- GV: Chuùng ta vöøa tìm hieåu xong veà ñoái löu, coøn moät hình thöùc truyeàn nhieät cuoái cuøng nöõa xaûy ra trong chaân khoâng, ñoù laø böùc xaï nhieät.. Vaän duïng:?[r]
(1)Ngày soạn : 10/3/2016 Ngày dạy :17/03/2016 Tiết 30 Bài 23 :
ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí
- Biết đối lưu xảy môi trường khơng xảy mơi trường - Tìm ví dụ xạ nhiệt
- Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí chân khơng
2.K
ĩ :
- Sử dụng số dụng cụ thí nghiệm đơn giản như: đèn cồn, nhiệt kế… - Lắp đặt thí nghiệm theo hình vẽ
- Sử dụng khéo léo số dụng cụ thí nghiệm dễ vỡ
3.Thái độ: Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm
II Chuẩn bị:
- GV: Dụng cụ làm thí nghiệm H23.2, H23.3, H23.4, H23.5 – SGK - Hình vẽ phóng to bình thuỷ
- Baûng 23.1
- HS: Dụng cụ làm thí nghiệm H 23.2: đèn cồn , cốc đốt ,nhiệt kế, thuốc tím mùn cưa, giá đỡ
III Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Giáo viên đặt câu hỏi :
- Dẫn nhiệt gì?
- Nêu tính dẫn nhiệt chất so saùnh?
Giáo viên nhận xét đánh giá , cho
- HS lên bảng trả lời câu hỏi Trả lời :
- Dẫn nhiệt truyền nhiệt từ vật sang vật khác ,từ phần sang phần khác vật
- Chật rắn dẫn nhiệt tốt nhất, lỏng , chất khí dẫn nhiệt
(2)điểm
Hoạt động 2: Tổ chức tình học tập - Bài trước biết hình
thức truyền nhiệt dẫn nhiệt - GV: Ở thí nghiệm H 22.3 trước cho thấy chất lỏng dẫn nhiệt Trong thí nghiệm này,chúng ta đặt miếng sáp đáy ống đun nước miệng ống Nếu ta đặt miếng sáp miệng ống đun nóng đáy ống tượng xảy nào?
- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm rút nhận xét
- Gọi HS phát biểu tượng xảy
- GV kết luận: Chất lỏng dẫn nhiệt truyền nhiệt tốt Điều chứng tỏ việc truyền nhiệt hình thức dẫn nhiệt, chất lỏng cịn truyền nhiệt hình thức khác gọi đối lưu Ở tiết học tiếp tục nghiên cứu hai hình thức truyện nhiệt cịn lại đối lưu
Bài 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT HS quan sát H 23.1
Học sinh quan sát tượng xảy
(3)bức xạ nhiệt. ngắn
Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng đối lưu Giáo viên:
- Cho HS quan sát H 23.2 đọc mục I.1
- Trong thí nghiệm cần có dụng cụ nào?
- GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm phát cho nhóm
- Yêu cầu HS nhóm tiến hành thí nghiệm quan sát tượng xảy để trả lời câu C1, C2, C3
- Gọi đại diện HS hai nhóm mô tả tượng
- Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV gợi ý câu C2: nhắc lại kiến thức lớp lớp
- Gọi nhóm trả lời câu C1,C2,C3.
- Đối lưu gì?
- GV: Hiện tượng đối lưu xảy đốt nóng chất khí
- Đối lưu hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất nào?
- GV thông báo thêm: Sống làm việc lâu phịng kín khơng có đối lưu khơng khí cảm thấy oi bức, khó chịu
- Các em có biện pháp khắc phục khơng?
I Đối lưu:
1 Thí nghiệm: H 23.2 – SGK/80 - HS quan sát H 23.2 trả lời
- Nhận dụng cụ thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm
2 Trả lời câu hỏi:
- C1: Nước màu tím di chuyển thành dịng từ lên từ xuống
- C2: Do lớp nước nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng nhỏ trọng lượng riêng lớp nước lạnh Do lớp nước nóng lên cịn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dịng
- C3 : Nhờ có nhiệt kế ta thấy tồn nước cốc nóng lên
(4)- HS: Chất lỏng chất khí
- HS: Tại nhà máy, nhà ở, nơi làm việc cần có biện pháp để khơng khí lưu thơng dễ dàng ( ống khói )
+ Khi xây dựng nhà cần lưu ý đến mật độ nhà hành lang phịng, dãy đảm bảo khơng khí lưu thơng Hoạt động 4: Vận dụng
- Cho HS quan sát H 23.3 – SGK/81 - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm thực thí nghiệm cho HS quan sát - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm giải thích tượng quan sát - GV nhận xét câu trả lời HS
- Yeâu cầu HS thảo luận nhóm
( 1bàn/nhóm) phút câu C5,C6 - Gọi đại diện nhóm trả lời cho nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời HS
- GV: Chúng ta vừa tìm hiểu xong đối lưu, cịn hình thức truyền nhiệt cuối xảy chân khơng, xạ nhiệt
3 Vận dụng:
- HS quan sát thí nghiệm giải thích: Khi đốt nến,khơng khí nóng lên
trước,nở ra,trọng lượng riêng nhỏ trọng lượng riêng lớp khí lạnh Do lớp khí nóng lên cịn lớp khí lạnh chìm xuống tạo thành dịng đối lưu
- Thảo luận nhóm câu C5,C6
(5)C6 : Trong chân không chất rắn không xảy đối lưu chân khơng chất rắn khơng thể tạo dịng đối lưu
Hoạt động 5: Tìm hiểu truyền nhiệt xa nhiệt. - Cho HS đọc thí nghiệm phần trả
lời câu hỏi
- GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm H 23.4 H 23.5 – SGK
- Yêu cầu HS quan sát mô tả tượng xảy với giọt nước màu
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi C7,C8,C9
- GV nhận xét câu trả lời nhóm
- GV thông báo: Trong thí
nghiệm,nhiệt khơng truyền hình thức dẫn nhiệt đối lưu,mà truyền tia đặc biệt gọi tia nhiệt Các tia truyền thẳng tia sáng
- Bức xạ nhiệt gì?
- GV thông báo cho HS quan hệ khả hấp thụ nhiệt vật tính chất bề mặt vật
- GV thông báo: Nhiệt truyền từ Mặt trời qua cửa kính làm nóng khơng khí nhà vật phòng - Làm để hạn chế tia nhiệt Mặt trời chiếu xuống Trái đất?
II Bức xạ nhiệt:
- Quan sát H 23.4 H 23.5 – SGK
- HS mơ tả: Đặt bình cầu gần nguồn nhiệt, giọt nước màu dịch chuyển từ đầu A phía đầu B Lấy miếng gỗ chắn nguồn nhiệt bình cầu, thấy giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A
- C7 : Khơng khí bình nóng lên, nở đẩy giọt nước màu dịch chuyển phía đầu B
- C8 : Khơng khí bình lạnh làm giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A Miếng gỗ ngăn khơng cho nhiệt truyền từ nguồn nhiệt đến bình Điều chứng tỏ nhiệt truyền từ nguồn nhiệt đến bình theo đường thẳng
- C9 : Sự truyền nhiệt khơng phải dẫn nhiệt khơng khí dẫn nhiệt kém, khơng phải đối lưu nhiệt truyền theo đường thẳng
- Bức xạ nhiệt truyền nhiệt các tia nhiệt thẳng.
(6)chân không.
- HS: + Tại nước lạnh: vào mùa đơng sử dụng tia nhiệt Mặt trời để sưởi ấm cách tạo nhiều cửa kính Các tia nhiệt sau qua kính sưởi ấm khơng khí vật nhà Nhưng tia nhiệt bị cửa thuỷ tinh giữ lại, phần truyền trở lại khơng gian nên giữ ấm cho nhà
+ Tại nước xứ nóng khơng nên làm nhà có nhiều cửa kính chúng ngăn tia nhiệt xạ từ nhà truyền trở lại mơi trường Đối với nhà kính, để làm mát cần sử dụng điều hoà,điều làm tăng chi phí sử dụng lượng Nên trồng nhiều xanh quanh nhà
Hoạt động 6: Vận dụng - Cho HS đọc cá nhân trả lời
câu C10,C11
- Treo bảng 23.1 yêu cầu HS lên bảng điền
III Vận dụng:
C10 : Để tăng khả hấp thụ tia nhiệt C11 : Mùa hè thường mặc áo màu trắng để giảm hấp thụ tia nhiệt
- HS lên bảng điền vào bảng 23.1 Hoạt động 7: Củng cố – Ghi nhớ – Dặn dị.
* Củng cố:
- Phân biệt hình thức truyền nhiệt? - Gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu HS ghi vào
- Đọc “ Có thể em chưa biết”
- Gv treo H 23.6 lên bảng cho HS quan sát chức phận có liên quan đến hình thức truyền nhiệt học
- GV nhận xét tiết học * Dặn dò :
- Học hoàn thành câu hỏi SGK
- Làm tập 23.1 – 22.7 SBT
* Ghi nhớ : ( SGK )
(7)