Noi dung co ban dia li 10

39 43 0
Noi dung co ban dia li 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: BẢN ĐỒ BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ Phương pháp kí hiệu a Đối tượng biểu hiện: + Biểu đối tượng phân bố theo điểm cụ thể + Những kí hiệu đặt xác vào vị trí phân bố đối tượng đồ b Các dạng kí hiệu: + Kí hiệu hình học + Kí hiệu chữ + Tượng hình c Khả biểu hiện: + Vị trí phân bố đối tượng + Số lượng đối tượng + Chất lượng đối tượng Phương pháp kí hiệu đường chuyển động a Đối tượng biểu hiện: + Biểu di chuyển tượng tự nhiên kinh tế xã hội b Khả biểu hiện: + Hướng di chuyển đối tượng + Số lượng, tốc độ đối tượng di chuyển Phương pháp chấm điểm a Đối tượng biểu hiện: + Biểu đối tượng phân bố không đồng điểm chấm b Khả biểu hiện: + Sự phân bố đối tượng + Số lượng đối tượng Phương pháp đồ - biểu đồ: a Đối tượng biểu hiện: + Biểu giá trị tổng cộng đối tượng đơn vị lãnh thổ cách dùng biểu đồ đặt vào phạm vi đơn vị lãnh thổ b Khả biểu hiện: + Số lượng đối tượng + Chất lượng đối tượng + Cơ cấu đối tượng Tổng kết học: Phương pháp biểu Đối tượng biểu Khả biểu Phương pháp kí hiệu Biểu đối tượng phân bố theo điểm cụ thể Những kí hiệu đặt xác vào vị trí phân bố đối - Vị trí phân bố đối tượng - Số lượng đối tượng - Chất lượng đối tượng tượng đồ Phương pháp kí hiệu đường chuyển động Biểu di chuyển đối tượng, tượng tự nhiên kinh tế-xã hội - Hướng di chuyển đối tượng - Khối lượng đối tượng di chuyển - Chất lượng đối tượng di chuyển Phương pháp chấm điểm Biểu đối tượng phân bố khơng đồng điểm có giá trị - Sự phân bố đối tượng - Số lượng đối tượng Phương pháp đồ – biểu đồ Biểu đối tượng phân bố đơn vị phân chia lãnh thổ biểu đồ đặt lãnh thổ - Số lượng đối tượng - Chất lượng đối tượng - Cơ cấu đối BÀI 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG I Vai trò đồ học tập đời sống Trong học tập - Học lớp - Học nhà - Kiểm tra Trong đời sống - Bảng đường - Phục vụ ngành sản xuất - Trong quân II Sử dụng đồ atlat học tập * Những vấn đề cần lưu ý: - Chọn đồ phù hợp - Đọc đồ phải tìm hiểu tỉ lệ kí hiệu đồ - Xác định phương hướng đồ - Tìm hiểu mối quan hệ yếu tố địa lí đồ CHƯƠNG 2: VŨ TRỤ HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT BÀI 5: VŨ TRỤ HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT I Khaí quát Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất hệ Mặt Trời Vũ Trụ - Là khoảng không gian vô tận chứa thiên hà.( thiên hà có chứa hệ mặt trởi gọi dải ngân hà) Hệ Mặt Trời (Thái Dương Hệ) Gồm: - Mặt Trời định tinh (trung tâm) - Tám hành tinh: (Thuỷ, Kim, Trái đất, Hoả, Mộc, Thổ, Thiên, Hải) - Tiểu hành tinh, vệ tinh, chổi, bụi khí => hành tinh chuyển động theo quỹ đạo hình elip, hướng từ Tây sang Đông Trái Đất hệ Mặt Trời - Vị trí: + Là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời + Khoảng cách trung bình từ Trái đất đến mặt trời là:149,6 tr km + Với khoảng cách tự quay làm cho trái đất nhận mặt trời lượng xạ phù hợp cho sống tồn phát triển * Trái Đất vừa tự quay quanh trục vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh MT II Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Sự luân phiên ngày đêm Do Trái Đất có hình cầu tự quay quanh trục nên có tượng luân phiên ngày đêm: nơi nhận tia nắng ban ngày, nơi khuất tối ban đêm Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế Cùng thời điểm, địa điểm thuộc kinh tuyến khác có khác (giờ địa phương (giờ Mặt Trời) - Giờ địa phương (giờ Mặt trời): địa điểm thuộc kinh tuyến khác có khác - Giờ quốc tế: múi số lấy làm quốc tế hay GMT + Chia bề mặt trái đất làm 24 múi giờ, múi rộng 15 kinh tuyến + Các múi đánh số từ đến 23 Múi số múi mà kinh tuyến qua đài thiên văn Greenwich, múi đánh số theo chiều quay trái đất + Việt Nam thuộc múi số - Đường chuyển ngày quốc tế: Kinh tuyến 180o: + Từ Tây sang Đông phải lùi lại ngày + Từ Đông sang Tây phải cộng thêm ngày Sự lệch hướng chuyển động vật thể Nguyên nhân: Do ảnh hưởng lực Criơlít - Bán cấu Bắc: Lệch hướng bên phải so với nơi xuất phát - Bán cầu Nam: Lệch hướng bên trái so với nơi xuất phát - Lực Criơlít có ảnh hướng đến chuyển động khối khí, dịng biển, đường đạn BÀI 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT I Chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời - Khái niệm: Là chuyển động nhìn thấy khơng có thật Mặt Trời hàng năm diễn hai chí tuyến - Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng không đổi phương chuyển động cho ta ảo giác Mặt Trời chuyển động - Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh xuất từ chí tuyến Nam (22/12) lên chí tuyến Bắc (22/6) - Khu vực có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lần/năm: khu vực hai chí tuyến - Khu vực có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lần/năm: chí tuyến Bắc Nam - Khu vực khơng có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: vùng ngoại chí tuyến Bắc Nam II Các mùa năm Mùa phần thời gian năm có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu - Mỗi năm có mùa: * Ở bán cầu Bắc : + Mùa xuân: từ 21/3 (lập xuân) đến 22/6 (hạ chí) + Mùa hạ: từ 22/6 (hạ chí) đến 23/9 (thu phân) + Mùa thu: từ 23/9 (thu phân) đến 22/12 (đơng chí) + Mùa đơng: từ 22/12(đơng chí) đến 21/3 (xuân phân) * Ở bán cầu Nam ngược lại - Nguyên nhân trục Trái Đất nghiêng không đổi phương nên Bắc bán cầu Nam bán cầu ngả phía Mặt Trời Trái Đất chuyển động quỷ đạo.=> nhận lượng nhiệt khác sinh mùa, nóng lạnh khác III Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ Khi chuyển động, trục Trái đất nghiêng, nên tùy vị trí Trái đất quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ - Theo mùa: * Ở Bắc bán cầu: Mùa xuân, mùa hạ: + Từ 21/3 đến 23/9 ngày dài đêm + Ngày 21/3: nơi ngày đêm = 12 + Ngày 22/6: thời gian ngày dài Mùa thu mùa đông: + Từ 23/9 đến 21/3 năm sau: ngày ngắn đêm + Ngày 23/9: nơi ngày đêm = 12 + Ngày 22/12: thời gian ngày ngắn * Ở Nam bán cầu ngược lại: - Theo vĩ độ: + Ở xích đạo quanh năm ngày đêm + Càng xa Xích đạo thời gian ngày đêm chênh lệch + Tại vòng cực đến cực ngày đêm 24 + Ở cực: Có tháng ngày tháng đêm Chương III:CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT CÁC QUYỂN VÀ VỎ ĐỊA LÍ BÀI 7:CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.THẠCH QUYỂN.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG I.Cấu trúc trái đất - Trái đất có cấu tạo khơng đồng +3 lớp vỏ chính:vỏ Trái Đất,Manti, Nhân +Các lớp có đặc điểm khác độ dày,thể tích,vật chất cấu tạo… 1.Vỏ Trái Đất: lớp vỏ cứng,mỏng độ dày dao động từ 5km ->70km gồm: + vỏ lục địa: dày 70km ( gồm có trầm tích ,granit,ba dan) + vỏ đại dương: dày 5km (gồm có Trầm tích ba dan) 2.lớp Manti :từ vỏ Trái Đất đến độ sâu 2900km ,chiếm 80% thể tích 68,5% khối lương Trái Đất - Chia lớp: + Manti trên:giới hạn từ 15 -> 700km, vật chất trạng thái đậm đặc quánh dẻo + Manti : giới hạn từ 700 ->2900km,vật chất trạng thái rắn  Thạch quyển: bao gồm vỏ Trái đất phần lớp Manti ( đến độ sâu 100km) Nhân Trái Đất: lớp gồm: + Nhân :giới hạn từ 2900km -> 5100Km, vật chất trạng thái lỏng + Nhân trong:giới hạn từ 5100km ->6370km ,vật chất trạng thái rắn thành phần chủ yếu niken (Ni), sắt(Fe) =.> gọi Nife II Thuyết kiến tạo mảng 1.Các mảng kiến : -Trên trái Đất có mảng kiến tạo lớn ( sgk) Đặc điểm - Các mảng có lục địa đại dương( trừ mảng thái bình dương khơng có lục địa) -Các mảng kiến tạo nhẹ lớp manti quánh dẻo -> không đứng yên mà dịch chuyển a Tiếp xúc tách dãn -> tạo sóng núi ngầm đáy đại dương b Tiếp xúc dồn ép -> tạo núi lữa, vực sâu đáy đại dương => nơi tiếp xúc mảng kiến tạo nơi bất ổn vỏ Trái Đất thường xãy động đất ,núi lữa BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Nội lực - Khái niệm: Nội lực lực phát sinh từ bên Trái Đất - Nguyên nhân: Nguồn lượng sinh nội lực chủ yếu nguồn lượng lòng Trái Đất lượng phân hủy chất phóng xạ, dịch chuyển dịng vật chất theo trọng lực, phản ứng hóa học… II Tác động nội lực Thông qua vận động kiến tạo, làm cho lục địa nâng lên hay hạ xuống, uốn nếp hay đứt gãy, gây động đất hay núi lửa Vận động theo phương thẳng đứng - Vận động nâng lên, hạ xuống vỏ trái đất diễn diện tích rộng lớn, xảy chậm lâu dài - Kết quả: biển tiến biển thối Ví dụ: Khu vực phía bắc Thụy Điển, Phần Lan tiếp tục nâng lên, khu vực lãnh thổ Hà Lan bị hạ xuống Vận động theo phương nằm ngang - Làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép khu vực này, tách dãn khu vực gây tượng uốn nếp, đứt gãy a Hiện tượng uốn nếp: Diễn nơi đá mềm, độ dẻo cao (đá trầm tích) - Kết quả: + Cường độ ban đầu yếu nếp uốn + Cường độ sau (nén ép mạnh) núi uốn nếp b Hiện tượng đứt gãy: Diễn nơi cứng bị đứt gãy dịch chuyển ngược với theo phương gần thẳng đứng hay phương nằm ngang - Kết quả: + Cường độ tách dãn yếu đá bị nứt không dịch chuyển, tạo thành khe nứt + Cường độ mạnh tạo thành địa lũy, địa hào Ví dụ: thung lũng sông Hồng, dãy voi nằm kẹp sông Hồng sông Chảy, Biển Hồ, hồ dài Đông Phi BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Ngoại lực - Khái niệm: Ngoại lực lực có nguồn gốc từ bên bề mặt Trái Đất - Nguyên nhân: Nguồn lượng sinh ngoại lực nguồn lượng xạ Mặt Trời - Ngoại lực gồm tác động yếu tố khí hậu, dạng nước, sinh vật người II Tác động ngoại lực Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thơng qua q trình ngoại lực phá huỷ chỗ bồi tụ chỗ thay đổi nhiệt độ, nước chảy, sóng biển …… Q trình phong hóa - Là trình phá hủy, làm biến đổi loại đá khoáng vật tác động thay đổi nhiệt độ, nước, ơxi, khí CO2, loại axit có thiên nhiên sinh vật - Xẩy mạnh bề mặt Trái Đất a Phong hóa lí học: - Khái niệm: Là phá hủy đá thành khối vụn có kích thước khác nhau, khơng làm biến đổi màu sắc, thành phần hóa học chúng - Nguyên nhân chủ yếu: + Sự thay đổi nhiệt độ + Sự đóng băng nước + Tác động người - Kết quả: đá nứt vỡ vụn, diễn mạnh (Địa cực hoang mạc) b Phong hóa hóa học: - Khái niệm: Là trình phá hủy, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học đá khống vật - Nguyên nhân: Tác động chất khí, nước, chất khống chất hịa tan nước - Kết quả: Đá khoáng vật bị phá huỷ, biến đổi thành phần, tính chất hố học.Diễn mạnh miền khí hậu xích đạo, gió mùa ẩm (dạng địa hình catxtơ miền đá vơi) c Phong hóa sinh học: - Khái niệm: Là phá hủy đá khoáng vật tác động sinh vật: Vi khuẩn, nấm, rễ - Nguyên nhân: lớn lên rễ cây, tiết chất - Kết quả: + Đá bị phá hủy mặt giới + Bị phá hủy mặt hóa học Q trình bóc mịn - Là q trình tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió ) làm sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu - Q trình bóc mịn có nhiều hình thức khác a Xâm thực: Làm chuyển dời sản phẩm phong hố - Là q trình bóc mịn nước chảy, sóng biển, gió, băng hà - Do nước chảy tạm thời: Khe, rãnh - Do dịng chảy thường xun: Sơng, suối - Xâm thực sóng biển tạo vịnh, mũi đất nhơ biển Địa hình bị biến dạng: giảm độ cao, sạt lở b Thổi mịn: - Q trình bóc mịn gió, thường xảy mạnh vùng khí hậu khơ hạn - Tạo thành dạng địa hình độc đáo như: nấm đá, cột đá … c Mài mòn: Diễn chậm chủ yếu bề mặt đất đá Do tác động nước chảy sườn dốc, sóng biển, chuyển động băng hà tạo dạng địa hình: Vách biển, hàm ếch sóng vỗ, bậc thềm sóng vỗ Q trình vận chuyển - Là tiếp tục q trình bóc mịn Là q trình di chuyển vật liệu từ nơi đến nơi khác - Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào động trình: + Vật liệu nhẹ, nhỏ động ngoại lực theo + Vật liệu lớn, nặng chịu thêm tác động trọng lực, vật liệu lăn bề mặt đất đá Quá trình bồi tụ Q trình tích tụ vật liệu (trầm tích) + Nếu động giảm dần, vật liệu tích tụ dần đường + Nếu động giảm đột ngột vật liệu tích tụ, phân lớp theo trọng