Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục Quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông

206 19 1
Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục Quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THƠM QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THƠM QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 9140114 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu đề tài “Quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên Trung học cơ sở khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông”, đến nay luận án đã hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Tâm lí - Giáo dục, Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền đã tận tình chỉ bảo, động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên, các Sở Giáo dục và đào tạo, các Phòng Giáo dục và đào tạo và các trường Trung học cơ sở khu vực miền núi phía Bắc đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận án Tôi xin bày tỏ tình cảm sâu sắc tới gia đình và người thân đã ủng hộ, động viên, tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận án này Dù đã có nhiều cố gắng trong học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án, song không thể tránh khỏi những thiếu sót Kính mong quý thầy, cô và các bạn học viên góp ý để luận án được hoàn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thu Thơm ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác Tác giả Nguyễn Thị Thu Thơm iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BCH BGH CBQL CĐSP CNTT ĐC ĐHSP ĐTB GDĐT GDPT GV HS NCBH NL NLDH NXB PGS.TS SHCM SV THCS THPT TN TNKH UBND XHCN : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Viết đầy đủ Ban chấp hành Ban Giám hiệu Cán bộ quản lí Cao đẳng Sư phạm Công nghệ thông tin Đối chứng Đại học Sư phạm Điểm trung bình Giáo dục và đào tạo Giáo dục phổ thông Giáo viên Học sinh Nghiên cứu bài học Năng lực Năng lực dạy học Nhà xuất bản Phó Giáo sư.Tiến sĩ Sinh hoạt chuyên môn Sinh viên Trung học cơ sở Trung học phổ thông Thử nghiệm Thử nghiệm khoa học Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu .3 4 Giả thuyết khoa học 3 5 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .4 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 7 Cách tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu .4 iv 8 Những luận điểm cần bảo vệ .7 9 Đóng góp mới của luận án 8 10 Cấu trúc của luận án .8 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 9 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .9 1.1.1 Nghiên cứu về năng lực dạy học của giáo viên 9 1.1.2 Những nghiên cứu về bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên 12 1.1.3 Nghiên cứu về quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên Trung học cơ sở 17 1.1.4 Nhận xét chung và những vấn đề cần tập trung giải quyết của đề tài 22 1.2 NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 23 1.2.1 Khái niệm năng lực và năng lực dạy học 23 1.2.2 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và yêu cầu đặt ra với năng lực dạy học cho giáo viên Trung học cơ sở .27 1.3 BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 33 1.3.1 Khái niệm bồi dưỡng, bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở 33 1.3.2 Đặc điểm môi trường dạy học giáo viên Trung học cơ sở khu vực miền núi phía Bắc 35 1.4 QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 42 1.4.1 Khái niệm quản lí, quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên Trung học cơ sở 42 1.4.2 Vai trò của Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo và Hiệu trưởng trong quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên Trung học cơ sở theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông .45 1.4.3 Nội dung quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên Trung học cơ sở theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông .46 v 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 57 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 57 1.5.2 Các yếu tố khách quan 59 Kết luận chương 1 .62 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 63 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 63 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội 63 2.1.2 Khái quát về giáo dục Trung học cơ sở khu vực miền núi phía Bắc 65 2.2 TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 68 2.2.1 Mục đích khảo sát 68 2.2.2 Nội dung khảo sát 68 2.2.3 Địa bàn khảo sát 69 2.2.4 Đối tượng khảo sát .69 2.2.5 Phương pháp khảo sát .69 2.2.6 Xử lí kết quả khảo sát 70 2.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 72 2.3.1 Thực trạng năng lực dạy học của giáo viên Trung học cơ sở khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông 72 2.3.2 Thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học cơ sở khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông .78 2.3.3 Thực trạng quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học cơ sở khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông 93 2.3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí bồi bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học cơ sở khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông 104 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG VÀ QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG .108 2.4.1 Những kết quả đạt được 108 2.4.2 Tồn tại, khó khăn .110 vi 2.4.3 Nguyên nhân của tồn tại, khó khăn 112 Kết luận chương 2 113 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 114 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 114 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế 114 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 114 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 114 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 115 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 115 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 116 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 117 3.2.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học cơ sở phù hợp với thực tiễn khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông 117 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học cơ sở dựa trên nhu cầu và năng lực thực hiện hoạt động dạy học của giáo viên 121 3.2.3 Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán tư vấn hỗ trợ đồng nghiệp phát triển năng lực dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ở các trường Trung học cơ sở khu vực miền núi phía Bắc 125 3.2.4 Chỉ đạo Hiệu trưởng các trường Trung học cơ sở tăng cường tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên thông qua sinh hoạt chuyên môn 128 3.2.5 Tổ chức huy động các nguồn lực thực hiện hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên Trung học cơ sở 135 3.2.6 Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá hoạt động bồi dưỡng bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học cơ sở 137 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP .139 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 141 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 141 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm .141 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 141 3.4.4 Tiến trình khảo nghiệm 141 vii 3.4.5 Một số công thức tính toán trong khảo nghiệm .142 3.4.6 Phân tích kết quả khảo nghiệm 143 3.5 THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 146 3.5.1 Mục đích thử nghiệm .146 3.5.2 Giả thuyết thử nghiệm .146 3.5.3 Nội dung và cách thức thử nghiệm 146 3.5.4 Chọn mẫu, thời gian và địa bàn thử nghiệm 147 3.5.5 Quy trình thử nghiệm 147 3.5.6 Thang đo thử nghiệm 148 3.5.7 Kết quả thử nghiệm 150 Kết luận chương 3 .155 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 156 1 Kết luận 156 2 Khuyến nghị 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Trình độ chuyên môn của đội ngũ GV THCS của khu vực miền núi phía Bắc 67 Bảng 2.2 Đối tượng khảo sát .69 Bảng 2.3 Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng NLDH của GV THCS khu vực miền núi phía Bắc 72 Bảng 2.4 Thực trạng mục tiêu bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc 78 Bảng 2.5 Thực trạng về nội dung bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc 80 Bảng 2.6 Thực trạng phương pháp bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS khu vực miền núi phía Bắc 84 Bảng 2.7 Thực trạng hình thức tổ chức bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS khu vực miền núi phía Bắc 87 Bảng 2.8 Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS khu vực miền núi phía Bắc 89 Bảng 2.9 Thực trạng về kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS khu vực miền núi phía Bắc .91 Bảng 2.10 Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS khu vực miền núi phía Bắc 94 Bảng 2.11 Thực trạng tổ chức thực hiện bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS khu vực miền núi phía Bắc 97 Bảng 2.12 Thực trạng chỉ đạo triển khai hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS khu vực miền núi phía Bắc .100 Bảng 2.13 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nâng cao NLDH cho GV trường THCS khu vực miền núi phía Bắc 103 Bảng 2.14 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc 105 Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp .143 Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp .144 Bảng 3.3 Đánh giá tính tương quan giữa tính cần thiết và mức độ khả thi 145 Bảng 3.4 Kết quả kiểm tra, đánh giá kế hoạch dạy học đầu vào 150 PL13 5 6 7 8 9 Làm bài tập thu hoạch theo nhóm Đánh giá của đồng nghiệp CBQL đánh giá Thông qua đánh giá giờ dạy của GV Các hình thức khác (viết sáng kiến kinh nghiệm, hội thi giảng,…) Câu 9: Ông/bà hãy đánh giá mức độ thực hiện về công tác xây dựng kế hoạch BD NLDH cho GV trường THCS? (1: Hoàn toàn chưa đạt; 2: Đạt ít; 3: Đạt; 4: Đạt ở mức khá; 5: Đạt ở mức tốt) Mức độ thực hiện STT Nội dung kế hoạch 1 2 3 4 5 1 Khảo sát nhu cầu BD NLDH của GV Xác định yêu cầu về NLDH của GV thực hiện 2 Chương trình GDPT 2018 Xác định yêu cầu NLDH theo chuẩn nghề 3 nghiệp GV Xác định xu thế phát triển dạy học trên thế giới 4 và khu vực 5 Xác định mục tiêu bồi dưỡng NLDH cho GV 6 Xây dựng chương trình BD NLDH cho GV 7 Xác định hình thức tổ chức bồi dưỡng 8 Xác định thời gian, địa điểm tổ chức bồi dưỡng 9 Dự kiến kết quả cần đạt của hoạt động BD Dự kiến các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật 10 lực) cho hoạt động BD NLDH Xây dựng kế hoạch phối kết hợp các lực lượng 11 trong hoạt động BD NLDH cho GV PL14 Câu 10: Ông/bà hãy đánh giá mức độ thực hiện về công tác tổ chức thực hiện BD NLDH cho GV trường THCS? (1: Hoàn toàn chưa đạt; 2: Đạt ít; 3: Đạt; 4: Đạt ở mức khá; 5: Đạt ở mức tốt) Mức độ thực hiện STT Nội dung 1 2 3 4 5 1 Thành lập Ban chỉ đạo tổ chức BD 2 Xây dựng quy chế tổ chức hoạt động BD 3 Thiết kế chương trình Bồi dưỡng Huy động các nguồn lực, cơ sở hạ tầng cho 4 công tác BD 5 Xây dựng đội ngũ báo cáo viên 6 Biên soạn các tài liệu bồi dưỡng 7 Lựa chọn hình thức tổ chức BD 8 Xây dựng chuẩn đánh giá kết quả BD Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá thực hiện 9 kế hoạch bồi dưỡng Câu 11: Ông/bà hãy đánh giá mức độ chỉ đạo triển khai hoạt động BD NLDH cho GV THCS? (1: Hoàn toàn chưa đạt; 2: Đạt ít; 3: Đạt; 4: Đạt ở mức khá; 5: Đạt ở mức tốt) Mức độ thực hiện STT Nội dung 1 2 3 4 5 1 Chỉ đạo khảo sát đánh giá NLDH của GV 2 Chỉ đạo xác định nhu cầu BD 3 Chỉ đạo phát triển chương trình nội dung BD 4 Chỉ đạo biên soạn tài liệu bồi dưỡng 5 Chỉ đạo, lựa chọn phương pháp hình thức BD 6 Chỉ đạo thực hiện nội dung chương trình BD đã phê duyệt 7 Chỉ đạo giám sát hoạt động BD 8 9 10 Chỉ đạo lựa chọn báo cáo viên, bồi dưỡng NL báo cáo viên Đảm bảo các điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng Chỉ đạo thực hiện các chế độ chính sách cho GV tham gia bồi dưỡng Câu 12: Ông/bà hãy đánh giá mức độ thực hiện về công tác kiểm tra, PL15 giám sát hoạt động BD NLDH cho GV trường THCS? (1: Hoàn toàn chưa đạt; 2: Đạt ít; 3: Đạt; 4: Đạt ở mức khá; 5: Đạt ở mức tốt) Mức độ thực hiện STT Nội dung 1 2 3 4 Kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng kế hoạch 1 BD 2 Kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động BD Kiểm tra, đánh giá công tác chỉ đạo thực hiện 3 BD 4 Kiểm tra kết đánh giá kết quả bồi dưỡng 5 Sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh kế hoạch BD 5 Câu 13: Ông/bà hãy đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau tới quản lí BD NLDH cho GV trường THCS? (1: Ảnh hưởng rất nhiều, 2: ảnh hưởng nhiều, 3: ảnh hưởng, 4: ít ảnh hưởng; 5: không ảnh hưởng) Mức độ STT Yếu tố ảnh hưởng 1 2 3 4 5 I Các yếu tố khách quan Cơ chế chính sách đối với GV khi tham gia bồi 1 dưỡng 2 Điều kiện kinh tế - xã hội Điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT phục 3 vụ bồi dưỡng II Các yếu tố chủ quan 1 NL quản lí tổ chức bồi dưỡng của CBQL NL, ý thức thái độ tích cực của GV THCS tham 2 gia BD 3 NL của báo cáo viên tham gia bồi dưỡng Câu 14: Thầy/cô có đề xuất gì để các chương trình BD NLDH cho GV THCS đạt hiệu quả tốt nhất? …… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… PL16 …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… Xin ông/bà cho biết đôi chút thông tin về cá nhân: Đơn vị công tác: …………………………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………….……………………… … Số năm công tác: …………………… ……………………………………………… Trình độ đào tạo: …………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn ông/bà PL17 Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho CBQL và GV trường THCS) I PHẦN THÔNG TIN Người phỏng vấn Người được phỏng vấn - Họ tên (không bắt buộc) - Tuổi - Đơn vị công tác - Chuyên môn - Chức vụ - Điện thoại - Địa điểm phỏng vấn - Thời gian phỏng vấn II NỘI DUNG PHỎNG VẤN PHẦN 1: Vấn đề đội ngũ GV THCS khu vực miền núi phía Bắc hiện nay Câu 1: Quý thầy/cô có ý kiến như thế nào về tình hình số lượng, cơ cấu độ tuổi và trình độ chuyên môn của đội ngũ GV THCS tại đơn vị mà quý thầy/cô đang công tác? Câu 2: Nếu có những tồn tại và hạn chế về đội ngũ GV thì theo quý thầy/cô do những nguyên nhân nào gây nên? PHẦN 2: Vấn đề NLDH của GV THCS khu vực miền núi phía Bắc hiện nay Câu 1: Quý thầy/cô có ý kiến đánh giá như thế nào về NLDH của GV THCS tại đơn vị mà quý thầy/cô đang công tác? Thực trạng về NL này đã đáp ứng được tình hình đổi mới GDPT chưa? Lí do vì sao? Câu 2: Trong bối cảnh đổi mới GDPT hiện nay thì những NLDH nào cần thiết cho GV THCS để có thể đảm bảo hoạt động dạy và học trong nhà trường? Câu 3: Trong những NLDH đó thì theo quý thầy/cô NL nào là NL quan trọng nhất, vì sao? PHẦN 3: Vấn đề bồi dưỡng NLDH của GV THCS khu vực miền núi phía Bắc hiện nay Câu 1: Quý thầy/cô có ý kiến đánh giá như thế nào việc thực hiện các mục tiêu bồi dưỡng NLDH cho GV THCS tại đơn vị mà quý thầy/cô đang công tác? Mục tiêu nào quan trọng nhất ? Hãy cho biết nguyên do của việc thực hiện chưa tốt (hoặc tốt) là gì? Câu 2: Quý thầy/cô có ý kiến đánh giá như thế nào việc thực hiện các nội dung bồi dưỡng NLDH cho GV THCS tại đơn vị mà quý thầy/cô đang công tác? Các nội dung bồi dưỡng đã đầy đủ chưa, nội dung nào quan trọng nhất ? Hãy cho PL18 biết nguyên do của việc thực hiện chưa tốt (hoặc tốt) là gì? Câu 3: Quý thầy/cô có ý kiến đánh giá như thế nào việc thực hiện các phương pháp bồi dưỡng NLDH cho GV THCS tại đơn vị mà quý thầy/cô đang