1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Bài 19. Các biện pháp chăm sóc cây trồng

3 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 7,28 KB

Nội dung

Kieán thöùc : Bieát ñöôïc yù nghóa, qui trình vaø noäi dung cuûa caùc khaâu kó thuaät chaêm soùc caây troàng.. 1.2.[r]

(1)

Bài:19 Tiết: 20 Tuần:

Ngày dạy:

CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC

CÂY TRỒNG 1.Mục tiêu:

1.1 Kiến thức: Biết ý nghĩa, qui trình nội dung khâu kĩ thuật chăm sóc trồng

1.2 Kĩ năng: Biết chăm sóc trồng 1.3.Thái độ:

Có ý thức lao động, có kĩ thuật có tinh thần chịu khó, cẩn thận, yêu lao động

2.Trọng tâm:

Các biện pháp chăm sóc trồng 3 Chuẩn bị:

3.1 Gv: Tìm hiểu biện pháp chăm sóc trồng địa phương. 3.2 Hs: Chuẩn bị nhà

4 Tieán trình:

4.1.Oån định tổ chức, kiểm diện: 4.2.Kiểm tra miệng:

Nêu vài biện pháp chăm sóc trồng mà em biết địa phương? Làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân

4.3

Bài :

Hoạt động Gv – Hs Nội dung

Hoạt động : Giới thiệu

Hoạt động : Tìm hiểu kó thuật

làm cỏ, vun xới, tỉa, dặm GV: Nêu cách tiến hành tỉa, dặm cây?

HS: Tỉa bỏ yếu, bị sâu bệnh, dặm tốt vào chỗ hạt không lên

GV: Mục đích việc tỉa, dặm để làm gì?

Hoạt động 3: Tại phải làm cỏ, vun xới?

Sau gieo hạt người ta thường làm cỏ, vun xới để làm gì?

I Tỉa, dặm

Đảm bảo khoảng cách, mật độ

II Làm cỏ vun xới - Diệt cỏ dại

- Làm cho đất tơi xốp

(2)

HS: Để sinh trưởng phát triển tốt

GV: Nói thêm: làm cỏ vun xới phải không làm tổn thương rễ

Nếu tỉa bỏ bị yếu, sâu bệnh mục đích làm cỏ vun xới gì?

Hoạt động : Tìm hiểu kó thuật

tưới, tiêu nước

GV: Nêu vai trò nước đ/v đất trồng

HS: Giúp sinh trưởng phát triển

GV:Bổ sung nước hoà tan phân bón vào đất, chuyển chất dinh dưỡng ni

Các loại trồng cần lượng nước nào?

HS: Khaùc

GV: Nên tưới nước nhiều cho vào thời kì nào?

Sắp thu hoạch có cần nhiều nước hay khơng?

Không cần

GV: Cho hs thảo luận nhóm phương pháp tưới: theo gốc, tưới thấm, tưới ngập, tưới phun mưa HS:a Tưới ngập

b Tưới vào gốc c Tưới thấm

d Tưới phun mưa

GV: Thừa nước trồng nào?

HS: Cheát

GV: Cần làm để bảo vệ cây? HS: Tiêu nước

GV: Tác dụng?

Hđ 5: tìm hiểu cách bón phân thúc

- Chống đổ

III Tưới tiêu nước 1 Tưới nước

Giúp sinh trưởng phát triển (hoà tan chất dinh dưỡng)

2 Phương pháp tưới

- Tưới theo hàng, vào gốc - Tưới thấm

- Tưới ngập - Tưới phun mưa

3 Tiêu nước

- Để khơng bị ngập úng IV Bón thúc phân:

(3)

Có thể vừa vun xới kết hợp với bón phân khơng?

HS: Làm cỏ xong vun xới bón phân

GV: Bón phân lúc gọi gì? Thường dùng loại phân để bón thúc?

HS: Phân hữu cơ, phân hố học GV: Nêu qui trình bón thúc?

- Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào đất

4.4.Câu hỏi tập củng cố: 1.Mục đích việc làm cỏ vun xới gì?

Diệt cỏ dại, làm đất tươi xốp, chống đỗ, hạn chế bốc nước 2.Vun xới cho mía vào giai đoạn nào? Nhằm mục đích gì? Miá cịn nhỏ, diệt cỏ dại, làm đất tơi xốp, hạn chế bốc nước Tưới mía phương pháp nào? Nêu ưu nhược điểm?

Tưới phun mưa Dụng cụ phức tạp, tốn cung cấp nước vừa phải Tuới thấm, tưới ngập, hàng, gốc,…

* GV dùng đồ tư để củng cố nội dung tồn 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học :

* Đối với tiết học này: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK * Đối với tiết học sau:

- Chuẩn bị “ Thu hoạch, bảo quản chế biến nơng sản”

Tìm hiểu cách thu hoạch mía, sắn, lúa, đậu, rau địa phuơng em cách bảo quản chế biến chúng

GV yêu cầu học sinh chuẩn bị cách vẽ đồ tư ( nhóm thực BĐTD)

5 Rút kinh nghịêm

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w