lượng * Kết quả: tạo nên địa hình + Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc) + Do nước chảy: Bãi bồi, đồng châu thổ (ở hạ lưu sơng) + Do sóng biển: Các bãi biển => Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, ngoại lực có xu hướng san gồ ghề Chúng tác động đồng thời, tạo dạng địa hình bề mặt Trái Đất BÀI 11: KHÍ QUYỂN SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I Khí - Là lớp khơng khí bao quanh Trái Đất ln chịu ảnh hưởng Vũ Trụ, trước hết Mặt Trời - Thành phần khí quyển: Khí nitơ 78,1%; ơxi 20,43%, nước khí khác 1,47% Cấu trúc khí quyển( giảm tải) Các khối khí Trong tầng đối lưu bán cầu có khối khí bản: + Khối khí cực (rất lạnh): A + Khối khí ơn đới (lạnh): P + Khối khí chí tuyến (rất nóng): T + Khối khí xích đạo (nóng ẩm): E - Mỗi khối khí chia kiểu: kiểu Hải Dương(ẩm): m; kiểu Lục Địa (khô): c (riêng không khí xích đạo có Em) Frơng (F) (diện khí) - Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt tính chất vật lí (nhiệt độ hướng gió) - Trên bán cầu có hai frơng: + Frông địa cực (FA) + Frông ôn đới (FP) - Ở khu vực xích đạo có dải hội tụ nhiệt đới cho hai bán cầu (FIT) * Dải hội tụ nhiệt đới mặt tiếp xúc khối khí xích đạo bán cầu Bắc Nam, khối khí có tính chất nóng ẩm II Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất Bức xạ nhiệt độ không khí - Bức xạ mặt trời dịng lượng vật chất mặt trời tới trái đất, mặt đất hấp thụ 47%, khí hấp thụ phần (19%) - Nhiệt cung cấp chủ yếu cho khơng khí tầng đối lưu nhiệt bề mặt trái đất mặt trời đốt nóng - Góc chiếu lớn nhiệt lượng lớn ngược lại Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất a Phân bố theo vĩ độ địa lí: - Nhiệt độ trung bình năm: giảm dần từ xích đạo đến cực (vĩ độ thấp lên cao) lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng Mặt Trời (góc nhập xạ) nhỏ dẫn đến lượng nhiệt - Biên độ nhiệt năm: tăng dần từ xích đạo đến cực chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng lớn b Phân bố theo lục địa, đại dương: - Nhiệt độ trung bình năm: cao thấp lục địa: + Cao 300C (hoang mạc Sahara) + Thấp -30,20C (đảo Grơnlen) - Có biên độ nhiệt năm: Ở đại dương nhỏ, lục địa lớn hấp thụ nhiệt đất nước khác => Càng xa đại dương, biên độ nhiệt năm tăng tính chất lục địa tăng dần c Phân bố theo địa hình: - Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao, trung bình 100m giảm 0,60C (khơng khí lỗng, xạ mặt đất yếu) - Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ dốc hướng phơi sườn núi: +Sườn đón gió, lượng nhiệt ngược lại + Do hướng phơi sườn núi ngược chiều ánh sáng Mặt Trời, góc nhập xạ lớn, lượng nhiệt nhiều BÀI 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH I Sự phân bố khí áp - Khí áp: Là sức nén khơng khí xuống bề mặt Trái đất - Tùy theo tình trạng khơng khí có tỉ trọng khơng khí khác nhau, khí áp khác Phân bố đai khí áp Trái Đất - Các đai cao áp, áp thấp phân bố xen kẽ đối xứng qua đai áp thấp xích đạo - Các đai khí áp phân bố khơng liên tục, phân bố xen kẽ lục địa đại dương Nguyên nhân thay đổi khí áp a Khí áp thay đổi theo độ cao: Càng lên cao, khí áp giảm (khơng khí lỗng) b Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: Nhiệt độ tăng, khí áp giảm ngược lại (t0 tăng khơng khí nở làm giảm tỉ trọng) c Khí áp thay đổi theo độ ẩm: Khơng khí chứa nhiều nước, khí áp giảm II Một số loại gió Gió Tây ôn đới - Phạm vi hoạt động: áp cao cận nhiệt đới áp thấp ôn đới - Thời gian: quanh năm - Hướng: Tây nam Bắc bán cầu, Tây nam Nam bán cầu - Nguyên nhân: chênh lêch khí áp áp cao chí tuyến áp thấp ơn đới - Tính chất: ẩm, mang nhiều mưa Gió Mậu dịch - Phạm vi hoạt động: Áp cao cận nhiệt đới xích đạo - Thời gian: quanh năm - Hướng: đông bắc Bắc bán cầu, đông nam Nam bán cầu - Nguyên nhân: chênh lệch khí áp áp cao chí tuyến áp thấp xích đạo - Tính chất: khơ, mưa Gió mùa - Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió hai mùa có chiều ngược với - Nguyên nhân: chênh lệch nhiệt độ khí áp lục địa đại dương theo mùa, Bắc bán cầu Nam bán cầu - Khu vực có gió mùa + Thường đới nóng: Nam Á, Đơng Nam Á, Đơng Phi, Đơng Bắc Ơxtrâylia + Một số nơi thuộc vĩ độ trung bình: đơng Trung Quốc, đơng Nam Liên Bang Nga, đơng nam Hoa Kì Gió địa phương a Gió biển, gió đất: - Là loại gió hình thành ven biển, thay đổi hướng theo ngày đêm *Ban ngày từ biển vào đất liền -> gió biển., *Ban đêm từ đất liền biển -> gió đất -Nguyên nhân :do khác tính chất hấp thụ nhiệt đất liền biển hay đại dương, chênh lệch nhiệt độ khí áp - Tính chất gió biển ẩm mát, gió đất khơ b Gió fơn - Là loại gió bị biến tính vượt qua núi trở lên khơ nóng BÀI 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN MƯA I Ngưng đọng nước khí II Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa Khí áp - Khu áp thấp: thường mưa nhiều - Khu áp cao: thường mưa khơng mưa (vì khơng khí ẩm khơng bốc lên được, khơng có gió thổi đến mà có gió thổi đi) Frơng Miền có frơng, dải hội tụ qua, thường mưa nhiều Gió - Gió mậu dịch: mưa - Gió tây ơn đới thổi từ biển vào gây mưa nhiều (Tây Âu, tây Bắc Mĩ) - Miền có gió mùa: mưa nhiều (vì nửa năm gió thổi từ đại dương vào lục địa) Dòng biển Tại vùng ven biển - Dịng biển nóng qua: mưa nhiều (khơng khí dịng biển nóng chứa nhiều nước, gió mang vào lục địa) - Dịng biển lạnh: mưa Địa hình - Cùng sườn núi đón gió: lên cao, nhiệt độ giảm, mưa nhiều kết thúc độ cao - Cùng dãy núi sườn đón gió ẩm: mưa nhiều, sườn khuất gió mưa III Sự phân bố lượng mưa Trái Đất Lượng mưa Trái Đất phân bố không theo vĩ độ - Mưa nhiều vùng xích đạo (vì nhiệt độ cao, khí áp thấp, có nhiều biển, đại dương, diện tích rừng lớn, nước bốc mạnh) - Mưa tương đối hai vùng chí tuyến Bắc Nam (áp cao, diện tích lục địa lớn) - Mưa nhiều hai vùng ơn đới (áp thấp, có gió tây ôn đới từ biển thổi vào) - Mưa gần hai cực (áp cao,nhiệt độ thấp, khó bốc nước) Lượng mưa phân bố khơng ảnh hưởng đại dương - Ở đới, từ Tây sang Đơng có phân bố lượng mưa khơng - Mưa nhiều: gần biển, dịng biển nóng - Mưa ít: xa đại dương, sâu lục địa, dịng biển lạnh, có địa hình chắn gió khơng, phía - Ngun nhân: Phụ thuộc vị trí xa, gần đại dương; ven bờ có dịng biển nóng hay lạnh; gió thổi từ biển vào từ phía đơng hay phía tây III Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Vai trị: Tạo tiền đề cần thiết nhằm sử dụng hợp lí điều kiện tự nhiên kinh tế xã hôi Trang trại - Hình thành phát triển thời kì cơng nghiệp hóa thay kinh tế tiểu nơng - Mục đích: Sản xuất hàng hóa - Cách tổ chức quản lí: chun mơn hóa, thâm canh, ứng dụng KHKT, thuê nhân công lao động Vùng nông nghiệp Là hình thức cao nhất, lãnh thổ nơng nghiệp tương đối đồng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nhằm phân bố hợp lí trồng vật ni, hình thành vùng chun mơn hóa nơng nghiệp BÀI 28: ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT *Vai trị ngành trồng trọt: - Nền tảng sản xuất nông nghiệp - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Cơ sở phát triển chăn nuôi, nguồn xuất có giá trị I Cây lương thực Vai trò - Cung cấp lương thực dạng tinh bột, dinh dưỡng cho người gia súc - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Xuất có giá trị, Các lương thực a Cây lúa gạo - Đặc điểm sinh thái :ưa khí hậu nóng, ẩm,chân ruộng ngập nước Đất phù sa cần nhiều phân bón - Phân bố: Miền nhiệt đới, đặc biệt châu gió mùa Các nước trồng nhiều : Trung Quốc ,Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a,Việt Nam, Băng –la-đét,Thái Lan - Vai trị tình hình sản xuất: + Lúa gạo: Năm 2003 đạt 580 triệu tấn/2021 = 29%, nuôi sống > 50% dân số giới (chủ yếu dùng nước) b.Cây lúa mì -Đặc điêm sinh thái: ưa khí hậu ấm, khơ,vào đầu thời kì sinh trưởng cần nhiệt độ thấp Đất đai màu mỡ, cần nhiều phân bón -Phân bố: Miền ơn đới cận nhiệt nước trồng nhiều ( Xem sgk) - Vai trị tình hình sản xuất: + Lúa mì: Năm 2003 đạt 557,3 triệu tấn/2021 = 27,6%, khoảng 30% sản lượng bán giới c.Cây ngô -Đặc điểm sinh thái: ưa khí hậu nóng,đất ẩm, nhiều mùn ,dễ thoát nước -Phân bố: Miền nhiệt đới ,cận nhiệt đới nóng Các nước trồng nhiều (xem sách gk) - Vai trị tình hình sản xuất: + Ngô: Năm 2003 đạt 635,7 triệu /2021 = 31,5% sản lượng giới Lương thực khác -Chủ yếu làm thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu nấu rượu, cồn, bia, lương thực cho người nước nghèo - dễ tính ,khơng kén đất chịu hạn giỏi -Gôm cây:+ vùng ôn đới như: đại mạch ,yến mạch,mạch đen,khoai tây + vùng nhiệt đới cận nhiệt như:kê, cao lương,khoai lang ,sắn II Cây công nghiệp Vai trị, đặc điểm cơng nghiệp - Nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm - Tận dụng tài nguyên đất, khắc phục tính mùa vụ, phá độc canh, bảo vệ môi trường - Mặt hàng xuất có giá trị Các công nghiệp chủ yếu - Cây lấy đường: + Mía: Nhiệt độ 300-350C, 100C chết, thu hoạch cần thời tiết khơ hanh tích lũy đường, phân bố vành đai 300 B -300 N + Củ cải đường: Miền ôn đới, cận nhiệt trồng từ 470 B - 540B - Cây lấy sợi: + Cây bông: Phát triển nhiệt độ 17-300C, nhiệt độ tốt 25-300C, lượng mưa 8001000mm/năm, khí hậu ổn định, đất tốt, mùa đơng phải có mưa nhiều, lúc chín phải tuyệt đối khơ hanh, giới hạn từ 420B-320N - Cây lấy dầu: Cây đậu tương: Nhiệt đới, cận nhiệt đới, ơn đới, ưa ẩm, đất tơi xốp, nước - Cây cho chất kích thích: + Chè: Nguồn gốc đông nam Trung Quốc, Mianma, Việt Nam, ưa nhiệt từ 15-200C, tổng nhiệt 80000C, mưa 1500-2000mm, ẩm 70-80%, pH từ 4-6, giới hạn 100N-300B + Cà phê: Phát triển nhiệt độ 150C, mưa 1900-3000mm, phân bố năm, trồng hai chí tuyến - Cây lấy nhựa: Cao su: phát triển nhiệt độ 22-270 C, mưa 1500 - 2500mm/năm, thích hợp đất ba zan III Ngành trồng rừng Vai trò rừng - Hết sức quan trọng mơi trường, người, điều hịa lượng nước mặt đất - Lá phổi xanh trái đất, bảo vệ đất, chống xói mịn -Cung cấp lâm đặc sản, phục vụ sản xuất,đời sống công nghiệp,xây dựng dân sinh ,nguyên liệu thực phẩm ,dược phẩm… Tình hình trồng rừng - Rừng bị tàn phá người - Diện tích trồng rừng giới ngày mở rộng: + Năm 1990 43,6 triệu ha, năm 2000 187 triệu trung bình tăng 4,5 triệu - Nước có diện tích rừng trồng lớn: Trung Quốc, Ấn Độ, Liên bang Nga, Hoa Kì, BÀI 29: ĐỊA LÍ NGÀNH CHĂN NI I Vai trị đặc điểm ngành chăn ni Khái niệm vật nuôi: Vật nuôi vốn động vật hoang người dưỡng, chọn giống, lai tạo, làm cho chúng thích nghi với sống gần người Vai trò - Cung cấp cho người thực phẩm có dinh dưỡng cao - Nguyên liệu cho số ngành cơng nghiệp - Xuất có giá trị - Cung cấp phân bón sức kéo cho ngành trồng trọt Đặc điểm - Cơ sở nguồn thức ăn định phát triển phân bố, hình thức chăn nuôi - Trong nông nghiệp đại ngành chăn ni có nhiều thay đổi hình thức hướng chun mơn hóa - Ở nước phát triển tỉ trọng thấp: sở thức ăn chưa đảm bảo, sở vật chất kĩ thuật lạc hậu, dịch vụ thú y, giống cịn hạn chế, cơng nghiệp chế biến chưa phát triển II Các ngành chăn nuôi Cơ cấu: Gia súc lớn, nhỏ, gia cầm Vai trò đặc điểm( giảm tải) Phân bố: - Gia súc lớn: + Trâu: Vùng nhiệt đới ẩm + Bị phân bố rộng hơn: Ấn Độ, Hoa Kì, Braxin Tây Âu, TQ, Achentina - Gia súc nhỏ: + Lợn: Nuôi rộng rãi giới, tập trung nhiều vùng thâm canh lương thực + Cừu: Nuôi nhiều vùng khô hạn, đặc biệt vùng cận nhiệt đới + Dê: Vùng khí hậu khơ hạn, Nam Á, châu Phi nguồn đạm động vật quan trọng cho người dân - Gia cầm: Nuôi phổ biến giới, nhiều Trung Quốc, Hoa Kì, EU, Liên bang Nga, Mêhicô, III Ngành nuôi trồng thủy sản Vai trò - Cung cấp đạm động vật bổ dưỡng cho người - Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm - Hàng xuất có giá trị Tình hình ni trồng thủy sản - Cơ cấu ni trồng: thủy sản nước ngọt, lợ, mặn, ngày phát triển - Sản lượng nuôi trồng 10 năm tăng lần (35 triệu tấn) - Nước nuôi nhiều: Trung Quốc, Hoa Kì, Nhật Bản, Ấn Độ, Đơng Nam Á, Chương VIII: ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP BÀI 31: VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I Vai trị đặc điểm cơng nghiệp Vai trị Đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân vì: - Sản xuất khối lượng cải vật chất lớn - Cung cấp hầu hết tư liệu sản xuất, xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho tất ngành kinh tế - Tạo sản phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống xã hội - Thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, tạo khả mở rộng sản xuất, thị trường lao động, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, củng cố an ninh quốc phòng - Chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển nước Đặc điểm a Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn - Giai đoạn 1: Tác động vào đối tượng lao động nguyên liệu - Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu tư liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng Cả hai giai đoạn sử dụng máy móc b Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ: Đòi hỏi nhiều kĩ thuật lao động diện tích định để tạo khối lượng sản phẩm c Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, phân cơng tỉ mỉ có phối hợp nhiều ngành để tạo sản phẩm cuối - Cơng nghiệp nặng (nhóm A) sản phẩm phục vụ cho sản xuất - Công nghiệp nhẹ (nhóm B) sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng đời sống người * Điểm khác nông nghiệp công nghiệp: Nội dung Nông nghiệp Công nghiệp - Đối tượng lao động - Cây trồng, vật ni - Khống sản, tư liệu sản xuất - Đặc điểm sản xuất - Phân tán theo không gian; - Tập trung cao độ; chịu ảnh chịu ảnh hưởng sâu sắc hưởng điều kiện tự nhiên; điều kiện tự nhiên; giai giai đoạn tiến hành đoạn phải theo trình tự bắt đồng thời, tách xa buộc mặt khơng gian II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố cơng nghiệp Vị trí địa lí Tự nhiên, kinh tế, trị: gần biển,sơng, đầu mối giao thông vận tải, đô thị, lựa chọn nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất, cấu ngành công nghiệp Nhân tố tự nhiên Đây nhân tố quan trọng, tạo điều kiện hay trở ngại - Khoáng sản: Trữ lượng, chất lượng, chủng loại, phân bố chi phối quy mô, cấu, tổ chức xí nghiệp cơng nghiệp:các nhà máy xi măng tập trung nơi có nguồn đá vơi phong phú (Bỉm Sơn-Thanh Hóa) - Khí hậu, nước: Phân bố, phát triển cơng nghiệp: luyện kim màu, dệt, nhuộm, thực phẩm, - Đất, rừng, biển: Xây dựng xí nghiệp cơng nghiệp Nhân tố kinh tế - xã hội - Dân cư, lao động: ngành cần nhiều lao động (dệt may) phân bố khu vực đông dân, ngành kĩ thuật cao (điện tử) nơi có đội ngũ lành nghề - Tiến khoa học kĩ thuật: thay đổi quy luật phân bố xí nghiệp, việc khai thác sử dụng tài nguyên - Thị trường (trong nước nước): Lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chun mơn hóa - Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật: Đường giao thông, thông tin, điện nước - Đường lối, sách: ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa phân bố cơng nghiệp hợp lí, thúc đẩy cơng nghiệp phát triển BÀI 32: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP I Cơng nghiệp lượng Vai trị - Là ngành quan trọng, - Cơ sở để phát triển công nghiệp đại - Là tiền đề tiến khoa học kĩ thuật Cơ cấu Công nghiệp khai thác than, dầu, công nghiệp điện lực - Khai thác than: + Vai trò: Nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, luyện kim (than cốc hóa);Nguyên liệu quý cho CN hóa chất + Trữ lượng, sản lượng, phân bố: Ước tính 13.000 tỉ (3/4 than đá),sản lượng khai thác tỉ tấn/năm, tập trung chủ yếu Bắc bán cầu (Hoa Kì, Liên bang Nga, Trung Quốc, Ba Lan, Cộng hòa liên bang Đức, Ôxtrâylia, ) - Khai thác dầu mỏ: + Vai trò: Nhiên liệu quan trọng (vàng đen), nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất, + Trữ lượng, sản lượng, phân bố:Ước tính 400-500 tỉ (chắc chắn 140 tỉ tấn), sản lượng khai thác 3,8 tỉ tấn/năm, khai thác nhiều nước phát triển (Trung Đông, Bắc Phi Liên bang Nga, Mỹ La Tinh, Trung Quốc, - Cơng nghiệp điện lực: + Vai trị:Cơ sở phát triển công nghiệp đại, đẩy mạnh khoa học kĩ thuật nâng cao đời sống văn hóa, văn minh người + Trữ lượng, sản lượng, phân bố: Được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau: nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử, lượng gió, thủy triều, Sản lượng khoảng 15.000 tỉ kWh Đặc điểm phân bố CN dầu mỏ CN điện giới - Ngành khai thác dầu: khai thác nhiều nước phát triển thuộc khu vực Trung Đông, Bắc Phi, Mĩ La Tinh, Đông Nam Á (Việt Nam năm 2004 20 triệu tấn) - Công nghiệp điện lực: tập trung chủ yếu nước phát triển nước CNH: Na uy: 23.500kWh/người, Ca na đa gần 16.000, Thụy Điển 14.000, Phần Lan gần 14.000, Cô oét 13.000, Hoa Kì gần 12.000, Châu Phi, Nam Á 100kWh/ người, Việt Nam năm 2004 561 kWh/ người II Cơng nghiệp luyện kim III Cơng nghiệp khí IV Công nghiệp điện tử - tin học Vai trị Là ngành cơng nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại coi ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước, đồng thời thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật quốc gia giới Phân loại (cơ cấu) Gồm phân ngành: - Máy tính (thiết bị cơng nghệ, phần mềm): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ - Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, tụ điện, vi mạch, ) Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia - Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa ): Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan - Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại ): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc Đặc điểm sản xuất phân bố - Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, khơng chiếm diện tích rộng, có u cầu cao lao động, trình độ chun mơn kĩ thuật - Phân bố: Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản, EU, V Cơng nghiệp hóa chất VI Cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Vai trị - Tạo sản phẩm đa dạng, phong phú, phục vụ nhu cầu đời sống, nâng cao trình độ văn minh Đặc điểm sản xuất phân bố - Đặc điểm sản xuất: + Sử dụng nguyên liệu cơng nghiệp nặng + Vốn ít, thời gian đầu tư xây dựng ngắn, quy trình kĩ thuật đơn giản, hồn vốn nhanh, thu nhiều lợi nhuận + Có khả xuất khẩu, cần nhiều nhân lực, nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ lớn + Cơ cấu ngành đa dạng:dệt may, da giày, nhựa, sành sứ, thủy tinh, - Phân bố: Ở nước phát triển *Ngành cơng nghiệp dệt may: - Vai trị: Chủ đạo, giải nhu cầu may mặc, thúc đẩy nông nghiệp phát triển - Phân bố: rộng rãi, nước phát triển mạnh Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ, Nhật Bản, VII Cơng nghiệp thực phẩm Vai trị - Cung cấp sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ăn uống - Nguyên liệu chủ yếu sản phẩm ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, nên tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển - Làm tăng giá trị sản phẩm - Xuất khẩu, tích lũy vốn, nâng cao đời sống Đặc điểm - phân bố - Sản phẩm đa dạng, phong phú, tốn vốn đầu tư, quay vịng vốn nhanh - Cơ cấu ngành: Chế biến sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản - Phân bố quốc gia giới + Các nước phát triển: tiêu thụ nhiều, yêu cầu sản phẩm có chất lượng, mẫu mã đẹp, tiện lợi sử dụng + Các nước phát triển: đóng vai trị chủ đạo cấu, giá trị sản phẩm công nghiệp BÀI 33: MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP I Vai trị tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp - Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động - Nước phát triển: Góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước II Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Điểm công nghiệp - Khái niệm: Là HTTC đơn giản nhất, có một, hai ba xí nghiệp phân bố nơi có nguồn ngun liệu, nhiên liệu với chức khai thác hay sơ chế nguyên liệu điểm dân cư nằm vùng nguyên liệu nông lâm, thủy sản đồng với điểm dân cư - Đặc điểm: + Gồm - xí nghiệp gần nguồn nguyên, nhiên liệu công nghiệp vùng nguyên liệu nông sản + Giữa xí nghiệp khơng có mối liên hệ XN + Phân công lao động mặt địa lí, độc lập kinh tế, cơng nghệ sản phẩm hồn chỉnh Khu cơng nghiệp tập trung - Khái niệm: Khu vực đất đai có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận có kết cấu hạ tầng tương đối tốt khả cạnh tranh thị trường giới - Đặc điểm: + Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp với khả hợp tác sản xuất cao, có ưu đãi riêng + Chi phí sản xuất thấp, có xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ + Sản phẩm vừa phục vụ nước, vừa xuất Ví dụ: Khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long Trung tâm cơng nghiệp - Khái niệm: Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp trình độ cao, gắn với thị vừa lớn, có vị trí thuận lợi - Đặc điểm: + Gồm nhiều khu công nghiệp, điểm cơng nghiệp nhiều xí nghiệp cơng nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ sản xuất, kĩ thuật, cơng nghệ + Có xí nghiệp hạt nhân(thể hướng chun mơn hóa) + Có xí nghiệp bổ trợ, phục vụ Ví dụ: TP HCM, Hà Nội, Thái Nguyên Vùng công nghiệp - Khái niệm: Đây hình thức cao tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Đặc điểm: Chia làm hai vùng: + Vùng công nghiệp ngành: tập hợp lãnh thổ xí nghiệp loại + Vùng cơng nghiệp tổng hợp: + Gồm nhiều điểm, khu công nghiệp, trung tâm cơng nghiệp có mối liên hệ sản xuất nét tương đồng q trình hình thành cơng nghiệp + Có vài ngành cơng nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chun mơn hóa + Có ngành phục vụ, bổ trợ Ví dụ: Vùng Loren (Pháp), vùng cơng nghiệp Đơng Nam Bộ (Việt Nam) Chương IX: ĐỊA LÍ DỊCH VỤ BÀI 35: VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ I Cơ cấu, vai trò ngành dịch vụ *Khái niệm dịch vụ:là ngành không trực tiếp sản xuất cải vật chất, mà hoạt động kinh tế - xã hội, có tạo giá trị mà không nằm lĩnh vực nông – lâm - ngư nghiệp; công nghiệp - xây dựng bản, phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt Cơ cấu - Dịch vụ kinh doanh (sx): giao thông vận tải, thơng tin liên lạc, tài chính, tín dụng, kinh doanh bất động sản, tư vấn, dịch vụ nghề nghiệp, - Dịch vụ tiêu dùng: Thương mại, sửa chữa, khách sạn, du lịch, dịch vụ cá nhân (y tế,giáo dục, thể thao), cộng đồng - Dịch vụ công: Khoa học cơng nghệ, quản lí nhà nước, hoạt động đồn thể (bảo hiểm bắt buộc) Vai trò - Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác,giao lưu quốc tế - Thúc đẩy ngành sản xuất vật chất phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế - Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm - Khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử thành tựu khoa học kĩ thuật đại phục vụ người Đặc điểm xu hướng phát triển Trên giới nay, số lao động ngành dịch vụ tăng lên nhanh chóng - Các nước phát triển: Khoảng 80% (50 - 79%) Hoa Kì 80%; Tây Âu 50 - 79% - Các nước phát triển khoảng 30%: Việt Nam: 23,2% (năm 2003); 24,5% (năm 2005) II Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ - Trình độ phát triển kinh tế suất lao động xã hội: Đầu tư, bổ sung lao động dịch vụ Ví dụ: Kinh tế phát triển,nhiều máy móc(máy cày) người nơng dân làm việc ít(nơng nghiệp lao động), phát triển ngành dịch vụ - Quy mô,cơ cấu dân số: Nhịp độ phát triển cấu ngành dịch vụ Ví dụ: Việt Nam dân số đơng, cấu trẻ, tuổi học cao dịch vụ giáo dục ưu tiên phát triển - Phân bố dân cư mạng lưới quần cư: Mạng lưới dịch vụ Ví dụ: Dân cư đơng, mạng lưới dịch vụ dày, dân cư phân tán, khó khăn cho ngành dịch vụ Cụ thể dễ dàng định thành lập trường cấp I cho làng đến nghìn dân, khó lập trường cho có đến trăm dân - Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán: Hình thức tổ chức mạng lưới dịch vụ Ví dụ: Việt Nam có tập qn thăm hỏi lẫn vào ngày lễ tết, dịch vụ giao thông vận tải, mua bán tăng cường - Mức sống thu nhập thực tế: Sức mua nhu cầu dịch vụ Ví dụ mức sống cao sức mua tăng - Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa lịch sử, sở hạ tầng du lịch: Sự phát triển phân bố ngành dịch vụ du lịch Ví dụ: Vịnh Hạ Long, Cố Huế, => ngành dịch vụ du lịch phát triển ngành dịch vụ khác phát triển III Đặc điểm phân bố ngành dịch vụ giới - Trong cấu lao động: Các nước phát triển: 50%,các nước phát triển khoảng 30% - Trong cấu GDP: Các nước phát triển 60%, nước phát triển thường 50% - Trên giới thành phố cực lớn, đồng thời trung tâm dịch vụ lớn: NiuIooc (Bắc Mĩ, Luân Đôn (Tây Âu), Tơk (Đơng Á) BÀI 36: VAI TRỊ, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI I Vai trị đặc điểm ngành giao thơng vận tải Vai trị - Giúp cho trình sản xuất xã hội diễn liên tục, bình thường - Đảm bảo nhu cầu lại nhân dân - Nhân tố quan trọng phân bố sản xuất dân cư - Thúc đẩy hoạt động kinh tế - văn hóa vùng núi xa xơi - Củng cố tính thống kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng - Thực mối giao lưu kinh tế – xã hội vùng, nước giới Đặc điểm - Sản phẩm: chuyên chở người hàng hóa - Các tiêu chí đánh giá: + Khối lượng vận chuyển (số hành khách,số hàng hoá) + Khối lượng luân chuyển (người/km; tấn/km) + Cự li vận chuyển trung bình (km) - Cơng thức tính: Khối lượng luân chuyển + Khối lượng vận chuyển = -Cự li vận chuyển + Khối lượng luân chuyển = Khối lượng vận chuyển × Cự li vận chuyển Khối lượng luân chuyển + Cự li vận chuyển = Khối lượng vận chuyển II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành giao thông vận tải Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lí: quy định có mặt, vai trị số loại hình giao thơng vận tải Ví dụ: + Vùng hoang mạc: Lạc đà, trực thăng; + Vùng băng giá xe trượt tuyết chó tuần lộc kéo Ở Nhật, Anh giao thơng vận tải đường biển có vị trí quan trọng - Địa hình ảnh hưởng lớn đến cơng tác thiết kế khai thác cơng trình giao thơng vận tải Ví dụ: Địa hình đồi núi phải đầu tư nhiều để xây dựng cơng trình: Chống lở đất,làm đường vịng, đường hầm - Khí hậu, thời tiết ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động phương tiện vận tải Ví dụ: Các sân bay nhiều phải ngừng hoạt động sương mù - Sơng ngịi: ảnh hưởng vận tải đường sơng,chi phí cầu đường - Khống sản: ảnh hưởng hướng vận tải, loại hình vận tải Các điều kiện kinh tế-xã hội - Sự phát triển phân bố ngành kinh tế có ý nghĩa định phát triển, phân bố, hoạt động giao thông vận tải + Hoạt động ngành kinh tế khách hàng ngành giao thơng vận tải Ví dụ: Kinh tế phát triển nhu cầu vận tải lớn thúc đẩy ngành phát triển + Trang bị sở vật chất kĩ thuật cho phát triển, phân bố, hoạt động ngành giao thông vận tải + Quan hệ nơi sản xuất nơi tiêu thụ quy định hướng cường độ luồng vận chuyển - Phân bố dân cư (đặc biệt phân bố thành phố lớn chùm đô thị) ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách (vận tải ô tô) BÀI 37: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI I Đường sắt Đặc điểm - Ưu điểm: + Chở hàng nặng, xa + Tốc độ nhanh,ổn định, giá rẻ - Nhược điểm: + Tính động thấp,khả vượt dốc nhỏ, đầu tư lớn Tình hình phát triển + Tổng chiều dài 1,2 triệu km + Đổi sức kéo (đầu máy chạy nước đầu máy chạy điêzen chạy điện tàu chạy đệm từ) + Đổi toa xe: mức độ tiện nghi ngày cao, toa chuyên dùng ngày đa dạng + Đổi đường ray: rộng hơn(ngoài bị cạnh tranh với đường ô tô Phân bố: Châu Âu, Đông Bắc Hoa Kì, phản ánh phân bố cơng nghiệp II Đường ô tô Đặc điểm - Ưu điểm: + Tiện lợi, động, thích nghi cao với điều kiện địa hình + Hiệu kinh tế cao cự li vận chuyển ngắn trung bình + Phối hợp với phương tiện vận tải khác - Nhược điểm: + Gây ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, tai nạn giao thông, chi dùng nhiều nguyên, nhiên liệu, Tình hình phát triển - Thế giới có khoảng 700 triệu đầu xe - Phương tiện, hệ thống đường ngày đại - Xu hướng chế tạo sử dụng loại tốn nhiên liệu, gây nhiễm mơi trường, xuất phương tiện vận tải siêu trọng Phân bố: Bắc Mĩ, Tây Âu, Ôxtrâylia, Nhật Bản III Đường ống Đặc điểm - Ưu điểm: Vận chuyển dầu khí,chất lỏng,tương đối ổn định, tiệc kiệm, giá rẻ - Nhược điểm: Cơng tác bảo vệ khó khăn,chi phí xây dựng cao Tình hình phát triển Ngành trẻ,chiều dài tăng liên tục Phân bố Khu vực Trung Đơng,Hoa Kì, Liên bang Nga,Trung Quốc,… IV Đường sông, hồ Đặc điểm - Ưu điểm: Vận chuyển hàng nặng, cồng kềnh, giá rẻ - Nhược điểm: Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, tốc độ chậm Tình hình phát triển - Nhiều sơng ngịi cải tạo, đào nhiều kênh nối hệ thống sông với nhau, phương tiện cải tiến,tốc độ tăng Phân bố: Phát triển mạnh Hoa Kì, Nga, Canada, châu Âu (sơng Rainơ, sông Đanuýp) V Đường biển Đặc điểm - Ưu điểm: Đảm nhận phần lớn khối lượng hàng hóa quốc tế, khối lượng luân chuyển lớn, giá rẻ - Nhược điểm: Ơ nhiễm mơi trường biển,chi phí xây dựng cảng nhiều Tình hình phát triển - Phương tiện cải tiến,phát triển cải tạo cảng biển(cảng côntennơ), xây dựng kênh biển - Các đội tàu buôn không ngừng tăng Phân bố: Hai bờ Đại Tây Dương (Bắc Mĩ - Eu) VI Đường hàng không Đặc điểm - Ưu điểm: Vận tốc nhanh,không phụ thuộc vào địa hình - Nhược điểm: khối lượng vận chuyển nhỏ,vốn đầu tư lớn, cước phí cao, nhiễm mơi trường Tình hình phát triển: Trên giới có khoảng 5000 sân bay hoạt động, khối lượng vận chuyển ngày lớn, tốc độ tăng Phân bố: Cường quốc hàng không (Hồng Kông, Anh, Pháp, Đức, Nga), tuyến sầm uất: xuyên Đại tây dương, tuyến nối Hoa Kì với châu Á - Thái bình dương BÀI 40: ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI I Khái niệm thị trường - Thị trường nơi gặp gỡ người bán người mua - Hàng hóa: Sản phẩm(vật chất,tinh thần)đem mua bán thị trường - Vật ngang giá:Vật sử dụng làm thước đo giá trị hàng hóa(vật ngang giá đại tiền) - Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu: + Cung > cầu: giá giảm, người mua lời + Cung < cầu: giá tăng, người bán lợi, kích thích sản xuất mở rộng + Cung = cầu: giá ổn định (vai trò Maketting) - Maketing: Là q trình quản lí mang tính xã hội, nhờ mà cá nhân tập thể có họ cần, mong muốn, thơng qua việc tạo ra,chào bán trao đổi sản phẩm có giá trị với người khác II Ngành thương mại Vai trò Khâu nối SX tiêu dùng, điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng, giúp SX mở rộng phát triển + Nội thương: trao đổi hàng hoá, dịch vụ nước,thúc đẩy chun mơn hóa sản xuất phân công lao động theo vùng, phục vụ cá nhân + Ngoại thương: Trao đổi mua bán hàng hố nước giới, góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ, gắn thị trường nước với thị trường giới, khai thác lợi đất nước Cán cân xuất nhập cấu xuất nhập a Cán cân xuất nhập Khái niệm: Là quan hệ so sánh giá trị hàng xuất (kim ngạch xuất khẩu) với giá trị hàng nhập (kim ngạch nhập khẩu) - Xuất > Nhập khẩu: Xuất siêu - Xuất < Nhập khẩu: Nhập siêu b Cơ cấu hàng xuất – nhập Phản ánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia, lãnh thổ: - Các nước phát triển: xuất sản phẩm công nghiệp chế biến, nhập nguyên liệu, lượng - Các nước phát triển: xuất nông sản, khống sản, hàng tiêu dùng, nhập ngun liệu,máy móc III Đặc điểm thị trường giới - Xu tồn cầu hóa kinh tế xu quan trọng - Khối lượng buôn bán giới tăng liên tục - Châu Âu, Châu Á, Bắc Mĩ có tỉ trọng bn bán so với tồn giới nội vùng lớn - Ba trung tâm bn bán lớn giới: Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản - Các cường quốc xuất nhập khẩu: Hoa Kì, Liên bang Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp IV Các tổ chức thương mại giới (giảm tải) Chương X: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BÀI 41: MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN I Mơi trường - Môi trường xung quanh hay môi trường địa lí khơng gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến tồn phát triển xã hội lồi người - Mơi trường sống người tất hoàn cảnh bao quanh người có ảnh hưởng đến sống phát triển người - Môi trường sống người gồm: + Mơi trường tự nhiên: Gồm tất thuộc tự nhiên xung quanh người,có mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp đến sinh trưởng,phát triển tồn người + Môi trường xã hội: Bao gồm mối quan hệ xã hội sản xuất, phân phối, giao tiếp + Môi trường nhân tạo: Bao gồm đối tượng lao động người sản xuất chịu chi phối người - Sự khác môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo: + Môi trường tự nhiên: xuất bề mặt trái đất không phụ thuộc vào người,con người tác động vào môi trường tự nhiên thay đổi, thành phần tự nhiên phát triển theo quy luật tự nhiên + Môi trường nhân tạo: kết lao động người,phụ thuộc vào người,con người khơng tác động vào thành phần mơi trường nhân tạo bị hủy hoại III Tài nguyên thiên nhiên *Khái niệm: Là thành phần tự nhiên mà trình độ định phát triển lực lượng sản xuất chúng sử dụng sử dụng làm phương tiện sản xuất làm đối tượng tiêu dùng *Phân loại: - Theo thuộc tính tự nhiên: đất, nước, khí hậu, sinh vật, khống sản - Theo cơng dụng kinh tế: tài ngun nông nghiệp, công nghiệp, du lịch - Theo khả hao kiệt q trình sử dụng người: + Tài ngun khơng khơi phục được: khống sản + Tài nguyên khôi phục được: động thực vật, đất trồng + Tài nguyên không bị hao kiệt: lượng mặt trời, khơng khí, nước BÀI 42: MƠI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I Sử dụng hợp lí tài ngun,bảo vệ mơi trường điều kiện để phát triển *Hiện trạng tài nguyên môi trường: - Các nguồn tài nguyên có hạn, bị cạn kiệt (khống sản, sinh vật) - Mơi trường sinh thái bị nhiễm, suy thối, nóng lên Trái Đất khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính *Sự phát triển bền vững: - Sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ mơi trường phát triển xã hội hôm không làm hạn chế cho phát triển ngày mai, phải tạo tảng cho phát triển tương lai - Mục tiêu phát triển bền vững: Sự phát triển phải đảm bảo cho người có đời sống vật chất, tinh thần ngày cao,trong môi trường sống lành mạnh - Cơ sở phát triển bền vững: + Giảm đến mức thấp cạn kiệt tài nguyên môi trường Đảm bảo sử dụng lâu dài tài nguyên tái tạo lại cách tái chế, tránh lãng phí, tìm ngun liệu thay + Bảo tồn tính đa dạng sinh học, quản lí tốt phương thức mức độ sử dụng + Bảo vệ, trì hệ sinh thái tự nhiên,phục hồi lại mơi trường bị suy thối, giữ gìn cân hệ sinh thái *Hướng giải vấn đề mơi trường: - Phải có phối hợp,nỗ lực chung quốc gia,mọi tầng lớp xã hội - Chấm dứt chạy đua vũ trang,chấm dứt chiến tranh - Giúp nước phát triển thoát khỏi đói nghèo - Áp dụng tiến khoa học – kĩ thuật để kiểm sốt tình trạng mơi trường, sử dụng hợp tài nguyên - Phải thực công tác quốc tế môi trường, luật môi trường Hoa Kì - Nhiều nước cơng nghiệp phát triển bảo vệ tốt môi trường nước mình, lại chuyển sở sản xuất gây nhiễm sang nước phát ... yếu Bắc bán cầu (Hoa Kì, Li? ?n bang Nga, Trung Quốc, Ba Lan, Cộng hòa li? ?n bang Đức, Ôxtrâylia, ) - Khai thác dầu mỏ: + Vai trò: Nhiên li? ??u quan trọng (vàng đen), nguyên li? ??u cho công nghiệp hóa... thay đổi hướng theo ngày đêm *Ban ngày từ biển vào đất li? ??n -> gió biển., *Ban đêm từ đất li? ??n biển -> gió đất -Nguyên nhân :do khác tính chất hấp thụ nhiệt đất li? ??n biển hay đại dương, chênh... nguyên li? ??u, nhiên li? ??u với chức khai thác hay sơ chế nguyên li? ??u điểm dân cư nằm vùng nguyên li? ??u nông lâm, thủy sản đồng với điểm dân cư - Đặc điểm: + Gồm - xí nghiệp gần nguồn ngun, nhiên li? ??u

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan