- Năng lực chuyên biệt: sáng tạo, biết trình bày bài hát qua các cách hát khác nhau : hòa giọng, lĩnh xướng.; Hiểu biết âm nhạc; năng lực thực hành âm nhạc; năng lực trình diễn âm nhạc; [r]
(1)Ngày soạn: 02/ 09/ 2016 Ngày dạy: 05/ 09/ 2016 Tuần 3:
Tiết 3: - Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ - Nhạc lí: - Những thuộc tính của âm thanh
- Các kí hiệu âm nhạc.
I/ MUC TIÊU.
1 Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, thể hiện được sắc thái tình cảm khác nhau ở 2 đoạn a và b của bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” của nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Biết những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc 2 Kỹ năng:
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Biết trình bày hoàn chỉnh bài hát - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng 3 Thái độ:
- Giáo dục HS tình yêu hòa bình, đoàn kết thương yêu với các bạn cùng lớp, sẻ chia với những người có hoàn cảnh khó khăn
- Hướng các em yêu thích âm nhạc và hứng thú tìm tòi các kiến thức về nhạc lý
4 Xác định nội dung trọng tâm của bài
- HS hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát Trình bày bài hát theo hình thức đơpn ca, song ca, tốp ca…
- Biết những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc
II/ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: sáng tạo, biết trình bày bài hát qua các cách hát khác nhau : hòa giọng, lĩnh xướng.; Hiểu biết âm nhạc; năng lực thực hành âm nhạc; năng lực trình diễn âm nhạc; năng lực cảm thụ âm nhạc; năng lực tái hiện kiến thức;
III/ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ SỬ DỤNG, PHƯƠNG PHÁP.
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập
- Chuẩn bị :
GV : + Nhạc cụ:Organ
+ Băng đĩa mẫu bài hát
+ Đàn và hát thuần thục,chính xác bài hát + Kiến thức về nhạc lý
+ Bảng phụ kẻ khuông nhạc
+ Tìm VD dẫn chứng về các thuộc tính của âm thanh + Bài tập ứng dụng về các kí hiệu trong âm nhạc HS : + Trình bày hoàn chỉnh bài hát đã học
+ Ôn lại các kiến thức về nhạc lí đã học ở tiểu học
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp.
2 Bài mới.
Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát
a Chuẩn bị của GV và HS cho HĐ1 : - GV :
(2)+ Băng đĩa mẫu bài hát
+ Đàn và hát thuần thục,chính xác bài hát
- HS :
+ Trình bày hoàn chỉnh bài hát đã học
Nội dung kiến thức cho HĐ 1 : 1 Ôn tập bài hát
- “ Tiếng chuông và ngọn cờ” - Nhạc và lời : Phạm Tuyên
b Hoạt động Thầy – trò :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ôn tập bài hát.
- GV đánh đàn
- GV mở băng đĩa mẫu - GV bắt nhịp
- GV chia lớp 02 nhóm
- GV hướng dẫn HS hát lĩnh xướng - GV hướng dẫn HS động tác phụ họa - GV gọi nhóm HS lên bảng trình bày - GV nhận xét, đánh giá
- Gọi Hs lên trình bày bài hát theo các hình thức đã hướng dẫn
1.Ôn tập bài hát.
- HS khởi động giọng theo đàn - HS nghe và nhẩm theo - HS ôn bài hát
- Nhóm 1 hát, nhóm 2 nghe nhận xét sau đó đổi ngược lại
- HS thực hiện: lĩnh xướng, hòa giọng - HS làm theo hướng dẫn
- Trình bày bài hát như đã hướng dẫn
- HS trình bày theo tốp ca, đơn ca, hòa giọng…
c Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động.
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: sáng tạo, biết trình bày bài hát qua các cách hát khác nhau : hòa giọng, lĩnh xướng.; năng lực thực hành âm nhạc; năng lực trình diễn âm nhạc;
Hoạt động 2 : Nhạc lí : Những thuộc tính của âm thanh – Các kí hiệu âm nhạc * Chuẩn bị của GV và HS cho HĐ2 :
GV : + Nhạc cụ:Organ + Kiến thức về nhạc lý + Bảng phụ kẻ khuông nhạc
+ Tìm VD dẫn chứng về các thuộc tính của âm thanh + Bài tập ứng dụng về các kí hiệu trong âm nhạc HS : + Ôn lại các kiến thức về nhạc lí đã học ở tiểu học
* Nội dung kiến thức cho HĐ 2 :
2 Nhạc lí : Những thuộc tính của âm thanh – Các kí hiệu âm nhạc a Những thuộc tính của âm thanh
- Âm thanh có 02 loại
+ Tiếng động: Không có độ cao thấp rõ rệt VD:Tiếng gió, tiếng còi xe, tiếng sấm
+ Âm thanh dùng trong âm nhạc, có 04 thuộc tính
(3)thanh
*Trường độ: Độ dài ngắn của âm thanh
*Cường độ: Là độ mạnh nhẹ của âm thanh *Âm sắc: Sắc thái khác nhau của âm thanh
*Nhận xét: Trong 04 thuộc tính của âm thanh thì cao độ và trường độ là quan trọng nhất
b Các kí hiệu âm nhạc.
- Các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh
- Khuông nhạc:
- Khóa:
* Hoạt động Thầy – trò :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2.Nhạc lí.
a Những thuộc tính của âm thanh.
- GV mở tiếng động ở đàn - GV thể hiện VD trên đàn - GV hát 1đoạn làm VD
2.Nhạc lí.
a Những thuộc tính của âm thanh.
(4)- GV giải thích:
* Âm thanh có 02 loại:
+ Tiếng động: Không có độ cao thấp rõ rệt VD:Tiếng gió, tiếng còi xe, tiếng sấm
+ Âm thanh dùng trong âm nhạc, có 04 thuộc tính - GV lấy VD: Yêu cầu HS gõ phách kết hợp hát câu đầu tiên bài hát vừa ôn
- H: Âm thanh có mấy thuộc tính? Đó là những thuộc tính nào? Đặc điểm?
- GV thể hiện VD minh họa: * Cao độ:
*Trường độ:
- GV nhắc lại những thuộc tính của âm thanh và hát một đoạn bài : “Làng tôi”
*Nhận xét: Trong 04 thuộc tính của âm thanh thì cao độ và trường độ là quan trọng nhất
b Các kí hiệu âm nhạc.
- GV treo bảng phụ các kí hiệu âm nhạc + Các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh
- GV thuyết trình: Mỗi người có một tên gọi khác nhau và mỗi nốt nhạc cũng có tên gọi khác nhau
- GV chỉ lên bảng phụ và thuyết trình theo SGK - GV: yêu cầu HS đưa bàn tay ra làm VD khuông nhạc
- HS thực hiện yêu cầu - Trả lời theo SGK:
*Cao độ: Độ cao thấp của âm thanh Nói cách khác đó là sự lên bổng xuống trầm của âm thanh
*Trường độ: Độ dài ngắn của âm thanh
*Cường độ: Là độ mạnh nhẹ của âm thanh *Âm sắc: Sắc thái khác nhau của âm thanh
- HS ghi nhớ
b Các kí hiệu âm nhạc.
- Các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh
- Khuông nhạc:
(5)- GV nêu khái niệm và hướng dẫn HS viết khóa Son
- GV giới thiệu vị trí của 7 nốt nhạc trên khuông
- GV đàn cho HS nghe 7 nốt nhạc trên khuông
- HS theo giỏi và ghi vở:
- HS lắng nghe đàn
* Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động.
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ
- Năng lực: sáng tạo, năng lực thực hành âm nhạc; năng lực tái hiện kiến thức;
IV CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
1 GV đàn, HS lắng nghe và phân biệt tiếng động và âm thanh dùng trong âm nhạc(MĐ1) 2 Hát lĩnh xướng và hòa giọng bài hát đã học (MĐ 2)
3 Cách ghi nốt nhạc trên khuông ?( MĐ 3)
4 Trình bày hoàn chỉnh bài hát đã học theo nhóm hoặc cá nhân ? (MĐ 4)
* Hướng dẫn về nhà.:
- Hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát Tập trình bày theo các hình thức đã hướng dẫn
- Ghi nhớ các thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc - Trình bày hoàn chỉnh bài hát đã học