1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài 19. Môi trường hoang mạc

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Ảnh về các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trên các hoang mạc - Ảnh về các thành phố hiện đại trong hoang mạc ở các nước Arập hay ở Bắc Mĩ.. - Ảnh về cách phòng chốn[r]

(1)

Ngày soạn : 24/10/2016 Tiết : 21

Ngày dạy: 27/10/2016. Tuần : 11

CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC Bài: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.

I MỤC TIÊU : Sau học, HS cần : 1 Về kiến thức :

- Trình bày giải thích (ở mức độ đơn giản) số đặc điểm tự nhiên mơi trường hoang mạc

- Phân tích khác chế độ nhiệt hoang mạc đới nóng đới ơn hịa 2 Về kĩ năng :

- Đọc so sánh hai biểu đồ nhiệt độ lượng mưa - Đọc phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí

- Phân tích biểu đồ khí hậu. 3 Về Thái độ :

- Biết cách thích nghi động vật thực vật với môi trường hoang mạc - Hứng thú tìm hiểu, quan sát giới xung quanh

- Học taapj nghiêm túc, kỉ luật II CHUẨN BỊ :

- SGK

- Lược đồ phân bố hoang mạc giới - Bản đồ phân bố dân cư giới

- Một vài tranh ảnh môi trường đới hoang mạc III CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp :

Chào hỏi, kiểm tra sĩ số, công tác vệ sinh lớp, tác phong 2 Kiểm tra cũ :( Không kiểm tra)

3 Bài mới :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu Đặc điểm của môi trường.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát lược đồ 19.1 Sách giáo khoa, giới

Hoạt động 1: Cá nhân

- Quan sát lược đồ 19.1 Sách giáo khoa trả lời câu

(2)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung thiệu hỏi:

- Các hoang mạc giới chiếm diện tích bề mặt trái đất?

- Gọi học sinh xác định hoang mạc lớn giới?

- Các hoang mạc giới thường phân bố đâu ?

- Giải thích đặc điểm phân bố Hoang Mạc?

- GV cho HS quan sát đồ khí hậu 19.2 (Bin-ma Nigiê); 19.3 (Đalan Giađagat Mông cổ) cho nhận xét

- Sự khác khí hậu giữa hoang mạc đới nóng hoang

hỏi:

- Các hoang mạc giới chiếm 1/3 diện tích bề mặt trái đất

- Xahara, Gô- Bi, - Sâu nội địa Á – Âu; Gần hai chí tuyến; Ven bờ có dịng biển lạnh - Học sinh giải thích: + Sâu nội địa: Xa biển, nhận nước gió mang đến nên mưa

+Ven bờ có dịng biển lạnh: Nước biển có nhiệt độ thấp hơn, nước khó bốc nên mưa

+ Dọc theo hai đường chí tuyến: Cho học sinh quan sát Lược đồ đai khí áp giới Nhận định: có hai dải khí áp cao: Hơi nước khó ngưng tụ thành mây nên mưa

- Đặc điểm chung khí hậu hoang mạc : mưa Xahara 21 mm, GơBi 140 mm ; biên độ nhiệt năm lớn Xahara 24oC, Mông cổ 44oC.

- Hoang mạc đới nóng: biên độ nhiệt năm cao

- Hoang mạc chiếm diện tích lớn bề mặt Trái Đất, chủ yếu nằm dọc theo hai bên đường chí tuyến đại lục Á-Âu

(3)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

mạc ơn hồ?

- Cho học sinh quan sát hai hình 19.4 hình 19.5 yêu cầu học sinh mô tả quang cảnh hoang mạc: Nhận xét thảm thực vật hệ thực vật đới ơn hịa

- Theo em người thường sống khu vực mơi trường hoang mạc?

nhưng có mùa đơng ấm áp (trên 10oC); mùa hạ rất nóng 36oC. - Hoang mạc đới ơn hồ: biên độ nhiệt năm rất cao, có mùa hạ khơng q nóng (20oC), mùa đơng lạnh (-24oC) ;khí hậu ổn định hơn hoang mạc đới nóng

- Trả lời câu hỏi dựa vào sgk

- Do thiếu nước nên thực vật cằn cỗi, thưa thớt; động vật hoi

- Dân cư môi trường hoang mạc tập trung chủ yếu ốc đảo

Hoạt động 2: Tìm hiểu thích nghi thực vật, động vật với mơi trường.

- Trong điều kiện khí hậu khắc nhiệt khô hạn thực vật ( Cây xương rồng) động vật ( Bị sát, trùng) phải thích nghi nào? Cho học sinh thảo luận theo cặp sau gọi vài em đại diện trình bày Các em khác

Hoạt động 2: Cá nhân.

- Tự hạn chế nước: thân bọc sáp hay biến thành gai

- Bị sát trùng vùi xuống cát, ngồi kiếm ăn vào ban đêm, lạc đà đổ mồ hoạt động

II Sự thích nghi thực vật, động vật với môi trường.

- Đối với thực vật : rút ngắn chu kì sinh trưởng, bọc sáp, dày bóng biến thành gai, rễ dài to , dự trữ nước thân - Đối với động vật : chạy nhanh, vùi cát, hốc đá, chịu đói khát giỏi, dự trữ nước thân 4 Củng cố :

- Nêu đặc điểm khí hậu hoang mạc ?

(4)

- Thực - động vật hoang mạc thích nghi với mơi trường hoang mạc ? 5 Hướng dẫn, dặn dò :

- Học chuẩn bị - Trả lời câu hỏi SGK

IV Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : 24/10/2016 Tiết : 22

Ngày dạy: 28/10/2016. Tuần : 11

Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC I MỤC TIÊU : Sau học, HS cần :

1 Về kiến thức :

- Trình bày giải thích (ở mức độ đơn giản) hoạt động kinh tế cổ truyền đại người hoang mạc

- Nguyên nhân làm hoang mạc mở rộng biện pháp 2 Về kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ phân tích ảnh địa lí tư tổng hợp địa lí - Phân tích tranh ảnh.

3 Về Thái độ :

- Biết nguyên nhân hoang mạc hoá mở rộng giới biện pháp cải tạo hoang mạc để ứng dụng vào sống vào cải tạo môi trường

II CHUẨN BỊ : - SGK

- Ảnh hoạt động kinh tế cổ truyền kinh tế đại hoang mạc - Ảnh thành phố đại hoang mạc nước Arập hay Bắc Mĩ - Ảnh cách phịng chống hoang mạc hố giới

III CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp : Chào hỏi, kiểm tra sĩ số, công tác vệ sinh lớp, tác phong. 2 Kiểm tra cũ :

(5)

- Thực - động vật hoang mạc thích nghi với mơi trường hoang mạc ? 3 Bài :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu hoạt động kinh tế người môi trường hoang mạc.

- HS quan sát ảnh 20.1 20.2: Hãy cho biết vài hoạt động kinh tế cổ truyền hoang mạc ?

- GV giải thích thuật ngữ ' Ốc đảo " nơi có thấp có nước ngầm thuận lợi cho sinh vật phát triển

- Tại lại trồng trọt ốc đảo ?

- Tại phải chăn nuôi du mục ? - GV yêu cầu học sinh nêu nội dung ảnh 20.3 20.4 ?

Hoạt động : Cá Nhân.

- Chăn nuôi du mục, trồng trọt ốc đảo, chuyên chở hàng hoá qua hoang mạc

- Trả lời: ốc đảo có nước

- Do nguồn thức ăn điều kiện khí hậu khắc nghiệt

- Ảnh 20.3: cảnh trồng trọt nơi có dàn tưới nước tự động xoay tròn LiBi Cây cối chỉ mọc chổ có nước tưới hình thành vịng trịn xanh Bên ngồi la hoang mạc Đây là kĩ thuật khoan sâu đến các vỉa nước ngầm dưới lòng đất nên tốn kém. - Ảnh 20.4 : dàn khoan dầu mỏ với cột khói khí đồng hành đang bốc cháy, giếng dầu nằm sâu ; các nguồn lợi dầu mỏ, khí đốt … giúp người

I Hoạt động kinh tế.

(6)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Ngồi kĩ thuật khoan sâu du lịch nghành kinh tế đại nhằm đem lại nguồn lợi lớn cho người đân đới ơn hóa

có đủ khả trả chi phí đắc cho việc khoan sâu

- Ngày nay, với tiến khoa học - kĩ thuật : đưa nước vào hoang mạc nhiều phương pháp để người tiến vào khai thác hoang mạc

Hoạt động : Hoang mạc đang ngày mở rộng.

- Cho Hs quan sát ảnh 20.5 hỏi: Nêu tác động con người làm tăng diện tích hoang mạc giới ?

- Giáo viên bổ sung kết luận: Như vậy, diện tích hoang mạc giới ngày mở rộng ( Mỗi năm khoảng 10 triệu ha) Do cát lấn, biến động khí hậu tồn cầu đặc biệt hoạt động người

- Như nơi trái đất dễ bị sa mạc hóa nhất?

- Phân tích nội dung hai ảnh 20.3 20.6 sau yêu cầu học sinh thông qua hai ảnh đưa cách nhằm cải tạo hoang mạc

Hoạt động : Cá nhân

- Quan sát hình trả lời câu hỏi: khai thác gỗ làm củi đun, gia súc ăn lá, cát lấn.

- Rìa hoang mạc, nơi có mùa kho kéo dài mà đất bị khai thác cạn kiệt, Ven biển có gió mạnh - Đưa nước vào hoang mạc giếng khoan hay kênh đào Trồng gây rừng chống cát bay, ải tạo khí hậu

II Hoang mạc ngày càng mở rộng

- Diện tích hoang mạc giới ngày mở rộng Do cát lấn, biến động khí hậu toàn cầu đặc biệt hoạt động người

(7)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Chỉ hướng dẫn sơ bộ, học sinh tự phân tích.

4 Củng cố :

- Nêu hoạt động kinh tế cổ truyền kinh tế đại hoang mạc ngày ?

- Nêu số biện pháp sử dụng để khai thác hoang mạc hạn chế trình hoang mạc mở rộng giới ?

5 Hướng dẫn, dặn dò : - Học chuẩn bị - Trả lời câu hỏi SGK

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w