Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ)

8 12 0
Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Và khả năng nhân đạo hóa đó các em sẽ tìm thấy trong đoạn trích của ngày hôm nay: “ Người cầm quyền khôi phục uy quyền ” trích tác phẩm “ Những người khốn khổ ” của V.Huy-gô – một mẫu s[r]

(1)

Tuần: 29 Tiết: 104 – 105.

Ngày soạn: 18/03/2017. Ngày dạy: 21/03/2017.

I Mức độ cần đạt:

- Hiểu sức mạnh cảm hóa lịng u thương căm giận người khốn khổ

- Nắm đặt trưng bút pháp lãng mạn chủ nghĩa V.Huy-gô II.Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ:

Kiến thức:

- Sự khôi phục uy quyền người cầm quyền.

- Lòng căm giận khuất phục kẻ cầm quyền tình u thương làm an lịng người khốn khổ

- Những biểu bút pháp lãng mạn chủ nghĩa đoạn trích tác phẩm 2 Kỹ năng:

- Đọc –hiểu văn theo đặt trưng thể loại.

- Phân tích tâm lý, tính cách xung đột nhân vật 3 Thái độ:

- Ý thức tốt đẹp cao cả, tình người sống - Yêu thương người người bất hạnh

III.Phương pháp

- Phương pháp gợi mở - phát vấn - Phương pháp bình giảng nêu vấn đề - Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp dạy học theo nhóm- hình thức thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Ổn định lớp. Kiểm tra cũ. 3 Vào bài:

Đến với phận người tác phẩm văn chương, có khao khát đồng cảm, sẻ chia, biết rung động, biết yêu thương , văn học nhân đạo hóa trái tim người Và khả nhân đạo hóa em tìm thấy đoạn trích ngày hơm nay: “Người cầm quyền khơi phục uy quyền” trích tác phẩm “Những người khốn khổ” V.Huy-gô – mẫu số vĩnh chân lý tình yêu lẽ sống đời Cô em vào học ngày hôm

Hoạt động Giáo viên Học sinh. Nội dung cần đạt.

Giáo viên: I Tìm hiểu chung:

Đọc văn:

NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN.

(2)

- Vài nét tiêu biểu đời nghiệp tác giả?.

Định hướng:

- Sinh năm 1802 – 1885

- Nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch tiếng Pháp

- Sinh gia đình q tộc Cha V.Huy-gơ quân nhân ,mẹ lại nặng tư tưởng bảo hoàng Bố mẹ bất đồng quan điểm nảy sinh mâu thuẩn Tuổi thơ trải qua giằng xé tình cảm gia đình - Tài ông bộc lộ sớm

- Suốt đời hoạt động cho xã hội trị , ông đấu tranh không ngừng nghỉ tự tiến

+ Nhân kỷ niệm 100 năm ngày ông, tư tưởng ông lẽ sống, tình thương, tư tưởng ơng đóng góp cho dân chủ nhân loại ông nhân dân giới tơn xưng là: Danh nhân văn hóa nhân loại

- Cuộc đời nghiệp ông gắn liền với thời đại đầy bão tố cách mạng Trong nghiệp ông sáng tác khối lượng tác phảm đồ sộ thành công nhiều thể loại: + Tiểu thuyết: Nhà thờ đức bà Paris (1831) (chủ soái lãng mạn văn học Pháp); Những người khốn khổ…(1862). + Thơ: Tia sáng bóng tối (1840), Trừng phạt (1853); mặc tưởng (1862)…,

+ Kịch: Héc-na-ni… (1830).Giáo viên:

- Cho biết hoàn cảnh sáng tác tiểu thuyết “Những Người khốn khổ”

Định hướng:

- Hoàn cảnh sáng tác: năm 1862 Tác phẩm đánh giá tiểu thuyết tiếng giới TK XIX Hơn 100 năm qua, tác phẩm dựng 10 phim, chuyển thể thành nhiều kịch kinh điển Ba-lê tiếng Đây tiểu thuyết dung lượng đồ sộ với 2000 trang

1 Tác giả: (1802 – 1885). - Cuộc đời:

+ Nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch tiếng Pháp

+ Tuổi thơ trải qua giằng xé tình cảm gia đình

+ Ảnh hưởng tư tưởng tiên tiến từ mẹ, đồng thời chịu tác động từ hành trình chuyển quân cha để lại dấu ấn sáng tác ông

+ Suốt đời hoạt động cho xã hội trị tiến người thời đại

+ Danh nhân văn hóa nhân loại (1985)

- Sự nghiệp: (SGK)

2 Tác phẩm: Những người khốn khổ: - Hoàn cảnh sáng tác: năm 1862 - Tóm tắt: (SGK).

(3)

Giáo viên:

- Tóm tắt tác phẩm cho học sinh  Giáo viên:

- Tác phẩm chia làm phần? Định hướng:

- Bố cục: Gồm phần (Phăng-tin; Cơ-dét; Ma-ri-t; Tình ca phố Pơ-luy-mê anh ca phố Xanh-đơ-ni; Giăng-van-giăng), 2000 trang, hàng trăm nhân vật

Giáo viên:

- Giáo viên cung cấp thông tin nội dung tác phẩm: Tác phẩm vừa mang tính thực, vừa mang tính sử thi.Tính thực thể cụ thể ông miêu tả vô chân thật đời sống nhân dân TK XIX, tác phẩm mang tính sử thi khái tồn kiện lớn nước Pháp khoảng ba thập kỉ đầu kỉ 19, xoay quanh nhân vât Giăng-van-giăng từ tù đến lúc qua đời, với thông điệp: “trên đời, có điều thơi, thương yêu nhau

Giáo viên:

- Cho biết vị trí đoạn trích nằm đâu trong tác phẩm?.

Định hướng:

- Vị trí đoạn trích: Chương IV, 8, phần thứ tiểu thuyết Những người khốn khổ.

Giáo viên:

- Gọc học sinh tóm tắt tác phẩm.Định hướng:

- Kể lại tình Gia-ve – Một thần ác sát giới tội phạm đến bắt Giăng-và-giăng ông chứng kiến cachr cô thợ khâu Phăng-tin hấp hối

Giáo viên:

- Đoạn trích chia làm mây phần?.Định hướng:

- Chia ba phần:

+ Phần 1: từ đầu…chị rung (Giăng-van-giăng chưa uy quyền)

+ Phần 2: Tiếp theo…Phăng-tin tắt thở

- Bố cục: Gồm phần (Phăng-tin; Cơ-dét; Ma-ri-t; Tình ca phố Pơ-luy-mê anh ca phố Xanh-đơ-ni; Giăng-van-giăng), 2000 trang, hàng trăm nhân vật - Nội dung: miêu tả chân thật đời sống nhân dân khái toàn kiện lớn nước Pháp khoảng ba thập kỉ đầu kỉ XIX

Đoạn trích “ Người cầm quyền khơi phục uy quyền”:

- Vị trí đoạn trích: Chương IV, 8, phần thứ tiểu thuyết Những người khốn khổ.

- Tóm tắt tác phẩm: kể lại tình Gia-ve – Một thần ác sát giới tội phạm đến bắt Giăng-và-giăng ông chứng kiến cachr cô thợ khâu Phăng-tin hấp hối

- Bố cục: ba phần.

+ Phần 1: từ đầu…chị rung (Giăng-van-giăng chưa uy quyền)

+ Phần 2: Tiếp theo…Phăng-tin tắt thở (Giăng-van-giăng hết uy quyền) + Phần 3: Phần lại ( Giăng-van-giăng khôi phục uy quyền)

(4)

(Giăng-van-giăng hết uy quyền) + Phần 3: Phần lại ( Giăng-van-giăng khôi phục uy quyền)

Giáo viên:

- Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình của Gia-ve?.

Định hướng:

- Bộ mặt: gớm ghiếc Giọng nói: man rợ điên cuồng, khơng phải tiếng người nói mà tiếng thú gầm Giọng nói làm cho Phăng-tin khiếp sợ đến muốn ngất ngất Cặp mắt: móc sắt với nhìn “hắn quen kéo giật vào bao kẻ khốn khổ”.Cái cười: ghê gớm phô tất cả hai hàm răng.

- Rõ V.Huy-gô mượn điểm nhìn Phăng-tin để người đọc số phận cô, đứng tâm trạng để nhìn ngắm chân dung Gia-ve

Giáo viên:

Với ngoại hình Gia-ve tác giả dùng các biện pháp nghệ thuật gì? Và có tác dụng gì?.

 Biện pháp so sánh, phóng đại mang tính ẩn dụ mặt dã thú săn mồi mà

Giáo viên:

- Ngôn ngữ Gia-ve Giăng-van-giăng nào? Và Phăng-tin sao?.

- Một thứ ngôn ngữ chấp nhận vừa thô thiển, vừa vơ văn hóa

- Khơng với Giăng-van-giăng mà Phăng-tin: bệnh nhân khơng biết có may sống xót hay khơng dùng ngôn ngữ thô bỉ, khinh miệt Đối với nhân cách Phăng-tin khơng cơng nhận biểu tương tình mẫu tử Phăng-tin không công nhận

Giáo viên:

- Vậy hành động, thái độ biểu nào?

Định hướng:

Tìm hiểu văn bản:

2.1 Hình tượng nhân vật Gia-ve: a Ngoại hình:

- Bộ mặt: gớm ghiếc

- Giọng nói: man rợ điên cuồng, khơng phải tiếng người nói mà tiếng thú gầm

- Cặp mắt: nhìn móc sắt với nhìn quen kéo giật vào bao kẻ khốn khổ

- Cái cười: ghê gớm phô hai hàm

-> Biện pháp so sánh phóng đại mang tính ẩn dụ chân dung Gia-ve lên ác thú

b Ngôn ngữ:

- Đối với Giăng-va-giăng: thô lổ, vô văn hóa

- Đối với Phăng-tin: thơ bỉ, khinh miệt

c Thái độ, hành động:

(5)

- Đối với Giăng-van-giăng:

+ Hả hê, khoái trá bắt mồi suốt năm năm (Giăng-van-giăng mồi nguy hiểm nhất)

+ Lổ mảng, thô bạo, hống hách, tàn (dặm chân, hét lớn, nói gầm, miên mồi, túm lấy cổ áo đe dọa ) - Đối với Phăng-tin :

+ tàn độc (nhìn trừng trừng, nói lời thô lỗ khinh miệt)

+ vùi dập niềm tin nhỏ nhoi người thiếu phụ (tuyên bố Giăng-van-giăng kẻ cắp, người tù khổ sai, không quan tâm đến cảm xúc Phăng-tin ác thú rình mồi quan tâm đến mồi ); Phăng-tin tắt thở vơ cảm, lạnh lùng, khơng có lấy chút thương tâm nguyên nhân làm cho Phăng-tin chết -> Gia-ve đao phủ kẻ dẫn tới chết tuyệt vọng Phăng-tin

Giáo viên:

- Qua hình dạng, ngơn ngữ, hành động và thái độ Gia-ve em có nhận xét thế nhân vật này?; nhân vật đại diện cho điều xã hội đương thời?.

Định hướng:

- Khi xây dựng hình tương nhân vật ve V.Huy-gô hướng tới ẩn dụ: Gia-ve ác thú giữ cho quyền tư sản đương thời thân ác truy đuổi thiện cách gắt gao đến tân định kiến tư sản, phủ nhận mặt tốt đẹp người

TIẾT 2

Giáo viên: dẫn dắt.

- Trong đoạn trích người cầm quyền khơi phục uy quyền có hai tuyến nhân vật rất rõ ràng Và chết Phăng-tin làm bộc lộ lên chất ác dọc Gia-ve, thì Giăng-van-giăng nhân vật ngược lại với điều Cơ em vào tìm hiểu nhân vật

khoái trá bắt mồi Lổ mảng, hống hách, thô bạo, hăng (dặm chân, hét lớn, nói gầm, thơi miên mồi, túm lấy cổ áo, …)

- Đối với Phăng-tin :

+ tàn độc (nhìn trừng trừng, nói lời thơ lỗ khinh miệt)

+ vùi dập niềm tin (tuyên bố Giăng-van-giăng kẻ cắp, người tù khổ sai ); + vô cảm, dửng dưng, trước nỗi đau chết Phăng-tin -> Gia-ve đao phủ kẻ dẫn tới chết tuyệt vọng Phăng-tin.

(6)

Giáo viên:

- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm (3 phút):

+ Tổ + tổ 3: Hành động thái độ Giăng-van-giăng Gia-ve trước sau Phăng-tin chết? Em có nhận xét thái độ hành động đó?

+ Tổ + tổ 4: Hành động thái độ Giăng-van-giăng Phăng-tin trước sau Phăng-tin chết? Em có nhận xét thái độ hành động đó? + Qua hình tượng nhân vật Giăng-van-giăng em có nhận xét tinh thần V.Huy-gơ người?

Định hướng: - Đối với Gia-ve:

+ Trước Phăng-tin chết: Cho dù đến lúc ơng trở thành tội phạm mắt Gia-ve ơng vần điềm tĩnh, từ tốn, khiêm cung mà không rung sợ

+ Sau Phăng-tin chết:

Khi Phăng-tin qua đời lời lẽ khiêm cung, nhún nhường Giăng-va-giăng khơng cịn Gia-ve Ơng mạnh mẽ lên án liệt: “Chính anh giết chết người đàn bà đấy!”, cảnh báo: “Tôi khuyên anh đừng quấy rầy nữa!” Lời lẽ nghiêm khắc, phản ứng liệt Giăng-van-giăng khiến Gia-ve khiếp sợ (Sự thật Gia-ve run sợ) Khi đối diện trước tàn độc đến khôn Gia-ve, Giăng-van-giăng đã: Giật gãy giường cũ nát, cầm lăm lăm giường tay, nhìn Gia-ve trừng trừng, hành động mang kịch tính

Đối với Phăng-tin:

+ Khi cịn sống: ơng nhẹ nhàng, từ tốn ân cần ( để trấn an Phăng-tin trước nỗi sợ hãi phải đối diện với Gia-ve- tên ác thú Ông nhẹ nhàng, che chở, dỗ dành chị lời ân cần (Cứ yên tâm không phải đến bắt chị đâu!, cách ơng dỗ dành

2.2 Hình tượng nhân vật Giăng-van-giăng:

a Đối với Gia-ve:

- Khi Phăng-tin sống: Cử điềm tĩnh, ngôn ngữ nhã nhặn, từ tốn, khiêm cung không khiếp sợ

- Sau Phăng-tin chết: mạnh mẽ lên án liệt: “Chính anh giết chết người đàn bà đấy!” , thẳng thừng cảnh báo: “Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi nữa!”; lời lẽ nghiêm khắc, phản ứng liệt khiến

Gia-ve khiếp sợ, Giăng-va-giăng khôi phục lại uy quyền

b Đối với Phăng-tin:

- Khi sống: trấn an, che chở, từ tốn ân cần ( Cứ yên tâm đến bắt chị đâu!)

Yêu thương, che chở với mục đích: cứu sống Phăng-tin lúc bệnh tình nguy kịch.

(7)

như người thân dỗ dành người thân vậy) Chỉ người vừa yêu thương, vừa trân trọng nhân phẩm người làm điều này)

Yêu thương, trân trọng, che chở với mục đích: cứu sống Phăng-tin lúc bệnh tình nguy kịch.

Khi Phăng-tin chết:

Ơng xót thương lặng nhìn ngồi bên thi thể Phăng-tin Ông nhẹ nhàng, hứa hẹn an ủi vong linh chị: “ đỡ lấy trán, lấy hai tay nâng đầu Phăng-tin lên đặt ngắn giữa gối, thắc lại dây rút cổ áo, vén tóc, vút mắt lên tay chị.”

Hành động Giăng-van-giăng xuất phát từ tình yêu thương người cảnh ngộ, người ban ơn cứu niền tin người khác, tơn đạo lý tình thương đạo lý tình người

Tinh thần nhân đạo sâu sắc V.Huy-gơ: lẽ sống tình thương., thiện luôn chiến thắng ác Vậy nên, mà người ta gọi ông “nhà văn người khốn khổ”

Giáo viên: mở rộng.

- Hình tượng nhân vật Phăng-tin thể cách gián tiếp qua thái độ Phăng-tin : Biết lần Phăng-tin phó thác số phận mình, nàng cầu cứu gởi tin tưởng tuyệt đối ơng thị trưởng Ma-đơ-len Đối với Phăng-tin, Giăng-van-giăng ân nhân vị cứu tinh

Giáo viên: củng cố giảng.Giáo viên: liên hệ thực tế. - Một nhà văn viết:

Mây với nước hòa quyện nhau. Người với người lẽ không cảm ứng” Qua tác phẩm cô mong em hiểu chân lý muôn thuở: lẽ sống tình thương “tình thương cho là tình thương nhận lại” Có câu danh ngơn tiếng nói : “nơi lạnh

(lặng nhìn ngồi bên thi thể Phăng-tin), nhẹ nhàng, hứa hẹn an ủi vong linh người

-> xuất phát từ tình yêu thương những người cảnh ngộ, người ban ơn cứu niền tin người khác hiện thân công lý, tình yêu lẽ thiện. ->Tinh thần nhân đạo sâu sắc V.Huy-gơ: lẽ sống tình thương, thiện luôn thắng ác

III Tổng kết: 1 Nghệ thuật:

- Khắc họa tính cách nhân vật đối lập nhân vật (Gia-ve >< Giăng-van-giăng) tuyến nhân vật (Giă-ve >< Giăng-van-giăng, Phăng-tin)

- Giàu xung đột kịch tính Ý nghĩa văn bản:

- Quyền uy mà người cầm quyền khôi phục tạm thời; “trên đời, có điều thơi, u thương nhau” vĩnh viễn

IV Dặn dò:

- Học nắm vững hình tượng nhân vật từ thấy tinh thần nhân đạo V.Huy-gô

(8)

khơng phải Bắc cực mà nơi thiếu tình thương” Và yêu thương đừng nên ghét bỏ họ Bởi lẽ, việc ghét bỏ là sở khiến gây điều xấu ác cho họ đời

* RÚT KINH NGHIỆM

Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập

Ngày đăng: 12/03/2021, 19:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan