Muïc tieâu: HS xaùc ñònh ñöôïc vai troø thöïc tieãn cuûa giaùp xaùc ñoái vôùi töï nhieân vaø ñôøi soáng con ngöôøi?. GV cho HS laøm vieäc ñoäc laäp vôùi SGK, hoaøn thaønh baûng 2.[r]
(1)Bài 24 - Tiết 25 Tuần 13
ĐA DẠNG
VÀ VAI TRỊ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I Mục tiêu: 1 Kiến thức:
HS biết số giáp xác thường gặp đại diện cho môi trường sống lối sống khác Hướng dẫn xác định vai trò thực tiễn giáp xác tự nhiên đời sống người
2 Kó năng:
Quan sát vận dụng kiến thức có sẵn, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm
Biết so sánh đặc điểm động vật tự tiếp nhận kiến thức qua kênh hình, kênh chữ để tiếp thu học
3 Thái độ:
Biết vận dụng học vào thực tiễn đời sống
II Nội dung học tập:
Biết đa dạng giáp xác Biết vai trò thực tiễn giáp xác
III Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Tranh vẽ H24 SGK (1-7) Học sinh: Đọc thông tin SGK 24
IV Tổ chức hoạt động học tập: 1 Ổn định tổ chức kiểm diện 2 Kiểm tra miệng:
Cơ thể nhện gồm có phần? (đầu, ngực bụng)
3 Tiến trình học:
Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung dạy * HĐ1: Mở (3’)
Giáp xác có khoảng 20 nghìn lồi, sống hầu hết ao, hồ, sông, biển, số nhỏ sống cạn số nhỏ sống kí sinh
* HĐ2: Tìm hiểu số giáp xác (15’) I Một số giáp xác khác:
Mục tiêu: Trình bày số đặc điểm cấu tạo lối sống loài giáp xác thường gặp
Thấy đa dạng giáp xác
HS quan sát vật mẫu, tranh vẽ SGK H24.1 để điển H24.7
HS hoạt động nhóm:
Trong số đại diện giáp xác trên, lồi có kích thước nhỏ?
(2) Nhận xét đa dạng giáp xác?
* HĐ3: Vai trò thực tiễn giáp xác (15’) II Vai trò giáp xác:
Mục tiêu: HS xác định vai trò thực tiễn giáp xác tự nhiên đời sống người
GV cho HS làm việc độc lập với SGK, hoàn thành bảng
HS cá nhân lên điền
Lớp giáp xác có vai trò nào?
Nêu vai trò thực tiễn giáp xác đời sống người?
Vai trò nghề nuôi tôm?
Vai trò giáp xác nhỏ ao, hồ, biển?
+ Lợi ích:
Là nguồn thức ăn cá Là nguồn cung cấp thực phẩm Là nguồn lợi xuất
Keå số tác hại giáp xác?
HS đọc ghi nhớ thơng tin SGK
+ Tác hại:
Có hại cho giao thơng đường thủy, ký sinh gây hại cá
Truyền bệnh giun sán
4 Tổng kết:
1 Những động vật có đặc điểm xếp vào lớp giáp xác: a Mình có lớp vỏ kì tin đá vơi
b Phần lớn sống nước thở mang c Đều có đơi râu, chân có nhiều đốt khớp với d Đẻ trứng, ấu trùng, lột xác nhiều lần
2 Trong động vật sau thuộc lớp giáp xác:
Tôm sông, tôm sú, cua biển, cáy, mọt ẩm, nhện, mối, kiến, rậm nước, rệp, sun
3 Sự phong phú, đa dạng động vật giáp xác địa phương? (Nhện, cua, mọ ẩm, rận nước, sun,…)
4 Vai trò giáp xác? (Làm thực phẩm, nguyên liệu làm mắm, thực phẩm tươi sống, mặt hàng xuất khẩu)
5 Hướng dẫn học tập:
* Đối với học tiết học này:
Học bài, trả lời câu hỏi SGK /81
Đọc mục “Em có biết” Kẻ bảng 1, 25 SGK
* Đối với học tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị theo nhóm: nhện Hoàn thành tập