công tác? Phương pháp bồi dưỡng nào hay được các giảng viên (hoặc báo cáo viên) sử dụng nhiều nhất? Hãy cho biết nguyên do của việc thực hiện chưa tốt (hoặc tốt) là gì? Câu 4: Quý thầy/cô có ý kiến đánh giá như thế nào việc thực hiện các hình thức tổ chức bồi dưỡng NLDH cho GV THCS tại đơn vị mà quý thầy/cô đang công tác? Hình thức tổ chức nào hay được sử dụng rộng rãi nhất? Hãy cho biết nguyên do của việc thực hiện chưa tốt (hoặc tốt) là gì? Câu 5: Quý thầy/cô có ý kiến đánh giá như thế nào việc thực hiện các phương tiện bồi dưỡng NLDH cho GV THCS tại đơn vị mà quý thầy/cô đang công tác? Phương tiện bồi dưỡng nào được sử dụng thường xuyên nhất? Hãy cho biết nguyên do của việc thực hiện chưa tốt (hoặc tốt) là gì? Câu 6: Quý thầy/cô có ý kiến đánh giá như thế nào việc thực hiện các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng NLDH cho GV THCS tại đơn vị mà quý thầy/cô đang công tác? Hình thức kiểm tra, đánh giá được sử dụng nhiều nhất? Hãy cho biết nguyên do của việc thực hiện chưa tốt (hoặc tốt) là gì? PHẦN 4 Đánh giá ưu điểm, tồn tại và hạn chế của bồi dưỡng NLDH của GV THCS khu vực miền núi phía Bắc hiện nay Câu 1: Quý thầy/cô cho biết những mặt ưu điểm trong công tác bồi dưỡng NLDH của GV THCS khu vực miền núi phía Bắc hiện nay? Câu 2: Quý thầy/cô cho biết công tác bồi dưỡng NLDH của GV THCS khu vực miền núi phía Bắc hiện nay còn những tồn tại, hạn chế nào? Câu 3: Quý thầy/cô cho biết nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong công tác bồi dưỡng NLDH của GV THCS khu vực miền núi phía Bắc hiện nay? Hướng tháo gỡ những nguyên nhân này ? PL19 Phụ lục 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho các chuyên gia, CBQL, GV cốt cán) Xin quý thầy cô hãy cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp được đề xuất dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp Trân trọng cảm ơn quý thầy cô! Biện pháp 1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho GV THCS phù hợp với thực tiễn của khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi mới GDPT 2 Tổ chức bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc dựa trên nhu cầu và NL thực hiện hoạt động dạy học của GV 3 Xây dựng đội ngũ GV cốt cán tư vấn hỗ trợ đồng nghiệp phát triển NLDH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ở các trường THCS khu vực miền núi phía Bắc 4 Chỉ đạo Hiệu trưởng các trường THCS tăng cường tổ chức bồi dưỡng nâng cao NLDH cho GV thông qua SHCM 5 Tổ chức huy động các nguồn lực thực hiện hoạt động bồi dưỡng cho GV THCS 6 Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV THCS Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất Không Ít cần Rất Ít Không cần cần thiết khả thi khả thi khả thi thiết thiết PL20 Phụ lục 5: TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ NLDH (Dùng cho đối tượng tham gia thử nghiệm khoa học) I PHẦN THÔNG TIN GV được đánh giá Người đánh giá - Họ và tên - Tuổi - Đơn vị công tác - Chuyên môn - Chức vụ - Điện thoại - Tên bài dạy - Môn dạy II NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TT Tiêu chí Điểm số và biểu hiện các mức độ Điểm đạt Nguồn minh chứng Tiêu chuẩn 1: Lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học trong dạy học môn Khoa học tự nhiên ở THCS (0,5 điểm) GV thực hiện việc xác định mục tiêu, nội dung bài học (hình thành tri thức mới, thực hành, luyện tập) theo tài 1.1 Xác 1 định mục tiêu, nội dung bài học liệu hướng dẫn (0,75 điểm) GV tự thực hiện và có điều chỉnh phù hợp việc xác định mục tiêu, nội dung bài học (hình thành tri thức mới, thực hành, luyện tập) (1,0 điểm) GV tự thực hiện được nhanh chóng, chính xác, đầy đủ việc xác định mục tiêu, nội dung bài học (hình thành tri thức mới, thực hành, luyện tập); hỗ trợ đồng nghiệp thực hiện 2 1.2 Lựa chọn (0,5 điểm) GV thực hiện được việc lựa chọn hình thức, hình thức, phương pháp dạy học phù hợp với nội dung bài học theo tài phương pháp liệu hướng dẫn (0,75 điểm) GV tự thực hiện và có điều chỉnh việc lựa chọn dạy học phù hình thức, phương pháp dạy học phù hợp với ý tưởng bài học hợp với nội đã xây dựng, đặc biệt là phát triển được tính tích cực, các NL dung bài học của HS PL21 (1,0 điểm) GV tự thực hiện được nhanh chóng, chính xác việc lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học phù hợp với ý tưởng dạy học đã xây dựng; phát triển tính tích cực và các NL cho HS; hỗ trợ đồng nghiệp thực hiện Tiêu chuẩn 2: Thể hiện phương pháp dạy học trong quá trình thiết kế bài học môn Khoa học tự nhiên ở THCS (0,5 điểm) GV thực hiện được việc xác định phương pháp dạy học (gồm: tên gọi, nội dung, các yêu cầu khi sử dụng), nhưng còn đơn điệu, chưa phong phú, theo tài liệu hướng dẫn (0,75 điểm) GV tự thực hiện và có điều chỉnh việc xác định 2.1 Xác định 3 các phương phương pháp dạy học đa dạng, phù hợp (gồm: tên gọi, nội dung, các yêu cầu khi sử dụng), xác định được phương pháp dạy học chủ đạo pháp dạy học (1,0 điểm) GV tự thực hiện được nhanh chóng, chính xác việc xác định phương pháp dạy học đa dạng, phù hợp (gồm: tên gọi, nội dung, các yêu cầu khi sử dụng) nhằm phát huy tính tích cực và phát triển NL cho HS; hỗ trợ đồng nghiệp thực hiện (0,5 điểm) GV thực hiện được việc dự kiến cách sử dụng phương pháp dạy học đã lựa chọn trong từng hoạt động dạy học (thời điểm; mục đích; các thao tác kĩ thuật thể hiện đặc trưng của phương pháp dạy học) theo tài liệu hướng dẫn (0,75 điểm) GV tự thực hiện và có điều chỉnh việc dự kiến 2.2 Dự kiến cách sử dụng phương pháp dạy học đã lựa chọn trong từng cách sử dụng hoạt động dạy học (thời điểm; mục đích; các thao tác kĩ thuật 4 phương pháp thể hiện đặc trưng của từng phương pháp dạy học); phát huy dạy học cho được tính tích cực và phát triển NL của HS (1,0 điểm) GV tự thực hiện được nhanh chóng, chính xác việc bài học dự kiến sử dụng phương pháp dạy học đã lựa chọn trong từng hoạt động dạy học toán (thời điểm; mục đích; các thao tác kĩ thuật thể hiện đặc trưng của từng phương pháp dạy học); sử dụng các phương tiện dạy học hỗ trợ để phát huy tính tích cực và các NL của HS; hỗ trợ đồng nghiệp thực hiện PL22 (0,5 điểm) GV thực hiện được việc dự kiến điều chỉnh phương pháp dạy học đã lựa chọn, phù hợp với điều kiện lớp học (như 2.3 Dự kiến điều kiện vật chất và phương tiện dạy học), khả năng của HS (0,75 điểm) GV tự thực hiện được việc dự kiến điều chỉnh việc điều phương pháp dạy học đã lựa chọn phù hợp với điều kiện lớp chỉnh 5 học (như điều kiện vật chất và phương tiện dạy học), khả năng phương pháp của HS dạy học trong(1,0 điểm) GV tự thực hiện được nhanh chóng, chính xác việc giờ học dự kiến điều chỉnh phương pháp dạy học đã lựa chọn phù hợp với không khí lớp học, khả năng của HS, điều kiện vật chất và phương tiện dạy học; hỗ trợ đồng nghiệp thực hiện Tiêu chuẩn 3: Triển khai các phương pháp dạy học trong giờ học Khoa học tự nhiên (0,5 điểm) GV thực hiện nhưng không tuân thủ chính xác, đầy đủ, theo trình tự các thao tác đặc trưng của phương pháp dạy 3.1 Thực học như trong thiết kế hiện các thao (0,75 điểm) GV thực hiện được chính xác, đầy đủ các thao tác 6 tác kĩ thuật của phương pháp dạy học như trong thiết kế nhưng chưa theo của phương trình tự (1,0 điểm) GV thực hiện nhuần nhuyễn, chính xác, đầy đủ, pháp dạy học theo trình tự các thao tác của phương pháp dạy học như trong thiết kế (0,5 điểm) GV thực hiện kết hợp giữa các phương pháp dạy học nhưng không hợp lí về thời điểm, nội dung các hoạt động 3.2 Kết hợp giữa các dạy học (0,75 điểm) GV thực hiện kết hợp giữa các phương pháp dạy 7 phương pháp học hợp lí về thời điểm, nội dung dạy học, nhưng chưa có sự dạy học trongchuyển tiếp nhịp nhàng (1,0 điểm) GV thực hiện kết hợp giữa các phương pháp dạy giờ học học hợp lí về thời điểm, nội dung dạy học, có sự chuyển tiếp 8 3.3 Điều nhịp nhàng và hiệu quả (0,5 điểm) GV thực hiện điều chỉnh và xử lí tình huống nảy chỉnh các sinh liên quan các phương pháp dạy học nhưng chưa phù hợp phương pháp với sự thay đổi của các yếu tố (thời gian, khả năng của HS, dạy học trongđiều kiện vật chất và thiết bị dạy học) PL23 (0,75 điểm) GV thực hiện điều chỉnh và xử lí tình huống nảy sinh liên quan các phương pháp dạy học phù hợp với sự thay đổi của các yếu tố (thời gian, khả năng của HS, điều kiện vật giờ học chất và thiết bị dạy học) nhưng chưa linh hoạt (1,0 điểm) GV thực hiện điều chỉnh và xử lí tình huống nảy sinh liên quan linh hoạt các phương pháp dạy học phù hợp với sự thay đổi của các yếu tố (thời gian, khả năng của HS, điều kiện vật chất và thiết bị dạy học) Tiêu chuẩn 4: Tạo lập môi trường và quá trình học tập trong giờ học Khoa học tự nhiên (0,5 điểm) HS thường xuyên có biểu hiện không thích học Khoa học tự nhiên, không có hứng thú học tập môn Khoa học tự nhiên do không có động cơ học tập đúng đắn HS thấy đơn điệu, thường xuyên không tập trung nghe giảng, làm việc 4.1 Hứng thúriêng trong giờ học (0,75 điểm) HS hứng thú với giờ học Khoa học tự nhiên của HS trong 9 nhưng chưa thường xuyên, liên tục HS chỉ tập trung học tập giờ học Khoa một nội dung nào đó, một hoạt động nào đó mà các em thích học tự nhiên (1,0 điểm) HS có hứng thú thường xuyên, liên tục với các nội dung, hoạt động học tập môn Khoa học tự nhiên; các em say mê, hứng thú với bài học, bài giảng của GV; tập trung vào bài giảng, không làm việc riêng; hiểu được ý nghĩa của nội dung học tập môn Khoa học tự nhiên (0,5 điểm) HS thường xuyên không được học theo hình thức làm việc nhóm; không được tương tác trong giờ học với GV 4.2 Sự tương và các bạn khác (0,75 điểm) Khi cần thiết, HS được tham gia hoạt động nhóm tác của HS nhưng chỉ mang tính hình thức (được phân chia vào nhóm 10 trong giờ học nhưng không có sự tương tác với nhau) Khoa học tự (1,0 điểm) HS được tương tác tích cực, sáng tạo trên đồ dùng, nhiên với GV, với các bạn trong nhóm, với bạn ở nhóm khác; được tham gia thảo luận, trao đổi ý kiến, chia sẻ thông tin, ; được giao nhiệm vụ, phân công công việc phù hợp Tổng điểm … PL24 ... DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.3.1 Khái niệm bồi dưỡng, bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở 1.3.1.1 Bồi. .. PHÁP QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 117 3.2.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho. .. DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 33 1.3.1 Khái niệm bồi dưỡng, bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên

Ngày đăng: 11/03/2021, 15:45

Mục lục

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

  • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

  • 7. Cách tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu

  • 8. Những luận điểm cần bảo vệ

  • 9. Đóng góp mới của luận án

  • 9.1. Đã góp phần làm phong phú thêm lí luận về bồi dưỡng NLDH cho GV và quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS theo định hướng đổi mới GDPT. Từ đó, đúc kết những kinh nghiệm cho việc nghiên cứu thực tiễn và đề xuất những biện pháp quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS.

  • 10. Cấu trúc của luận án

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC

  • CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC

  • THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

  • 1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

  • 1.1.1. Nghiên cứu về năng lực dạy học của giáo viên

  • 1.1.2. Những nghiên cứu về bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên

  • 1.1.3. Nghiên cứu về quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên Trung học cơ sở

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan