick chuột chọn hai điểm để định khoảng cách hàng, cột. Khi đó xuất hiện lưới điểm.
Other corner for array fill: Chọn số hàng, cột theo lưới điểm. Nếu lựa chọn D¿ (Divide) thì khi đó xuất hiện :
Pick (dynamic)/Measure/Divide <Pick>:D¿
Specify angle <0>: góc nghiêng của đối tượng sau khi tạo mảng.
Other corner for array fill: pick chuột chọn phạm vi mà ta sẽ tạo mảng ở trong đó.
Enter number of columns: Nhập số cột cần tạo mảng trong phạm vi vừa chọn.
Enter number of rows: Nhập số hàng cần tạo mảng trong phạm vi vừa chọn.
11 Vẽ mặt cắt bằng lệnh :
Cách 1 : 8 Express ® Draw® Breakline Symbol. Cách 2 :7 Command:BREAKLINE¿
Trình tự thực hiện như sau : 7 Command:BREAKLINE¿
Block= BRKLINE.DWG, Size= 0.5000, Extension= 0.1800 Specify first point for breakline or [Block/Size/Extension]: Chọn điểm thứ nhất cho mặt cắt. Specify second point for breakline: Chọn điểm thứ hai cho mặt cắt. Specify location for break symbol <Midpoint>: Chọn vị trí đặt dấu cắt. CHƯƠNG 16 : IN BẢN VẼ 1. Trình tự thực hiện lệnh in bản vẽ như sau :
Cách 1 :8 File ® Plot (Dùng chuột trái)
(122)Ấn chuột trái vào biểu tượng trên thanh cơng cụ Standard Toolbar. Khi đó xuất hiện hộp thoại Plot – Model như sau :
a Page Setup :Hiển thị danh sách các thiết lập trang bất kỳ đã đặt tên và được lưu lại. Ta có thể chọn trang mới bằng cách pick chuột vào nút Add khi đó xuát hiện hộp thoạiAdd Page Setup sau :
Tại ơ soạn thảo ta nhập tên trang mới và OK.
(123)Name : liệt kê tất cả các loại máy in có kết nối với máy tính.
Properties : hiển thị Plotter Configuration Editor có thể hiệu chỉnh hoặc xem cấu hình máy in, cổng in và thiết bị in.
Partial Preview : hiển thị vùng in so với kích thước khổ giấy và vùng có thể in, nằm bên dưới nút Properties.
c. Paper size : Hiển thị khổ giấy tiêu chuẩn cho thiết bị in được chọn theo chiều rộng và chiều cao.
d. Number of copies : số bản in.
e. Plot area : chỉ định vùng của bản vẽ được in.
Display : vùng được in là tồn cảnh màn hình hiện hành (hoặc khung nhìn hiện hành).
Limits : Vùng được in là giới hạn bản vẽ. Khi đó ta phải chọn Scale thích hợp theo đúng tỷ lệ.
Window : vùng được in là khung cửa sổ được xác định bởi hai điểm góc đối diện của đường chéo khung cửa sổ. Chọn nút Window và sử dụng phím trái của chuột để định hai điểm góc của vùng được in.
(124)X : chỉ định điểm gốc theo trục x. Y : chỉ định điểm gốc theo trục y.
Center the Plot : khi pick chuột đánh dấu ü vào ơ này thì tính khoảng cách x, y từ tâm in trên trang giấy.
g. Plot Scale : tỷ lệ in mặc định 1 : 1 khi in trên layout, mặc định là Scale to Fit khi in trang Model. Khi chọn tỷ lệ tiêu chuẩn thì tỷ lệ in được hiển thị tại ơ Custom.
Fit to paper : khi đánh dấu ü vào ơ này thì tồn bộ hình in vừa đủ trang giấy. Scale : khi tắt dấu ü ở Fit to paper sẽ hiển thi ô Scale, ở đây ta định tỷ lệ in chính xác.
Custom : tạo tỷ lệ in tuỳ ý.
Scale Lineweights : khi đánh dấu ü vào ơ này thì tỷ lệ nét in tương ứng tỷ lệ in. h. Plot style Table : gán, hiệu chỉnh hoặc tạo mới bảng kiểu in.
Name : ở danh sách kéo xuống liệt kê tồn bộ danh sách bảng kiểu in. ở đây ta thường chọn Monochrome.ctb (hoặc Acad.ctb) khi đó xuất hiện hộp thoại và chọn Yes.
(125)Trường hợp 1: Bản vẽ đã vẽ theo lớp màu và đường nét. Ta in theo phần đã chọn
* Ở trang Form View :
Plot Style : chọn tất cả các màu. Properties :
+ Color : chọn màu đen Black.
+ Tất cả các hạng mục khác ta chọn theo mặc định. * Sau đó ta ấn nút Save & Close.
Trường hợp 2 : khi bản vẽ chưa vẽ theo lớp màu và đường nét thì ở đây ta lần lượt chọn : màu, đường nét, bề rộng (trường hợp này ít
dùng).
i. Shade viewport options : Shade plot :
As displayed : in chữ đặc bụng bình thường. Hidden : in chữ rỗng bụng.
Qualtily : định độ phân giải khi in mơ hình 3D, ở đây ta in 2D nên chọn ở chế độ Nomal.
j. Plot Options : chỉ định các lựa chọn cho chiều rộng nét in, kiểu in và bảng kiểu in hiện hành.
Plot in background :định hình nền cho q trình in.
Plot with Lineweights : in theo chiều rộng nét in và in theo các màu đã vẽ trên bản vẽ
Plot with Plot Style : khi in sử dụng nét in đẫ được chọn và in một màu (thường là màu đen Black).
k. Drawing Orientation : chỉ định hướng in bản vẽ trên tờ giấy vẽ : Portrait : in đứng bản vẽ.
Landscape : in ngang bản vẽ.
l. Preview : xem trước trang giấy thể hiện bản vẽ trước khi in.
(126)(127)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hữu Lộc, AutoCAD 2000, Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh – Năm 1998. 2. Nguyễn Hữu Lộc, AutoCAD 2002, Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh – Năm 2001. 3. Nguyễn Hữu Lộc, AutoCAD 2004, Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh – Năm 2003. 4. Nguyễn Hữu Lộc, AutoCAD 2006, Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh – Năm 2005.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ LỆNH Ở THỰC ĐƠN FILE 7
CHƯƠNG 3 : QUAN SÁT BẢN VẼ 12
CHƯƠNG 4 : HỆ TOẠ ĐỘ VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TRUY BẮT ĐỐI TƯỢNG 16
CHƯƠNG 5 : CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN 25
CHƯƠNG 6 : CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH TẠO HÌNH 36
CHƯƠNG 7 : CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI VÀ SAO CHÉP HÌNH 45
CHƯƠNG 8 : QUẢN LÝ BẢN VẼ THEO LỚP, MÀU, DẠNG ĐƯỜNG VÀ BỀ RỘNG NÉT VẼ 54
CHƯƠNG 9 : TÔ MẪU VẬT LIỆU 65
CHƯƠNG 10 : NHẬP VÀ HIỆU CHỈNH VĂN BẢN 71
CHƯƠNG 11 : GHI VÀ HIỆU CHỈNH KÍCH THƯỚC 82
CHƯƠNG 12 : QUẢN LÝ KIỂU KÍCH THƯỚC 92
CHƯƠNG 13 : CÁC LỆNH VẼ NÂNG CAO 102
CHƯƠNG 14 : CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH NÂNG CAO 107
CHƯƠNG 15 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC 115
CHƯƠNG 16 : IN BẢN VẼ 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO 127